1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia

48 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 652,32 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là Tìm hiểu thực trạng học tập môn Lịch sử cấp trung học phổ thông. Đưa ra biện pháp tiến hành phương pháp trắc nghiệm để nâng cao hiệu quả chất lượng môn Lịch sử trong các kì thi trung học phổ thông quốc gia.

MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Phần 1. Lời giới thiệu  Năm học 2016 – 2017, thực hiện quyết định của Bộ GD&ĐT về tiếp tục đổi  mới kiểm tra đánh giá. Nhằm thực hiện u cầu trên của Bộ  giáo dục về  thay đổi  hình thức kiểm tra đánh giá, đưa một số  mơn học từ  cách kiểm tra tự  luận sang  kiểm tra trắc nghiệm, trong đó có mơn Lịch sử Quan niệm trước đây về  kiểm tra đánh giá và quan điểm kiểm tra đánh giá  hiện nay khác xa nhau. Trước đây, giáo viên giữ vai trị là người duy nhất trong việc   đánh giá, học sinh là đối tượng được đánh giá. Ngày nay trong dạy học, người ta coi   trọng chủ thể tích cực, chủ động của học sinh. Theo hướng phân tích đó việc kiểm   tra đánh giá khơng chỉ  dừng lại   u cầu tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kĩ  năng đã học mà phải khuyến khích tư  duy năng động sáng tạo của học sinh trước   các vấn đề của đời sống. Muốn vậy, phải có những đánh giá thích hợp.  Để  đáp  ứng với sự  thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo hình thức   trắc nghiệm khách quan, tơi ln trăn trở là làm thế nào để nâng cao kết quả thi của   học sinh trong các kì thi THPT Quốc gia. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tơi  nhận thấy cần có sự nghiên cứu, tìm tịi, thích ứng nhanh để  nâng cao kết quả học   tập của học sinh. Vì vậy tơi chọn đề  tài  “Sử  dụng phương pháp kiểm tra trắc   nghiệm khách quan trong ơn thi trung học phổ thơng quốc gia” cho bài nghiên cứu  của mình Phần 2. Tên sáng kiến: “Sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách  quan trong ơn thi Trung học phổ thơng Quốc gia ”.  Phần 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Huyền ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Yên Lạc  ­ Số điện thoại: 0985570286 ­ Email: huyensu82@gmail.com Phần 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Huyền Phần 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục  Phần 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: năm học 2019­2020 Phần 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: MỞ ĐẦU 7.1.  Lý do chọn đề tài  Năm học 2016 – 2017, tiếp tục thực hiện quyết định của Bộ GD&ĐT về đổi  mới kiểm tra đánh giá. Nhằm thực hiện u cầu trên của Bộ  giáo dục về  thay đổi  hình thức kiểm tra đánh giá, đưa một số  mơn học từ  cách kiểm tra tự  luận sang  kiểm tra trắc nghiệm, trong đó có mơn Lịch sử  Trước đây, giáo viên giữ  vai trị là người duy nhất trong việc đánh giá, học  sinh là đối tượng được đánh giá. Ngày nay trong dạy học, người ta coi trọng chủ  thể  tích cực, chủ động của học sinh. Theo hướng phân tích đó việc kiểm tra đánh   giá khơng chỉ  dừng lại   u cầu tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kĩ năng đã   học mà phải khuyến khích phát triển tư duy năng động sáng tạo của học sinh trước   các vấn đề của đời sống. Muốn vậy, phải có những cách đánh giá thích hợp.  Để  đáp  ứng với sự  thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo hình thức   trắc nghiệm khách quan, tơi ln trăn trở là làm thế nào để nâng cao kết quả thi của   học sinh trong các kì thi THPT Quốc gia. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tơi  nhận thấy cần có sự nghiên cứu, tìm tịi, thích ứng nhanh để  nâng cao kết quả học   tập của học sinh. Vì vậy tơi chọn đề  tài  “Sử  dụng phương pháp kiểm tra trắc   nghiệm khách quan trong ơn thi trung học phổ thơng quốc gia” cho bài nghiên cứu  của mình 7.2. Mục đích nghiên cứu  ­ Tìm hiểu thực trạng học tập mơn Lịch sử cấp trung học phổ thơng ­ Đưa ra biện pháp tiến hành phương pháp trắc nghiệm để nâng cao hiệu quả  chất lượng mơn Lịch sử trong các kì thi trung học phổ thơng quốc gia 7.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Xây dựng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc kiểm tra trắc nghiệm.  ­ Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm  ở  Trường THPT Yên lạc   ­ Đưa ra các biện pháp tiến hành phương pháp kiểm tra trắc nghiệm  ở môn   Lịch sử ­ Đưa ra một số ma trận và đề kiểm tra minh chứng ­ Đánh giá kết quả đạt được khi ứng dụng phương pháp 7.4. Đối tượng nghiên cứu  ­ Các hình thức kiểm tra trắc nghiệm áp dụng ở mơn Lịch sử ­ Nhóm giáo viên dạy mơn Lịch sử ­ Học sinh lớp 12 ở Trường trung học phổ thơng n Lạc 7.5. Khách thể và phạm vi nghiên cứu  ­ Vấn đề  vận dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong ơn  thi trung học phổ thơng quốc gia ­ Phạm vi, giới hạn nghiên cứu   đề  tài này là: nội dung, các phương pháp,   cách làm đề  thi trắc nghiệm mơn Lịch sử. Ngồi ra, bài viết này cịn tập trung chủ  yếu vào việc xây dựng các ma trận, đề thi cho q trình kiểm tra đánh giá 7.6. Các phương pháp nghiên cứu  ­ Thơng qua kinh nghiệm giảng dạy mơn Lịch sử cấp THPT trong nhiều năm   và kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy thực hiện đổi mới chương trình ­ Phương pháp nghiên cứu lí luận (phân tích, tổng hợp).  ­ Phương pháp thực nghiệm ­ Phương pháp tốn học ­ Phương pháp thảo luận nhóm, khảo sát qua dự  giờ, sinh hoạt chun đề  chun mơn, để rút ra kết luận khác quan ­ Thu thập thơng tin của học sinh qua q trình làm đề thi khảo sát, bài 1 tiết,  15 phút 7.7. Cấu trúc  Gồm 3 phần: MỞ ĐẦU NỘI DUNG:  PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận Theo chương trình thi Trung học phổ  thơng Quốc gia mới, mơn Lịch sử  là   một trong ba mơn trong tổ  hợp thi gồm Lịch sử, Địa lí và Giáo dục cơng dân. Mục   tiêu chủ  yếu của phần Lịch sử  là cung cấp các sự  kiện Lịch sử, bước đầu hình  thành một số khái niệm, xây dựng một số mối quan hệ giữa các sự kiện ịch sử đơn  giản. Hình thành và rèn luyện kĩ năng Lịch sử bao gồm: Kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ  năng nhận xét, so sánh, phân tích, rút ra quy luật, bài học lịch sử. Các kiến thức và kĩ   năng trên rất cần thiết cho việc hình thành năng lực tự học của học sinh, phát triển   năng lực tư duy và hành động của học sinh.  Để  đáp  ứng mục tiêu trên tồn ngành Giáo dục đang nỗ  lực đổi mới PPDH  theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập. Việc kiểm   tra đánh giá học sinh có ý nghĩa về  nhiều mặt, giúp học sinh tự  điều chỉnh hoạt  động học, người dạy điều chỉnh hoạt động dạy.  Hệ  thống đổi mới kiểm tra, đánh giá đối với phân mơn Lịch sử  rất phong  phú. Giáo viên có thể dùng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá như dùng phiếu kiểm  kê, câu hỏi kiểm tra, bài tập của học sinh nhưng có thể  nói việc đổi mới phương  pháp kiểm tra bằng hình thức kiểm tra trắc nghiệm đang được dùng rộng rãi trong   nhà trường và cũng là khuynh hướng chung của nhiều nước trên thế giới Theo ma trận kiến thức mơn Lịch sử  trong đề  thi minh họa THPT Quốc gia   2019: Chủ đề Mức độ  nhận thức Tổng Nhận  biết Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917:  Cơng cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ  (1921­ 1941) Sự hình thành trật tự thế giới mới sau  CTTGII (1945­1949) Liên Xô và các nước Đông Âu (1945­ 1991). Liên bang Nga (1991­2000) Các nước Á, Phi, Mĩ latinh (1945­2000) Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945­2000) Quan hệ quốc tế (1945­2000) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 Việt Nam từ 1919­1930 Việt Nam từ 1930­ 1945 Việt Nam từ 1945­ 1954 Việt Nam từ 1954­1975 Việt Nam từ 1975­2000 Tổng Thông  hiểu Vận  dụng Vận  dụng  cao 1 1 1 1 2 2 2 12 13 1 1 2 1 4 8 40 Theo ma trận đề  THPT QG, đề  thi mơn Lịch sử THPT quốc gia 2019 khá an  tồn so với đề  thi THPT quốc gia 2018   Điều này thể  hiện   tỉ  lệ  câu hỏi lớp 11   đưa vào đề thi chỉ chiếm 12,5% (5/40 câu hỏi của đề thi), khơng có kiến thức lớp 10   như thơng tin trước đó. Câu hỏi phần lịch sử Việt Nam đóng vai trị chủ đạo, trong   đó phần lịch sử  Việt Nam giai đoạn 1930­1945 đóng một vai trị quan trọng (7/40  câu – chiếm 17,5%). Với ma trận kiến thức phân bổ  như  này, để  đạt được điểm  cao, ngồi kiến thức sách giáo khoa, học sinh cịn cần phải có năng lực phân tích,   đánh giá và khái qt kiến thức cao Trong q trình ơn luyện phục vụ cho kì thi THPT Quốc gia, để giúp học sinh   giải quyết được các câu hỏi   các mức độ  nhận thức, thì việc ơn luyện lại kiến   thức một cách ngắn gọn, dễ  hiểu, và được nhắc đi nhắc lại, sẽ  giúp các em nhớ  được các kiến thức cơ bản. Đồng thời, với sự lồng ghép kiến thức cơ bản với nâng  cao sẽ đáp ứng được nhận thức của từng đối tượng học sinh, từ yếu kém đến khá,   giỏi. Do đó,việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để thường xun kiểm tra  đánh giá học sinh ln là vấn đề  quan trọng hàng đầu trong ơn thi THPT Quốc gia  hiện nay 1. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp kiểm tra trắc nghiệm.  1. 1. Ưu điểm ­ Đề  thi trắc nghiệm gồm mấy chục câu hỏi được lấy ra ngẫu nhiên, theo  những u cầu nhất định, từ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.  ­ Ngân hàng câu trắc nghiệm được xây dựng “quanh năm” do đó có đủ  thời   gian để  gia cơng những câu trắc nghiệm với độ  chính xác cao, hơn nữa có thể  xác   định các đặc trưng của câu hỏi (như độ khó, độ phân biệt ) ­ Có thể rút ngắn thời gian làm bài của thí sinh, chỉ bằng 1/3 hay 1/2 thời gian   thi tự luận, cho phép tổ chức thi nhanh, gọn, giảm bớt tốn kém.  ­ Chống gian lận trong thi cử một cách hiệu quả vì đề thi gồm rất nhiều câu  hỏi nên có thể tránh được “rị rỉ” thơng tin theo kiểu truyền đi do "nhớ được" trong   lúc làm đề, coi thi.  ­ Phần mềm tin học cho phép xáo trộn từ một đề thi gốc thành rất nhiều đề  tương đương (nội dung giống nhau nhưng thứ tự câu hỏi khác nhau) sao cho nhóm   thí sinh ngồi cạnh nhau khơng thể “tham khảo” bài làm của nhau.  ­ Khi chấm thi, các bài thi được qt bằng máy chấm với tốc độ  3.000 –   10.000 bài/giờ nên chấm bài được thực hiện dễ dàng, nhanh chóng ­ Cho điểm số chính xác (nhờ thao tác bằng máy với cơng nghệ cao và đáp án   trắc nghiệm rõ ràng).  ­ Nhưng quan trọng hơn cả là nếu bài thi được xây dựng cơng phu, tinh xảo,   nhiều câu hỏi trải rộng chương trình thì bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan  có thể đánh giá kiến thức và kĩ năng ở nhiều cấp độ, mặt khác tránh được việc học  tủ, dạy tủ ­ Bản thân cách thi trắc nghiệm cũng đánh giá được một khả năng quan trọng  mà người học ngày nay cần tích lũy: đó là năng lực giải quyết vấn đề  một cách   nhanh chóng – mỗi câu trắc nghiệm (đặt ra một vấn đề) chỉ có khoảng 1­2  phút để  thí sinh giải quyết. Điều đó cũng có nghĩa là thí sinh phải có kiến thức thật sự về  mơn học mới có thể làm được việc đó ­ Trắc nghiệm với sự  trợ  giúp của các cơng cụ  cơng nghệ  thơng tin và mơ   hình thống kê hiện đại cung cấp các kết quả  phân tích quan trọng (về  chất lượng  chung, các xu hướng thể hiện năng lực của các thí sinh trong kì thi, đánh giá độ  tin  cậy, độ giá trị của đề thi v.v ) ­ Có thể đo được khả  năng tư duy khác nhau, có thể  dùng loại này để  kiểm  tra, đánh giá những mục tiêu giảng dạy khác nhau ­ Độ tin cậy cao hơn, yếu tố đốn mị may rủi giảm đi (so với loại đúng ­ sai) ­ Học sinh phải xét đốn và phân biệt rõ ràng khi trả  lời câu hỏi  phải lựa   chọn câu trả lời đúng nhất, hay hợp lý nhất trong số các phương án trả lời đã cho ­ Tính giá trị tốt hơn, độ  giá trị  cao hơn nhờ  tính chất có thể  dùng đo những  mức tư duy khác nhau   đo khả năng nhớ, áp dụng ngun lý, suy diễn nhanh ­ Có thể  phân tích được tính chất mỗi câu hỏi (có thể  xác định câu dễ, câu  khó  hoặc khơng phù hợp với mục tiêu cần trắc nghiệm ) ­ Có tính khách quan cao khi chấm thi 1.2 . Nhược điểm ­ Bên cạnh những  ưu điểm thì phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khơng  phải là phương pháp vạn năng mà nó cũng có những nhược điểm sau:  ­ Khó soạn câu hỏi ­ Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ) có thể  khơng đo được khả  năng phán đốn tinh vi và khả  năng giải quyết vấn  đề  khéo léo một cách hiệu   nghiệm bằng câu hỏi loại tự luận soạn kỹ ­ Dễ xảy ra sai hệ thống (lựa chọn cảm tính, đốn mị ) bất lợi cho sự phát  triển tư duy của trẻ ­ Khó đánh giá được con đường tư duy suy luận, kĩ năng viết, kĩ năng nói và  sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu   ­ Chuẩn bị  đề  kiểm tra khó, địi hỏi giáo viên phải tốn nhiều thời gian và   cơng phu, tốn giấy phơ tơ coppy đề.  ­ Có thể thúc đẩy thói quen học vẹt.  ­ Khó tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề   2. Các hình thức kiểm tra trắc nghiệm Dạng 1: Câu đúng ­ sai:  Trước một câu dẫn xác định hoặc một câu hỏi học sinh trả lời câu đó là đúng   (Đ) hay sai (S) điền vào nhiều ý để trả lời Ví dụ: Hãy điền chữ (Đ) vào ơ trước câu đúng, chữ (S) vào trước câu sai  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3­2­1930) chứng tỏ:   Khuynh h ướ ng c ứu n ướ c vô sản ở Việt Nam b ướ c đầ u thắ ng thế.    Giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng   Khuynh h ướ ng c ứu n ướ c vơ sản ở Việt Nam hồn tồn thắng thế            Khuynh h ướ ng c ứu n ước dân chủ tư sản  ở Việt Nam b ước đầ u thấ t bạ i Dạng 2: Câu hỏi điền khuyết/điền thế Câu dẫn để  một vài chỗ  trống, học sinh phải điền vào chỗ  trống những từ  thích hợp, hoặc một ký hiệu.  Ví dụ: Điền từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp.  Ngày  2 ­  9  ­ 1945,     ,  trước  cuộc   mít  tinh  lớn   hàng vạn  nhân  dân  …… và …… , Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc  tun bố với tồn thể quốc dân và  thế giới: ……thành lập.  Dạng 3: Câu hỏi ghép đơi Loại câu này thường hai dãy thơng tin. Một dãy là những câu hỏi (hay câu  dẫn). Một dãy là câu trả  lời (hay câu lựa chọn), học sinh phải tìm ra từng cặp câu   trả lời tương ứng với câu hỏi:  Ví dụ: Nối niên đại ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng.  Niên đại Sự kiện 1.Tháng 10­1930 a. Hội nghị lần thứ 8 BCH TƯ  ĐCS Đơng Dương 2.Tháng 5­1941 b. Hội nghị lần thứ nhất BCH TƯ lâm thời ĐCS Việt  Nam 3.Tháng 8­1945 c. Hội nghị tồn quốc của ĐCS Đơng Dương Dạng 4. Câu hỏi nhiều lựa chọn  Loại câu này có hai phần: phần đầu được gọi là phần dẫn và phần sau là  phần lựa chọn ­ Phần dẫn (hay cịn gọi là phần gốc) dùng để nêu ra vấn đề, cung cấp thơng  tin cần thiết hoặc nêu lên một câu hỏi ­ Phần lựa chọn thường có 4 phương án chọn, thường được đánh bằng các  chữ cái A, B, C, D hoặc các con số 1,2,3,4  Trong các phương án để chọn chỉ có  một phương án đúng hoặc một phương án đúng nhất, các phương án khác đưa vào   có tác dụng “gây nhiễu”(distactor) hay câu mồi. Các câu mồi (nhiễu) phải là những   câu sai nhưng trơng có vẻ  đúng, có vẻ  hợp lí, thu hút sự  lựa chọn của học sinh có   năng lực kém, cịn đối với học sinh khá, giỏi thì nó chỉ có tác dụng như là câu nhiễu   mà thơi. Điều quan trọng là làm sao các câu mồi ấy đều hấp dẫn ngang nhau đối với  học sinh kém Ví dụ: Một trong những ý nghĩa quan trọng của cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt  Nam  là A. chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp ở nước ta B. xóa bỏ hồn tồn áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu C. xây dựng khối liên minh cơng – nơng vững chắc D. mang lại ruộng đất cho dân cày, thực hiện “người cày có ruộng” II. Cơ sở thực tiễn.  1. Thuận lợi Trong những năm gần đây, phân mơn Lịch sử đã có nhiều đổi mới trong khâu  kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Qua các năm đã có nhiều mơn học khác (Vật lí,  Hóa học ) vận dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm. Bản thân tơi nhận thấy   mơn Lịch sử rất phù hợp với phương pháp kiểm tra trắc nghiệm.  Đặc biệt trong năm học 2016 – 2017, Bộ GD&ĐT đã quyết định đưa phương   pháp kiểm tra trắc nghiệm vào kì thi Trung học phổ  thơng Quốc gia. Do vậy, mơn   Lịch sử có cơ hội để áp dụng phương pháp kiểm tra mới này Học sinh đã bước đầu quen với việc kiểm tra trắc nghiệm mơn Lịch sử 2. Khó khăn Tâm lí nhiều học sinh coi Lịch sử là mơn phụ nên ít chú ý Thời gian các em dành cho việc học mơn Lịch sử cịn ít nên kiến thức bộ mơn  cịn sơ sài  Kĩ năng làm đề  trắc nghiệm cịn yếu  ở nhiều khâu (xây dựng câu hỏi, trộn  đề…) III. Giải quyết vấn đề.  1. Tìm hiểu thực tế.  Giáo viên và học sinh đã quen với kiểm tra trắc nghiệm thay vì chủ yếu kiểm  tra đánh giá học sinh trong các bài học bằng phương pháp tự luận như trước đây Trong chương trình học nhiều học sinh vẫn coi mơn Lịch sử là mơn phụ nên   chưa chú ý Khi tiến hành cho làm bài kiểm tra thử bài thi trắc nghiệm bản thân giáo viên   thấy rất vất vả khi ra đề, cịn học sinh thì có tâm lí đốn mị và khoanh bừa. Vì vậy,  để  thay đổi nhận thức, thói quen, nhằm định hướng và khuyến khích việc ơn thi  THPT Quốc gia một cách chủ động, tích cực  của học sinh, nên tơi mạnh dạn đưa ra  bài báo cáo này 2. Biện pháp giải quyết 2.1. Xác định các mức độ nhận thức trong kiểm tra đánh giá Các câu hỏi của đề  thi được sắp xếp tăng dần theo 4 mức độ  nhận thức:   Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Theo cấu trúc đề minh họa của Bộ  GD&ĐT năm 2018, các mức độ kiến thức cụ thể:  ­ Mức độ  nhận biết và thơng hiểu: 62,5% (25 câu), trong đó nhận biết 30%  (12 câu), thơng hiểu 32,5% (13 câu) ­ Mức độ vận dụng, vận dụng cao: 37,5%; trong đó vận dụng 17,5% (7 câu),  vận dụng cao 20% (8 câu). Cụ thể: BẢNG MƠ TẢ 4 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Theo GS. Boleslaw Niemierko) Mức độ Mơ tả Động từ Nhận biết (Bậc 1) Học sinh nhớ  các khái niệm cơ  bản, có  thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được  u cầu. HS nhận biết, tái hiện, ghi nhớ,  liệt kê, trình bày được, hiện tượng lịch  sử,  ­ HS hiểu bản chất sự kiện, hiện tượng   lịch sử,   giải thích được các  mối quan  hệ liên quan giữa các vấn đề trên   Nêu,   liệt   kê,   trình   bày,  kể tên,  Thông hiểu (Bậc 2) Vận dụng  (Bậc 3) Vận dụng  cao (Bậc 4) ­   Giải   thích,   lí   giải,   tại  sao, vì sao ­ HS  biết so sánh, phân tích, tìm ra mối  ­  Phân biệt, phân tích, so  liên hệ  các nội dung kiến thức lịch sử  sánh,   chứng   minh,   khái  trên cơ sở đó biết khái quát, phân biệt sự  quát giống và khác nhau ­   HS   hiểu  sâu   sắc    sự   kiện,   hiện  ­ Nhận xét, đánh giá, vận  tượng lịch sử, từ  đó vận dụng để  đánh  dụng,   liên   hệ   với   thực  giá, nhận xét rút ra quy luật, bài học lịch  tiễn cuộc sống sử,   10 Câu 34. Điểm khác nhau trong việc xác định nhiệm vụ trước mắt của phong trào cách  mạng 1930  –  1931 và phong trào dân chủ 1936  –  1939 ở Việt Nam là gì ?  A. Chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai B. Chống đế quốc và chống phong kiến C. Chống đế quốc và phản động tay sai D. Chống đế quốc phát xít Pháp – Nhật Câu 35. Bài học kinh nghiệm chủ yếu nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 – 1939 cịn  ngun giá trị trong thời đại ngày nay? A. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta C. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh D. Phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân tộc.  Câu 36. Đặc điểm nổi bật của phong trào dân chủ 1936­1939 khác với những phong trào đấu  tranh thời kì 1939­1945 là gì? A. Diễn ra trên quy mơ rộng lớn, chống cả đế quốc và tay sai B. Thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia C. Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh phong phú D. Là cuộc vận động dân chủ cơng khai rộng lớn Câu 37. Nội dung nào dưới đây khơng phải là ý nghĩa quốc tế của cách mạng tháng  Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít  B. làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc C. cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng D. mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ Câu 38. Nội dung nào dưới đây phản ánh thời cơ khách quan thuận lợi để cách mạng  tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thắng lợi nhanh chóng?  A. Liên Xơ và Đồng minh đánh bại phát xít Nhật B. Có khối liên minh cơng – nơng vững chắc C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ 34 D. Dân tộc Việt Nam có truyền thống u nước Câu 39. Điểm giống nhau giữa Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa  tháng 8 –1945) và phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là gì? A. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu B. Thúc đẩy thời cơ tổng khởi nghĩa chín muồi C. Xây dựng khối liên minh cơng – nơng D. Xúc tiến cơng tác chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang.  Câu 40. Nhận xét nào sau đây là khơng chính xác về cách mạng tháng Tám năm 1945 ở  Việt Nam ? A. Là cuộc cách mạng bạo lực, trong đó chủ yếu là bạo lực vũ trang B. Là cuộc cách mạng bạo lực, trong đó chủ yếu là bạo lực chính trị C. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa D. Có sự kết hợp giữa chuẩn bị lâu dài và chớp thời cơ nhanh chóng ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đáp án đề thi số 02 Câu 10 35 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án Câu 36 Đáp án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án IV. Kết quả đạt được ­ Năm học 2019­2020 Qua thời gian nghiên cứu và thực thiện, tôi đã chọn đối tượng học sinh lớp 12 là  12G, 12H, 12I và thực hiện qua 2 lần kiểm tra và thu được kết quả sau: Kết quả kiểm tra lần 1 37 Làn điểm 10 Sĩ số 41 Số   lượng % Số   lượng % Số   lượng % Số   lượng % 21,9 20 48,7 15 36,5 4,8 38 12H 40 20 50 13 32,5 17,5 0 12I 39 18 46,1 15 38,4 15,3 0 Tổng số 120 47 39,1 48 40,0 28 23,3 1,6 Kết quả kiểm tra lần 2 Lớp Sĩ số Làn điểm 39 10 Số   lượng % Số   lượng % Số   lượng % Số   lượng % 12G 41 4,8 10 39,0 20 26,8 14,6 12H 40 10 25,0 15 37,5 13 32,5 5,0 40 12I 39 13 33,3 14 35,8 10 25,6 5,1 Tổng  số 120 25 20,8 39 32,5 43 35,8 13 10,8 Kết quả tổng hợp lần 1 và 2 Làn điểm Kết quả kiểm tra lần 1  (%)  10 39,1 40,0 23,3 1,6 41 Kết quả kiểm tra lần 2  (%) 20,8 32,5 35,8 10,8 Biểu đồ thể hiện kết quả so sánh  Nhìn vào biểu đồ  của 2 lần khảo sát ta thấy được sự  thích  ứng có tiến bộ  của các em học sinh. Số điểm thấp dưới 5 có xu hướng giảm cịn điểm cao tăng lên.  Đặc biệt có xuất hiện nhiều điểm 9 đến 10 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Bài học kinh nghiệm Bước sang thế kỉ XXI với sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện kĩ  thuật, phương pháp kiểm tra trắc nghiệm được đưa vào sử  dụng ngày càng phổ  biến, mở  rộng phạm vi, tác dụng. Nhưng trắc nghiệm khơng phải là phương pháp  vạn năng, nó khơng thay thế hồn tồn các phương pháp kiểm tra khác mà cần được  sử dụng phối hợp với nhau một cách hợp lí mới phát huy được tác dụng của nó.  Mỗi phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả  học tập của học sinh đều có  những ưu điểm, nhược điểm riêng. Song trong xu thế hiện nay, phương pháp kiểm   tra trắc nghiệm được đánh giá cao vì nó có nhiều ưu điểm hơn và nhược điểm của   nó đều có hướng khắc phục được.  Qua nhiều lần sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm trong hoạt động   dạy học hàng ngày, tơi nhận thấy phương pháp kiểm tra này phù hợp với nhận   thức, tâm lí, kiến thức của học sinh. Điều đó sẽ nâng cao được chất lượng học tập  mơn Lịch sử. Vì thế tơi đã rút ra cho mình một số bài học kinh nghiệm sau: 1. Cần kết hợp phương pháp kiểm tra trắc nghiệm nhuần nhuyễn với các   phương pháp kiểm tra khác sẽ góp phần quan trọng trong dạy học.  2. Người giáo viên phải tâm huyết với học sinh, phải thực sự nắm vững kĩ  thuật sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm, nếu khơng sẽ đi dến kết quả trái  ngược với mong muốn.  3. Cần chuẩn bị đồ dùng dạy học (phiếu đánh giá, bảng phụ, bìa  ) để phục  vụ cho hoạt động dạy học.  2. Kết luận.  Lịch sử là một mơn khoa học, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ  bản về  lịch sử  thế  giới, lịch sử dân tộc Việt Nam. Những năm trước đây, Lịch sử  ln được coi là mơn nặng tính lí thuyết, học sinh chỉ  cần học thuộc những gì  ở  sách giáo khoa mà giáo viên cung cấp là đủ. Nay để  đáp ứng u cầu phát triển về  giáo dục, phương pháp dạy học Lịch sử cũng được thay đổi nhiều. Việc kiểm tra   đánh giá học sinh cũng cần phải có những điều chỉnh mang tính khách quan và chính  43 xác để tạo điều kiện mỗi học sinh bộc lộ thực chất khả năng và trình độ của mình.  Tơi  tin     rằng,   việc   đổi  mới  kiểm  tra   kết    học   tập    học   sinh    phương pháp kiểm tra trắc nghiệm đối với mơn Lịch sử  sẽ  đáp  ứng cao nhất cho  u cầu đổi mới về kiểm tra đánh giá trong dạy học ngày nay và là một trong những  con đường có khả quan nhất nhằm phát huy tối đa tính năng động của học sinh, tạo  điều kiện cho học sinh có thời cơ khám phá phát hiện tri thức mới 3. Vấn đề mới/cải tiến SKKN đặt ra và giải quyết so với các SKKN trước đây  (ở trong nhà trường hoặc trong Tỉnh):  Do thời gian năm học trước nghỉ  chế  độ  nên đề  tài này tơi chưa áp dụng  liên tục được nhiều năm mà mới thực thực hiện nghiên cứu trong học kì 1 năm học  2019­2020. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện, so sánh   cùng 3 lớp trong 2 lần  khảo sát, tơi thấy có một số điểm mới như sau: ­ Về phương pháp: + Giáo viên soạn đề  bám sát theo cấu trúc tỉ  lệ đề  thi trắc nghiệm do Bộ  giáo dục ra đề minh họa năm 2018, 2019: Các câu hỏi của đề thi được sắp xếp tăng  dần theo 4 mức độ  nhận thức: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, vận dụng cao:   Mức độ  nhận biết và thơng hiểu; 62,5% (25câu), trong đó nhận biết 30% (12 câu),  thơng hiểu 32,5% (13 câu); mức độ  vận dụng 17,5% (7 câu), vận dụng cao 20% (8  câu)        + Hình thức kiểm tra trắc nghiệm, trộn đề  thành 24  mã khác nhau thay  chohình thức thi tự luận dài dịng trước đây + Lượng kiến thức rộng hơn gồm kiến thức của 2 khối 11 và 12 + Câu hỏi mang tính vận dụng nhiều hơn, có nhiều câu hỏi vận dụng kiến   thức liên mơn vào trong đề thi + Khâu chấm thi có độ  chính xác cao hơn vì sử  dụng phầm mềm máy  chấm thi trắc nghiệm OMR48FS+ + Khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin cao hơn + Học sinh có thể chấm chéo bài của nhau mà vẫn đảm bảo tính chính xác  và khách quan ­ Về kết quả:  44 Cùng là đối tượng của 3 lớp  12G, 12H, 12I ban đầu cịn bỡ ngỡ nhưng chỉ  sau thời gian ngắn đã thích nghi và đạt kết quả khả quan. Học sinh: + Hứng thú và hăng say hơn với bài học  + Tích cực tìm tịi kiến thức trên các kênh thơng tin + Có hứng thú tìm bài tập trắc nghiệm trên mạng và thích được làm bài  kiểm tra     ­ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:  Khả năng áp dụng sáng kiến này  rất cao, trực tiếp, hiệu quả, đặc biệt là với các em học sinh đang chuẩn bị cho kì thi  Trung học phổ thơng Quốc gia sắp tới trên tồn quốc.  4. Kiến nghị  ­ Đối với giáo viên: cần chú ý hơn nữa trong việc nghiên cứu nội dung, kiến   thức cho phù hợp với chương trình thi trung học phổ thơng ­ Đối với nhà trường, tổ  chun mơn: hỗ  trợ  một phần kinh phí cho việc in  ấn đề thi, cơng nghệ thơng tin trong q trình trộn và chấm bài thi Bằng sự  nhiệt tình với chun mơn, sự  đam mê học hỏi và tâm huyết với   nghề  tơi đã xây dựng lên báo cáo kinh nghiệm này với mong muốn được chia sẻ  cùng đồng nghiệp và các em học sinh những kinh nghiệm của bản thân. Mặc dù đã  rất cố  gắng nhưng sẽ khơng tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong được sự  đóng  góp của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để báo cáo hồn thiện tốt hơn. Tơi  xin chân thành cảm ơn!                                Phần 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng Phần 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:  ­ Đối với giáo viên: Cần chú ý tìm tịi nghiên cứu kiến thức, học hỏi cách  thức xây dựng đề thi trắc nghiệm và các kĩ thuật trộn đề bằng máy ­ Đối với nhà trường, tổ chun mơn: Tăng cường trao đổi chun mơn trong  nhóm, tổ và cần thiết sự ủng hộ cả về vật chất và tinh thần của Nhà trường 45 Phần 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tác giả:    Về kết quả: Sau khi sử dụng đề thi trắc nghiệm trong dạy học, học sinh sẽ: + Hứng thú và hăng say hơn với bài học + Tích cực tìm tịi kiến thức trên các kênh thơng tin + Có hứng thú tìm bài tập trắc nghiệm trên mạng và thích được làm bài  kiểm tra Phần 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp  dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nhóm giáo viên mơn  Trường THPT n  Giảng dạy mơn Lịch  Lịch sử Lạc sử lớp 12 cấp THPT Học sinh lớp 12 Trường THPT n  Ơn luyện và kiểm tra  Lạc trong ơn thi THPT n Lạc, ngày …  tháng …  năm 2020 n Lạc, ngày 17 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tập huấn cán bộ quả lí và giáo viên Trung học phổ thơng về kĩ thuật   xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá mơn Lịch sử. Bộ  giáo  dục và đào tạo, Hà Nội, 2006  Ơn   luyện   trắc   nghiệm   thi   THPT   quốc   gia   2017–   KHXH,  Nguyễn   Mạnh  Hưởng,(Chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 3. Lịch sử lớp 12 (sách giáo khoa và sách giáo viên). Phan Ngọc Liên (tổng chủ  biên). NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013 4. Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12. Ths. Nguyễn Vũ (chủ biên). NXB Đại học  quốc gia Hà Nội, 2016 5. Luyện thi THPTQG – Phương pháp trắc nghiệm môn Lịch sử. Ths.Trương  Ngọc Thơi (chủ biên). NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2017 6. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử theo chủ đề  12. Ths.Trương Ngọc  Thơi (chủ biên). NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 7. Ơn luyện trắc nghiệm thi THPT quốc gia năm 2018 mơn Lịch sử, tuyển chọn   45 đề tham khảo. PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng­ TS Nguyễn Văn Ninh. NXB Đại  học quốc gia Hà Nội, 2018 8. Bí quyết chinh phục điểm cao kì thi THPT quốc gia mơn Lịch sử.TS Nguyễn  Văn Ninh­ Nguyễn Thị Thế Bình (đồng chủ biên). NXB Đại học quốc gia Hà Nội,  2019 47 9. Đề thi chính thức kì thi THPT Quốc gia các năm 2017, 2018,2019.  10. Mạng Internet và nhiều tài liệu khác 48 ...Phần 2. Tên sáng kiến: ? ?Sử? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?kiểm? ?tra? ?trắc? ?nghiệm? ?khách? ? quan? ?trong? ?ôn? ?thi? ?Trung? ?học? ?phổ? ?thông? ?Quốc? ?gia? ?”.  Phần 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Huyền... ­ Nhóm giáo viên dạy mơn Lịch? ?sử ­? ?Học? ?sinh lớp 12 ở Trường? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng n Lạc 7.5.? ?Khách? ?thể và phạm vi nghiên cứu  ­ Vấn đề  vận? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?kiểm? ?tra? ?trắc? ?nghiệm? ?khách? ?quan? ?trong? ?ơn  thi? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?quốc? ?gia. .. pháp? ?kiểm? ?tra? ?trắc? ?nghiệm? ?vào kì? ?thi? ?Trung? ?học? ?phổ  thơng? ?Quốc? ?gia.  Do vậy, mơn   Lịch? ?sử? ?có cơ hội để áp? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?kiểm? ?tra? ?mới này Học? ?sinh đã bước đầu quen với việc? ?kiểm? ?tra? ?trắc? ?nghiệm? ?mơn Lịch sử

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

S  hình thành tr t t  th  gi i m i sau  ớ - SKKN: Sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia
h ình thành tr t t  th  gi i m i sau  ớ (Trang 5)
Dương .Đ ng, hình  ả th c, phứươ ng  pháp đ u tranhấ   v i phong trào ớ cách m ng ạ 1930 ­ 1931 - SKKN: Sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia
ng Đ ng, hình  ả th c, phứươ ng  pháp đ u tranhấ   v i phong trào ớ cách m ng ạ 1930 ­ 1931 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w