SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8

35 30 0
SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc sử dụng tranh ảnh kết hợp với các phương pháp tích cực đã đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy của giáo viên đồng thời nâng cao kết quả học tập của học sinh. Đa số thầy cô giáo trong tổ chuyên môn tán thành và đồng ý với phương pháp, học sinh học tập tích cực, năng nỗ trong học tập, hứng thú với phương pháp. Để hiểu hơn mời các bạn cùng tham khảo Sáng kiến kinh nghiệm sau đây.

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= MỤC LỤC I. Tóm tắt đề tài Trang 2  II. Giới thiệu  Trang 3          1. Hiện trạng .Trang 3          2. Giải pháp thay thế Trang 4          3. Vấn đề nghiên cứu .Trang 4          4. Giả thuyết nghiên cứu Trang 5 III. Phương pháp Trang 5  1. Khách thể nghiên cứu  Trang 5  2. Thiết kế nghiên cứu  Trang 6  3. Quy trình nghiên cứu  Trang 7  4. Đo lường và thu thập dữ liệu  Trang 22 IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Trang 22          1. Phân tích dữ liệu Trang 22          2. Bàn luận kết quả  .Trang 23 V. Kết luận và khuyến nghị  Trang 23          1. Kết luận .Trang 24          2. Khuyến nghị .Trang 25  VI. Tài liệu tham khảo Trang 26 VII. Phụ lục của đề tài  Trang 27 Bảng điểm . Trang 27 Đề và đáp án bài kiểm tra trước và sau tác động .Trang 28 Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   1 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= I. TĨM TẮT ĐỀ TÀI Mơn sinh học là khoa học thực nghiệm mà phương pháp giảng dạy  chủ  yếu là quan sát và thí nghiệm nên giáo viên phải giúp học sinh có   phương pháp học tập, phương pháp tư  duy, dựa vào phương pháp nghiên  cứu đặc thù đó Ở  thời đại khoa học kỹ  thuật phát triển ngày nay, tính trực quan  trong dạy và học khơng những chỉ đóng vai trị minh họa cho bài giảng của   giáo viên, làm cho học sinh quen với cái đặc tính bên ngồi và bên trong của    vật hiện tượng và sự  biến diễn của q trình cơng nghệ  mà cịn đảm  bảo cho học sinh nhận biết sâu sắc các vấn đề đó và tiếp thu kiến thức dễ  dàng hơn Ngồi ra, việc phát huy khả năng quan sát có ý nghĩa lớn đối với việc   chuẩn bị cho học sinh bước vào đời vì nó giúp cho học sinh nhận thức một   cách nhanh chóng và tồn diện hồn cảnh xung quanh Gần đây mặc dù đã có những cải tiến trong nội dung và phương pháp   dạy học song hiệu quả  chưa cao vì khối lượng kiến thức cịn nhiều nặng  về mơ tả, lí thuyết, đa phần giáo viên coi tranh  ảnh, sơ đồ  trong sách giáo   khoa chỉ là phương tiện minh họa và học sinh tự tìm hiểu( khơng có hướng  dẫn) nên các em chỉ xem cho vui chứ khơng cho là việc học tập để tìm hiểu   sâu hơn, hiểu rõ hơn nội dung bài học. Từ  đó, hạn chế  tính tích cực chủ  động của học sinh trong giờ học làm hạn chế hứng thú học tập bộ mơn Mặt khác trong dạy học bộ mơn việc được trang bị các phương tiện hỗ trợ  cho q trình dạy học của giáo viên cịn hạn chế, cũng như  việc chuẩn bị  đồ dùng dạy học nói chung và tranh ảnh dạy sinh học nói riêng chưa được   quan tâm kịp thời và có hiệu quả Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   2 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= Trước thực trạng đó nhằm khai thác tối đa  ưu thế  của tranh  ảnh  trong giảng dạy, tơi quyết định chọn đề tài: ''SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP   TRỰC QUAN KẾT HỢP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY   CHƯƠNG '' HƠ HẤP" SINH HỌC 8''  để nghiên cứu và học tập Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương. Nhóm thực  nghiệm (lớp 8A) và nhóm đối chứng( lớp 8B) trường THCS Đăk Nang đều   do cùng một giáo viên dạy, thực hiện nghiêm túc, cơng khai, cụ  thể  và  chính xác Trước khi tác động, giáo viên ra bài kiểm tra khảo sát   trên cả  hai  lớp, kết quả điểm TBC của hai lớp là tương đương nhau. Sau khi tác động,   kết quả  điểm TBC lớp 8A (lớp thực nghiệm) cao hơn điểm TBC lớp 8B   (lớp đối chứng). Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị  trung bình là 7,44; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị  trung bình là 6,37. Kết quả  kiểm chứng T­Test p = 0,003 cho thấy điểm  trung bình của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự khác biệt rõ rệt.  Điều đó chứng minh rằng biện pháp tơi đưa ra đã có tác động khá tích cực  đến khả năng tiếp thu bài của học sinh trong q trình dạy học.  II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng Chương trình Sinh học 8 là phần tiếp theo của chương trình Sinh học  7, cung cấp những kiến thức cơ bản, phổ thơng tương đối hồn chỉnh về  con người, đây là đại diện cao nhất của Lớp thú trong chương trình Sinh  học 7 Với quan điểm về Cơ thể người và vệ sinh giúp học sinh hiểu được  đặc điểm  cấu tạo của cơ thể người. Quan điểm này được qn triệt xun  suốt trong chương trình học, chi phối mục tiêu kiến thức của chương trình  Sinh học 8 bảo đảm tính cấu trúc, hệ thống tồn bộ kiến thức của chương  trình. Từ đó áp dụng các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khỏe mạnh,  Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   3 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= tạo điều kiện cho các hoạt động học tập và lao động có hiệu suất và chất  lượng.  Trong chương trình học về bộ  mơn Sinh học 8 chúng ta chủ  yếu sử  dụng kênh hình để lĩnh hội kiến thức, chính vì vậy việc sử dụng, khai thác   tranh   ảnh   có   hiệu       vấn   đề     quan   trọng   Đi   đơi   với       các  phương pháp lựa chọn trong giảng dạy cho phù hợp cũng ảnh hưởng khơng  kém tới kết quả học tập của học sinh Thực tiễn giảng dạy Sinh học tại Trường THCS Đăk Nang là một  trường học nằm trên xã đặc biệt khó khăn nên cở  sở  vật chất thiếu thốn   rất nhiều: thiếu thốn về phịng học bộ mơn, thiết bị dạy học, đồ dùng dạy  học và đặc biệt là các thiết bị hiện đại để hỗ trợ trong học tập Thứ hai là phụ huynh ít quan tâm tới con em mình vì cịn phải lo cuộc   sống mưu sinh; học sinh dân tộc chiếm tỉ lệ cao do đồng bào dân tộc ngồi  Bắc di cư  vào rất đơng; địa bàn phân bố  dân cư  xa trường nên học sinh đi  lại khó khăn. Học sinh chỉ có tài liệu duy nhất là sách giáo khoa để tìm hiểu   kiến  thức, ít được tiếp xúc với các phương tiện hiện đại hơn cho nên kết  quả đạt được khơng cao Thực tế  cho thấy, trong q trình dạy học giáo viên vẫn sử  dụng  nhiều phương pháp dạy học truyền thống như: thầy hỏi ­ trị đáp, thầy đọc   ­ trị viết, chưa chú trọng vào phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung  tâm. Học sinh chủ yếu dựa vào kênh chữ  để  tiếp thu kiến thức, chưa khai   thác kênh hình một cách hiệu quả, chưa tự giác tìm tịi để  hồn thiện kiến  thức cho mình 2. Giải pháp thay thế Để  khắc phục những tình trạng nêu trên khi điều kiện nhà trường  chưa khắc phục được về  cơ  sở  vật chất tơi đã có những giải pháp cụ  thể  Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   4 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= và khoa học vào nội dung của mơn Sinh 8 học để tìm hiểu hiệu quả của nó   Đó là phương pháp  '' Sử  dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong   giảng dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học 8'' 3. Vấn đề nghiên cứu Trên cở  sở  nắm được việc thay đổi của Bộ  giáo dục về  Luật giáo  dục  nhất là các phương pháp dạy học tơi nhận thấy việc sử dụng phương   pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, tích   cực của học sinh để  nâng cao chất lượng các mơn học mà cụ  thể  là mơn  Sinh học 8 là cần thiết trong q  trình dạy học Qua nghiên cứu và tham gia các lớp tập huấn chun mơn; qua giảng  dạy thực tế  và dự  giờ  đồng nghiệp tơi nhận thấy phương pháp trực quan  kết hợp với dạy học tích cực đem lại hiệu quả  cao nên  tơi đã đưa ra vấn  đề:  '' Sử  dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong   giảng dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học 8'' để nghiên cứu 4. Giả thuyết nghiên cứu Sử  dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong  giảng dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học 8 có hiệu quả gì? Sử  dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong  giảng dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học 8 được thực hiện như thế nào? III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu: Tơi được phân cơng giảng dạy bộ mơn Sinh học 8 của Trường THCS  Đăk Nang, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng. Trường gồm 3 lớp/ khối, lớp 8  gồm lớp 8A, 8B, 8C Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   5 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= + Về giáo viên: Trần Thị Quế ­ Trình độ chun mơn Đại học Sinh học, có  kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, dạy cả hai lớp 8A và 8B + Về học sinh: Thành phần, tỉ lệ giới tính, dân tộc, năng lực nhận thức của  học sinh ở hai lớp là tương đương được thể hiện ở bảng 1.  Bảng 1 Lớp 8A (Thực nghiệm) 8B (Đối chứng) Tổng số 27 27 Nữ 12 11 Dân tộc  + Về ý học tập:       ­ Ưu điểm : Đa số các em có ý thức học tập, trên lớp chú ý nghe giảng,   về nhà học bài và làm bài đầy đủ      ­ Hạn chế : Đa số học vẫn cịn chưa biết khai thác kênh hình hiệu quả,   trình bày một vấn đề trên hình ảnh chưa tốt. Có một số học cịn lười học,  chưa có ý thức cao trong học tập     Thời gian tiến hành thử nghiệm trong các năm học 2013­2014 và tiến  hành thực nghiệm thu thập kết quả từ tuần 11 đến tuần 13 năm học 2015 ­  2016 2. Thiết kế nghiên cứu Chọn hai lớp: Lớp 8A là lớp thực nghiệm và lớp 8B làm lớp đối  chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế trong các tuần   học 11 đến tuần 13. Tơi đã dùng bài kiểm tra một tiết là bài kiểm tra trước  tác động. Kết quả  kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm khơng  có sự khác nhau, do đó tơi dùng phép kiểm chứng T­Test để kiểm chứng sự  chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động Kết quả:     Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Điểm TBC p = Lớp 8A (Thực nghiệm) Lớp 8B (Đối chứng) 5,41 5,33 0,836 Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   6 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   =======================================================         p =   0,836  > 0,05 từ đó kết luận sự  chênh lệch điểm số  trung bình  của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm   được coi là tương đương nhau Sử  dụng thiết kế  2 : Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương  đương (được mơ tả ở bảng 2)  Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra  Nhóm trước tác  Kiểm tra  Tác động động sau tác  động Sử dụng phương pháp  Thực nghiệm Đối chứng O1 O2 quan sát trực quan kết  hợp dạy học tích cực Sử dụng phương pháp  truyền thống O3 O4      Ở thiết kế này, tơi sử dụng phép kiểm chứng T­Test độc lập 3. Quy trình nghiên cứu: ­ Chuẩn bị của giáo viên:    *  Lớp đối chứng (8B): dạy học theo phương pháp bình thường    * Lớp thực nghiệm (8A):     + Đối với giáo viên:  ­ Chuẩn bị  đầy đủ  tranh  ảnh trong các tiết dạy, có thể  dùng tranh  ảnh trên bài giảng điện tử để sinh động hơn ­  Thiết kế  bài học có sự  phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy  học phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức   của học sinh     + Học sinh:  Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   7 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= ­ Chuẩn bị  bài, xem trước bài   nhà, nghiên cứu sách giáo khoa và  một số tư liệu để chuẩn bị cho bài mới ­ Tìm hiểu về các bức hình có trong sách giáo khoa + Thời gian và địa điểm: Tại Trường THCS Đăk Nang + Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 8 Trường THCS Đăk Nang a. Vai trị của tranh ảnh trong việc giảng dạy: Để sử dụng phương pháp trực quan có hiệu quả cần phải biết được: + Vai trị của tranh ảnh đối với việc dạy của giáo viên: Các tranh  ảnh dạy học thay thế cho những sự  vật hiện tượng và các q   trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh khơng thể  tiếp cận   trực tiếp được. Chúng giúp cho thầy cơ giáo phát huy tất cả  các giác quan  của học sinh trong q trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho học sinh  nhận biết được quan hệ  giữa những hiện tượng và tái hiện được những  khái niệm nội dung, quy luật và cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và kiến  thức đã học              Giáo viêc sử dụng tranh ảnh làm nguồn phát thơng tin dạy học cho  học sinh giúp các em có những biểu tượng cụ thể , sinh động               Thực tiễn sư phạm cho thấy, khi có phương tiện dạy học cụ thể là  tranh ảnh phục vụ cho dạy học sinh học thì lao động của giáo viên sẽ được  giảm nhẹ, rút ngắn thời gian tìm hiểu vấn đề và làm cho việc trau dồi kiến   thức đã tiếp thu của học sinh được dễ dàng và bền lâu hơn              Tranh  ảnh dễ làm, dễ bảo quản, rẽ tiền so với các đồ  dùng dạy   học khác              Tranh  ảnh góp phần tạo thành cơng cho việc giảng dạy của giáo  viên, nhất là rèn được cho học sinh kỹ năng quan sát + Vai trị của tranh ảnh trong việc học của học sinh: Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   8 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= Phương ngơn ta có câu: “ Trăm nghe khơng bằng một thấy, trăm thấy   khơng bằng một làm” để nói lên mức độ quan trọng của việc tác động của  các giác quan trong q trình truyền thụ kiến thức Trong suy nghĩ thảo luận, chứng minh các em có nhiều tính độc lập,  u cầu của các em trong việc tìm hiểu ngun nhân các vấn đề, xác định  các mối quan hệ logic cũng trở nên rõ ràng. Chính vì vậy tranh ảnh chủ yếu  được dùng làm nguồn tạo động lực và sự  hứng thú cho người học, để  gợi  mở  kiến thức nền của học sinh về một chủ đề  nào đó hoặc để gợi ý giúp  học sinh hiểu ý nghĩa của nội dung cần tìm hiểu *  Ngun tắc sử dụng tranh ảnh + Những u cầu sư phạm về tâm lý:    ­ Sử dụng đúng lúc                        ­ Dùng đến đâu đưa ra đến đó                        ­ Tranh  ảnh ph ải đủ lớn đủ rõ (nếu tranh quá nhỏ phải dành  thời gian  giới thiệu đến nhiều học sinh)                        ­ Bi ểu di ễn tranh theo trình tự nhất định để học sinh dễ theo   dõi, kịp quan sát                        ­  Cần hướng dẫn học sinh quan sát triệt để tranh ảnh                 + Khi làm tranh ảnh dạy học giáo viên cần chú ý những vấn đề   sau:                                                                                                                 ­ Lựa chọn nội dung tài liệu. Do được chuẩn bị trước, tranh  ảnh dạy học có thể có nhiều đường nét phức tạp, chứa nhiều nội dung có   quan hệ mật thiết với nhau, khơng dùng tranh ảnh dạy học khi có thể dùng   hình vẽ trên bảng                           ­ Lựa chọn màu sắc, màu sắc có vai trị trong việc truyền   đạt kiến thức của tranh ảnh Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   9 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= * Phân loại tranh ảnh:            ­  Tranh chụp                           ­  Tranh vẽ b. Các phương pháp sử dụng tranh ảnh              b.1 Khái quát về phương pháp quan sát                   ­ Quan sát là sự tri giác các vật thể và q trình của thực tế trong   thời gian tương đối dài có mục đích, có kế hoạch cụ thể                    ­ Quan sát có nhiệm vụ  phát hiện ra các hợp thành của hiện   tượng được khảo sát với các hiện tượng khác. Từ  việc quan sát các hiện  tượng riêng rẽ, đơn nhất nhiều lần, ta đi tới phát hiện ra cái chung, cái bản   chất Hệ thống phương pháp trực quan          Khi củng cố hoàn thiện Biểu  diễn  phương  tiện  trực  quan Biểu  diễn  vật  tượng  hình Khi nghiên cứu tài liệu mới Biểu  diễn thí  nghiệm Sử  dụng  phim Vơ  tuyến  truyền  hình Khi kiểm tra đánh giá Biểu  diễn  vật tự  nhiên  Biểu  diễn thí  nghiệm Biểu  diễn các  phương  tiện  * Các bước của phương pháp quan sát: Bước 1: Vạch kế hoạch 1. Suy luận kết luận từ giả thuyết 2. Dự thảo kế hoạch thực hiện từ quan  sát, kế hoạch kiểm tra             Bước 2: Tiến hành 3. Chuẩn bị thiết bị kỹ thuật vật liệu 4. Tiến hành quan sát Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   10 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= ­   Yêu   cầu   học   sinh  ­   Cá   nhân   độc   lập   làm  ­ Các tác nhân gây hại  trả lời câu hỏi: việc     trả   lời   Nêu  cho đường hơ hấp là:  + Có những tác nhân   được: bụi,   khí   độc   (NO2;  nào gây hại tới hoạt   bụi,   khí   độc   (NO2;   SOx;  SOx; CO2; nicơtin ) và  động hô hấp? CO2; nicôtin ) và vi sinh  vi   sinh   vật   gây   bệnh  ­   Giáo   viên   cho   học  vật   gây   bệnh   lao   phổi,  lao phổi, viêm phổi sinh   tự   chốt   kiến  viêm phổi thức ­ GV hướng dẫn HS  ­   Các   biện   pháp   bảo  dựa vào bảng 22 để  ­ Học sinh dựa vào bảng  vệ hệ hô hấp tránh tác  trả lời: để trả lời +   Hãy   đề       nhân có hại  (Bang) ̉ biện pháp bảo vệ hệ   hơ hấp tránh các tác   nhân có hại? ­   u   cầu   HS   thảo  luận   nhóm   điền   vào  ­ Các nhóm thảo luận để  chỗ trống hoàn thành bảng ­   GV   treo   bảng  phụ  để   HS   điền   vào  ­ Đại diện các nhóm lên  bảng điền, các nhóm   khác bổ  sung ­   Yêu   cầu   HS   phân  ­ HS trả  lời và rút ra kết  tích     sở   khoa   học  luận   biện   pháp   tránh  tác nhân gây hại ­   GV     yêu   cầu   học  ­   HS   liên   hệ     đưa   ra  sinh   liên   hệ   thực   tế  biện pháp Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   21 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   =======================================================   số   khu   công  nghiệp       thành  phố Các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh các tác nhân có hại Biện pháp Tác dụng (cơ sở khoa học) ­   Trồng   nhiều     xanh   2  ­ Điều hồ thành phần khơng khí (chủ  bên   đường   phố,   nơi   công  yếu     tỉ   lệ   oxi     cacbonic)   theo  cộng,   trường   học,   bệnh  hướng có lợi cho hơ hấp viện và nơi ở ­   Nên   đeo     trang   khi  ­ Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ bụi dọn   vệ   sinh       những  nơi có hại ­ Đảm bảo nơi làm việc và  ­ Hạn chế    nhiễm khơng khí  từ  vi  nơi ở có đủ nắng, gió tránh  sinh vật gây bệnh ẩm thấp ­   Thường   xuyên   dọn   vệ  sinh ­ Không khạc nhổ bừa bãi ­   Hạn   chế   sử   dụng   các  ­ Hạn chế  ơ nhiễm khơng khí từ  các  thiết  bị  có thải  ra các  khí  chất   khí   độc   (NO2;   SOx;   CO2;  độc nicôtin ) ­   Không   hút   thuốc     và  vận động mọi người khơng  nên hút thuốc  H o   ạt động  2   : Xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hơ hấp   khoẻ Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   22 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= GV sử dụng phương   Hoạt động tích cực của   Nội dung pháp trong bài HS ­ u cầu HS nghiên  ­ Cá nhân HS tự nghiên cứu  II/ Cần tập luyện  cứu thơng tin mục II,  thơng tin, thảo luận nhóm,  để   có     hệ   hơ  thảo luận câu hỏi: bổ sung và nêu được: hấp kkhoẻ mạnh + Vì sao khi luyện tập   +   Dung   tích   sống       thể  ­   Cần   luyện   tập  thể dục thể thao đúng   tích khơng khí  lớn nhất mà  tập   thể   dục   thể  cách, đều đặn   từ  bé   1 cơ thể có thể hít vào thật  thao,     cách,  có thể  có được dung   sâu, thở ra gắng sức thường xun, đều  tích sống lí tưởng? đặn từ  bé sẽ  có 1  + Giải thích vì sao khi   +   Dung   tích   sống   phụ  dung   tích   sống   lí  thở   sâu     giảm   số   thuộc  tổng  dung tích  phổi  tưởng nhịp   thở       và dung tích khí cặn. Dung  ­   Biện   pháp:   tích  phút sẽ làm tăng hiệu   tích   phổi   phụ   thuộc   vào  cực   tập   thể   dục  quả hơ hấp? dung tích lồng ngực, dung  thể  thao, phối hợp  tích   lồng   ngực   phụ   thuộc  thở   sâu     giảm   phát triển khung xương  nhịp   thở   thường  sườn     độ   tuổi   phát  xuyên   từ   bé   (tập  triển, sau độ tuổi phát triển  vừa sức, rèn luyện  sẽ khơng phát triển nữa từ từ) Dung   tích   khí   cặn   phụ  thuộc vào khả  năng co dãn  tối đa của các cơ thở.  + Hãy đề ra các biện   +   Hít   thở   sâu   đẩy   được  pháp luyện tập để  có   nhiều khí cặn ra ngồi =>  thể   có     hệ   hơ   hấp   trao đổi khí được nhiều, tỉ  khoẻ mạnh? lệ   khí     khoảng   chết  giảm ­   Giáo   viên   yêu   cầu  Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   23 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= học sinh  liên  hệ  bản  ­ HS tự rút ra kết luận thân       phương  ­ Học sinh liên hệ  thực tế  pháp rèn luyện để  có  vào bản thân hệ   hơ   hấp   khỏe  mạnh ­ Giáo viên đưa ra câu  hỏi   để   củng   cố   bài:  ­ Học sinh độc lập trả lời Trong   môi   trường   ngồi   có   nhiều   tác   nhân gây hại cho hệ   hơ hấp, em phải làm     để   bảo   vệ   mơi   trường và bảo vệ bản   thân? 4. Đo lường và thu thập dữ liệu Bài kiểm tra trước khi tác động là bài giáo viên cho kiểm tra một tiết   theo phân phối chương trình Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 30 phút sau khi học xong chương   ''Hơ hấp'', hình thức tự luận gồm 4 câu  hỏi.  IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ  1. Phân tích dữ liệu * Bảng 5: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động: Điểm TBC Độ lệch chuẩn Giá trị p của T­Test Chênh lệch giá trị  Lớp 8A (thực  Lớp 8B (đối chứng) nghiệm) 7,44 1,34 6,37 1,15 0,003 0,93 TB chuẩn (SMD) Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   24 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= Ở  trên đã chứng minh kết quả  của 2 nhóm trước khi tác động là  tương đương. Và sau khi tác động P = 0,003 cho thấy sự chênh lệch giá trị  trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là  chênh lệch kết quả  điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối  chứng là khơng ngẫu nhiên mà do tác động    Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =    7, 44     ­ 6,3    7       =  0,93                                                                                    1,15 Để   giải   thích   mức   độ   ảnh   hưởng     dựa   vào   bảng   tiêu   chí   của  Cohen, ta thấy SMD = 0,93 nên khi tơi sử dụng phương pháp trực quan kết   hợp dạy học tích cực này đã tác động rất lớn đến q trình học tập của lớp  thực nghiệm        Như vậy phương pháp mà tơi đưa ra để áp dụng vào thực tế giảng dạy   có đem lại hiệu quả hay khơng đến lúc này đã được kiểm chứng:  BIỂU ĐỒ:  6.37 Đối chứng 7.44 Thực nghiệm 5.41 5.33 Trước tác động Sau tác động 2. Bàn luận kết quả Bảng 5: Thành tích giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm Nhóm Kiểm tra trước  Thực nghiệm tác động 5,41 Tác động Kiểm tra sau  Có tác động tác động 7,44 Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   25 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= 5,33 Khơng tác động 6,37 Đối chứng   Kết quả  của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là  trung bình bằng 7,44 và kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng là 6,37. Độ  chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,15.  Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn là SMD = 0,93 điều này có nghĩa mức   độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn Phép kiểm chứng T­ test điểm trung bình bài kiểm tra sau khi tác  động của 2 lớp là p = 0,003  nồng độ O2  ( máu mao mạch ) làm  O2   khuếch tán từ  khơng khí phế  nang vào mao mạch máu và liên kết với  hồng cầu  ­ Nồng độ CO2  (trong máu mao mạch) > nồng độ CO2  ( khơng khí phế nang  )  →  CO2  khuếch tán từ máu vào khơng khí phế nang   b. Trao đổi khí ở tế bào: + Nồng độ  O2 trong máu cao hơn trong tế  bào nên O2   khuếch tán từ  máu  vào tế  bào  + Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2  khuếch tán từ tế  bào vào máu Câu 4: (2 điểm)  Biện pháp Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố,  nơi cơng sở, trường học, bệnh viên, nơi  Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và  ở những nơi có bụi Tác dụng Điều hịa thành phần ko khí  theo hướng có lợi cho hơ hấp Hạn chế ơ nhiễm ko khí từ bụi Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   34 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng   ======================================================= Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng,  Hạn chế ơ nhiễm ko khí từ các  gió, tránh ẩm thấp Thường xun dọn vệ sinh Khơng khạc nổ bừa bãi Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra  các khí độc hại Khơng hút thuốc là và vận động mọi  người khơng nên hút thuốc vi sinh vật gây bệnh     Hạn chế ơ nhiễm kho khí từ  các chất khí độc( NOX, SOX,  CO, nicotin….)     Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang   35 ... 4. Giả thuyết nghiên cứu Sử ? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?trực? ?quan? ?kết? ?hợp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực? ?trong? ? giảng? ?dạy? ?chương? ?'' Hơ? ?hấp' '? ?Sinh? ?học? ?8? ?có hiệu quả gì? Sử ? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?trực? ?quan? ?kết? ?hợp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực? ?trong? ? giảng? ?dạy? ?chương? ?'' Hơ? ?hấp' '? ?Sinh? ?học? ?8? ?được thực hiện như thế nào?... kết? ?hợp? ?với? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực? ?đem lại hiệu quả  cao nên  tơi đã đưa ra vấn  đề:  ''? ?Sử ? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?trực? ?quan? ?kết? ?hợp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực? ?trong   giảng? ?dạy? ?chương? ?'' Hơ? ?hấp' '? ?Sinh? ?học? ?8' ' để nghiên cứu... Bài 20.? ?Hô? ?hấp? ?và các cơ  3 8A 23 quan? ?hô? ?hấp Bài 21. Hoạt động? ?hô? ?hấp 8B 8B 23 24 Bài 21. Hoạt động? ?hô? ?hấp Bài 22. Vệ? ?sinh? ?hô? ?hấp 25 Bài 22. Vệ? ?sinh? ?hô? ?hấp Bài   23   Thực   hành:   Hô? ? 3 8A 8A hấp? ?nhân tạo

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:31

Hình ảnh liên quan

hìnhS  ử - SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8

h.

ìnhS  ử Xem tại trang 10 của tài liệu.
đ n tr u t ếừ ượ ng và ng ượ ạừ c l i, t  nh ng khái ni m tr u t ệừ ượ ng đ n mô hình  ế - SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8

n.

tr u t ếừ ượ ng và ng ượ ạừ c l i, t  nh ng khái ni m tr u t ệừ ượ ng đ n mô hình  ế Xem tại trang 11 của tài liệu.
­ Giáo viên treo hình 20­1 và  hướng d n h c sinh quan sátẫọ  - SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8

i.

áo viên treo hình 20­1 và  hướng d n h c sinh quan sátẫọ  Xem tại trang 14 của tài liệu.
Các ch t dinh d ấ ưỡ ng đã  được h p th :ấụ - SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8

c.

ch t dinh d ấ ưỡ ng đã  được h p th :ấụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 20.1­ S  đ  các giai đo n ch  y u trong quá trình hô h p. ấ - SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8

Hình 20.1.

­ S  đ  các giai đo n ch  y u trong quá trình hô h p. ấ Xem tại trang 15 của tài liệu.
        Hình 20.2­ C u t o t ng th  h  hô h p c a ng ấủ ười. Giáo   viên   treo   tranh   hình   20.3­  - SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8

Hình 20.2.

­ C u t o t ng th  h  hô h p c a ng ấủ ười. Giáo   viên   treo   tranh   hình   20.3­  Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 20.3­ C u  t o chi ti t c a ph  nang. ế - SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8

Hình 20.3.

­ C u  t o chi ti t c a ph  nang. ế Xem tại trang 18 của tài liệu.
nhau t o thành đ  chân hình vòm v a v ng ch c v a linh ho t trong di  ạ - SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8

nhau.

t o thành đ  chân hình vòm v a v ng ch c v a linh ho t trong di  ạ Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan