Lớp cơn trùng (Insecta)  Hệ hơ hấp: ống khí

Một phần của tài liệu Slide bài giảng ngành chân khớp (Trang 61 - 73)

II. Phân loại 4 phân ngành

o Cánh: ht từ nếp da của phần ngực trước > Nhờ cĩ cánh, chân phân

4.2. Lớp cơn trùng (Insecta)  Hệ hơ hấp: ống khí

Hệ hơ hấp: ống khí Phát triển, phân nhánh khắp cơ thể. 3 phần: lỗ thở, các khí quản và vi khí quản, một số cĩ thêm túi khí. Lỗ thở: thơng với với MT ngồi, cĩ lơng nhỏ bao quanh/ ngăn bụi. Các khí quản (ngang, dọc): bền vững, mặt trong lĩt cuticun -> khí quản khơng bị dẹp khi vận động.

Các vi khí quản: mảnh và pb tới tận TB và mơ. - > Thích nghi với đks

4.2. Lớp cơn trùng (Insecta)

Hệ tuần hồn:

Hở, tim dạng ống/mặt lưng, phía trước cĩ ĐM đầu.

Hđ nhờ các cơ duỗi của mặt lưng và bụng

Máu di chuyển từ thể xoang vào buồng tim qua đơi lỗ tim. Thành ống tim đẩy máu lên động mạch đầu và vào nội quan, sau đĩ qua hệ khe hổng rồi trở về tim.

Một số cĩ thêm các tim phụ- là các túi co bĩp ở gốc chân (boxit), hoặc ở cánh…

Máu: khơng màu hay cĩ màu vàng nhạt hoặc màu xanh.

4.2. Lớp cơn trùng (Insecta)

Hệ thần kinh:

Phát triển cao về cấu trúc của não, sự tập trung cao các hạch thần kinh ở phần ngực và phần bụng, hệ thần kinh giao cảm cũng phát triển.

HTK TƯ: não, hạch dưới hầu và chuỗi thần kinh bụng.

• Não: não trước, não giữa và não sau. Não cĩ cấu tạo phức tạp

• Hạch TK dưới hầu: là hợp lại của 3 đơi hạch. Từ não cĩ đơi DTK nối vịng qua hầu (vịng TK hầu)

• Từ hạch TK dưới hầu cĩ các dây TK -> phần pphụ miệng và tuyến nước bọt. Hai dây thần kinh lớn chạy về phía sau tạo thành chuỗi thần kinh bụng, gồm 3 đơi hạch ở phần ngực, 6-11 đơi ở phần bụng.

4.2. Lớp cơn trùng (Insecta)

Giác quan: tinh tế, nhạy bén và đa dạng.

Thị giác: 1 đơi mắt kép (SL ơ mắt tùy lồi) + mắt đơn. Mắt kép hđ ban đêm, cĩ thể tập trung ảnh của nhiều ơ mắt nên hình ảnh rõ nét hơn

Thính giác: Phb ở các vùng khác nhau-bụng, râu, chân trước…

Khứu giác: Phbở râu -> kiếm ăn, tìm kiếm bạn tình, trốn tránh kẻ thù.

Vị giác: Cảm nhận được vị ngọt, chua, đắng và mặn.

4.2. Lớp cơn trùng (Insecta)

Tuyến nội tiết:

Đa dạng về nguồn gốc và chức năng

Tuyến hàm (tuyến giáp) chất tiết là hoocmon sinh trưởng Tuyến lưng (tuyến tim): chất tiết điều hịa hoạt động của tuyến não

Tuyến ngực trước: điều khiển quá trình lột xác.

4.2. Lớp cơn trùng (Insecta)

Hệ sinh dục: Phân tính, một số ít lưỡng tính: rệp.

CQ SD đực: Tuyến tinh (dạng viên hoặc thùy) -> ống dẫn tinh -> ống phĩng tinh -> cq giao phối.

CQ SD cái: Tuyến trứng (dạng búi), gồm phần đỉnh/phần sinh trứng + phần dưới/chứa trứng -> ống sinh trứng -> ống dẫn trứng, nhập thành âm đạo -> đổ ra ngồi qua huyệt SD cái. Cạnh âm đạo cịn cĩ túi nhận tinh. Tuyến phụ sinh dục cái: hình thành các chất như vỏ trứng, chất dính trứng, chất làm nổi

4.2. Lớp cơn trùng (Insecta)

Sinh sản và phát triển:

Sinh sản: Đa số cơn trùng sinh sản hữu tính, đẻ trứng, cĩ thể đẻ 1 lần rồi chết hoặc đẻ nhiều lần. Số lượng trứng sai khác nhau tùy lồi, phương thức đẻ trứng cũng khác nhau: đẻ từng cái hay đẻ cả cụm, trứng để trần hay cĩ bao.

4.2. Lớp cơn trùng (Insecta)

Sinh sản và phát triển:

Giai đoạn phát triển phơi: cĩ sự hình thành màng ngồi và màng trong tạo thành xoang bao phơi che chở cho phơi khỏi bị khơ và va chạm.

Giai đoạn phát triển hậu phơi:

Phát triển trực tiếp, khơng cĩ biến thái (cơn trùng ko cĩ cánh):

Phát triển cĩ biến thái (cơn trùng cĩ cánh)

 Biến thái khơng hồn tồn

Phát triển trực tiếp, khơng cĩ biến thái

Con non giống trưởng thành, chưa đủ số đốt bụng, sau lần

Một phần của tài liệu Slide bài giảng ngành chân khớp (Trang 61 - 73)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(75 trang)