skkn SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN KẾT HỢP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG ” HÔ HẤP” SINH HỌC 8

31 175 0
skkn SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN KẾT HỢP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG ” HÔ HẤP” SINH HỌC 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= MỤC LỤC I Tóm tắt đề tài Trang II Giới thiệu Trang Hiện trạng .Trang Giải pháp thay Trang Vấn đề nghiên cứu Trang 4 Giả thuyết nghiên cứu Trang III Phương pháp Trang Khách thể nghiên cứu Trang Thiết kế nghiên cứu Trang Quy trình nghiên cứu .Trang Đo lường thu thập liệu .Trang 22 IV Phân tích liệu bàn luận kết .Trang 22 Phân tích liệu Trang 22 Bàn luận kết Trang 23 V Kết luận khuyến nghị .Trang 23 Kết luận Trang 24 Khuyến nghị Trang 25 VI Tài liệu tham khảo Trang 26 VII Phụ lục đề tài .Trang 27 Bảng điểm Trang 27 Đề đáp án kiểm tra trước sau tác động Trang 28 Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= I TĨM TẮT ĐỀ TÀI Mơn sinh học khoa học thực nghiệm mà phương pháp giảng dạy chủ yếu quan sát thí nghiệm nên giáo viên phải giúp học sinh có phương pháp học tập, phương pháp tư duy, dựa vào phương pháp nghiên cứu đặc thù Ở thời đại khoa học kỹ thuật phát triển ngày nay, tính trực quan dạy học khơng đóng vai trị minh họa cho giảng giáo viên, làm cho học sinh quen với đặc tính bên ngồi bên vật tượng biến diễn trình cơng nghệ mà cịn đảm bảo cho học sinh nhận biết sâu sắc vấn đề tiếp thu kiến thức dễ dàng Ngoài ra, việc phát huy khả quan sát có ý nghĩa lớn việc chuẩn bị cho học sinh bước vào đời giúp cho học sinh nhận thức cách nhanh chóng tồn diện hồn cảnh xung quanh Gần có cải tiến nội dung phương pháp dạy học song hiệu chưa cao khối lượng kiến thức cịn nhiều nặng mơ tả, lí thuyết, đa phần giáo viên coi tranh ảnh, sơ đồ sách giáo khoa phương tiện minh họa học sinh tự tìm hiểu( khơng có hướng dẫn) nên em xem cho vui khơng cho việc học tập để tìm hiểu sâu hơn, hiểu rõ nội dung học Từ đó, hạn chế tính tích cực chủ động học sinh học làm hạn chế hứng thú học tập môn Mặt khác dạy học môn việc trang bị phương tiện hỗ trợ cho q trình dạy học giáo viên cịn hạn chế, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học nói chung tranh ảnh dạy sinh học nói riêng chưa quan tâm kịp thời có hiệu Trước thực trạng nhằm khai thác tối đa ưu tranh ảnh giảng dạy, định chọn đề tài: ''SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN KẾT HỢP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG '' HƠ HẤP" SINH HỌC 8'' để nghiên cứu học tập Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương Nhóm thực nghiệm (lớp 8A) nhóm đối chứng( lớp 8B) trường THCS Đăk Nang Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= giáo viên dạy, thực nghiêm túc, cơng khai, cụ thể xác Trước tác động, giáo viên kiểm tra khảo sát hai lớp, kết điểm TBC hai lớp tương đương Sau tác động, kết điểm TBC lớp 8A (lớp thực nghiệm) cao điểm TBC lớp 8B (lớp đối chứng) Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 7,44; điểm kiểm tra đầu lớp đối chứng có giá trị trung bình 6,37 Kết kiểm chứng T-Test p = 0,003 cho thấy điểm trung bình hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác biệt rõ rệt Điều chứng minh biện pháp tơi đưa có tác động tích cực đến khả tiếp thu học sinh trình dạy học II GIỚI THIỆU Hiện trạng Chương trình Sinh học phần chương trình Sinh học 7, cung cấp kiến thức bản, phổ thông tương đối hoàn chỉnh người, đại diện cao Lớp thú chương trình Sinh học Với quan điểm Cơ thể người vệ sinh giúp học sinh hiểu đặc điểm cấu tạo thể người Quan điểm quán triệt xuyên suốt chương trình học, chi phối mục tiêu kiến thức chương trình Sinh học bảo đảm tính cấu trúc, hệ thống tồn kiến thức chương trình Từ áp dụng biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khỏe mạnh, tạo điều kiện cho hoạt động học tập lao động có hiệu suất chất lượng Trong chương trình học môn Sinh học chủ yếu sử dụng kênh hình để lĩnh hội kiến thức, việc sử dụng, khai thác tranh ảnh có hiệu vấn đề quan trọng Đi đôi với phương pháp lựa chọn giảng dạy cho phù hợp ảnh hưởng không tới kết học tập học sinh Thực tiễn giảng dạy Sinh học Trường THCS Đăk Nang trường học nằm xã đặc biệt khó khăn nên cở sở vật chất thiếu thốn Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= nhiều: thiếu thốn phịng học mơn, thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học đặc biệt thiết bị hỗ trợ học tập Thứ hai phụ huynh quan tâm tới em cịn phải lo sống mưu sinh; học sinh dân tộc chiếm tỉ lệ cao đồng bào dân tộc Bắc di cư vào đông; địa bàn phân bố dân cư xa trường nên học sinh lại khó khăn Học sinh có tài liệu sách giáo khoa để tìm hiểu kiến thức, tiếp xúc với phương tiện đại kết đạt khơng cao Thực tế cho thấy, q trình dạy học giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống như: thầy hỏi - trò đáp, thầy đọc - trò viết, chưa trọng vào phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Học sinh chủ yếu dựa vào kênh chữ để tiếp thu kiến thức, chưa khai thác kênh hình cách hiệu quả, chưa tự giác tìm tịi để hồn thiện kiến thức cho Giải pháp thay Để khắc phục tình trạng nêu điều kiện nhà trường chưa khắc phục sở vật chất tơi có giải pháp cụ thể khoa học vào nội dung môn Sinh học để tìm hiểu hiệu Đó phương pháp '' Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực giảng dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học 8'' Vấn đề nghiên cứu Trên cở sở nắm việc thay đổi Bộ giáo dục Luật giáo dục phương pháp dạy học nhận thấy việc sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh để nâng cao chất lượng môn học mà cụ thể mơn Sinh học cần thiết q trình dạy học Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Qua nghiên cứu tham gia lớp tập huấn chuyên môn; qua giảng dạy thực tế dự đồng nghiệp nhận thấy phương pháp trực quan kết hợp với dạy học tích cực đem lại hiệu cao nên tơi đưa vấn đề: '' Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực giảng dạy chương '' Hô hấp'' Sinh học 8'' để nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực giảng dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học có hiệu gì? Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực giảng dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học thực nào? III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: Tôi phân công giảng dạy môn Sinh học Trường THCS Đăk Nang, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông Trường gồm lớp/ khối, lớp gồm lớp 8A, 8B, 8C + Về giáo viên: Trần Thị Quế - Trình độ chun mơn Đại học Sinh học, có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, dạy hai lớp 8A 8B + Về học sinh: Thành phần, tỉ lệ giới tính, dân tộc, lực nhận thức học sinh hai lớp tương đương thể bảng Bảng Lớp 8A (Thực nghiệm) 8B (Đối chứng) Tổng số 27 27 Nữ 12 11 Dân tộc + Về ý học tập: - Ưu điểm : Đa số em có ý thức học tập, lớp ý nghe giảng, nhà học làm đầy đủ - Hạn chế : Đa số học cịn chưa biết khai thác kênh hình hiệu quả, trình bày vấn đề hình ảnh chưa tốt Có số học cịn lười học, chưa có ý thức cao học tập Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Thời gian tiến hành thử nghiệm năm học 2013-2014 tiến hành thực nghiệm thu thập kết từ tuần 11 đến tuần 13 năm học 2015 - 2016 Thiết kế nghiên cứu Chọn hai lớp: Lớp 8A lớp thực nghiệm lớp 8B làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay tuần học 11 đến tuần 13 Tôi dùng kiểm tra tiết kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm khơng có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Lớp 8A (Thực nghiệm) Lớp 8B (Đối chứng) 5,41 5,33 0,836 Điểm TBC p= p = 0,836 > 0,05 từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế : Kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương (được mô tả bảng 2) Bảng : Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Kiểm tra Tác động sau tác động Sử dụng phương pháp Thực nghiệm Đối chứng O1 O2 quan sát trực quan kết hợp dạy học tích cực Sử dụng phương pháp truyền thống O3 O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Quy trình nghiên cứu: - Chuẩn bị giáo viên: * Lớp đối chứng (8B): dạy học theo phương pháp bình thường * Lớp thực nghiệm (8A): + Đối với giáo viên: - Chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh tiết dạy, dùng tranh ảnh giảng điện tử để sinh động - Thiết kế học có phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh + Học sinh: - Chuẩn bị bài, xem trước nhà, nghiên cứu sách giáo khoa số tư liệu để chuẩn bị cho - Tìm hiểu hình có sách giáo khoa + Thời gian địa điểm: Tại Trường THCS Đăk Nang + Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp Trường THCS Đăk Nang a Vai trò tranh ảnh việc giảng dạy: Để sử dụng phương pháp trực quan có hiệu cần phải biết được: + Vai trò tranh ảnh việc dạy giáo viên: Các tranh ảnh dạy học thay cho vật tượng trình xảy thực tiễn mà giáo viên học sinh tiếp cận trực tiếp Chúng giúp cho thầy cô giáo phát huy tất giác quan học sinh trình truyền thụ kiến thức, giúp cho học sinh nhận biết quan hệ tượng tái khái niệm nội dung, quy luật sở cho việc đúc rút kinh nghiệm kiến thức học Giáo viêc sử dụng tranh ảnh làm nguồn phát thông tin dạy học cho học sinh giúp em có biểu tượng cụ thể , sinh động Thực tiễn sư phạm cho thấy, có phương tiện dạy học cụ thể tranh ảnh phục vụ cho dạy học sinh học lao động giáo viên Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= giảm nhẹ, rút ngắn thời gian tìm hiểu vấn đề làm cho việc trau dồi kiến thức tiếp thu học sinh dễ dàng bền lâu Tranh ảnh dễ làm, dễ bảo quản, rẽ tiền so với đồ dùng dạy học khác Tranh ảnh góp phần tạo thành công cho việc giảng dạy giáo viên, rèn cho học sinh kỹ quan sát + Vai trò tranh ảnh việc học học sinh: Phương ngơn ta có câu: “ Trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm” để nói lên mức độ quan trọng việc tác động giác quan trình truyền thụ kiến thức Trong suy nghĩ thảo luận, chứng minh em có nhiều tính độc lập, u cầu em việc tìm hiểu nguyên nhân vấn đề, xác định mối quan hệ logic trở nên rõ ràng Chính tranh ảnh chủ yếu dùng làm nguồn tạo động lực hứng thú cho người học, để gợi mở kiến thức học sinh chủ đề để gợi ý giúp học sinh hiểu ý nghĩa nội dung cần tìm hiểu * Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh + Những yêu cầu sư phạm tâm lý: - Sử dụng lúc - Dùng đến đâu đưa đến - Tranh ảnh phải đủ lớn đủ rõ (nếu tranh nhỏ phải dành thời gian giới thiệu đến nhiều học sinh) - Biểu diễn tranh theo trình tự định để học sinh dễ theo dõi, kịp quan sát - Cần hướng dẫn học sinh quan sát triệt để tranh ảnh + Khi làm tranh ảnh dạy học giáo viên cần ý vấn đề sau: - Lựa chọn nội dung tài liệu Do chuẩn bị trước, tranh ảnh dạy học có nhiều đường nét phức tạp, chứa nhiều nội dung có quan Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= hệ mật thiết với nhau, khơng dùng tranh ảnh dạy học dùng hình vẽ bảng - Lựa chọn màu sắc, màu sắc có vai trị việc truyền đạt kiến thức tranh ảnh * Phân loại tranh ảnh: - Tranh chụp - Tranh vẽ b Các phương pháp sử dụng tranh ảnh b.1 Khái quát phương pháp quan sát - Quan sát tri giác vật thể trình thực tế thời gian tương đối dài có mục đích, có kế hoạch cụ thể - Quan sát có nhiệm vụ phát hợp thành tượng khảo sát với tượng khác Từ việc quan sát tượng riêng rẽ, đơn nhiều lần, ta tới phát chung, chất Hệ thống phương pháp trực quan Khi củng cố hoàn thiện Biểu diễn phương tiện trực quan Biểu diễn vật tượng hình Khi nghiên cứu tài liệu Biểu diễn thí nghiệm Sử dụng phim Vơ tuyến truyền hình Khi kiểm tra đánh giá Biểu diễn vật tự nhiên Biểu diễn thí nghiệm Biểu diễn phương tiện * Các bước phương pháp quan sát: Bước 1: Vạch kế hoạch Suy luận kết luận từ giả thuyết Dự thảo kế hoạch thực từ quan sát, kế hoạch kiểm tra Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Bước 2: Tiến hành Chuẩn bị thiết bị kỹ thuật vật liệu Tiến hành quan sát Nắm vững ghi kết đạt Bước 3: Đánh giá Phân tích, lý giải kết hành động So sánh kết hành động với giả thuyết (xác nghiệm hay lật ngược) b.2 Phương pháp biểu diễn tranh – minh họa Do có khả thể rõ ràng, tranh vẽ tạo điều kiện tốt để giáo viên chuyển nội dung giảng từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng ngược lại, từ khái niệm trừu tượng đến mơ hình cụ thể, hồn thiện bổ sung khái niệm Tranh ảnh cho phép thầy cô giáo tiết kiệm thời gian lớp, nhờ thầy giáo truyền đạt nhanh kiến thức cần bỏ lượng thông tin không cần thiết cho dạy học Khi khơng có khả truyền đạt tất tính chất đối tượng nghiên cứu, tượng trình xảy ra…Tranh vẽ bổ sung chi tiết để minh hoạ vấn đề nêu Tranh vẽ sử dụng cho vấn đề kiểm tra, nhận câu hỏi, làm rõ điều kiện giao tiếp, làm tăng mức độ giao tiếp thầy trị b.3 Phương pháp biểu diễn tranh – tìm tịi Tranh ảnh tài liệu tra cứu giúp cho học sinh tự học tạo khả kích thích việc tự học học sinh chưa tích cực học tập Tranh ảnh dạy học tạo điều kiện cho việc tổ chức thảo luận tập thể lớp, cho phép lớp trao đổi nội dung học dạng tình nêu vấn đề Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 10 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= quan đường dẫn khí hội thông tin hai phổi Tổ chức cho học sinh quan sát Học sinh chủ động quan tranh, nghiên cứu thông tin sách sát tranh, nghiên cứu thông giáo khoa thảo luận nhóm (chia tin sách giáo khoa, thảo làm nhóm) → hồn thành phiếu luận → hoàn thành phiếu học tập số học tập Cấu tạo quan đường dẫn khí Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 17 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Q trình trao đổi khí phế nang PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy điền từ thiếu vào chỗ chấm: Hệ hô hấp gồm (1) Đường dẫn khí có chức (2) ; (3) .; (4) (5) Phổi nơi .(6) thể với mơi trường ngồi Tiết 24 - Bài 22 Vệ sinh hô hấp Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại: GV sử dụng phương Hoạt động tích cực Nội dung pháp HS - Yêu cầu HS nghiên - HS nghiên cứu thông tin I/ Cần bảo vệ hệ hô cứu thông tin bảng bảng 22, ghi nhớ kiến hấp tránh tác 22, sgk thức nhân có hại - Yêu cầu học sinh trả - Cá nhân độc lập làm việc - Các tác nhân gây hại lời câu hỏi: trả lời Nêu được: cho đường hô hấp là: Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 18 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= + Có tác nhân bụi, khí độc (NO2; SOx; bụi, khí độc (NO2; SOx; gây hại tới hoạt CO2; nicôtin ) vi sinh CO2; nicôtin ) vi động hô hấp? vật gây bệnh lao phổi, sinh vật gây bệnh lao - Giáo viên cho học viêm phổi sinh tự chốt phổi, viêm phổi kiến thức - GV hướng dẫn HS - Học sinh dựa vào bảng - Các biện pháp bảo vệ dựa vào bảng 22 để để trả lời hệ hơ hấp tránh tác trả lời: nhân có hại + Hãy đề biện (Bảng) pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại? - Yêu cầu HS thảo - Các nhóm thảo luận để luận nhóm điền vào hồn thành bảng chỗ trống - GV treo bảng phụ - Đại diện nhóm lên để HS điền vào bảng điền, nhóm khác bổ sung - Yêu cầu HS phân - HS trả lời rút kết tích sở khoa học luận biện pháp tránh tác nhân gây hại - GV yêu cầu học - HS liên hệ đưa biện sinh liên hệ thực tế pháp số khu công nghiệp thành phố Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 19 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại Biện pháp Tác dụng (cơ sở khoa học) - Trồng nhiều xanh - Điều hồ thành phần khơng khí (chủ bên đường phố, nơi công yếu tỉ lệ oxi cacbonic) theo hướng cộng, trường học, bệnh viện có lợi cho hơ hấp nơi - Nên đeo trang - Hạn chế nhiễm khơng khí từ bụi dọn vệ sinh nơi có hại - Đảm bảo nơi làm việc - Hạn chế ô nhiễm khơng khí từ vi sinh nơi có đủ nắng, gió tránh vật gây bệnh ẩm thấp - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bãi - Hạn chế sử dụng thiết - Hạn chế nhiễm khơng khí từ bị có thải khí độc chất khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin ) - Không hút thuốc vận động người không nên hút thuốc Hoạt động 2: Xây dựng biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ GV sử dụng phương Hoạt động tích cực HS Nội dung pháp - Yêu cầu HS nghiên - Cá nhân HS tự nghiên cứu II/ Cần tập luyện cứu thông tin mục II, thơng tin, thảo luận nhóm, để có hệ hơ thảo luận câu hỏi: bổ sung nêu được: hấp kkhoẻ mạnh + Vì luyện tập + Dung tích sống thể tích - Cần luyện tập tập thể dục thể thao khơng khí lớn mà thể dục thể thao, cách, đặn từ bé thể hít vào thật cách, thường có dung sâu, thở gắng sức xuyên, đặn từ tích sống lí tưởng? bé có dung tích Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 20 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= + Giải thích + Dung tích sống phụ thuộc sống lí tưởng thở sâu giảm số tổng dung tích phổi - Biện pháp: tích nhịp thở dung tích khí cặn Dung tích cực tập thể dục thể phút làm tăng hiệu phổi phụ thuộc vào dung thao, phối hợp thở hơ hấp? tích lồng ngực, dung tích sâu giảm nhịp lồng ngực phụ thuộc phát thở thường xuyên từ triển khung xương sườn bé (tập vừa sức, rèn độ tuổi phát triển, sau luyện từ từ) độ tuổi phát triển khơng phát triển Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co dãn tối đa thở + Hãy đề biện + Hít thở sâu đẩy pháp luyện tập để có nhiều khí cặn ngồi => thể có hệ hơ hấp trao đổi khí nhiều, tỉ lệ khoẻ mạnh? khí khoảng chết giảm - HS tự rút kết luận - Giáo viên yêu cầu - Học sinh liên hệ thực tế học sinh liên hệ vào thân thân phương pháp rèn luyện để có hệ hơ hấp khỏe mạnh - Giáo viên đưa câu - Học sinh độc lập trả lời hỏi để củng cố bài: Trong mơi trường ngồi có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, em phải làm để bảo vệ mơi Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 21 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= trường bảo vệ thân? Đo lường thu thập liệu Bài kiểm tra trước tác động giáo viên cho kiểm tra tiết theo phân phối chương trình Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra 30 phút sau học xong chương ''Hơ hấp'', hình thức tự luận gồm câu hỏi IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích liệu * Bảng 5: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động: Điểm TBC Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test Chênh lệch giá trị Lớp 8A (thực nghiệm) Lớp 8B (đối chứng) 7,44 6,37 1,34 1,15 0,003 0,93 TB chuẩn (SMD) Ở chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Và sau tác động P = 0,003 cho thấy chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 7,44 - 6,37 = 0,93 1,15 Để giải thích mức độ ảnh hưởng tơi dựa vào bảng tiêu chí Cohen, ta thấy SMD = 0,93 nên sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực tác động lớn đến trình học tập lớp thực nghiệm Như phương pháp mà đưa để áp dụng vào thực tế giảng dạy có đem lại hiệu hay khơng đến lúc kiểm chứng: BIỂU ĐỒ: Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 22 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Bàn luận kết Bảng 5: Thành tích nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Nhóm Kiểm tra trước Thực nghiệm Đối chứng tác động 5,41 5,33 Tác động Kiểm tra sau Có tác động Không tác động tác động 7,44 6,37 Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm trung bình 7,44 kết kiểm tra nhóm đối chứng 6,37 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1,15 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,93 điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T- test điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp p = 0,003 < 0,05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Kết luận: Việc sử dụng tranh ảnh kết hợp với phương pháp tích cực đem lại hiệu cao giảng dạy giáo viên đồng thời nâng cao kết học tập học sinh Đa số thầy cô giáo tổ chuyên môn tán thành đồng ý Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 23 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= với phương pháp, học sinh học tập tích cực, nỗ học tập, hứng thú với phương pháp Tính khả thi phương pháp đem lại đạt hiệu cao Tuy nhiên cịn số khó khăn cần nghiên cứu giải quyết: - Trước hết sở vật chất kĩ thuật trường học thiếu thốn để đảm yêu cầu học cho học sinh nhóm học sinh; Đặc biệt dạy kiến thức cần có nhiều đồ dùng, tranh ảnh thực tế, đòi hỏi thể cách sinh động phong phú, làm tăng hứng thú học tập cho học sinh - Giáo viên nhiều thời gian để nghiên cứu, chuẩn bị giảng đời sống vật chất, thời gian cịn nhiều khó khăn; việc chuẩn bị đồ dùng, thiết bị tư liệu phục vụ cho giảng thiếu thốn; việc học tập học sinh chưa nhiều phụ huynh quan tâm sâu sắc - Cuối thầy trị cịn có thói quen dạy học theo ''kiểu cũ'' thời gian làm việc lâu tượng ồn khó tập trung cho học sinh trao đổi nhóm Nhiều học sinh chưa quen với lối tự làm việc, tự học, đặc biệt đối tượng học sinh yếu hổng kiến thức từ trước Bản thân cá nhân đại đa số đội ngũ giáo viên nhà trường nhận thức đầy đủ vể đổi phương pháp dạy học phương pháp khác nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy; với ý thức phấn đấu thường xun, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề giỏi hỗ trợ tạo điều kiện nhiều mặt nhà trường, quan tâm cấp quản lý quan chức chắn việc nâng cao chất lượng dạy học đạt kết tốt đẹp Khuyến nghị: * Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Cần quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên để nâng cao trình độ chuyên môn, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên Giúp đỡ giáo viên việc thực ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng * Đối với giáo viên: Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 24 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Không ngừng tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; đặc biệt hiểu biết thực tế Trên kinh nghiệm giảng dạy theo phương pháp trực quan, quan sát tranh ảnh kết hợp dạy học tích cực chương ''Hô hấp'' môn Sinh học Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, hội đồng khoa học nhà trường để đề tài hồn thiện áp dụng có hiệu vào trình giảng dạy học sinh Đăk Nang, ngày 05 tháng 01 năm 2017 Người làm đề tài Trần Thị Quế VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học - Nguyễn Quang Vinh - Nhà xuất Giáo dục 2012 Sách giáo viên Sinh học - Nguyễn Quang Vinh - Nhà xuất Giáo dục 2012 Sách tập Sinh học - Nguyễn Quang Vinh - Nhà xuất Giáo dục 2013 Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 25 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Thiết kế giảng Sinh học - Trần Khánh Phương - Nhà xuất Hà Nội 2004 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học THCS Ngô Văn Hưng - Nhà xuất giáo dục 2010 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Sinh học - Bộ Giáo dục đào tạo 2004 Phương pháp sử dụng Graph dạy Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh NXB Giáo dục Việt Nam 2005 Giáo dục so sánh - Nguyễn Tiến Đạt - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 VII PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI * BẢNG ĐIỂM ST T BẢN ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG Trường THCS Đăk Nang Thực nghiệm HỌ VÀ TÊN (8A) HỌ VÀ TÊN (8B) Sau Tr TĐ TĐ ÁNH TRẦN VŨ THỊ MINH NGUYỄN TRƯỜNG CHINH LÝ VĂN DIỀM HUỲNH TẤN NGUYỄN THỊ XUÂN Năm học 2015 - 2016 Đối chứng Tr TĐ Sau TĐ CHUNG CƯỜN G 6 DIỆU Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 26 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= NGUYỄN QUỐC ĐẠT 7 BÀN THỊ DUYÊN 5 HOÀNG A HÀNH ĐẶNG VĂN DŨNG 6 BÙI THANH HẬN VŨ QUANG ĐẠT 6 PHẠM VĂN HIỆP ĐẶNG VĂN ĐÔ PHẠM NGỌC LÊ THỊ NGỌC HẬU 9 QUANG THỊ YẾN HUY HƯƠN G LÊ THỊ KIM HOANH 10 TRẦN TUẤN KIỆT LÝ THỊ LÁNH 11 Y CHÂU KMĂN LỆ 12 NGÔ THỊ LÀNH 10 ĐINH THỊ THU ĐẶNG THỊ THÙY LINH 13 HOÀNG A MÙNG LÊ THỊ KHÁNH LY 5 14 LÊ PHƯỚC LÝ THỊ MINH 15 ĐINH ĐẶNG ĐÀO NGỌ NGUYÊ N ĐẶNG NGỌC NGHĨA 16 LÊ THỊ NHÀN 6 VÕ ĐOÀN NHƯ 17 NHẬT 5 NHI BÀN THỊ NGUYỄN THANH 18 PHAN SINH NGUYỄN THỊ YẾN NGỌC NGUYỆ T PHẬN 19 VÕ THẾ THƯỢNG 7 THANH 6 21 LỊ THỊ HỒI DƯƠNG LÊ THANH LÊ TẤN NGUYỄN THỊ KIM PHÚ 20 PHONG PHƯƠN G THẢO HUỲNH TẤN THẮNG 22 NGUYỄN ĐỨC THẮNG TRƯƠNG VĂN THẮNG 23 PHAN THỊ THỦY NGUYỄN TẤN THI 24 TRẦN THỊ CẨM TIÊN PHẠM NHƯ THUẦN 25 TRANG 5 ĐẶNG THỊ TRẦN QUANG 27 LÊ VĂN TRÂM TRƯỜN G TIẾP TƯỞN G 26 VŨ THỊ THÙY NGUYỄN THỊ THÙY DƯ THỊ MỸ UYÊN Mốt Mốt Trung vị Trung vị Giá trị trung bình 5.41 7.44 Giá trị trung bình 5.33 6.37 Giá trị chênh lệch 0.07 1.07 Giá trị chênh lệch 0.07 1.07 Độ lệch chuẩn 1.15 1.34 Độ lệch chuẩn 1.44 1.15 Giá trị P 0.836 0.003 Giá trị P 0.836 0.003 * ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG Đề (Đề kiểm tra trước tác động) Câu 1: Phản xạ gì? Lấy ví dụ? Một cung phản xạ bao gồm thành phần nào? (2đ) Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 27 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Câu 2: Giải thích tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi? (2đ) Câu 3: Vẽ sơ đồ chế q trình đơng máu Khi truyền máu cần tn thủ nguyên tắc nào? (3đ) Câu 4: Em phân tích đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng lao động.(3đ) ĐÁP ÁN Câu 1: - Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh - Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại.(1đ) - Thành phần cung phản xạ: gồm thành phần: (1đ) + Cơ quan thụ cảm + Nơron hướng tâm + Nơron trung gian + Nơron li tâm + Cơ quan phản ứng Câu 2: Tim làm việc suốt đời mà khơng mệt mỏi vì: Tim co dãn theo chu kỳ Mỗi chu kỳ co dãn tim gồm pha (chiếm 0,8s) Trong pha nhĩ co 0,1 giây nghỉ 0,7 giây; pha thất co 0,3 giây nghỉ 0,5 giây; pha giản chung 0,4 giây Tim nghỉ ngơi hoàn toàn chu kỳ 0,4 giây Vậy chu kỳ, tim có thời gian nghỉ nên tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi Câu 3: - Sơ đồ chế q trình đơng máu: Hồng cầu Tế bào máu Bạch cầu Tiểu cầu vỡ Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 28 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Máu lỏng Enzim Khối máu đông Huyết tương Chất sinh Tơ máu Ca++ tơ máu Huyết - Những nguyênn tắc truyền máu: + Lựa chọn nhóm máu phù hợp + Xét nghiệm để tránh tai biến tránh bị nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh Câu 4: Đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng lao động: + Cột sống có điểm cong + Lồng ngực nở rộng sang hai bên + Hộp sọ phát triển, sọ lớn mặt + Xương chi phân hố: Chi trước có khớp linh hoạt chi sau, đăch biệt khớp cổ tay, bàn tay giúp người sử dụng công cụ lao động khéo léo Xương chi sau lớn, khớp chi sau chắn Xương gót phát triển phía sau, xương bàn xương ngón khớp với tạo thành đế chân hình vịm vừa vững vừa linh hoạt di chuyển Đề ( Đề kiểm tra sau tác động) Câu 1: (2 điểm) Huyết áp ? Nêu biện pháp bảo vệ thể tránh tác nhân có hại cho tim mạch ? Câu 2.(3 điểm) Hệ hô hấp người gồm quan nào? Hãy đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 29 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= Câu 3: (3 điểm) So sánh hoạt động trao đổi khí phổi tế bào? Câu 4: (2 điểm) Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại ĐÁP ÁN Câu 1: (3 điểm) - Huyết áp áp lực máu lên thành mạch * Biện pháp : - Hạn chế thức ăn có hại cho tim mạch mỡ động vật… - Môi trường sống giúp thể không bị nhiễm bệnh - Sống cho vui vẻ, tránh lo âu, sợ hãi - Không sử dụng chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, hêrơin, đôping - Rèn luyện hệ tim mạch cách: Tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức, làm tăng khả hoạt động tim mạch - Cần tiêm phịng bệnh có hại cho tim mạch thương hàn, bạch cầu, kịp thời điều trị bệnh cúm, thấp khớp - Khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tăng nhịp tim huyết áp không mong muốn - Cần kiểm tra sức khoẻ định kì điều trị kịp thời phát có dấu hiệu bệnh tim mạch Câu (2 điểm) - Hệ hô hấp gồm phần : + Đường dẫn khí gồm quan: Mũi, họng, quản, khí quản, phế quản (0,5đ) + Hai phổi : Lá phổi phải phổi trái (0,5đ) * Biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh: - Cần luyện tập TDTT cách, thường xuyên, đặn từ bé có dung tích sống lí tưởng - Biện pháp: tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé (tập vừa sức, rèn luyện từ từ) (1đ) Câu 3: (3 điểm) * Giống nhau: Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 30 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ======================================================= - Các khí trao đổi phổi tế bào theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp a Trao đổi khí phổi - Nồng độ O2 ( khơng khí phế nang ) > nồng độ O2 ( máu mao mạch ) làm O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào mao mạch máu liên kết với hồng cầu - Nồng độ CO2 (trong máu mao mạch) > nồng độ CO ( khơng khí phế nang ) → CO2 khuếch tán từ máu vào khơng khí phế nang b Trao đổi khí tế bào: + Nồng độ O2 máu cao tế bào nên O khuếch tán từ máu vào tế bào + Nồng độ CO2 tế bào cao máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu Câu 4: (2 điểm) Biện pháp Tác dụng Trồng nhiều xanh bên đường phố, Điều hịa thành phần ko khí theo nơi cơng sở, trường học, bệnh viên, nơi hướng có lợi cho hơ hấp Nên đeo trang dọn vệ sinh nơi có bụi Hạn chế nhiễm ko khí từ bụi Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng, Hạn chế nhiễm ko khí từ vi gió, tránh ẩm thấp Thường xuyên dọn vệ sinh Không khạc nổ bừa bãi sinh vật gây bệnh Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc hại Hạn chế nhiễm kho khí từ chất khí độc( NOX, SOX, CO, nicotin….) Khơng hút thuốc vận động người không nên hút thuốc Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang 31 ... cứu Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực giảng dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học có hiệu gì? Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực giảng dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh. .. phương pháp trực quan kết hợp với dạy học tích cực đem lại hiệu cao nên đưa vấn đề: '' Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực giảng dạy chương '' Hô hấp'' Sinh học 8' ' để nghiên cứu... pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực giảng dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học 8' ' Vấn đề nghiên cứu Trên cở sở nắm việc thay đổi Bộ giáo dục Luật giáo dục phương pháp dạy học nhận thấy việc sử

Ngày đăng: 08/02/2021, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • II. GIỚI THIỆU

  • 1. Hiện trạng

  • Chương trình Sinh học 8 là phần tiếp theo của chương trình Sinh học 7, cung cấp những kiến thức cơ bản, phổ thông tương đối hoàn chỉnh về con người, đây là đại diện cao nhất của Lớp thú trong chương trình Sinh học 7.

  • Với quan điểm về Cơ thể người và vệ sinh giúp học sinh hiểu được đặc điểm cấu tạo của cơ thể người. Quan điểm này được quán triệt xuyên suốt trong chương trình học, chi phối mục tiêu kiến thức của chương trình Sinh học 8 bảo đảm tính cấu trúc, hệ thống toàn bộ kiến thức của chương trình. Từ đó áp dụng các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khỏe mạnh, tạo điều kiện cho các hoạt động học tập và lao động có hiệu suất và chất lượng.

  • 1. Khách thể nghiên cứu:

  • Tôi được phân công giảng dạy bộ môn Sinh học 8 của Trường THCS Đăk Nang, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông. Trường gồm 3 lớp/ khối, lớp 8 gồm lớp 8A, 8B, 8C.

  • + Về giáo viên: Trần Thị Quế - Trình độ chuyên môn Đại học Sinh học, có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, dạy cả hai lớp 8A và 8B.

  • + Về học sinh: Thành phần, tỉ lệ giới tính, dân tộc, năng lực nhận thức của học sinh ở hai lớp là tương đương được thể hiện ở bảng 1.

  • Bảng 1

  • Thời gian tiến hành thử nghiệm trong các năm học 2013-2014 và tiến hành thực nghiệm thu thập kết quả từ tuần 11 đến tuần 13 năm học 2015 - 2016.

  • Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:

  • I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại

  • IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

  • 1. Phân tích dữ liệu

  • Bảng 5: Thành tích giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm

  • V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:

  • VII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI

  • * BẢNG ĐIỂM

  • * ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan