TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và các yếu tố LIÊN QUAN của BÊNH NHÂN UNG THƯ đại TRỰC TRÀNG đã PHẪU THUẬT có điều TRỊ hóa CHẤT tại BỆNH VIỆN UNG bướu NGHỆ AN

58 49 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và các yếu tố LIÊN QUAN của BÊNH NHÂN UNG THƯ đại TRỰC TRÀNG đã PHẪU THUẬT có điều TRỊ hóa CHẤT tại BỆNH VIỆN UNG bướu NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO THỊ HIỀN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BÊNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ĐÃ PHẪU THUẬT CÓ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO THỊ HIỀN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BÊNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ĐÃ PHẪU THUẬT CÓ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN Hà Nội - Năm 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt IARC Giải thích Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (International Agency for Research on cancer UICC Hiệp hội quốc tế phòng chống ung thư (Union International Contre Ie Cancer) UTĐTT Ung thư đại trực tràng UT Ung thư SDD Suy dinh dưỡng MUAC Mid Upper Arm Circumference – Chu vi vòng cánh tay WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế giới ĐTNC Đối tượng nghiên cứu TTDD Tình trạng dinh dưỡng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Dịch tễ học ung thư đại trực tràng Thế Giới Việt Nam .3 1.1.1.Trên Thế Giới .3 1.1.2 Dịch tễ học Việt Nam 1.2 Đại cương ung thư đại trực tràng 1.2.1.Sinh lý học đại trực tràng 1.2.2.Nguyên nhân yếu tố nguy 1.2.3 Các phương pháp điều trị 1.3 Dinh dưỡng ung thư đại trực tràng 1.3.1.Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng 1.3.2.Các triệu chứng thường gặp bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất .10 1.3.3.Ảnh hưởng hóa chất lên tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 11 1.4.Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 12 1.4.1.Trên Thế Giới 12 1.4.2.Tại Việt Nam .13 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 15 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.3.2 Cỡ mẫu .15 2.3.3 Chọn mẫu 16 2.3.4 Công cụ thu thập số liệu 16 2.3.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 16 2.3.6 Quy trình thu thập thơng tin .17 2.3.7 Lựa chọn biến số 18 2.4 Một số tiêu chuẩn đánh giá 20 2.4.1 Tiêu chí đánh giá theo số nhân trắc học .20 2.4.2 Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan PG- SGA 21 2.4.3 Phương pháp đánh giá tiêu sinh hóa 23 2.4.4 Tiêu chuẩn đánh giá số yếu tố liên quan 23 2.5 Phân tích xử lý số liệu .25 2.6 Sai số khống chế sai số 25 2.6.1 Sai số 25 2.6.2 Khống chế sai số 25 2.7 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG III DỰ KIẾN KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm chung 27 3.2 Mục tiêu 1: tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng 28 3.3 Mục tiêu 2: Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 30 CHƯƠNG IV DỰ KIẾN BÀN LUẬN .36 4.1 Dự kiến kết luận .36 4.2 Dự kiến kiến nghị 36 4.2.1.Kế hoạch hoạt động: 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng loại ung thư phổ biến, phát triển nhanh chóng nước phát triển có Việt Nam, ngày gia tăng trở thành gánh nặng bệnh tật cho toàn xã hội[1] Theo thống kê quan nghiên cứu ung thư Quốc Tế (IARC), năm 2018 bệnh chiếm 10.2% tỷ lệ mắc tất loại ung thư, đồng thời nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Thế Giới[2] Ở nước ta với tỷ lệ mắc đứng vị trí thứ sau ung thư vú, dày, gan, phổi 8000 người tử vong cho năm ung thư đại trực tràng vấn đề sức khỏe quan tâm hàng đầu, Bộ Y Tế khuyến nghị chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Bệnh nhân ung thư đại trực tràng vị trí khối u ảnh hưởng trực tiếp hệ tiêu hóa, đồng thời rối loạn tác động q trình điều trị hóa chất như: nơn, buồn nơn, rối loạn tiêu hóa…cản trở q trình chuyển hóa hấp thu chất thể dẫn đến tình trạng phổ biến sụt cân, suy dinh dưỡng[3], tỷ lệ cao trường hợp có thời gian điều trị nội trú dài ngày Tình trạng dinh dưỡng đảm bảo giúp bệnh nhân trì cân nặng, hạn chế ảnh hưởng tác dụng phụ nên đáp ứng điều trị tốt đặc biệt giúp cải thiện chất lượng sống[4] Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân ung thư khơng chăm sóc dinh dưỡng cách suốt thời gian nằm nhập viện dẫn đến tình trạng suy kiệt thể [5], bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa lên đến 80% bệnh nhân UTĐTT tiến triển[6] Suy dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng thể, chống lại thuốc điều trị, giảm chất lượng sống, gia tăng thời gian chi phí điều trị[7] Hầu hết bệnh nhân ung thư thường thường phát điều trị giai đoạn muộn có xu hướng giảm cân nhanh tác dụng việc sử dụng điều trị hóa chất gây độc lên tế bào Các can thiệp dinh dưỡng thực tích cực từ giai đoạn đầu đem lại hiệu điều trị bệnh tốt mà chất lượng sống bệnh nhân cải thiện[8] Tuy nhiên quản lý y tế tập trung vào việc điều trị lâm sàng cho bệnh nhân mà cịn ý tới vấn đề chăm sóc dinh dưỡng Thể trạng bệnh nhân khơng đảm bảo, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng can thiệp sớm làm tăng hiệu điều trị, kéo dài thời gian sống nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư[9] Trong thực tế lâm sàng có nhiều trường hợp bệnh nhân chết suy dinh dưỡng trước chết khối u[6], việc sàng lọc để can thiệp dinh dưỡng kịp thời trước suốt q trình điều trị có ý nghĩa góp phần làm giảm tác dụng gây độc tế bào biến chứng liên quan tác dụng phụ phương pháp điều trị ung thư [10] nâng cao khả sống sót cho bệnh nhân nên đánh giá tình trạng để thực chăm sóc kịp thời dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư quan trọng Tại bệnh viện ung bướu Nghệ An chưa có đề tài nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan bệnh nhân ung thư đại trực tràng phẫu thuật có điều trị hóa chất Bệnh viện Ung bướu Nghệ An ” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng phẫu thuật có điều trị hóa chất bổ trợ Mơ tả yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Dịch tễ học ung thư đại trực tràng Thế Giới Việt Nam 1.1.1.Trên Thế Giới Theo sở liệu Cơ quan Quốc tế nghiên cứu ung thư (IARC) nay, ung thư đại trực tràng chẩn đoán phổ biến thứ tư nam giới sau ung thư gan, phổi , dày thứ hai nữ giới sau ung thư vú với 1,8 triệu ca mắc 880.792 trường hợp tử vong năm 2018, tỷ lệ cao đáng kể nam so với nữ[2] Tỷ lệ mắc UTĐTT giới khác nhau, tỷ lệ mắc Mỹ châu Âu cao gấp 10 lần so với nước châu Phi châu Á[11] Tỷ lệ mắc bệnh cao nước phát triển Bắc Mỹ, Úc, New Zeland, nước Châu Âu, thấp nước Châu Á, Nam Mỹ, Sahara, Châu Phi Sự khác biệt vùng địa lý cho thấy có khác biệt vị trí UTĐTT, ví dụ ung thư đại tràng người da đen tương tự người da trắng ung thư trực tràng người da trắng cao da đen nam nhiều nữ Những người nhập cư từ nơi có tỷ lệ ung thư đại tràng thấp đến nơi có tỷ lệ cao cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh so với nơi cũ Các nước có tỷ lệ tăng nhanh Ý, Bồ Đào Nha, tăng vừa Anh Đan Mạch, tỷ lệ ổn định Pháp Thụy Sĩ, thường gặp người 50 tuổi nhiều hơn[12] 1.1.2 Dịch tễ học Việt Nam Tại Việt Nam ung thư đại trực tràng phổ biến đứng thứ năm tỷ lệ mắc hai giới đứng thứ năm tỷ lệ tử vong[2] Theo thống kê IARC, năm nước ta có khoảng 14733 bệnh nhân mắc mới, 8104 bệnh nhân chết bệnh UTĐTT.Nhìn tổng quan đồ ung thư Thế Giới, tỷ lệ mắc Việt Nam không cao nhiên tỷ lệ tử vong tương đối lớn, xếp vị trí thứ 56/ 185 quốc gia vùng lãnh thổ với tỷ lệ 104,4/ 100.000 dân Kết ghi nhận ung thư quần thể Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2014, UTĐTT chiếm 16% tổng số loại ung thư, đứng hàng thứ ba nam nữ Khi phân tích theo nhóm tuổi giới tỷ lệ mắc UTĐTT cao tất loại ung thư nam độ tuổi 25-34[13] Theo số liệu ghi nhận ung thư sáu vùng địa lý giai đoạn 2004- 2010, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ tư nam thứ hai nữ với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 19,0 14,7/ 100.000 dân Tại vùng khác Việt Nam có tỷ lệ mắc khác Tại Hà Nội, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ tư nam thứ hai nữ, với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 26,9 15,6/100.000 dân Ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ ba nam thứ tư nữ với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 13,6 8,7/100.000 dân, ThànhPhố Hồ Chí Minh[14] 1.2 Đại cương ung thư đại trực tràng 1.2.1.Sinh lý học đại trực tràng.[15] Đại tràng hay gọi ruột già bao gồm: đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma Tiếp theo đại tràng trực tràng hay ruột thẳng đến hậu môn Chức chủ yếu ruột già hấp thu nước, chất điện giải giữ phân ruột già phân đẩy ngồi Mỗi ngày có khoảng 1000- 2000ml nhũ chấp đẳng trương từ hồi tràng vào ruột già Tại ruột già hấp thu hấp thu 90% lượng dịch để tạo 200- 250ml chất phân nửa rắn Một số vitamin hấp thu ruột già, số vitamin khác vi khuẩn ruột già tổng hợp Sự hấp thu đại tràng: hấp thu xảy nửa đầu đại tràng, khả hấp thu niêm mạc ruột già lớn Ion Na + hấp thu vào máu theo chế tích cực, kéo theo Ion Cl¯ để trung hòa điện Dung dịch Nacl tạo lực thẩm thấu để kéo nước từ ruột vào máu Niêm mạc ruột già có tiết tích cực Ion HCO3¯ đồng thời hấp thu lượng nhỏ ion Cl ¯ để trao dổi với ion bicarbonate - Sinh lý trực tràng: trực tràng chủ yếu có tác dụng chứa đựng đào thải phân, trực tràng cịn có tác dụng tiết dịch nhầy để bơi trơn phân hấp thu nước 1.2.2.Nguyên nhân yếu tố nguy - Yếu tố dinh dưỡng: nghiên cứu số lượng thành phần thực phẩm tiêu thụ ngày yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc UTĐTT như: thịt đỏ, thịt chế biến sẵn, chất béo, rau củ quả, chất xơ Theo khuyến nghị phủ Anh, tiêu thụ lượng thịt đỏ thịt chế biến mức trung bình 76 g / ngày( lượng theo khuyến nghị ≤90 g / ngày) có liên quan đến việc tăng nguy UTĐTT Trong việc bổ sung chất xơ có bánh mì, ngũ cốc vào bữa ăn sáng giảm nguy mắc bệnh so với [14-15] Thực phẩm có chứa benzopyren, nitrosamin có ảnh hưởng gia tăng tỷ lệ mắc bệnh UT - Các thương tổn tiền ung thư: nhiễm vi khuẩn Helicobacter polyri yếu tố thuận lợi làm tăng tỷ lệ mắc UTĐTT[16] Viêm đại tràng chảy máu bệnh Crohn gọi chung bệnh viêm ruột, nguy bị ung thư hóa tăng dần sau thời gian từ 8- 10 năm, tùy thuộc vào nghiên cứu quốc gia mà tỷ lệ dao dộng khoảng từ 2- 18% Ở bệnh nhân Corhn mắc nguy ung thư hóa thấp nhiên có tương đồng nguy bệnh nhân Corhn lâu năm bệnh nhân viêm loét đại tràng tỷ lệ phơi nhiễm với UTĐTT[17] Polyp đại trực tràng thương tổn tiền ung thư, nguy ung thư hóa polyp tùy theo loại mơ học kích thước Loại polyp tăng sản ác tính hóa hơn, polyp nhung mao có nguy ung thư hoa 25- 40%, polyp có kích thước > cm có nguy ung thư hóa cao 20 C A Bellcross, S R Bedrosian, E Daniels cộng (2012) Implementing screening for Lynch syndrome among patients with newly diagnosed colorectal cancer: summary of a public health/clinical collaborative meeting Genet Med, 14 (1), 152-162 21 S Walton Bernstedt, J Bjork, M Mints cộng (2018) [

Lynch syndrome is a major cause of monogenetic familial colorectal cancer

] Lakartidningen, 115, 22 I O Hansen P Jess (2012) Possible better long-term survival in left versus right-sided colon cancer - a systematic review Dan Med J, 59 (6), A4444 23 T Boyle, T Keegel, F Bull cộng (2012) Physical activity and risks of proximal and distal colon cancers: a systematic review and metaanalysis J Natl Cancer Inst, 104 (20), 1548-1561 24 M Bardou, A N Barkun M Martel (2013) Obesity and colorectal cancer Gut, 62 (6), 933-947 25 V Fedirko, I Tramacere, V Bagnardi cộng (2011) Alcohol drinking and colorectal cancer risk: an overall and dose-response meta-analysis of published studies Ann Oncol, 22 (9), 1958-1972 26 Y Wang, H Yang, C J Shen cộng (2018) Association between alcohol consumption and colorectal cancer risk: a case-control study in the Han Chinese population Eur J Cancer Prev, 27 (5), 433-437 27 GS.TS Hà Văn Quyết P T P Đ Huấn (2016) Bài giảng bệnh học ngoại khoa NXB y học 28 B Diệu T V Thuấn (2013) Thực hành điều trị nội khoa bệnh ung thư Nhà xuất Y học (2004) Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies Lancet, 363 (9403), 157-163 30 K Norman, C Pichard, H Lochs cộng (2008) Prognostic impact of disease-related malnutrition Clinical nutrition, 27 (1), 5-15 31 K Fearon, F Strasser, S D Anker cộng (2011) Definition and classification of cancer cachexia: an international consensus The lancet oncology, 12 (5), 489-495 32 M Bossola, F Pacelli, A Tortorelli cộng (2007) Cancer cachexia: it's time for more clinical trials Ann Surg Oncol, 14 (2), 276-285 33 J Bauer S Capra (2003) Comparison of a malnutrition screening tool with subjective global assessment in hospitalised patients with cancer-sensitivity and specificity Asia Pac J Clin Nutr, 12 (3), 257-260 34 N H T Uyên ( 2017) Tỷ lệ suy dinh dưỡng trước mổ bệnh nhân ung thư đại trực tràng yếu tố liên quan bệnh viện bình dân Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 2017 Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh 35 D Gupta, C G Lis, P G Vashi cộng (2010) Impact of improved nutritional status on survival in ovarian cancer Support Care Cancer, 18 (3), 373-381 36 A Serralde-Zuniga, D Castro-Eguiluz, J L Aguilar-Ponce cộng (2018) Epidemiological Data on the Nutritional Status of Cancer Patients Receiving Treatment with Concomitant Chemoradiotherapy, Radiotherapy or Sequential Chemoradiotherapy to the Abdominopelvic Area Rev Invest Clin, 70 (3), 117-120 37 A Garth, C Newsome, N Simmance cộng (2010) Nutritional status, nutrition practices and post‐operative complications in patients with gastrointestinal cancer Journal of human nutrition and dietetics, 23 (4), 393-401 38 K Fu1 a H Pan2 (2017) Nutritional status and risk factors for malnutrition in CRC patients undergoing neoadjuvant therapy Biomedical Research, 28 (10), 4406-4412 39 D Gupta, C A Lammersfeld, P G Vashi cộng (2005) Prognostic significance of Subjective Global Assessment (SGA) in advanced colorectal cancer Eur J Clin Nutr, 59 (1), 35-40 40 N T Nhung (2015) Nutritional status and dietary intake of cancer patients receiving chemotherapy in HaNoi Medical universtity hospital., Hanoi Medical University 41 P T B Hạnh (2017) Tình trạng dinh dưỡng phần thực tế bệnh nhân ung thư tiêu hóa có điều trị hóa chất bệnh viện đại học Y Hà Nội năm 2016- 2017, đại học Y Hà Nội 42 V Choo (2002) WHO reassesses appropriate body-mass index for Asian populations The Lancet, 360 (9328), 235-235 43 J Bauer, S Capra M Ferguson (2002) Use of the scored PatientGenerated Subjective Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition assessment tool in patients with cancer European journal of clinical nutrition, 56 (8), 779 44 M Abe Vicente, K Barão, T Donizetti Silva cộng (2013) What are the most effective methods for assessment of nutritional status in outpatients with gastric and colorectal cancer? Nutr Hosp, 28 (3), Phụ lục MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xin chào ông(bà), nhằm đánh giá rõ tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân UTĐTT điều trị BV, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng có điều trị hóa chất Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An yếu tố liên quan” Việc sàng lọc tình trạng dinh dưỡng sớm có can thiệp kịp thời giúp nâng cao thể trạng bệnh nhân góp phần tốt cho kết điều trị ơng/ bà Tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện ơng/ bà ngừng tham gia nghiên cứu lúc Tôi đảm bảo thơng tin ơng/ bà cung cấp hồn tồn bảo mật người có trách nhiệm tiếp cận liệu gốc Sau hoàn thành nghiên cứu kết nghiên cứu công bố cho người quan tâm đến chủ đề tham khảo Vậy ơng/ bà có đồng ý tham gia không ạ? Ý kiến người vấn: Đồng ý => tiếp tục câu hỏi Không đồng ý => dừng vấn Họ tên BN:…………………………… Mã HSBA:……………… Mã Câu hỏi A Thông tin chung A.1 A.2 A.3 Giới tính Năm sinh Nghề nghiệp Nội dung trả lời 1.Nữ Nam ………… 1.Cán viên chức 2.Nơng dân 3.Hưu trí 4.Nội trợ A.4 5.Khác (ghi rõ) Thu nhập trung bình hàng …………… A.5 tháng Trình độ học vấn 1.Tiểu học 2.THCS 3.THPT Trung cấp/ cao đẳng A.6 A.7 Nơi Đại học/ sau ĐH 1.Nơng thơn Chẩn đốn UTĐTT giai đoạn 2.Thành phố/ thị xã 1.Giai đoạn II 2.Giai đoạn III A.8 A.9 Loại hình phẫu thuật 3.Giai đoạn IV 1.PT triệt BN sống 2.PT bảo tồn 1.Sống 2.Sống gia đình A.10 3.Khác (ghi rõ):………… Cách tiếp cận với thông tin 1.Người thân dinh dưỡng 2.Sách báo, thiết bị thông minh 3.NVYT Khác: ( Bệnh nhân lựa chọn A.11 A.12 Số bữa ăn ngày Bệnh kèm theo nhiều câu trả lời) …………………… THA ĐTĐ Khác………( ghi rõ) A.13 A.14 A.15 A.16 Chu kì xuất nơn Chu kì xuất viêm miệng Chu kì xuất tiêu chảy ck1 ck5 ck2 ck6 ck3 ck7 ck4 ck8 ck1 ck5 ck2 ck6 ck3 ck7 ck4 ck8 ck1 ck5 ck2 ck6 ck3 ck7 ck4 ck8 Tình trạng ni dưỡng 1.Ăn theo chế độ ăn bệnh lý bệnh viện bệnh viện 2.Ăn quán 3.Ăn thức ăn gia đình mang đến Khác (ghi rõ………….) A17 Thời gian phát bệnh đến ……………… (tuần/ tháng) B Hành vi- lối sống B1 Ông/ bà hút thuốc 1.Có lá/ thuốc lào chưa? 2.Chưa ->>B5 Trước có hút khơng B2 Nếu hút, ông bà hút …………….năm B3 năm Tần suất hút 1.Hằng ngày (5-7 ngày/ tuần) hút ông/ bà 3-4 ngày/ tuần nào? 1- ngày/ tuần 1- ngày/ tháng B4 ngày/ tháng Trung bình ngày có hút, ………… điếu/ ngày B5 ông/bà hút điếu? Trong 12 tháng vừa qua, ông/ 1.Hằng ngày (5-7 ngày/ tuần) bà uống từ đơn vị rượu 3-4 ngày/ tuần trở lên nào? 1- ngày/ tuần ( 1đơn vị rượu = ½ chai/ lon 1- ngày/ tháng bia 500ml (5%)= 3/4chai/ lon ngày/ tháng bia 330ml= cốc vại bia chưa uống đơn vị 330ml= chén khoảng 40ml rượu ->> B8 rượu trắng/ gạo/ thuốc/ rượu tụ nấu khoảng 30 độ= cốc 30ml rượu nhà máy 40 độ= B6 100ml rượu vang 12- 15 độ) Trong 12 tháng vừa qua, trung 1.Rượu….… đơn vị chuẩn bình ngày có rượu/ bia ông/ 2.Bia……… đơn vị chuẩn B7 bà uống bao nhiêu? Ông/ bà uống từ đơn vị 1.Hằng ngày (5-7 ngày/ tuần) rượu trở lên/ lần với mức độ 3-4 ngày/ tuần nào? 1- ngày/ tuần 1- ngày/ tháng ngày/ tháng chưa uống đơn vị rượu Trong 12 tháng vừa qua, mức 1.Hằng ngày (5-7 ngày/ tuần) B8 độ tập thể dục thể thao 3-4 ngày/ tuần ông/ bà nào? 1- ngày/ tuần 1- ngày/ tháng ngày/ tháng C Bộ công cụ đánh giá nguy dinh dưỡng PG- SGA Cân nặng Khẩu phần ăn C1 Hiện tại:…….kg C5 So sánh với bình thường C2 tháng trước:……kg tháng qua, phần ăn: C3 tháng trước:…… kg 1.khơng thay đổi(0) Điểm số tính cho % giảm cân: 2.Nhiều bình thường(0) %Giảm cân Điểm số % giảm 3.Ít thường ngày(1) cân C6 Hiện tại, phần ăn bao tháng gồm: tháng 1.Thực phẩm thường ngày, số lượng ≥ 10% ≥20% hơn(1) 5-9,9% 10-19% 2.Thực phẩm đặc với số lượng (2) 3-4.9% 6-9.9% Chỉ ăn thực phẩm lỏng(3) 2-2.9% 2-5.9% Chỉ ăn thực phẩm bổ sung dinh 1.1 0-1.9% dưỡng(3) Giảm(1) Không thay đổi(0) Tăng(0) Ăn thực phẩm tùy loại(4) D2: Điểm PG- SGA 2: D1 Điểm PG- SGA 1: C7 Triệu chứng ảnh hưởng đến ăn C8 Hoạt động chức uống: tuần qua( chọn tháng qua nhều phù hợp) □ Như bình thường(0) □Chán ăn, ăn khơng ngon miệng(3) □ Giảm chút hoạt □Buồn nôn(1) □ nôn(3) động bình thường (1) □Táo bón(1) □ tiêu chảy(3) □ Cảm thấy khơng có sức làm gì, □Nhiệt miệng(2) □ khô miệng(1) hoạt động, nghỉ ngơi □Thay đổi vị giác(1) □mùi vị thức ăn(1) giường nửa ngày(2) □Khó nuốt(2) □Đau(3) □mệt mỏi(1) □ Có thể làm vài hoạt động nhẹ □ cảm giác no sớm(1) nhàng, nghỉ ngơi giường gần Vị trí đau: ……… ngày(3) □Vấn đề khác:(1)……… □ Nghỉ ngơi hồn tồn (trầm cảm, nha khoa, tài chính…) ngàytại giường (3) □Khơng có(0) D3 Điểm PG- SGA 3: D4 Điểm PG- SGA 4:…… D5 Điểm PG- SGA A:…… C9 Tình trạng bệnh nhu cầu dinh dưỡng liên quan: Chẩn đoán ung thư (I): …………… Giai đoan bệnh: I II III IV Khác:………… C10 Vấn đề khác (mỗi vấn đề cộng thêm điểm) □AIDS □ Phổi, tim suy kiệt □Loét vết thương hở □ Suy thận mạn □ Chấn thương □ > 65 tuổi D6 Điểm PG- SGA B: …… C11 Nhu cầu chuyển hóa: ( 0,1,2,3 điểm cho mức độ tương ứng) Stress Không(0) Thỉnh thoảng(1) Thường xuyên(2) Luôn luôn(3) □37.30C- 38.30C □38.4-38.80C □ ≥38.80C Thời gian sốt □ Không □ 72h Corticosteroid □Khơng □Liều thấp □ Liều trung bình Sốt □ Không (≤10mg □Liều cao ≥10 ≤ 30mg (≥30mg prednisone/ ngày) prednison/ngày prednson/ ngày) D7 Điểm PG- SGA C:………… C12 Khám lâm sàng: (0,1,2,3 điểm cho mức độ tương ứng) Teo □ Không □ Nhẹ □Vừa □Nặng Mất lớp mỡ da □Không □ Nhẹ □Vừa □Nặng Phù, cổ chướng □ Không □ Nhẹ □Vừa □Nặng D8 Điểm PG- SGA D:……… D9 Tổng điểm PG- SGA:……………………… D10 Phân loại PG- SGA: 1.A 2.B 3.C Ghi chú: Trong phân loại PG- SGA dự A B chọn B, dự B C chọn C A: Khơng có nguy B: Nguy mức độ nhẹ C: Nguy cao MỘT SỐ CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM BMI Chu vi vòng cánh tay Bề dày lớp mỡ da Kq số xét nghiệm Cân nặng, chiều cao ……………cm ……………mm 1.hemoglobin…… lympho đếm…… 3.albumin……… WBC:………… 5.LYMPH%.………6.Glucose……… 7.proteinTP………… TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM TT Tên thực Hằng phẩm ngày (1) Thịt chế phẩm Cá chế phẩm Trứng chế phẩm Đậu đỗ, vừng lạc Đồ Dầu, mỡ bơ, 4-6 lân/ 1-3 lần/ Hàng tuần tuần (3) tháng (2) (4) Thỉnh thoảng/ theo mùa (5) Không (6) Các loại rau củ Các loại chín Các loại phủ tạng động vật Ăn thực phẩm xào rán Ăn kho mặn Ăn đồ nướng, đồ ăn nhanh Đồ hộp 10 11 12 13 14 Nước giải khát 15 Sữa chế phẩm Phụ lục 2: Các thuốc tương đương Predisone sử dụng bảng PG-SGA Phụ lục Bảng liệu chuẩn số nhân trắc học cộng đồng dân số Nhật Bản (JARD 2001) – MUAC (cm) ... cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan bệnh nhân ung thư đại trực tràng phẫu thuật có điều trị hóa chất. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO THỊ HIỀN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BÊNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ĐÃ PHẪU THUẬT CÓ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI BỆNH VIỆN UNG. .. tài: “ đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng có điều trị hóa chất Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An yếu tố liên quan? ?? Việc sàng lọc tình trạng dinh dưỡng sớm có can thiệp kịp

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội - Năm 2019

  • ĐẶT VẤN ĐỀ.

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.

    • 1.1.Dịch tễ học về ung thư đại trực tràng trên Thế Giới và tại Việt Nam.

      • 1.1.1.Trên Thế Giới.

      • 1.1.2. Dịch tễ học tại Việt Nam.

      • 1.2. Đại cương về ung thư đại trực tràng.

        • 1.2.1.Sinh lý học đại trực tràng.[15]

        • 1.2.2.Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ.

        • 1.2.3. Các phương pháp điều trị.[27]

        • 1.3. Dinh dưỡng và ung thư đại trực tràng.

          • 1.3.1.Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đại trực tràng.

          • 1.3.2.Các triệu chứng thường gặp của bệnh nhân ung thư điều trị bằng hóa chất.

          • 1.3.3.Ảnh hưởng của hóa chất lên tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư.

          • 1.4.Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư.

            • 1.4.1.Trên Thế Giới.

            • 1.4.2.Tại Việt Nam.

            • CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

              • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.

              • 2.2. Đối tượng nghiên cứu:

                • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

                • - Bệnh nhân đủ 18 tuổi trở lên.

                • - Bệnh nhân được chẩn đoán UTĐT hoặc UTTT tiên phát đã được khẳng định bằng giải phẫu bệnh và có hồ sơ lưu trữ đầy đủ.

                • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

                • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.3.4. Công cụ thu thập số liệu.

                  • 2.3.5. Kỹ thuật thu thập thông tin.

                  • 2.3.6. Quy trình thu thập thông tin.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan