chuyên đề: Kĩ năng giải các bài tập về biểu đồ và bảng số liệu

45 230 1
chuyên đề: Kĩ năng giải các bài tập về biểu đồ và bảng số liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ nhất các kiến thức liên quan về công dụng của các dạng biểu đồ, dấu hiệu nhận biết để xác định chính xác dạng biểu đồ đúng với yêu cầu của câu hỏi, những yêu cầu cần đạt được khi vẽ các dạng biểu đồ. Các dạng bài tập, phương pháp để giải các bài tập về biểu đồ, bảng số liệu. Hệ thống các câu hỏi, bài tập tự luyện nhằm củng cố khắc sâu kiến thức.

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA TÊN CHUYÊN ĐỀ: KĨ NĂNG GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU…………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………… Mục tiêu………………………………………………………………………4 Phương pháp………………………………………………………………….4 Cấu trúc nội dung, thời gian thực chuyên đề……………………………4 Nội dung chuyên đề………………………………………………………… TIẾT 1: BIỂU ĐỒ CỘT, BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG VÀ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP………5 Các dạng biểu đồ thường gặp……………………………………………… Những yêu cầu cần đạt vẽ biểu đồ……………………………………… Công dụng, cách nhận biết điều cần lưu ý vẽ dạng biểu đồ……………………………………………………………………………… 3.1 Biểu đồ cột……………………………………………………………… 3.2 Biểu đồ đường…………………………………………………………… 3.3 Biểu đồ kết hợp………………………………………………………… 10 TIẾT 2: BIỂU ĐỒ TRÒN, BIỂU ĐỒ MIỀN………………………………….11 3.4 Biểu đồ tròn…………………………………………………………… 12 3.5 Biểu đồ miền…………………………………………………………… 13 3.6 Biểu đồ khác…………………………………………………………… 14 TIẾT CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU……… 17 Các dạng tập thường gặp biểu đồ, bảng số liệu…………………….17 4.1 Dạng 1………………………………… 17 4.2 Dạng 2…………………………………………………………………….18 4.3 Dạng 3…………………………………………………………………….20 4.4 Dạng 4…………………………………………………………………….22 Các cơng thức tính tốn,xử lí số liệu……………………………………… 24 TIẾT CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU……… 25 Bài tập………………………………………………………………………26 Bài tập tự luyện…………………………………………………………… 34 KẾT LUẬN……………………………………………………………………46 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….47 LỜI GIỚI THIỆU Tác giả chuyên đề: ………… Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: ……………… Tên chuyên đề: “Kĩ giải tập biểu đồ bảng số liệu ” Đối tượng học sinh: Lớp 12 Số tiết dự kiến: 04 tiết PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề Xác định xác dạng biểu đồ vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ kĩ địa lí cần phải rèn luyện cho học sinh q trình dạy học địa lí Đặc biệt năm gần với quan điểm đổi dạy học kiểm tra đánh giá, kì thi THPT Quốc gia, tỉ lệ câu hỏi liên quan đến bảng số liệu, biểu đồ không nhỏ Do để học sinh đạt điểm tối đa việc giải tập nhằm giành điểm số cao kì thi THPT quốc gia quan trọng Với lí tơi chọn chuyên đề “ Kĩ giải tập biểu đồ, bảng số liệu” với mong muốn cung cấp cho học sinh cách đầy đủ kiến thức liên quan, dạng tập, phương pháp để giải tập bảng số liệu, biểu đồ để em đạt điểm số cao kì thi THPT Quốc gia Mục đích chuyên đề - Cung cấp cho học sinh cách đầy đủ kiến thức liên quan công dụng dạng biểu đồ, dấu hiệu nhận biết để xác định xác dạng biểu đồ với yêu cầu câu hỏi, yêu cầu cần đạt vẽ dạng biểu đồ - Các dạng tập, phương pháp để giải tập biểu đồ, bảng số liệu - Hệ thống câu hỏi, tập tự luyện nhằm củng cố khắc sâu kiến thức PHẦN NỘI DUNG Mục tiêu 1 Kiến thức: - Biết dạng biểu đồ thường gặp q trình học tập địa lí - Biết cơng dụng dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường biểu diễn, biểu đồ kết hợp, biểu đồ tròn, biểu đồ miền - Phân biệt khác công dụng dạng biểu đồ - Hiểu dạng tập biểu đồ, bảng số liệu cách thức để giải dạng tập 1.2 Kĩ - Kĩ vẽ biểu đồ, nhận dạng dạng tập - Kĩ thảo luận nhóm - Kĩ làm trắc nghiệm - Kĩ tính tốn xử lí số liệu, nhận xét bảng số liệu biểu đồ 1.3 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực hợp tác, giao tiếp, lực tự học, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng biểu đồ, bảng số liệu thống kê Phương pháp kĩ thuật dạy học - Đàm thoại vấn đáp - Thảo luận nhóm - Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc nội dung, thời gian thực chuyên đề - Chuyên đề thực tiết cụ thể sau: + Tiết 1: Cung cấp cho học sinh kiến thức nâng cao công dụng, cách nhận biết điều cần lưu ý vẽ dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường biểu diễn biểu đồ kết hợp + Tiết 2: Cung cấp cho học sinh kiến thức nâng cao công dụng, cách nhận biết điều cần lưu ý vẽ dạng biểu đồ tròn, biểu đồ miền dạng biểu đồ khác + Tiết 3: Các dạng tập cách giải dạng tập + Tiết 4: Ôn luyện Nội dung chuyên đề TIẾT 1: BIỂU ĐỒ CỘT, BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG VÀ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP I Mục tiêu Kiến thức * Chung cho học sinh: - Biết dạng biểu đồ thường gặp chương trình Địa lí Trung học phổ thơng - Nhận biết đầy đủ yếu tố cần thiết vẽ biểu đồ - Biết công dụng dạng biểu đồ: cột, đường, biểu đồ kết hợp - Các dấu hiệu nhận biết dạng biểu đồ cột, đường biểu đồ kết hợp - Hình thành kĩ vẽ dạng biểu đồ cột, đường biểu đồ kết hợp * Cho học sinh giỏi: - So sánh, nhận xét rút kết luận liên quan đến đối tượng thể biểu đồ - Giải thích tượng địa lý thể biểu đồ Kĩ * Chung cho học sinh: - Hình thành kĩ nhận biết, vẽ dạng biểu đồ cột, đường biểu đồ kết hợp - Kĩ đọc biểu đồ, tính tốn, xử lí số liệu * Cho học sinh giỏi: Kĩ nhận xét biểu đồ, bảng số liệu Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực hợp tác, giao tiếp, lực tự học, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Sử dụng biểu đồ, bảng số liệu thống kê II Nội dung A Lí thuyết Các dạng biểu đồ thường gặp dạy học mơn Địa lí - Biểu đồ cột - Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị) - Biểu đồ kết hợp cột đường - Biểu đồ tròn - Biểu đồ miền - Biểu đồ khác Những yêu cầu cần đạt vẽ biểu đồ Khi vẽ biểu đồ phải đảm bảo đầy đủ xác yếu tố sau: - Tên biểu đồ phù hợp với yêu cầu câu hỏi nội dung thể biểu đồ - Đơn vị trục (đối với biểu đồ vẽ hệ trục tọa độ) - Đầy đủ giải phù hợp với nội dung thể biểu đồ - Chính xác mặt tốn học Đẹp - Số liệu ghi biểu đồ Công dụng, cách nhận biết điều cần lưu ý vẽ dạng biểu đồ 3.1 Biểu đồ cột a Cơng dụng: Có thể sử dụng để biểu trình, phát triển vật tượng địa lí, so sánh tương quan độ lớn nhiều đại lượng, thể cấu thành phần tổng thể b Phân loại - Biểu đồ cột đơn: thể tương quan độ lớn đại lượng qua thời gian.Vẽ hệ trục tọa độ vng góc, thường vẽ giá trị tuyệt đối - Biểu đồ cột nhóm (ghép): thể tương quan độ lớn hai ba đại lượng qua thời gian Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc,vẽ giá trị tuyệt đối, gộp hai ba đại lượng năm đối tượng lại làm nhóm - Biểu đồ cột chồng: thể cấu thành phần tổng thể so sánh tổng thể qua nhiều năm Vẽ hệ trục tọa độ, vẽ giá trị tuyệt đối giá trị tương đối (%) - thường giá trị tương đối c Một số lưu ý vẽ biểu đồ Ngoài yêu cầu chung cần đạt nêu trên, vẽ biểu đồ cần ý đảm bảo thêm yếu tố sau: - Các cột phải có chiều ngang - Đối với biểu đồ cột đơn ghi số liệu đầu cột (nếu cột) - Trong trường hợp biểu đồ cột đơn, giả sử có chênh lệch lớn giá trị vài cột lớn cột lại, ta vẽ trục tung gián đoạn chỗ giá trị cao cột lại cột có giá trị lớn vẽ thành cột gián đoạn.Ta hình dung cách làm đồ Lâm nghiệp – Thủy sản tập Atlat địa lí Việt Nam - Có thể vẽ theo khoảng cách năm không theo khoảng cách năm 3.2 Biểu đồ đường (đồ thị) a Công dụng: - Thường sử dụng để thể tiến trình, động thái phát triển (tăng giảm, biến thiên) đại lượng, nhiều đại lượng (hiện tượng) qua thời gian b Phân loại: Bao gồm - Biểu đồ thể đại lượng: Vẽ hệ trục tọa độ vng góc, vẽ giá trị tuyệt đối tương đối (% ) - thường giá trị tuyệt đối - Biểu đồ thể hai nhiều đại lượng: Tốc độ tăng trưởng, tăng trưởng - Các bước vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng + Tính tốc độ tăng trưởng (nếu bảng số liệu cho dạng số liệu tuyệt đối) * Tính tốc độ tăng trưởng: + Quy ước năm (năm gốc) 100% + Tốc độ tăng trưởng năm sau = (giá trị năm sau/giá trị năm gốc)*100% + Biểu đồ tất đường xuất phát từ giá trị 100% + Chọn năm bảng số liệu trùng với gốc tọa độ Ví dụ1 Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2010 Sản phẩm 1995 2000 2006 2010 Than (triệu tấn) 8,4 11,6 38,9 44,8 Dầu thô (triệu tấn) 7,6 16,3 17,2 15,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam) Biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô nước ta giai đoạn 1995 – 2010 là? A Biểu đồ tròn B Biểu đồ cột miền C Biểu đồ đường D Biểu đồ HD: Vì chọn biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng, nên phương án phù hợp biểu đồ đường - Đáp án C Tốc độ tăng trưởng sản lượng than dầu năm 2010 là: A.533,3 lần 197,3 lần B 533,3 % 197,3% C 533,3 % 226,3% D.463% 226,3% HD: Đáp án B: tốc độ tăng trưởng nên đơn vị phải % Học sinh xử lí số liệu theo công thức c Những lưu ý vẽ biểu đồ Ngoài yêu cầu chung cần đạt nêu trên, vẽ biểu đồ cần ý đảm bảo thêm yếu tố sau: - Phải đảm bảo tỉ lệ khoảng cách năm trục thể thời gian (trục hồnh) khơng chia độ dài khoảng cách năm đường biểu diễn khơng xác - Năm bảng số liệu phải trùng với gốc tọa độ điểm đường biểu diễn phải trục tung ứng với số liệu cho - Có thể ghi (hoặc không ghi) số liệu năm biểu đồ 3.3 Biểu đồ kết hợp cột đường a Công dụng - Thường để thể động thái phát triển tương quan độ lớn đại lượng (biểu đồ cột thể tương quan độ lớn, biểu đồ đường thể động thái phát triển) qua thời gian Chỉ vẽ giá trị tuyệt đối - Thường dùng thể hai nhiều đối tượng khác hai đơn vị thời gian dài nên biểu đồ phải có hai trục tung Mỗi trục tung ứng với đơn vị tính Do cần lưu ý học sinh: Phải xem kĩ bảng số liệu, để xác định thời gian đối tượng thể dài hay năm, bảng cho nhiều đối tượng với đơn vị khác năm khơng thể vẽ biểu đồ kết hợp cột đường Đây trường hợp dễ chọn sai học sinh không đọc kĩ bảng số liệu Ví dụ Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VÀ GDP CỦA HOA KÌ, NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC NĂM 2014 Quốc gia Hoa Kì Nhật Bản Trung Quốc Dân số(triệu người) 318,9 127,1 364,3 GDP (tỉ USD) 17 419,0 601,0 10 354,8 Vẽ biểu đồ thích hợp thể dân số GDP Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc thời gian trên? HD: - Biểu đồ cột ghép trục tung Trường hợp vẽ biểu đồ cột đường kết hợp, thể hai đơn vị khác lại đối tượng riêng biệt (ba quốc gia), nên nối ba đối tượng vào đường biểu diễn Do học sinh khơng đọc kĩ bảng số liệu mà nhìn thấy có đơn vị khác để chọn dạng biểu đồ sai hoàn toàn - Học sinh nhà vẽ b Phân loại - Biểu đồ cột đơn đường: thể cho hai đối tượng với hai đơn vị khác - Biểu đồ cột ghép - đường: thể cho hai nhiều đại lượng hai đơn vị khác có đại lượng khác đơn vị, đại lượng lại đơn vị tính Đối với biểu đồ đại lượng đơn vị thể cột ghép, đại lượng khác đơn vị thể đường - Biểu đồ cột chồng - đường: thể cho hai đối tượng với hai đơn vị khác có đối tượng có thêm thơng tin gắn với cấu (trong có tổng chia thành phần) Do đối tượng có thêm thơng tin cấu thể cột chồng, đối tượng lại đường biểu diễn Ví dụ3 Cho bảng:SỐ DÂN VÀ TỈ LỆ TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2010 Năm Tổng số dân Trong dân thành thị Tốc độ tăng dân số (nghìn người) (nghìn người) (%) 1995 71 995 14 938 1,65 1999 76 597 18 082 1,51 2005 82 392 22 332 1,33 2010 86 993 26 516 1,03 2013 89 759 28 887 0,99 2017 95 414 33 121 1,03 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam) Biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển dân số nước ta thời gian là? A Biểu đồ cột đơn - đường B Biểu đồ cột ghép - đường C Biểu đồ cột chồng - đường D Biểu đồ cột HD: Đáp án C - Biểu đồ cột chồng - đường Vì bảng số liệu thể đơn vị khác đối tượng địa lí (tình hình dân số Việt Nam) thời gian dài nên dạng thích hợp cột đường, số đại lượng số dân lại chia dân số thành thị nơng thơn (phần lại) nên thích hợp cột chồng đường c Lưu ý vẽ Ngoài yêu cầu chung vẽ biểu đồ, cần đảm bảo yêu sau: - Có hai trục tung, trục thể đơn vị - Nếu số liệu cho nhiều đối tượng đối tượng đơn vị biểu thị cột, đối tượng khác đơn vị đường - Phải đảm bảo khoảng cách năm trục hoành tương ứng với số năm bảng số liệu cho - Năm bảng số liệu phải để gốc tọa độ - Để cho đẹp, điểm biểu đồ đường nên để cột (cột đơn), cột (cột ghép) B Bài tập Cho bảng: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ, ĐIỆN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2010 Sản phẩm 1995 2000 2006 2010 Than (triệu tấn) 8,4 11,6 38,9 44,8 Dầu thô (triệu tấn) 7,6 16,3 17,2 15,0 Điện (tỉ KWh) 14,7 26,7 57,9 91,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam) Vẽ biểu đồ kết hợp thể sản lượng than, dầu thô, điện nước ta giai đoạn 1995 – 2010 HD: - Vẽ biểu đồ cột ghép đường, sản lượng than dầu thể cột, sản lượng điện thể đường - Vẽ hệ trục tọa độ, với trục tung, trục thể đơn vị sản lượng than dầu triệu tấn, trục thể đơn vị sản lượng điện tỉ KWh, trục hoành thể năm - Học sinh nhà vẽ Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu, điện thời gian trên? HD: Học sinh tính theo cơng thức, nhóm tính sản phẩm, nhóm đọc kết thành lập bảng xử lí số liệu Bảng:Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu, điện nước ta Năm Than Dầu thô Điện 10 giai đoạn 1995 – 2010 Đơn vị: % 1995 2000 2006 100 138,1 463,1 100 214,5 226,3 100 181,6 340,6 2010 533,3 197,4 623,8 Trả lời từ câu đến câu Câu Biểu đồ thích hợp thể sản lượng thủy sản giới thời gian là? A cột B tròn C cột chồng D miền Câu Biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu sản lượng thủy sản giới thời gian A cột ghép B tròn C cột chồng D miền Câu Biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản phân theo khai thác nuôi trồng giới thời gian là; A cột B đường C cột chồng D miền Câu Biểu đồ thích hợp thể quy mơ cấu sản lượng thủy sản giới năm 2000 2015 A.Tròn bán kính khác B tròn C cột chồng D miền Câu Cho biểu đồ: Theo biểu đồ, nhận xét sau không thay đổi tỉ trọng cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ nước ta, giai đoạn 2005 - 2016? A Lúa mùa giảm, lúa hè thu thu đông tăng B Lúa đông xuân tăng, lúa mùa tăng C Lúa hè thu thu đông tăng, lúa đông xuân giảm D Lúa đông xuân giảm, lúa mùa giảm 31 CHO BẢNG SỐ LIỆU: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GAI ĐOẠN 1990- 2014 (tỉ USD) Năm 1990 2000 2010 2014 Xuất 287,6 479,2 833,7 815,5 Nhập 235,4 379,5 768,0 958,4 Tổng 523,0 858,7 1601,7 1773,9 Trả lời từ câu 10 đến câu 14 Câu 10 Biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập Nhật Bản thời gian A cột chồng B miền C tròn D đường Câu 11 Biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị xuất, nhập Nhật Bản thời gian A cột chồng B miền C tròn D đường Câu 12 Nhận xét với tình hình xuất nhập Nhật Bản A xuất tăng, nhập giảm B xuất lớn nhập C tốc độ tăng trưởng nhập lớn xuất D xuất giảm, nhập tăng Câu 13 Cán cân thương mại Nhật Bản nhập siêu vào năm A 2000 B 2005 C 2010 D 2014 Câu 14 Trong giai đoạn 1990 - 2014 tổng kim ngach xuất nhập Nhật tăng gần A 1,4 lần B 2,4 lần C 3,4 lần D 4,4 lần Câu 15: Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NĂM 2014 Vùng Diện tích lúa (nghìn ha) Sản lượng lúa (nghìn tấn) Đồng sơng Hồng 1122 6760 ĐB sơng Cửu Long 4249 25246 32 Nhận định khơng A Biểu đồ thích hợp thể diện tích sản lượng lúa vùng biểu đồ cột ghép B Sản lượng lúa ĐBSCL cao gấp 3,7 lần sản lượng lúa ĐBSH C Năng suất lúa ĐBSCH cao cao suất lúa ĐBSCL khoảng 0,8 tạ/ha D Biểu đồ thích hợp thể diện tích sản lượng lúa vùng biểu đồ kết hợp - Giáo viên cho học sinh làm thời gian 25 phút Sau cơng bố đáp án, cho học sinh chấm kiểm tra chéo Giải đáp khúc mắc học sinh Đán án CÂU NB –TH VẬN DỤNG 10 11 12 33 ĐÁP ÁN A B C Chưa có giải nên khơng thể đọc biểu đồ D Vì đường đề xuất phát từ giá trị 100%, nên tên phải thể tốc độ tăng trưởng D Vì đơn vị triệu tỉ KWh nên thể sản lượng A Tính theo cơng thức đổi đơn vị tạ/ha C Biểu đồ miền phải đảm bảo tỉ lệ khoảng cách năm (độ dài khoảng cách đoạn thể năm 2008 – 2014) D Vì: Chè, cà phê, cao su công nghiệp lâu năm, đường xuất phát từ 100% B Tính biên độ nhiệt địa điểm so sánh A D.Tính biên độ nhiệt địa điểm so sánh D C Vì phải thể tổng số ngành D Vì phải thể chuyển dịch cấu B Vì phải thể tốc độ tăng trưởng A Vì phải thể quy mơ, cấu nên bán kính đường tròn phải to nhỏ khác B Vì có tỉ trọng lúa hè thu thu đơng tăng, lại giảm D Vì phải thể tốc độ tăng trưởng B Vì phải thể thay đổi cấu C Tính tốc độ tăng trưởng được: nhập năm 2014 407%, xuất 283,5% 13 D Tính cán cân xuất nhập khẩu, năm 2014 -142,9 tỉ USD 14 C lấy tổng năm 2014 chia cho tổng năm 1990 15 D Vì có đơn vị khác nhau, lại thể cho đối tượng (2 vùng) năm nên vẽ biểu đồ đường mà phải vẽ biểu đồ cột ghép có trục tung Các tập tự luyện A Câu hỏi Câu Cho biểu đồ sau: Biểu đồ thể hiện? A Sự chuyển dịch cấu kinh tế phân theo thành phần nước ta giai đoạn 2005 – 2014 B Cơ cấu kinh tế phân theo thành phần nước ta giai đoạn 2005 – 2014 C Quy mô, cấu kinh tế phân theo thành phần nước ta năm 2005 năm 2014 D Giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2005 năm 2014 Câu Cho biểu đồ sau: Quy mô, cấu kinh tế phân theo thành phần nước ta năm 2005 năm 2014 (đơn vị: %) Biểu đồ thiếu nội dung nào? A Tên biểu đồ B Chú giải C số liệu biểu đồ Đơn vị thể Câu Cho biểu đồ sau: 34 Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Giá trị tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo ngành kinh tế nước ta, giai đoạn 2007 - 2013 B Giá trị tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo thành phần kinh tế nước ta, giai đoạn 2007 - 2013 C Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo ngành kinh tế nước ta, giai đoạn 2007 - 2013 D Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo thành phần kinh tế nước ta, giai đoạn 2007 - 2013 Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM (Đơn vị: triệu USD) Năm 2008 2009 2010 2011 2017 Xuất 62.685 57.096 72.237 96.906 214 020 Nhập 80.714 69.949 84.839 106.750 211 100 Trả lời câu đến câu Câu Cán cân xuất nhập nước ta năm 2017 A +9844 B – 9844 tỉ USD C +9844 tỉ USD D +2092 triệu USD Câu Tỉ trọng xuất nhập tổng giá trị xuất nhập năm 2017 là? A 50,34% 49,66% B 50,2 tỉ USD 49,8 tỉ USD C 50,2 49,8 D 49,8% 50,2% Câu Căn vào bảng số liệu trên, nhận xét sau với chuyển dịch cấu giá trị xuất nhập nước ta giai đoạn 2008 - 2017? A Giảm tỉ trọng nhập khẩu, tăng tỉ trọng xuất B Giảm tỉ trọng xuất khẩu, tăng tỉ trọng nhập C Tỉ trọng xuất khẩu, tăng nhanh tỉ trọng nhập D Tỉ trọng xuất khẩu, nhập tăng Cho bảng nhiệt độ trung bình tháng Huế (0C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nhiệt 20, 28, 23, 20, độ trung 19,7 23,9 26,0 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 bình Trả lời câu đến câu Câu Nhiệt trung bình năm Huế A 21,70C B 24,60C C 25,20C D 27,70C Câu Biên độ nhiệt năm Huế A 9,50C B 9,70C C 19,70C D 29,40C Cho biểu đồ sau: 35 Trả lời câu đến câu 12 Câu 9.Tháng có nhiệt độ cao Hà Nội tháng A B C D Câu 10.Tháng có nhiệt độ thấp Hà Nội tháng 1, nhiệt độ khoảng A 170C B 290C C 100C D 120C Câu 11.Tháng có lượng mưa cao Hà Nội tháng A B C D Câu 12 Nhận định sau không nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội? A Tháng VIII có lượng mưa lớn năm B Biên độ nhiệt độ năm nhỏ, khí hậu có mùa rõ rệt C Có mùa đơng lạnh, nhiệt độ mùa đơng xuống thấp D Mưa nhiều vào tháng mùa hạ, mùa đông lượng mưa thấp Câu 13 Cho biểu đồ sau: Biểu đồ khơng xác nội dung nào? A Tên biểu đồ B Chú giải C Số liệu biểu đồ Câu 14 Cho biểu đồ sau Đơn vị thể Biểu đồ thể nội dung sau đây? A.Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta qua năm 2000 2010 B Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta qua năm 2000 2010 36 C Tình hình phát triển GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta qua năm 2000 2010 D Sự thay đổi GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta qua năm 2000 2010 Cho biểu đồ Trả lời câu 15, 16 Câu 15 Biểu đồ thể hiện? A Diện tích gieo trồng giá trị sản xuất lương thực nước ta giai đoạn 1990 – 2014 B Cơ cấu diện tích gieo trồng giá trị sản xuất lương thực nước ta giai đoạn 1990 – 2014 C Tốc độ tăng trưởng tích gieo trồng giá trị sản xuất lương thực nước ta giai đoạn 1990 – 2014 D Diện tích gieo trồng giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta giai đoạn 1990 – 2014 37 Câu 16.Căn vào biểu đồ cho, nhận xét sau đúng? A.Giá trị sản xuất lương thực nước ta giai đoạn 1990-2014 tăng nhanh B Diện tích lương thực khác nước ta giai đoạn 1990-2014 tăng nhanh C Diện tích lúa nước ta giai đoạn 1990-2014 tăng nhanh D.Diện tích trồng lúa tăng liên tục giai đoạn 1990-2014 Câu 17 Cho biểu đồ: số dân nước ta giai đoạn 1901 – 2005 Biểu đồ thiếu nội dung nào? A Tên biểu đồ B Chú giải C Số liệu biểu đồ D Đơn vị thể Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG LÚA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2015 (Đơn vị: nghìn ha) Năm Tổng số Chia Lúa đông Lúa hè thu Lúa mùa xuân 2005 7329,2 2942,1 2349,3 2037,8 2010 7489,4 3085,9 2436 1967,5 2012 7761,2 3124,3 2659,1 1977,8 2015 7834,9 3112,4 2785,1 1937,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất thống kê, 2016) Trả lời câu 18 đến câu 21 Câu 18 Để thể quy mơ cấu diên tích gieo trồng lúa nước ta năm 2005 năm 2015 theo bảng số liệu trên, loại biểu đồ sau thích hợp nhất? 38 A cột chồng B miền C tròn D đường Câu 19 Để thể chuyển dịch cấu diên tích gieo trồng lúa nước ta giai đoạn 2005 - 2015 theo bảng số liệu trên, loại biểu đồ sau thích hợp nhất? A cột chồng B miền C tròn D đường Câu 20 Để thể diên tích gieo trồng lúa nước ta năm 2005 năm2015 theo bảng số liệu trên, loại biểu đồ sau thích hợp nhất? A cột chồng B miền C tròn D cột ghép Câu 21 Nhận xét sau với diện tích gieo trồng lúa nước ta, giai đoạn 2005-2015 theo bảng số liệu trên? A Diện tích lúa đơng xn hè thu giảm, lúa mùa giảm B Diện tích lúa đơng xn hè thu giảm, lúa mùa tăng C Diện tích lúa đơng xn hè thu tăng, lúa mùa giảm D Diện tích lúa đông xuân hè thu tăng, lúa mùa tăng Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2015 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm 2005 2010 2012 2015 Tổng diện tích 2.495,1 2.808,1 2.952,7 2.827,3 Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8 Cây lâu năm 1.633,6 2.010,5 2.222,8 2.150,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê,2016) Trả lời câu 22 đến câu 21 Câu 22 Biểu đồ sau thích hợp để so sánh diện tích cơng nghiệp lâu năm hàng năm nước ta qua năm theo bảng số liệu trên? A cột chồng B miền C tròn D cột ghép Câu 23 Biểu đồ sau thích hợp để thể tốc độ tăng trưởng diện tích cơng nghiệp lâu năm hàng năm nước ta thời gian trên? A cột chồng B miền C đường D cột ghép Câu 24 Biểu đồ sau thích hợp để thể diện tích cơng nghiệp nước ta qua năm theo bảng số liệu trên? A cột chồng B miền C tròn D cột ghép Câu 25 Nhận xét sau với diện tích cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 2005-2015? A Tổng diện tích tăng liên tục B Diện tích hàng năm tăng chậm 39 ... diễn, biểu đồ kết hợp, biểu đồ tròn, biểu đồ miền - Phân biệt khác công dụng dạng biểu đồ - Hiểu dạng tập biểu đồ, bảng số liệu cách thức để giải dạng tập 1.2 Kĩ - Kĩ vẽ biểu đồ, nhận dạng dạng tập. .. – giải, vào nội dung bảng số liệu nội dung biểu đồ giá trị đường biểu diễn tỉ lệ tăng dân số nước ta số dân ,số dân phải biểu đồ cột biểu đồ 4.3 Dạng 3: Cho bảng số liệu, xác định dạng biểu đồ. .. dung bảng số liệu biểu đồ - Nhận xét tìm mối quan hệ đối tượng biểu đồ, bảng số liệu Kĩ - Đọc biểu đồ, bảng số liệu - Tính tốn, xử lí số liệu, phân tích mối quan hệ đối thượng địa lí - Làm tập

Ngày đăng: 14/05/2020, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan