1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN “ rèn LUYỆN kỹ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC từ BẢNG số LIỆU, KÊNH HÌNH CHO học SINH KHI dạy địa lý 9 ở VÙNG bắc TRUNG bộ và VÙNG DUYÊN hải NAM TRUNG bộ”

83 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 22,18 MB

Nội dung

nay dạy học được coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh, việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội các kiến thức có sẵn, mà còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ, tổ chức các hoạt động học tập của giáo viên. Vì vậy, dạy học không đơn thuần chỉ là việc truyền đạt kiến thức của giáo viên cho học sinh, mà phải tạo ra những cơ hội để phát triển ở học sinh khả năng tự tìm kiếm, xử lý và thu thập thông tin, nói cách khác là phải rèn luyện cho học sinh khả năng tự học để học sinh có thể tự bổ sung kiến thức của mình và có khả năng học tập suốt đời . Chúng ta biết rằng xu thế của thế giới hiện nay là xu thế “toàn cầu hóa”, sự xuất hiện của “nền kinh tế tri thức”, việc sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với nền kinh tế, tạo ra của cải vật chất, nâng cao chất lượng cuộc sống, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt cuộc sống xã hội. Từ đó cho chúng ta thấy rằng chất lượng dạy học ở nước ta cần phải có nhiều đổi mới, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực để theo kịp với xu thế thời đại hiện nay. Rèn luyện kỹ năng địa lí là một phần không thể thiếu trong dạy học địa lí ở tất cả các cấp học. Thông qua việc rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu giúp học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức, học sinh học tập một cách tự giác, tích cực hơn.

Trang 1

Tên đề tài:

“ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ BẢNG SỐ LIỆU, KÊNH HÌNH CHO HỌC SINH KHI DẠY ĐỊA LÝ 9 Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ”.

mà phải tạo ra những cơ hội để phát triển ở học sinh khả năng tự tìm kiếm, xử lý

và thu thập thông tin, nói cách khác là phải rèn luyện cho học sinh khả năng tựhọc để học sinh có thể tự bổ sung kiến thức của mình và có khả năng học tậpsuốt đời

Chúng ta biết rằng xu thế của thế giới hiện nay là xu thế “toàn cầu hóa”, sựxuất hiện của “nền kinh tế tri thức”, việc sử dụng tri thức giữ vai trò quyết địnhnhất đối với nền kinh tế, tạo ra của cải vật chất, nâng cao chất lượng cuộc sống,

sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ đến mọimặt cuộc sống xã hội Từ đó cho chúng ta thấy rằng chất lượng dạy học ở nước

ta cần phải có nhiều đổi mới, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học theohướng tích cực để theo kịp với xu thế thời đại hiện nay

Rèn luyện kỹ năng địa lí là một phần không thể thiếu trong dạy học địa lí ởtất cả các cấp học Thông qua việc rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ kênhhình, bảng số liệu giúp học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức, học sinh học tập một cách tự giác, tích cực hơn

Nội dung sách giáo khoa địa lí lớp 9 được thể hiện một cách hài hòa trên

cả kênh chữ và kênh hình, đồng thời vẫn có có điểm nhấn, hấp dẫn học sinh.Trong sách giáo khoa địa lí lớp 9 có nhiều kênh hình như: Lược đồ ( hay bảnđồ), biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh Bên cạnh đó giáo viên đặc biệt cần phải coitrọng rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ cho các em

Trang 2

phụ

Môn địa lí là môn học khó (vừa có kiến thức tự nhiên, vừa có kiến thức xãhội), khô khan, ít thực dụng, chương trình nặng, mang tính hàn lâm, thiếu thựctiễn

Môn địa lí chưa đáp ứng nhu cầu thực tế về việc lựa chọn ngành nghề trong tương lai hoặc lựa chọn được rất ít ngành nghề

Bên cạnh đó , tình trạng học sinh không thuộc bài, không làm bài trước khiđến lớp còn phổ biến ở môn địa lý Trong giờ học, các em luôn có biểu hiện tiêu cực như: ít phát biểu; khả năng phân tích xử lí thông tin, chỉ bản đồ( lược đồ)còn lúng túng, tâm thế học tập của các em thiếu tự giác nên giờ học môn Địa lí ítđạt hiệu quả cao

Nguyên nhân chủ quan.

Giáo viên chưa chú trọng đến việc dạy cho học sinh kỹ năng khai thác kiếnthức từ kênh hình, bảng số liệu tranh ảnh trong bộ môn Địa lí

Nội dung bài dạy còn đơn điệu, ít tranh ảnh để phục vụ bài giảng…

Kỹ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh giữa các giáo viên chưa thậtđồng đều…

Hiện nay dạy học được coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh ,việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội kiến thức có sẵn, mà còn là quá trìnhhọc sinh tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự hướngdẫn giúp đỡ , tổ chức hoạt động của giáo viên Vì dạy học ngày nay không đơnthuần chỉ là truyền đạt kiến thức của giáo viên cho học sinh , mà còn tạo ranhững cơ hội để phát triển ở học sinh tự tìm kiếm , xử lí và thu thập thông tin,nói cách khác là phải rèn luyện cho học sinh khả năng tự học để học sinh có thể

tự bổ sung kiến thức của mình và có khả năng học tập suốt đời

Trang 3

hỏi mỗi giáo viên phải luôn sáng tạo Điều đó khiến tôi tìm tòi, học hỏi Họchỏi ở đồng nghiệp, ở các tài liệu tham khảo Bên cạnh đó tôi cố gắng nắm bắtkhả năng của từng học sinh để có hướng giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em.

Bằng thực tiễn giảng dạy qua nhiều năm tôi nhận thấy rằng kĩ năng khai thác

kiến thức từ kênh hình, lược đồ ở môn địa lí nói chung và môn Địa lí lớp 9 nóiriêng là kĩ năng cơ bản của môn địa lí Nếu không nắm vững kĩ năng này thì khó

có thể hiểu và giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lí, đồng thời cũng rấtkhó tự mình tìm tòi các kiến thức địa lí khác Do vậy, việc rèn luyện kĩ năngkhai thác kiến thức từ kênh hình là không thể thiếu khi dạy môn Địa lí Trongsáng kiến này tôi đưa ra cách khai thác kiến thức từ kênh hình, vận dụng bàigiảng chiếu powerpoint làm như thế nào cho hiệu quả nhất để học sinh dễ hiểubài hơn và có cách học hiệu quả hơn

Hệ thống kênh hình được sử dụng để dạy 7 vùng kinh tế ở lớp 9: VùngTrung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Bắc Trung

Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ,vùng Đồng bằng sông Cửu Long là các lược đồ tự nhiên - kinh tế, biểu đồ, bảng

số liệu, các tranh ảnh minh họa Trong đó, hệ thống kênh hình vùng Bắc Trung

Bộ gồm: lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ, lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung

Bộ, biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam HoànhSơn (%), biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu người thời kì 1995-2002, biểu

đồ giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Trung Bộ thời kì 1995-2002 (giá so sánh1994), bảng số liệu về một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở vùng BắcTrung Bộ, những hình ảnh minh họa về hoạt động du lịch, bảo vệ môi trường ởvùng Bắc Trung Bộ Trong đó Duyên hải Nam Trung Bộ có các kênh hình làlược đồ tự nhiên - kinh tế , hình ảnh phố cổ Hội An (Quảng Nam),di tích MỹSơn (Quảng Nam), bảng số liệu về một số sản phẩm nông nghiệp, bảng số liệu

về giá trị sản xuất công nghiệp và của cả nước thời kì 1995-2002 (nghìn tỉđồng)

Để đạt được mức độ chuẩn kiến thức, kỹ năng, học sinh cần sử dụng vững 3mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, đặc biệt việc khai thác kiến thức từkênh hình cần chú ý đến 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng(vận dụng cấp độ thấp, vận dụng cấp độ cao), theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.Ngoài cách khai thác kênh hình, bảng số liệu ở 3 mức độ trên, với kinh nghiệmgiảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy rằng với một bài giảng truyền thống giáoviên không thể nào khai thác kiến thức từ kênh hình một cách sinh động trựcquan được mà giáo viên cần ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảngpowerpoint để khai thác những hình ảnh sưu tầm thêm sinh động hơn, tạo hứngthú, kích thích học sinh ham muốn tìm hiểu, đào sâu kiến thức hơn Vậy làmnhư thế nào để hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả bảng số liệu, các loạikênh hình khi dạy các bài ở vùng kinh tế Bắc Trung Bộ? Với kinh nghiệm giảngdạy nhiều năm qua các lớp 9 tôi xin mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm:

“Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình khi dạy Địa lý 9 ở vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Trang 4

1.5 Phương pháp nghiên cứu:

1.5.1 Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiển có tính định hướng cho việc

nghiên cứu tìm ra giải pháp của đề tài:

a Cơ sở lí luận:

Với phương pháp dạy học truyền thống là : Giáo viên nói – học sinh nghe,giáo viên hỏi – học sinh trả lời, giáo viên ghi - học sinh chép Kết quả là họcsinh ít phát triển trí tuệ, it có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, xử líthông tin nhằm rút ra kiến thức

Học sinh lớp 9 khi các em nghe giảng, các em không tập trung cao độ vì có

sự chi phối về vấn đề tâm sinh lí Ở lứa tuổi này, sự dậy thì trong cơ thể đôi khilàm các em thiếu tự tin, thụ động trong tiết học Những tình cảm riêng tư làmcho các em nhạy cảm trong cảm xúc Vì vậy người giáo viên phải làm thế nàotạo ra hứng thú trong học tập, lôi cuốn các em tập trung vào tiết học một cáchchủ động có ý thức

Xuất phát từ vấn đề trên , cho nên đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lítheo hướng tích cực, dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng , tăng cường sử dụngcác phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực như : bản đồ tư duy , các mảnhghép , khăn trải bàn Đặt biệt là kĩ năng tư duy ( thu thập xử lí thông tin qua cáckênh hình, bảng số liệu , tranh ảnh) Kiểm tra đánh giá theo 3 mức độ : nhậnbiết ,thông hiểu và vận dụng , thiết lập ma trận theo 3 mức độ đó và cấu trúc mộtbài kiểm tra theo hình thức trắc nghiêm(40%), tự luân(60%) trong đó một bàikiểm tra cũng cần phải có hệ thống kênh hình để học sinh vận dụng được 3 mức

độ trên Tăng cường cho học sinh khai thác kênh hình ở bài giảng powerpoint.Khi dạy các vùng này đều có hệ thống các kênh hình, bảng số liệu, tranh ảnh vàđây cũng là một thuận lợi để giáo viên tăng cường áp dụng các phương pháp/kĩthuật dạy học tích cực để rèn luyện học sinh khai thác tốt kiến thức của bài học

b Cơ sở thực tiển

Rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu khi dạy

Trang 5

hơn ở các lớp dưới và cũng là cơ sở để các em vận dụng kiến thức ở các lớp họctrên Do đó trong quá trình giảng dạy tôi đã tăng cường tận dụng khai thác cácloại kênh hình một cách phong phú sinh động và kết hợp công nghệ thông tintrong bài giảng powerpoint có hiệu quả Cũng từ đó phát huy các phươngpháp /kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực Tuy nhiên trong thực tiễn giảng dạytôi nhận thấy việc dạy Địa lí chưa được hiệu quả cao Để giải quyết được nhữngvấn đề này tôi cố gắng tìm ra những nguyên nhân sau:

* Đối với giáo viên:

- Chưa có kinh nghiệm sáng tạo, còn rập khuôn theo kiểu máy móc và khôngtích cực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, không chuẩn bị đồ dùngdạy học hoặc chuẩn bị qua loa

- Giáo viên còn ngại ứng dụng công nghệ thông tin bằng bài giảngpowerpoint

* Đối với học sinh:

Ít chịu suy nghĩ tìm tòi để tự chiếm lĩnh kiến thức Tuy nhiên một số họcsinh còn rụt rè , chưa mạnh dạn, phân tích số liệu ,chỉ bản đồ, lược đồ còn lúngtúng

Từ việc phân tích những nguyên nhân trên người giáo viên cần thấy rõtrong quá trình dạy học luôn tìm tòi học hỏi và sử dung nhiều phương pháp dạyhọc cụ thể phù hợp và cộng hưởng thao tác tự học của học sinh

1.5.2 Các phương pháp tiến hành:

Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Vì vậy ngườigiáo viên phải gây hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em thamgia vào các hoạt động học tập Từ đó các em sẽ lĩnh hội tri thức một cách dễdàng, cũng cố khắc sâu kiến thức một cách vững chắc tạo cho các em hứng thúsay mê học tập môn Địa lí

Các phương pháp tiến hành:

- Phương pháp lí thuyết: Phương pháp phân tích cấu trúc, phương phápphân loại, phương pháp so sánh, phương pháp trực quan

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

+ Thử nghiệm đề tài của mình trong bài dạy ở trên lớp

+ Thực tế giảng dạy

+ Thường xuyên tìm hiểu tài liệu, thu thập thông tin qua các tư liệu thamkhảo

+ Bài kiểm tra các mức độ nhận biết của học sinh

+ Bằng việc tham khảo và học hỏi ý kiến của đồng nghiệp nhất là quí thầy

cô dạy địa lý giỏi trong huyện

Trang 6

- Tháng 11 nộp đề tài nhờ tổ chuyên môn góp ý

- Cuối tháng 11 năm 2017 tôi đã hoàn thiện sáng kiến: “ Rèn luyện kỹ năngkhai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học sinh khi dạy Địa Lý 9 ởVùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”

2 Nội dung:

2.1 Cơ sở lý luận:

Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải

qua khó khăn gian khổ Sự cần cù chịu khó luôn là yếu tố chính dẫn đến thànhcông Nhà văn Lỗ Tấn nói : “ Trên đường thành công không có dấu chân củangười lười biếng ”

Theo tôi môn địa lí cũng rất quan trọng, thông qua môn học này giáo dụccho các em tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam Từ đó hìnhthành cho các em tinh thần đoàn kết, ý thức việc bảo vệ môi trường và bảo vệchủ quyền biển đảo Chính vì thế giáo viên cần có cách dạy sinh động để đưacác em vào niềm say mê , thích thú Môn Địa lí 9 được chia làm 4 phần : Địa lídân cư, địa lí kinh tế, địa lí các vùng kinh tế , địa lí địa phương Trong các bàicủa các phần đều có kênh hình và bảng số liệu, tranh ảnh (Trừ phần địa lí địaphương) Việc khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu, tranh ảnh đòi hỏiphải chính xác cao Nếu ta chỉ truyền thụ kiến thức theo cách áp đặt để học sinhlĩnh hội kiến thức sẽ gây cảm giác mệt mỏi nhàm chán trong giờ học Cho nênchúng ta cần đổi mới cách dạy trong giờ Địa lí như thế nào và sao cho thật hiệuquả Một trong những cách đổi mới hiệu quả nhất là việc khai thác kiến thức từkênh hình, bảng số liệu, trong những tiết học ở môn Địa lí 9 sao cho phù hợpvới nội dung kiến thức của từng bài, nhưng nếu linh hoạt kết hợp sử dụng triệt

để khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu và kết hợp ứng dụng công nghệthông tin bằng bài giảng powerpoint sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc truyềnthụ kiến thức cho học sinh Đó là hình thức hoạt động học tập , tạo ra bầu khôngkhí trong lớp học dễ chịu thoải mái, hình ảnh sinh động làm cho học sinh tiếp

Trang 7

Trong thực tế hiện nay việc khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu của một số giáo viên còn là hình thức hoặc sử dụng ở mức gượng ép, miễncưỡng Mặt khác còn một số giáo viên khi sử dụng khai thác kiến thức từ kênhhình , bảng số liệu chưa đưa học sinh giải quyết các câu hỏi ở 3 mức độ nhậnthức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng Cho nên các em rất mơ hồ chưa nhậnbiết được đâu là câu hỏi nhận biết, đâu là câu hỏi thông hiểu, đâu là câu hỏi vậndụng không có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu của bài học Bên cạnh đónhiều giáo viên ít ứng dụng công nghệ thông tin bằng bài giảng powerpoint nênviệc khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu, tranh ảnh chưa đạt hiệu quả.

Chính vì thế, tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm đã tích lũy được trong đề tài: “

Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học sinh khi dạy Địa Lý 9 ở vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ” Để khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu ở bài dạy vùng Bắc

Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ theo phương hướng phát huy tínhtích cực chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phốihợp với học tập giao lưu Hình thành và rèn luyện kĩ năng bản đồ, phân tích, xử

lí thông tin và rút ra nhận xét một cách cụ thể Từ đó hình thành cho các em ýthức tự giác yêu thích bộ môn Địa lí Thông qua đó các em sẽ thể hiện tinh thầnđoàn kết, tình yêu quê hương , đất nước Ý thức việc bảo vệ môi trường, bảo vệchủ quyền biển đảo nước ta

Từ mục tiêu trên, cần tập trung đi vào giải quyết nhiệm vụ sau:

bảng số liệu cho học sinh khi dạy địa lý ở vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyênhải Nam Trung Bộ

- Kết quả đánh giá qua việc áp dụng các mức độ rèn luyện kỹ năng khaithác kênh hình, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc khai thác kênh hình

2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu:

Thuyết minh tính mới :

Trên thực tế khi dạy môn Địa lí 9 đặc biệt là các vùng kinh tế, tôi nhận thấygiáo viên ít khai thác triệt để kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu, tranh ảnh đểtìm ra kiến thức mới cho học sinh và ngại việc ứng dụng công nghệ thông tinvào bài giảng Mà chỉ rập khuôn theo mẫu sẵn có ( kênh chữ trong sách giáokhoa) học sinh chờ giáo viên ghi bảng rồi ghi theo Nên học sinh thụ động, ít suynghĩ, ít phát biểu, ít phát huy vai trò của cá nhân, nhóm Đặc biệt là học sinh yếukém Nên làm cho giờ học không sôi nổi, học sinh nhàm chán Từ thực tế trênTôi tự nghĩ muốn làm cho giờ học sôi nổi nhẹ nhàng, học sinh ham học, ít nhàmchán và yêu thích bộ môn và tiếp thu kiên thưc một cách vững chắc thì ngườigiáo viên cần nắm vững mục tiêu bài dạy và chuẩn bị đồ dùng một cách thiếtthực phù hợp với bài dạy

Đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin bằng bài giảng powerpoint Vìkênh hình rất nhiều, dễ nhìn, dễ quan sat và đủ màu sắc dễ lôi cuốn học sinh

Trang 8

Tiết thứ nhất Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiết 25 theo phânphối chương trình )

I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ :

Giáo viên khai thác kiến thức từ các kênh hình: lược đồ tự nhiên vùng BắcTrung Bộ , lược đồ các vùng kinh tế Việt Nam , lược đồ hành lang đông- tây vàcác hình ảnh minh họa ( tự sưu tầm) như sau :

Trước tiên, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức ở 2 mức độ:nhận biết, thông hiểu

Mức độ nhận biết:

Giáo viên treo Lược đồ các vùng kinh tế, yêu cầu HS xác định vị trí của vùng Bắc Trung Bộ

Vùng Bắc Trung Bộ

Trang 9

Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, năm 2002

Giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ( Sáchgiáo khoa) kết hợp lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ (treo tường) hãy xácđịnh:

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

- Xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí của vùng

Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ 2 lược đồ trên đây đãnhận biết được:

-> Vùng Bắc Trung Bộ trên lược đồ 7 vùng kinh tế trên lược đồ các vùng kinh

tế nước ta

-> Nhận biết được trên lược đồ giới hạn lãnh thổ, hình dạng lãnh thổ, vị trí tiếpgiáp của Vùng Bắc Trung Bộ

-> Nhận biết được trên lược đồ các tỉnh, thành phố của Vùng Bắc Trung Bộ

Sau khi học sinh xác định trên lược đồ, giáo viên chuẩn xác kiến thức trên

lược đồ ở mức độ nhận biết như sau:

Trang 10

Lược đồ hành lang kinh tế Đông-Tây

Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hiểu biết của bản thântrên lược đồ hành lang kinh tế đông - tây nêu được ý nghĩa của vị trí địa lý củaBắc Trung Bộ

Giáo viên đặt câu hỏi ở mức độ cao hơn đòi hỏi HS dựa vào mức độ thônghiểu để tìm ra ý nghĩa của vị trí địa lý của vùng Bắc Trung Bộ: Dựa vào kiếnthức hiểu biết của bản thân em hãy cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí vùng BắcTrung Bộ?

Giáo viên mở rộng kiến thức trên lược đồ hành lang lang kinh tế Đông- Tây(lược đồ sưu tầm), giáo viên chiếu các hình ảnh trên powerpoint, yêu cầu học

Trang 11

Đường Đèo Hải Vân

Hầm đèo Hải Vân

Trang 12

Khu thương mại Lao Bảo

Trang 13

Hỏi : Các em hãy cho biết về những triển vọng phát triển ở hành lang kinh tếĐông - Tây đã đem lại những lợi thế lớn gì cho Bắc Trung Bộ.

Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức về ý nghĩa của vị trí địa lí vùng Bắc

Trung Bộ

+ Như cầu nối giữa miền Nam và miền Bắc

+ Cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại, cửa ngỏ hànhlang Đông – Tây của tiểu vùng Sông Mê công

II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Giáo viên sử dụng các mức độ nhận thức để khai thác kiến thức từ các kênhhình: lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ, hình vẽ mô hình hoạt động của gióphơn Tây Nam, biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phíanam Hoành Sơn (%) và một số hình ảnh minh họa về du lịch, những thiên tai….,kết hợp sử dụng bản đồ tư duy để học sinh dễ hiểu kiến thức nhanh

Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ với nội dung:Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội của vùngBắc Trung Bộ ?

Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác học sinh khai thác kiến thức ở cácmức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng( vận dụng cấp độ thấp, vận dụng cấp

Giáo sử dụng lược đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ

Trang 14

Mức độ vận dụng cấp độ cao:

* Khí hậu:

Giáo viên sử dụng lược đồ các loại gió mùa ảnh hưởng đến vùng Bắc Trung Bộ

Gió tây nam Gió đông bắc

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

Trang 15

Mô hình hoạt động của gió phơn tây nam ở Bắc Trung Bộ

Học sinh vận dụng những kiến thức đã học ở các lớp dưới kết hợp vốnhiểu biết của bản thân giải thích : Dãy núi Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng như

Trang 16

*Sông ngòi:

Mức độ nhận biết

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

Dựa vào lược đồ nhận xét mạng lưới sông ngòi Bắc Trung Bộ:

Học sinh nhận xét, giáo viên chuẩn xác kiến thức

-> Học sinh biết được sông ngòi của vùng: ngắn, dốc, lũ lên nhanh, rútnhanh, lũ vào mùa thu đông

*Tài nguyên rừng, khoáng sản, du lịch :

Trang 17

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

Giáo viên sử dụng biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc vàphía nam Hoành Sơn(%)

Trang 18

Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức và hoàn thành vào phiếu học tập Cho học sinh quan sát các hình ảnh sau:

Trang 19

Động Phong Nha( Quảng Bình)

Bãi biển Lăng Cô ( Thừa Thiên Huế )

Trang 20

Nhiều khoáng sản :sắt (Thạch Khê- HàTĩnh),thiếc(QùyChâu-Nghệ An),Crôm (Cổ Định-Thanh Hóa)

Bãi tắm: Sầm Sơn,Cửa Lò, ThiênCầm

Vườn quốc gia:Bến En, Pù Mát,

Vườn guốc gia:Phong Nha -KẽBàng, Bạch Mã,

cố đô Huế

Trang 21

Học sinh xác định tất cả những nguồn tài nguyên trên lược đồ, qua đó họcsinh có thêm kiến thức và hiểu biết sinh động

Giáo viên trình chiếu các hình ảnh:

NHỮNG THIÊN TAI Ở “ KHÚC RUỘT” MIỀN TRUNG NĂM 2017

Lũ lụt gây thiệt hại về người và của

Trang 23

Bão lớn gây thiệt hại về người và của

Hạn hán ảnh hưởng sản xuất và đời sống của người dân

Trang 24

Cát lấn vào nhà dân , vào ruộng đồng

Từ những hình ảnh trên các em hãy nêu những khó khăn ảnh hưởng đếnphát triển kinh tế- xã hội ở Bắc Trung Bộ?

-> Học sinh trình bày được: Vùng có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạnhán…

Đây là những khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội ở BắcTrung Bộ

Qua đó giáo dục cho HS “ khúc ruột ” Miền Trung, mảnh đất thân thương

luôn xảy ra những thiên tai, giáo dục cho HS tinh thần “lá lành đùm lá rách”

Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh:

Trang 25

Trồng rừng

Công trình thủy lợi ở Hưng Lợi, Nghệ An

Mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp

Qua các hình ảnh trên em hãy cho biết các biện pháp bảo vệ môi trường

và phòng chống thiên tai của vùng?

Học sinh trình bày được:

Trang 26

Yếu tố Thuận lợi Khó khăn

Địa hình

Từ tây sang đông các tỉnh trongvùng đều có núi, gò đồ, đồngbằng, biển, hải đảo  phát triểntổng hợp nhiều ngành kinh tế

- Nhiều núi lan ra sát biển

 đồng bằng nhỏ, hẹp, bịcắt xẻ

- Dãi Trường Sơn Bắc ởphía tâygió Tây khô nóngnên bị khô hạn ; mùa thu-đông: mưa, lũ lụt

Khí hậu

- Mùa hạ: khô, nóng

- Mùa đông: mưa, bão, lũlụt

Khoáng sản Phong phú, tập trung ở phía bắc

Hoành Sơn  Phát triển côngnghiệp khai thác khoáng sản

Tài nguyên

rừng

Phong phú, tập trung ở phía bắcHoành Sơn  Khai thác lâmsản, du lịch

Trang 27

- Di sản văn hóa thế giới: cố đôHuế.

- Di sản thiên nhiên thế giới:

Động Phong Nha

Giáo viên chốt lại kiến thức trình chiếu powerpoint qua sơ đồ tư duy sau:

III Đặc điểm dân cư, xã hội.

Trang 28

phía đông Kinh trồng thủy sản Sản xuất công

nghiệp, thương mại và dịch vụ

Miền núi, gò đồi phía

tây

Chủ yếu là các dântộc : Thái, Mường,Tày, Mông, Bru-VânKiều

Nghề rừng, trồng cây CN lâunăm, canh tác trên nương rẫy,chăn nuôi trâu, bò đàn

Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh sau:

Dân tộc Nùng ( Quảng Bình) Dân tộc Thái ( Thanh Hóa)

Trang 29

Dân tộc Cơ Tu( Thừa Thiên Huế) Dân tộc Mông ( Nghệ An)

- Hướng dẫn HS dựa vào bảng số liệu nêu sự khác biệt trong cư trú và phân

bố dân cư ở Bắc Trung Bộ

Sau khi học sinh quan sát bảng số liệu, hình ảnh biết được:

-> Đồng bằng ven biển phía đông, chủ yếu là người Kinh hoạt động kinh

tế chủ yếu sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôitrồng thủy sản Sản xuất công nghiệp, thương mại và dịch vụ

-> Miền núi, gò đồi phía tây, chủ yếu là các dân tộc : Thái, Nùng, Cơ Tu,Mông,

Bru-Vân Kiều kinh tế chủ yếu là nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm,canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn

Giáo viên chiếu bảng số liệu 23.2, học sinh quan sát

Trang 30

Trung Bộ và cả nước Học sinh dựa vào bảng số liệu chỉ ở mức độ đọc được cáctiêu chí có sẵn trong bảng số liệu.

->Học sinh biết được đơn vị tính, các số liệu trong bảng giữa vùng Bắc Trung

(%),Tỉ lệ hộ nghèo (%), Thu nhập bình quân đầu người một tháng (Nghìnđồng), Tỉ lệ người lớn biết chữ (%),Tuổi thọ trung bình ( Năm), Tỉ lệ dân sốthành thị (%)

Mức độ thông hiểu:

Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bảng số liệu để đối chiếu và so sánh

các tiêu chí của vùng Bắc Trung Bộ so với cả nước theo yêu cầu câu hỏi sau: Dựa vào bảng số liệu trên hãy nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở vùngBắc Trung Bộ so với cả nước?

Học sinh dựa vào các tiêu chí ghi trong bảng số liệu tiến hành so sánh các tiêuchí giữa vùng Bắc Trung Bộ so với cả nước :

- Mật độ dân số của vùng Bắc Trung Bộ thấp hơn cả nước

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn cả nước

- Tỉ lệ hộ nghèo cao hơn cả nước

- Thu nhập bình quân đầu người một tháng thấp hơn cả nước

- Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn cả nước

- Tuổi thọ trung bình thấp hơn cả nước

- Tỉ lệ dân số thành thị thấp hơn cả nước

Qua đó học sinh rút ra kết luận: Các tiêu chí trên cho thấy vùng BắcTrung Bộ còn nhiều khó khăn được thể hiện qua các tiêu chí: tỉ lệ hộ nghèo cao,thu nhập bình quân đầu người thấp, tuổi thọ thấp nhưng đây là vùng có đức tínhcần cù lao động, truyền thống hiếu học thể hiện qua tiêu chí tỉ lệ người lớn biết

Trang 31

+ Vận dụng ở cấp độ thấp :

Học sinh dựa vào các tiêu chí thể hiện trong bảng số liệu kết hợp vốn hiểubiết bản thân giải thích được vì sao có sự chênh lệch giữa vùng Bắc Trung Bộ sovới cả nước (HS chỉ giải thích một vài tiêu chí):

- Tỉ lệ hộ nghèo cao vì đây là vùng nhiều chịu thiên tai, mất mát nhiều củacải vật chất, cơ sở hạ tầng bị hư hỏng nặng qua các đợt thiên tai

- Thu nhập bình quân đầu người một tháng thấp vì đây là vùng chịu nhiềuthiên tai

- Tuổi thọ thấp vì thu nhập thấp nên việc chăm sóc sức khỏe cũng hạnchế

- Tỉ lệ người biết chữ cao đồng nghĩa với tinh thần hiếu học của người dân.Giáo viên chuẩn xác kiến thức bằng cách trình chiếu powerpoint bản đồ tư duytoàn bài

Trang 33

1 Hướng dẫn học sinh khai thác biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu

người thời 1995-2002 với mục đích rèn luyện kỹ năng

Mức độ nhận biết :

Biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu người thời 1995-2002.

Giáo viên hướng dẫn học sinh biết các đối tượng thể hiện trong biểu đồ:Nhận xét mức độ đảm bảo lương thực ở Bắc Trung Bộ?

Năng suất lúa và bình quân lương thực có hạt theo đầu người có tăngnhưng còn thấp so với cả nước

-> Học sinh dựa vào những kiến thức đã học giải thích: vùng có nhiều thiêntai: bão, lũ lụt, hạn hán, đồng bằng nhỏ hẹp, đất phù sa ít

2 GV hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ

Trang 34

Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ

Trang 36

Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Trung Bộ thời kì 1995-2002

Trang 37

Yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh

Nhà máy xi măng Bỉm Sơn( Thanh Hóa)

Trang 38

Nhà máy Thép Formosa( Hà Tĩnh)

Qua phân tích lược đồ, cùng với tranh ảnh học sinh hiểu được :

-> Vùng có một số tài nguyên khoáng sản như: C rôm, Thiếc, Ti tan đặc biệt

là đá vôi, đây là nguyên liệu cho các nhà máy xi măng của vùng hoạt đông nhưnhà máy xi măng Bỉm Sơn ( Thanh Hóa), Nhà máy xi măng Áng Sơn( QuảngBình)

4 Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình: lược đồ kinh

tế Bắc Trung Bộ , Átlát địa lí Việt Nam để khai thác 2 ngành dịch vụ quan trọng của Bắc Trung Bộ: giao thông vận tải và du lịch, một số hình ảnh về hoạt động du lịch của Bắc Trung Bộ.

Trang 39

* Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức sự phát triển giao thông vận tải của

vùng.

Mức độ nhận biết

Nội dung: Dựa vào lược đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hãy xácđịnh các tuyến quốc lộ 7,8,9 Nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này ? Học sinh xác định, giáo viên chuẩn xác kiến thức:

- Quốc lộ 7 đi từ Lào qua cửa khẩu Nậm Cắn nối quốc lộ 1A qua tỉnh Nghệ An

- Quốc lộ 8 đi từ Lào, Đông Bắc Thái Lan nối cửa khẩu Cầu Treo nối quốc

lộ 1A qua tỉnh Nghệ An

- Quốc lộ 9 đi từ Lào , Đông Bắc Thái Lan qua cửa khẩu Lao Bảo nối quốc

lộ 1A đi qua tỉnh Quảng Trị

Mức độ thông hiểu : HS dựa vào lược đồ đã xác định hiểu được tầm quan

trọng của 3 tuyến quốc lộ 7,8,9

- Nối liền các cửa khẩu trên biên giới Việt- Lào với các cảng biển của nước ta

- Cửa ngõ của các nước hành lang Đông-Tây thuộc Tiểu vùng Sông MêCông thông ra biển Biển Đông

Mức độ vận dụng:

Trên cơ sở vận dụng kiến thức trên lược đồ, học sinh rút ra được tình hìnhphát triển và phân bố của hoạt động giao thông vận tải vùng Bắc Trung Bộ: BắcTrung Bộ là địa bàn trung chuyển khối lượng hàng hóa lớn và hành khách haimiền Nam- Bắc đất nước, Trung Lào, Đông Bắc Thái Lan ra Biển Đông vàngược lại

5 Hướng dẫn HS khai thác lược đồ chứng minh rằng: vì sao du lịch là thế

mạnh của Bắc Trung Bộ?

Mức độ nhận biết:

Trang 40

Cố đô Huế

Ngày đăng: 14/09/2018, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w