1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình trạng dinh dưỡng và nuối dưỡng trẻ trong 6 tháng sau sinh tại một số xã thuộc huyện hoài đức hà nội

82 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NHUNG TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ NUÔI DƢỠNG TRẺ TRONG THÁNG SAU SINH TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI Chuyên ngành: Dinh dƣỡng Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Hƣơng PGS TS Trƣơng Tuyết Mai HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, lãnh đạo Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Thầy Cô giáo Bộ mơn – Phịng ban liên quan Viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Lê Thị Hương, PGS TS Trương Tuyết Mai, TS Trần Văn Long, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên giành nhiều thời gian trao đổi hướng dẫn cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán Viện Dinh dưỡng giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo bạn đồng nghiệp Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng tới gia đình tơi nguồn động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Vũ Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Nhung, học viên lớp Cao học khóa 23, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Lê Thị Hương PGS.TS Trương Tuyết Mai Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Vũ Thị Nhung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS : Ăn bổ sung BMHT : Bú mẹ hoàn toàn CC/T : Chiều cao theo tuổi CN/CC : Cân nặng theo chiều cao CN/T : Cân nặng theo tuổi SDD : Suy dinh dưỡng TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới TTDD : Tình trạng dinh dưỡng UNICEF : United Nations International Children’ Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) VDD : Viện Dinh Dưỡng WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.1.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng 1.1.2 Suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em 1.1.3 Tình hình ni sữa mẹ 10 1.1.4 Thực trạng SDD trẻ em giới Việt Nam 12 1.2 Tăng trưởng trẻ 13 1.2.1 Cân nặng trẻ tháng sau sinh 14 1.2.2 Chiều cao/dài trẻ tháng sau sinh 15 1.2.3 Các nghiên cứu theo dõi tăng trưởng cân nặng, chiều cao trẻ tháng sau sinh 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Đối tượng nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4.2 Mẫu chọn mẫu 20 2.4.3 Công cụ thu thập 20 2.4.4 Các biến số, số nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 2.7 Sai số phương pháp khống chế sai số 26 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung 27 3.2 Theo dõi cân nặng, chiều dài, đánh giá tăng trưởng tình trạng dinh dưỡng trẻ em Hoài Đức 28 3.2.1.Theo dõi cân nặng, chiều dài đánh giá tăng trưởng trẻ em Hồi Đức 28 3.2.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ từ sau sinh đến tháng tuổi 34 3.3 Đặc điểm nuôi dưỡng trẻ tháng sau sinh 41 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Thông tin cá nhân 46 4.2 Đánh giá tăng trưởng tình trạng dinh dưỡng trẻ em Hoài Đức 46 4.2.1 Tăng trưởng cân nặng 46 4.2.2 Tăng trưởng chiều dài 50 4.2.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ tháng sau sinh 53 4.3 Một số đặc điểm chăm sóc, ni dưỡng trẻ tháng sau sinh 58 4.3.1 Nuôi sữa mẹ 58 4.3.2 Ảnh hưởng SDD lên tình hình bệnh tật trẻ tháng sau sinh 59 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi toàn quốc 13 Bảng 1.2 Cân nặng chiều cao trẻ từ 0-6 tháng 17 Bảng 3.1 Đặc điểm bà mẹ tham gia nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Cân nặng trung bình (kg) trẻ em theo tháng tuổi giới 28 Bảng 3.3 Chiều dài trung bình (cm) trẻ theo tháng tuổi theo giới 30 Bảng 3.4 Mức độ tăng cân nặng (kg) trung bình theo tháng 32 Bảng 3.5 Mức độ tăng chiều dài (cm) trung bình theo tháng 33 Bảng 3.6 Giá trị Z-score trẻ theo tháng tuổi 34 Bảng 3.7 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo số cân nặng/tháng tuổi 40 Bảng 3.8 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo số chiều dài/tháng tuổi 40 Bảng 3.9 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo số cân nặng/chiều dài 41 Bảng 3.10 Thực trạng nuôi dưỡng trẻ 41 Bảng 3.11 Các loại thức ăn khác sữa mẹ vòng tháng 43 Bảng 3.12 Tình trạng mắc bệnh trẻ theo giới tháng 44 Bảng 3.13 Ảnh hưởng tình trạng dinh dưỡng lên số ngày số lần mắc bệnh trung bình tháng 45 Bảng 4.14 Cân nặng lúc đẻ (gr) trẻ em theo số tác giả 46 Bảng 4.15 So sánh cân nặng trung bình (kg) với kết Vũ Thanh Hương Lê Thị Hợp 49 Bảng 4.16 Chiều dài lúc đẻ trẻ em theo số tác giả 50 Bảng 4.17 So sánh chiều dài trung bình trẻ em Hồi Đức với nghiên cứu Vũ Thanh Hương Lê Thị Hợp 52 Bảng 4.18 So sánh tình trạng dinh dưỡng thể số nghiên cứu 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ nghiên cứu theo giới tính 27 Biểu đồ 3.2 Tăng trưởng cân nặng (kg) trẻ Hoài Đức so sánh với chuẩn WHO 2006 qua tháng 29 Biểu đồ 3.3 Tăng trưởng chiều dài (cm) trẻ Hoài Đức so sánh với chuẩn WHO 2006 qua tháng 31 Biểu đồ 3.4 Tình trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo giới 35 Biều đồ 3.5 Tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp cịi theo giới 36 Biểu đồ 3.6 Tình trạng suy dinh dưỡng thể gày còm theo giới 36 Biểu đồ 3.7 Xu hướng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân qua tháng 37 Biểu đồ 3.8 Xu hướng suy dinh dưỡng thể thấp còi qua tháng 38 Biểu đồ 3.9 Xu hướng suy dinh dưỡng thể gày còm qua tháng 38 Biểu đồ 3.10 Xu hướng thừa cân trẻ qua tháng hai giới 39 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung theo thể trẻ nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.12 Tình hình ni sữa mẹ sáu tháng sau sinh 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em tương lai hi vọng toàn thể nhân loại Việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em từ ngày đầu sinh việc làm cần thiết Thời gian bụng mẹ năm tháng đầu sau sinh thời gian quan trọng định tiềm lực sức khỏe, phát triển não trẻ Nếu bị suy dinh dưỡng (SDD) sớm trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng, đứa trẻ lớn lên phát triển thể lực trí tuệ, ảnh hưởng đến khả học tập lao động gây tổn thất lớn kinh tế tương lai Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, nước phát triển có khoảng 500 triệu trẻ em bị thiếu dinh dưỡng hàng năm có 12,9 triệu trẻ bị chết bệnh tật viêm phổi, ỉa chảy, suy dinh dưỡng nguyên nhân trực tiếp chiếm tới 50% [1] Ở Việt Nam, theo điều tra năm 2010 [2], tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, thấp còi, gầy còm trẻ tháng tuổi 7%, 12% 4,5% Theo nghiên cứu Lê Thi Hương cộng năm 2012 [3], cho thấy tỷ lệ 10%; 20% 5% tổng số trẻ theo dõi Bên cạnh vấn đề thừa cân béo phì trở thành thách thức lớn Tình trạng thừa cân xuất tăng nhanh vùng nông thôn, theo tác giả Tạ Đăng Hưng [4], tỷ lệ béo phì trẻ tuổi vùng nông thôn Hà Nam 9,2% Đây báo động cho ngành dinh dưỡng Việt Nam Nuôi sữa mẹ vấn đề quan tâm nhiều dinh dưỡng trẻ em, với việc cho ăn bổ sung hợp lý coi biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khỏe trẻ Trong Việt Nam lại nước có tỷ lệ ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu thấp khu vực Theo nghiên cứu Phạm Văn Phú [5] cho thấy tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn (NCBSMHT) tháng đầu 10,2% thấp nhiều so với tỷ lệ nước phát triển (khoảng 34,8%) [6] Thực hành NCBSMHT liên quan chặt chẽ với việc giảm nguy bệnh tật đặc biệt bệnh tiêu chảy, ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe dinh dưỡng trẻ Hiện có nhiều nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng (TTDD) thực trạng nuôi dưỡng trẻ, nhiên nghiên cứu nghiên cứu mô tả cắt ngang đối tượng trẻ tháng tuổi cịn chưa có nhiều nghiên cứu sâu, đánh giá tăng trưởng cá thể qua giai đoạn Mặt khác số nhân trắc trẻ thay đổi theo thời gian chịu ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng, kinh tế, văn hóa, xã hội Hồi Đức huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, sáp nhập năm 2008 Từ sáp nhập đến chưa có đề tài nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng ni dưỡng trẻ em tháng tuổi đây, để đánh giá thực trạng tăng trưởng, tình trạng dinh dưỡng thực hành ni dưỡng trẻ, góp phần bổ sung vào số liệu nhân trắc trẻ thay đổi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dƣỡng ni dƣỡng trẻ tháng sau sinh số xã thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội” với hai mục tiêu sau: Theo dõi cân nặng, chiều dài, đánh giá tăng trưởng tình trạng dinh dưỡng trẻ tháng sau sinh huyện Hoài Đức, Hà Nội Mô tả số đặc điểm nuôi dưỡng trẻ tháng sau sinh huyện Hoài Đức, Hà Nội 60 bị SDD thường kéo dài có tần suất mắc nhiều trẻ bình thường, nhiên khác biệt có ý nghĩa thống kê số lần sổ mũi số ngày khó thở nhóm suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Yến tìm thấy ảnh hưởng tần suất mắc bệnh trung bình số ngày mắc bệnh trung bình lên tỷ lệ SDD với p

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w