Nội dung của sáng kiến nhằm: Cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ nhất các kiến thức liên quan về công dụng của các dạng biểu đồ, dấu hiệu nhận biết để xác định chính xác dạng biểu đồ đúng với yêu cầu của câu hỏi, những yêu cầu cần đạt được khi vẽ các dạng biểu đồ.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT N LẠC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Kĩ năng giải các bài tập về biểu đồ và bảng số liệu trong ơn thi Trung học phổ thơng Quốc gia” Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng Mơn: Địa lí Trường: THPT n Lạc Vĩnh Phúc, năm 2020 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Kĩ năng giải các bài tập về biểu đồ và bảng số liệu trong ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia” Vĩnh Phúc, 2020 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu…………………………………………………………… 2 Tên sáng kiến ……………………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………… .2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu…………………… .2 A. PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… .3 1. Cấu trúc nội dung, thời gian thực hiện sáng kiến………………………… 2. Phương pháp, kĩ thuật thực hiện sáng kiến………………………… .4 3. Nội dung cụ thể………………………………………………………… .4 TIẾT 1: BIỂU ĐỒ CỘT, BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG VÀ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP………4 1. Các dạng biểu đồ thường gặp……………………………………………… 2. Những yêu cầu cần đạt khi vẽ biểu đồ……………………………………… 3. Công dụng, cách nhận biết và những điều cần lưu ý khi vẽ của các dạng biểu đồ……………………………………………………………………………… 3.1. Biểu đồ cột……………………………………………………………… 3.2. Biểu đồ đường…………………………………………………………… 3.3. Biểu đồ kết hợp………………………………………………………… 10 TIẾT 2: BIỂU ĐỒ TRỊN, BIỂU ĐỒ MIỀN………………………………….11 3.4. Biểu đồ trịn…………………………………………………………… 12 3.5. Biểu đồ miền…………………………………………………………… 13 3.6. Biểu đồ khác…………………………………………………………… 14 TIẾT 3. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU……… 17 Các dạng tập thường gặp biểu đồ, bảng số liệu…………………… 17 4.1. Dạng 1………………………………… 17 4.2. Dạng 2……………………………………………………………………. 18 4.3. Dạng 3…………………………………………………………………… 20 4.4. Dạng 4……………………………………………………………………. 22 5. Các cơng thức tính tốn,xử lí số liệu……………………………………… 24 TIẾT 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU……… 25 6. Bài tập……………………………………………………………………….26 7. Bài tập tự luyện…………………………………………………………… 34 B. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN…………………………… 44 Những nội dung cần được bảo mật 45 Điều kiện áp dụng sáng kiến .45 Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến .45 Tên tổ chức (cá nhân)tham gia áp dụng sáng kiến 46 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Xác định chính xác dạng biểu đồ và vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ là một trong những kĩ năng địa lí cần phải rèn luyện cho học sinh trong q trình dạy học địa lí. Đặc biệt trong những năm gần đây với quan điểm đổi mới trong dạy học và kiểm tra đánh giá, nhất là trong kì thi Trung học phổ thơng (THPT) Quốc gia, tỉ lệ các câu hỏi liên quan đến bảng số liệu, biểu đồ là khơng hề nhỏ. Do vậy để học sinh có thể đạt điểm tối đa trong việc giải các bài tập này nhằm giành điểm số cao trong kì thi THPT quốc gia là rất quan trọng.Trong thực tế dạng bài tập này rất dễ ăn điểm nhưng cũng rất dễ bị mất điểm nếu như học sinh khơng có đầy đủ những kiến thức, kĩ năng liên quan đến bảng số liệu, biểu đồ.Trong q trình dạy học mấy năm trước, bản thân tơi cũng đã hướng dẫn học sinh những kĩ năng cơ bản để giải các dạng bài tập này, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra cách để học sinh nhận dạng và gải bài tập chứ chưa cung cáp đầy đủ các kiến thức liên quan. Do đó nhiều học sinh chưa nắm rõ bản chất câu hỏi và chưa đạt được điểm số như mong đợi. Với lí do trên tơi đã chọn chun đề “ Kĩ năng giải các bài tập về biểu đồ, bảng số liệu” với mong muốn cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ nhất các kiến thức liên quan, các dạng bài tập, phương pháp để giải các bài tập về bảng số liệu, biểu đồ để các em đạt được điểm số cao kì thi THPT Quốc gia 2. Tên sáng kiến “Kĩ năng giải các bài tập về biểu đồ, bảng số liệu trong ơn thi THPT Quốc gia” 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến được áp dụng cho việc dạy học địa lí ở trường THPT, đặc biệt là trong ơn luyện thi THPT Quốc gia, ngồi ra có thể áp dụng trong ơn thi học sinh giỏi các cấp của mơn Địa lí Nội dung của sáng kiến nhằm: Cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ nhất các kiến thức liên quan về cơng dụng của các dạng biểu đồ, dấu hiệu nhận biết để xác định chính xác dạng biểu đồ đúng với u cầu của câu hỏi, những u cầu cần đạt được khi vẽ các dạng biểu đồ Các dạng bài tập, phương pháp để giải các bài tập về biểu đồ, bảng số liệu Hệ thống các câu hỏi, bài tập tự luyện nhằm củng cố khắc sâu kiến thức 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Sáng kiến được áp dụng lần đầu trong năm học 2018 – 2019, trong q trình dạy ơn thi THPT quốc gia cho học sinh lớp 12 tại trường THPT A. 5. Mơ tả bản chất của sáng kiến A. PHẦN NỘI DUNG 1. Cấu trúc nội dung, thời gian thực hiện và mục tiêu của sáng kiến 1.1. Cấu trúc nội dung, thời gian thực hiện Sáng kiến được thực hiện trong 4 tiết học trong chương trình ơn thi THPT Quốc gia cụ thể như sau: + Tiết 1: Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản và nâng cao về cơng dụng, cách nhận biết và những điều cần lưu ý khi vẽ của các dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường biểu diễn và biểu đồ kết hợp + Tiết 2: Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản và nâng cao về cơng dụng, cách nhận biết và những điều cần lưu ý khi vẽ của các dạng biểu đồ trịn, biểu đồ miền và các dạng biểu đồ khác + Tiết 3: Các dạng bài tập và cách giải các dạng bài tập + Tiết 4: Ơn luyện Trong nội dung của các tiết học tơi đều đưa ra hệ thống các kiến thức lí thuyết cơ bản, nâng cao có liên quan đến nội dung của tiết học phù hợp với các đối tượng học sinh: Trung bình, và học sinh khá giỏi (được thể hiện qua mục tiêu của mỗi tiết học: chung cho các học sinh và cho học sinh khá giỏi), sau đó là các dạng bài tập vận dụng trên lớp và các bài tập về nhà để học sinh có thể củng cố và khắc sâu kiến thức đã học Trong các bài tập vận dụng trên lớp sau khi đưa ra câu hỏi sẽ cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm để đưa ra đáp án, nhận xét lẫn nhau, sau đó giáo viên sẽ chốt lại đáp án đúng và giải thích cho học sinh Đối với các bài tập về nhà, bài tập tự giải học sinh sẽ tự làm sau đó trao đổi, chấm chéo cho nhau ở các tiết học kế tiếp trên cơ sở đáp án mà giáo viên đưa 1.2. Mục tiêu 1.2. 1 Kiến thức: Biết được các dạng biểu đồ thường gặp trong q trình học tập địa lí Biết cơng dụng của các dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường biểu diễn, biểu đồ kết hợp, biểu đồ trịn, biểu đồ miền Phân biệt được sự khác nhau về cơng dụng của các dạng biểu đồ Hiểu được các dạng bài tập về biểu đồ, bảng số liệu và cách thức để giải các dạng bài tập đó 1.2.2 Kĩ năng Kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận dạng các dạng bài tập Kĩ năng thảo luận nhóm Kĩ năng làm bài trắc nghiệm Kĩ năng tính tốn xử lí số liệu, nhận xét bảng số liệu và biểu đồ 1.2.3 Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực tự học, năng lực tính tốn Năng lực chun biệt: Sử dụng biểu đồ, bảng số liệu thống kê 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Trong q trình thực hiện sáng kiến, tác giả đã vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thật dạy học cả phương pháp truyền thống và các phương pháp mới để học sinh có được kết quả học tập tốt nhất. Bao gồm Đàm thoại vấn đáp Thảo luận nhóm Phương pháp thực nghiệm Kĩ thuật mảnh ghép 3. Nội dung cụ thể Dưới đây là nội dung cụ thể của các tiết học mà tác giả đã thực hiện trong năm học 2018 – 2019, trong q trình dạy học ở lớp 12D2 của nhà trường 3.1 TIẾT 1: BIỂU ĐỒ CỘT, BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG VÀ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP I. Mục tiêu 1. Kiến thức * Chung cho các học sinh: Biết được các dạng biểu đồ thường gặp trong chương trình Địa lí Trung học phổ thơng Nhận biết được đầy đủ các yếu tố cần thiết khi vẽ của biểu đồ Biết được cơng dụng các dạng biểu đồ: cột, đường, biểu đồ kết hợp Các dấu hiệu nhận biết các dạng biểu đồ cột, đường và biểu đồ kết hợp Hình thành được kĩ năng vẽ các dạng biểu đồ cột, đường và biểu đồ kết hợp * Cho học sinh khá giỏi: So sánh, nhận xét và rút ra được các kết luận liên quan đến đối tượng được thể hiện trên biểu đồ Giải thích được các hiện tượng địa lý được thể hiện trên biểu đồ 2. Kĩ năng * Chung cho các học sinh: Hình thành được kĩ năng nhận biết, và vẽ các dạng biểu đồ cột, đường và biểu đồ kết hợp Kĩ năng đọc biểu đồ, tính tốn, xử lí số liệu * Cho học sinh khá giỏi: Kĩ năng nhận xét biểu đồ, bảng số liệu 3. Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực tự học, năng lực tính tốn Năng lực chun biệt: Sử dụng biểu đồ, bảng số liệu thống kê II. Nội dung A. Lí thuyết 1. Các dạng biểu đồ thường gặp trong dạy học bộ mơn Địa lí Biểu đồ cột Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị) Biểu đồ kết hợp cột và đường Biểu đồ trịn Biểu đồ miền Biểu đồ khác 2. Những u cầu cần đạt được khi vẽ biểu đồ Khi vẽ bất cứ biểu đồ nào cũng phải đảm bảo đầy đủ và chính xác các yếu tố sau: Tên biểu đồ phù hợp với u cầu của câu hỏi và nội dung thể hiện ở biểu đồ Đơn vị trên các trục (đối với các biểu đồ vẽ trên hệ trục tọa độ) Đầy đủ chú giải phù hợp với nội dung thể hiện ở biểu đồ Chính xác về mặt tốn học. Đẹp. Số liệu ghi trên biểu đồ 3. Cơng dụng, cách nhận biết và những điều cần lưu ý khi vẽ của các dạng biểu đồ 3.1. Biểu đồ cột a. Cơng dụng: Có thể được sử dụng để biểu hiện q trình, sự phát triển của các sự vật hiện tượng địa lí, so sánh tương quan về độ lớn của một hoặc nhiều đại lượng, hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. b. Phân loại Biểu đồ cột đơn: thể hiện tương quan độ lớn của một đại lượng qua thời gian.Vẽ hệ trục tọa độ vng góc, thường vẽ ở giá trị tuyệt đối Biểu đồ cột nhóm (ghép): thể hiện tương quan độ lớn của hai hoặc ba đại lượng qua thời gian. Vẽ hệ trục tọa độ vng góc,vẽ ở giá trị tuyệt đối, gộp hai hoặc ba đại lượng trong một năm hoặc của một đối tượng lại làm một nhóm Biểu đồ cột chồng: thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể và so sánh tổng thể đó qua nhiều năm. Vẽ trong hệ trục tọa độ, vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc giá trị tương đối (%) thường là giá trị tương đối c. Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ Ngồi những u cầu chung cần đạt được đã nêu ở trên, khi vẽ biểu đồ cần chú ý đảm bảo thêm các yếu tố sau: Các cột phải có chiều ngang như nhau Đối với các biểu đồ cột đơn có thể ghi số liệu ở trên đầu cột (nếu ít cột) Trong trường hợp của biểu đồ cột đơn, giả sử có sự chênh lệch q lớn về giá trị giữa một vài cột lớn nhất và các cột cịn lại, ta có thể vẽ trục tung gián đoạn chỗ trên giá trị cao nhất của các cột cịn lại và các cột có giá trị lớn nhất sẽ vẽ thành cột gián đoạn.Ta có thể hình dung cách làm như trong bản đồ Lâm nghiệp – Thủy sản của tập Atlat địa lí Việt Nam Có thể vẽ theo khoảng cách năm hoặc khơng theo khoảng cách năm 3.2. Biểu đồ đường (đồ thị) a. Cơng dụng: Thường được sử dụng để thể hiện một tiến trình, động thái phát triển (tăng giảm, biến thiên) của một đại lượng, hoặc nhiều đại lượng (hiện tượng) qua thời gian. b. Phân loại: Bao gồm Biểu đồ thể hiện một đại lượng: Vẽ hệ trục tọa độ vng góc, vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc tương đối (% ) thường là giá trị tuyệt đối Biểu đồ thể hiện hai hoặc nhiều đại lượng: Tốc độ tăng trưởng, sự tăng trưởng Các bước vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng + Tính tốc độ tăng trưởng (nếu bảng số liệu cho dưới dạng số liệu tuyệt đối) * Tính tốc độ tăng trưởng: + Quy ước năm đầu tiên (năm gốc) bằng 100% + Tốc độ tăng trưởng của các năm sau = (giá trị các năm sau/giá trị năm gốc)*100% + Biểu đồ này thì tất cả các đường đều xuất phát từ giá trị 100% + Chọn năm đầu tiên trong bảng số liệu trùng với gốc tọa độ. Ví dụ1. Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THƠ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2010 Sản phẩm 1995 2000 2006 2010 Than (triệu tấn) 8,4 11,6 38,9 44,8 Dầu thô (triệu tấn) 7,6 16,3 17,2 15,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam) 1. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thơ của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2010 là? A. Biểu đồ trịn B. Biểu đồ cột C . Biểu đồ đường D. Biểu đồ miền HD: Vì ở đây là chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng, nên phương án phù hợp nhất là biểu đồ đường Đáp án C 2. Tốc độ tăng trưởng sản lượng của than và dầu năm 2010 lần lượt là: 10 Câu 5. Tỉ trọng của xuất khẩu và nhập khẩu trong tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 2017 lần lượt là? A. 50,34% và 49,66% B. 50,2 tỉ USD và 49,8 tỉ USD C. 50,2 và 49,8 D. 49,8% và 50,2% Câu 6 Căn cứ vào bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng với sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 2008 2017? A. Giảm tỉ trọng nhập khẩu, tăng tỉ trọng xuất khẩu B. Giảm tỉ trọng xuất khẩu, tăng tỉ trọng nhập khẩu C. Tỉ trọng xuất khẩu, tăng nhanh hơn tỉ trọng nhập khẩu D. Tỉ trọng xuất khẩu, và nhập khẩu đều tăng. Cho bảng nhiệt độ trung bình tháng của Huế (0C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nhiệt độ 20, 28, 23, 20, 19,7 23,9 26,0 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 trung bình Trả lời câu 7 đến câu 8 Câu 7. Nhiệt trung bình năm của Huế là A. 21,70C. B. 24,60C C. 25,20C D. 27,70C Câu 8. Biên độ nhiệt năm của Huế là A. 9,50C B. 9,70C C. 19,70C D. 29,40C Cho biêu đơ sau: ̉ ̀ Trả lời câu 9 đến câu 12 Câu 9.Tháng có nhiệt độ cao nhất của Hà Nội là tháng A. 5 B. 6. C. 7 D. 8 Câu 10.Tháng có nhiệt độ thấp nhất của Hà Nội là tháng 1, nhiệt độ khoảng A. 170C 39 B. 290C C. 100C D. 120C Câu 11.Tháng có lượng mưa cao nhất của Hà Nội là tháng A. 5 B. 6. C. 7 D. 8 Câu 12 Nhân đinh nao sau đây ̣ ̣ ̀ không đung ́ vê nhiêt đô, l ̀ ̣ ̣ ượng mưa tai Ha ̣ ̀ Nôi? ̣ A. Thang VIII co l ́ ́ ượng mưa lơn nhât trong năm ́ ́ B. Biên đô nhiêt đô năm nh ̣ ̣ ̣ ỏ, khi hâu co 2 mua ro rêt ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ C. Có mùa đơng lạnh, nhiệt độ về mùa đơng xuống thấp D. Mưa nhiêu vao cac thang mua ha, mua đơng l ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ượng mưa thấp Câu 13. Cho biêu đơ sau: ̉ ̀ Biểu đồ trên khơng chính xác ở nội dung nào? A. Tên biểu đồ B. Chú giải C. Số liệu trên biểu đồ Đơn vị thể Câu 14. Cho biểu đồ sau 40 Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A.Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta qua 2 năm 2000 và 2010 B. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta qua 2 năm 2000 và 2010 C. Tình hình phát triển GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta qua 2 năm 2000 và 2010 D. Sự thay đổi GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta qua 2 năm 2000 và 2010 Cho biểu đồ Trả lời câu 15, 16 Câu 15. Biểu đồ trên thể hiện? A. Diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất của cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014 41 B. Cơ cấu diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất của cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014 C. Tốc độ tăng trưởng của tích gieo trồng và giá trị sản xuất của cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014 D. Diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta giai đoạn 1990 – 2014 Câu 16.Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận xét nào sau đây là đúng? A.Giá trị sản xuất cây lương thực ở nước ta giai đoạn 19902014 tăng nhanh B. Diện tích cây lương thực khác nước ta giai đoạn 19902014 tăng nhanh C. Diện tích lúa ở nước ta giai đoạn 19902014 tăng nhanh nhất D.Diện tích trồng lúa tăng liên tục trong giai đoạn 19902014 Câu 17. Cho biểu đồ: số dân nước ta giai đoạn 1901 – 2005 Biểu đồ trên cịn thiếu nội dung nào? A. Tên biểu đồ B. Chú giải C. Số liệu trên biểu đồ D. Đơn vị thể Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG LÚA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 20052015 (Đơn vị: nghìn ha) Năm Tổng số Chia ra 42 Lúa đơng Lúa hè thu Lúa mùa xuân 2005 7329,2 2942,1 2349,3 2037,8 2010 7489,4 3085,9 2436 1967,5 2012 7761,2 3124,3 2659,1 1977,8 2015 7834,9 3112,4 2785,1 1937,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016) Trả lời câu 18 đến câu 21 Câu 18. Để thể hiện quy mơ và cơ cấu diên tích gieo trồng lúa của nước ta năm 2005 và năm 2015 theo bảng số liệu trên, loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. cột chồng B. miền C. trịn D. đường Câu 19. Để thể sự chuyển dịch cơ cấu diên tích gieo trồng lúa của nước ta giai đoạn 2005 2015 theo bảng số liệu trên, loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. cột chồng B. miền C. trịn D. đường Câu 20. Để thể diên tích gieo trồng lúa của nước ta năm 2005 và năm2015 theo bảng số liệu trên, loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. cột chồng B. miền C. trịn D. cột ghép Câu 21. Nhận xét nào sau đây đúng với diện tích gieo trồng lúa của nước ta, giai đoạn 20052015 theo bảng số liệu trên? A. Diện tích lúa đơng xn và hè thu giảm, lúa mùa giảm B. Diện tích lúa đơng xn và hè thu giảm, lúa mùa tăng C. Diện tích lúa đơng xn và hè thu tăng, lúa mùa giảm D. Diện tích lúa đơng xn và hè thu tăng, lúa mùa tăng Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 20052015 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm 2005 2010 2012 2015 Tổng diện tích 2.495,1 2.808,1 2.952,7 2.827,3 Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8 Cây lâu năm 1.633,6 2.010,5 2.222,8 2.150,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê,2016) Trả lời câu 22 đến câu 21 Câu 22. Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để so sánh diện tích cây cơng nghiệp lâu năm và hàng năm của nước ta qua các năm theo bảng số liệu trên? 43 A. cột chồng B. miền C. trịn D. cột ghép Câu 23. Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng của diện tích cây cơng nghiệp lâu năm và hàng năm của nước ta trong thời gian trên? A. cột chồng B. miền C. đường D. cột ghép Câu 24. Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện diện tích cây cơng nghiệp của nước ta qua các năm theo bảng số liệu trên? A. cột chồng B. miền C. trịn D. cột ghép Câu 25. Nhận xét nào sau đây đúng với diện tích cây cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 20052015? A. Tổng diện tích tăng liên tục B. Diện tích cây hàng năm tăng chậm C. Diện tích cây lâu năm tăng nhanh D. Diện tích cây lâu năm nhỏ hơn cây hàng năm Câu 26. Nhận xét nào sau đây khơng đúng với diện tích cây cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 20052015? A. Diện tích cây hàng năm giảm liên tục B. Diện tích cây lâu năm tăng liên tục C. Diện tích cây lâu năm lớn hơn cây hàng năm D. Diện tích cây hàng năm ln nhỏ nhất Câu 27. Nhận xét nào sau đây khơng đúng với sự thay đổi cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 20052015 theo bảng số liệu trên? A. Tỉ trọng cây cơng hàng năm giảm liên tục B. Tỉ trọng cây lâu năm tăng liên tục C. Tỉ trọng cây lâu nă ln lớn hơn cây hàng năm D. Tỉ trọng cây hàng năm biến động không ỏn định Câu 28. Cho biêu đô sau: ̉ ̀ 44 Nhân xet nao ̣ ́ ̀ không đung ́ vê s ̀ ố dân thành thị, nông thôn, ti lê gia tăng dân sô t ̉ ̣ ́ ự nhiên cua n ̉ ươc ta, giai đoan 2005 2013? ́ ̣ A. Sô dân nông thôn, thanh thi đêu tăng ́ ̀ ̣ ̀ B. Sô dân thanh thi tăng nhanh h ́ ̀ ̣ ơn sô dân nông thôn ́ C. Sô dân nông thôn l ́ ơn h ́ ơn so vơi sô dân thanh thi ́ ́ ̀ ̣ D. Ti lê gia tăng dân sô t ̉ ̣ ́ ự nhiên liên tuc giam ̣ ̉ Câu 29. Cho biêu đơ sau: ̉ ̀ Nhận định nào khơngđúng về quy mơ GDP phân theo các thành phần kinh tế của nước ta, năm 2005 và 2014? A. GDP của nước ta tăng nhanh B. GDP của các thành phần kinh tế khơng đều C. GDP của thành phần kinh tế Nhà nước cao nhất D. GDP của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh nhất Câu 30. Cho biểu đồ: (Nguồn số liệu theo SGK Địa lí 11, NXB giáo dục năm 2017) Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây khơng đúng về sự thay đổi GDP của Liên Bang Nga qua các năm? A. Giai đoạn 19902000 tổng GDP có xu hướng giảm dần B. Giai đoạn 20002004 tổng GDP có xu hướng tăng dần 45 C. Giai đoạn 20002004 tổng GDP tăng hơn 3 lần D. Giai đoạn 19902004 tổng GDP giảm 384,9 tỉ USD Cho biểu đồ Biểu đồ lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm tại Hà Nội, Huế và TPHC Minh. (Đơn vị: mm) 3500 2868 3000 2500 2000 1931 1868 1686 1676 Hà Nội Huế 1500 TPHCM 989 1000 1000 678 500 245 Lượng mưa Lượng bốc Cân ẩm Trả lời câu 31 đến câu 32 Câu 31.Theo biểu đồ trên thì lượng mưa ở Hà Nội là? A. 1676 B. 1676mm C. 989mm D. 678mm Câu 32. Hãy cho biết, điều nào đúng với lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm ở Huế? A. Lượng mưa lớn nhất, bốc hơi nhiều, cân bằng thấp B. Lượng mưa lớn nhất, bốc hơi vừa, cân bằng ẩm cao nhất C. Lượng mưa trung bình, lượng bốc hơi ít, cân bằng ẩm khá lớn D. Lượng mưa khá cao, lượng bốc hơi ít nên cân bằng ẩm cao nhất Câu 33. Cho biểu đồ sau: Câu 33. Theo biểu đồ trên, cán cân thương mại được tình bằng? A. giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu B. giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu 46 C. giá trị nhập khẩu – giá trị xuất khẩu D. giá trị xuất khẩu /giá trị nhập khẩu Câu 34. Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên? A. Kim ngạch xuất khẩu của Liên Bang Nga tăng nhanh B. Cán cân thương mại của Liên Bang Nga tăng liên tục C. Liên Bang Nga là nước xuất siêu trên thế giới D. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh hơn kim ngạch nhập khẩu Cho biêu đô sau: ̉ ̀ Trả lời câu 35 đến câu 36 Câu 35. Năm 2012 tỉ lệ dân số thành thị của nước ta là? A. 31,8 triệu người B. 31,8% C. 68,2 triệu người D. 68,2% Câu 36. Nhân xet nao sau đây ̣ ́ ̀ không đung ́ vê c ̀ ơ cấu dân sô phân theo nông thôn, ́ thanh thi cua n ̀ ̣ ̉ ươc ta, giai đoan 20002012? ́ ̣ A. Ti lê dân thanh thi tăng qua các năm ̉ ̣ ̀ ̣ B. Ti lê dân nông thôn giam qua các năm ̉ ̣ ̉ C. Tỉ lệ dân nơng thơn cao hơn thành thị D. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu dân số nơng thơn, thành thị nhanh 47 Câu 37. Dựa vào biểu đồ sau: Theo biểu đồ trên, nhận định nào dưới đây khơng chính xác? A. Biểu đồ trên thể hiện sản lượng phân theo ngành và giá trị sản xuất của ngành thủy sản nước ta từ 2005 – 2010 B. Cơ cấu ngành thủy sản nước ta từ 2005 – 2010 thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng ni trồng C. Biểu đồ trên thể hiện tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản nước ta từ 2005 – 2010 D. Năm 2010 giá trị sản xuất ngành thủy sản đạt gần 60 000 tỉ đồng Cho biêu đô sau: ̉ ̀ Trả lời câu 38 đến câu 39 Câu 38. Theo biểu đồ trên, năm 2014 tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của nước ta là? 48 A. 1,2‰ B. 1,2% C. 1,02% D. 10,2% Câu 39. Nhân xet nao đung vê ti suât sinh thô, ti suât t ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ử thô, ti lê gia tăng dân sô t ̉ ̣ ́ ự nhiên cua n ̉ ươc ta, giai đoan 2006 2014? ́ ̣ A. Ti suât sinh thô liên tuc giam ̉ ́ ̣ ̉ B. Ti suât t ̉ ́ ử thô liên tuc tăng ̣ C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên liên tục giảm D. Ti suât sinh thô luôn cao h ̉ ́ ơn tỉ suất tử thô Câu 40. Dựa vào biểu đồ dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Tỉ trọng dân số nhóm tuổi (65+) tăng liên tục qua các năm B. Tỉ trọng dân số nhóm tuổi (15 – 64) tăng liên tục qua các năm C. Tỉ trọng dân số nhóm tuổi (0 – 14) giảm liên tục qua các năm D. Cơ cấu dân số thế giới thay đổi theo xu hướng ngày càng trẻ hóa B. Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu C 11 D 21 C 31 B 12 B 22 D 32 D 13 C 23 C 33 D 14 A 24 A 34 A 15 A 25 C 35 A 16 B 26 B 36 C 17 D 27 D 37 B 18 C 28 D 38 B 19 B 29 C 39 10 A 20 A 30 D 40 49 Đáp án B B A B B D C C D D B. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Với những nội dung đã trình bày ở trên, theo bản thân tác giả nhận thấy sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi trong q trình dạy học Địa lí ở cấp THPT cho tất cả các khối lớp, các đối tượng học sinh: từ việc ơn luyện thi THPT Quốc gia, cho đến việc dạy ơn thi học sinh giỏi bộ mơn Địa lí.Đặc biệt trong q trình hướng dẫn ơn thi THPT Quốc gia mang lại kết quả cao Trong thực tế giảng dạy tại nhà trường bản thân tơi đã áp dụng cách dạy này cho học sinh lớp 12D2 trong năm học 2018 – 2019, đây là lớp mà học sinh theo ban D và thi THPT quốc gia mơn Địa lí trong bài thi tổ hợp. Sau khi học sinh học xong chun đề này trong q trình ơn luyện thi THPT Quốc gia, tơi thấy học sinh đã nắm chắc các kiến thức liên quan đến bảng số liệu và biểu đồ, kết quả ở các bài thi thử THPT Quốc gia do nhà trường tổ chức đã cải thiện đáng kể về điểm số. Đặc biệt trong cấu trúc đề thi với số điểm là 1,5 điểm cho dạng bài tập bảng số liệu và biểu đồ, qua các lần khảo sát tơi đã thu lại đề có đánh dấu phương án lựa chọn của học sinh sau mỗi buổi thi để đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm cho học sinh trong các bài kiểm tra tiếp sau, thì đối với dạng bài này học sinh đã cải thiện rõ rệt về điểm số. Số lượt học sinh làm sai hồn tồn các câu hỏi về bảng số liệu biểu đồ khơng cịn, số học sinh đạt dưới 5 điểm đối với bài thi Địa lí đã giảm và khơng cịn trong kì thi THPT Quốc gia, số bài thi đạt điểm trên 8 ngày càng tăng. Cụ thể như sau: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THI KHẢO SÁT CỦA HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trước khi áp dụng sáng Sai Sai Đúng Kết quả bài thi kiến 100% trên 100% Dưới Trên Điể các 50% các câu 5 8 m câu về các về điểm điểm TB BSL, câu BSL, của biểu về biểu đồ lớp đồ BSL, biểu đồ Khảo sát Số lượt 7/46 8/46 8/46 7/46 8/46 6.57 lần 1 (10/ học sinh 50 2018) % 15,2 17,4 17,4 15,2 17,4 4/46 6/46 13/46 5/46 13/46 6,87 8,7 2/46 13,04 4/46 28,3 18/46 10,9 2/46 28,3 21/46 7,23 4,35 8,7 39,1 4,35 45,7 Số lượt học sinh % 0/46 2/46 18/46 2/46 20/46 4,35 39,1 4,35 43,5 Kết quả thi Số lượt THPT QG học sinh năm 2019 % 0/46 0/46 24/46 0/46 24/46 0 52,2 52,2 Sau khi áp dụng sáng kiến Khảo sát Số lượt lần 2 (12 / học sinh 2018) % Khảo sát Số lượt lần3(2/2019 học sinh ) % Khảo sát lần 4 (5/2019) 7,21 7,0 6. Những nội dung cần được bảo mật: khơng 7. Điều kiện áp dụng sáng kiến Với thời lượng 4 tiết, sáng kiến được áp dụng thuận lợi nhất trong điều kiện ơn thi THPT quốc gia với một chun đề. Ngồi ra trong q trình ơn luyện thi học sinh giỏi Địa lí các cấp cũng có thời gian hợp lí để có thể vận dụng nội dung của sáng kiến 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Như đã trình bày ở trên, theo bản thân tơi khi áp dụng sáng kiến này vào q trình dạy học sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn, khơng chỉ giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng địa lí, mà đặc biệt đã đem lại kết quả cao hơn trong kì thi QTHPT Quốc gia, cũng như thi học sinh giỏi bộ mơn Địa lí ở nhà trường Trong học kì 1 của năm học 2019 – 2020, bản tân tơi trong q trình dạy ơn học sinh giỏi vượt cấp lớp 12 tơi cũng đã áp dụng những nội dung này vào ơn luyện cho học sinh và đã đem lại kết quả khá cao. Cụ thể có 3/ 5 học sinh tham dự đạt giải trong đó có 2 giải Nhì 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo đánh giá của tổ chức các nhân 51 10. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ TT chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp 12 D2 Trường THPT Yên Lạc, (năm học 2019 Yên Lạc, Vĩnh Phúc – 2020) Toàn bộ nội dung sáng kiến Yên lạc , ngày tháng năm Yên lạc, ngày tháng năm Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến 52 53 Nguyễn Thị Thu Hằng ... Phân biệt được sự khác nhau? ?về? ?cơng dụng của? ?các? ?dạng? ?biểu? ?đồ Hiểu được? ?các? ?dạng? ?bài? ?tập? ?về? ?biểu? ?đồ, ? ?bảng? ?số? ?liệu? ?và? ?cách thức để ? ?giải các? ?dạng? ?bài? ?tập? ?đó 1.2.2? ?Kĩ? ?năng ? ?Kĩ? ?năng? ?vẽ? ?biểu? ?đồ, nhận dạng? ?các? ?dạng? ?bài? ?tập. .. để? ?giải? ?các? ?bài? ?tập? ?về? ?bảng? ?số? ?liệu, ? ?biểu? ?đồ? ?để? ?các? ?em đạt được điểm? ?số? ?cao kì? ?thi? ?THPT? ?Quốc? ?gia 2. Tên sáng kiến ? ?Kĩ? ?năng? ?giải? ?các? ?bài? ?tập? ?về? ?biểu? ?đồ, ? ?bảng? ?số? ?liệu? ?trong? ?ơn? ?thi? ?THPT? ?Quốc? ? gia? ?? 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến... SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ? ?Kĩ? ?năng? ?giải? ?các? ?bài? ?tập? ?về? ?biểu? ?đồ? ?và? ?bảng? ?số? ? liệu? ?trong? ?ôn? ?thi? ?Trung? ?học? ?phổ? ?thông? ?Quốc? ?gia? ?? Vĩnh Phúc, 2020 MỤC LỤC Trang Lời giới? ?thi? ??u……………………………………………………………