Lớp hình nhện (Arachnida): Cấu tạo

Một phần của tài liệu Slide bài giảng ngành chân khớp (Trang 28 - 37)

II. Phân loại 4 phân ngành

2.2.Lớp hình nhện (Arachnida): Cấu tạo

2. Phân ngành cĩ kìm (Chelicerata)

2.2.Lớp hình nhện (Arachnida): Cấu tạo

Hệ tiêu hố:

Thức ăn: ĐV, TV, chủ yếu ăn thịt.

Tiết men tiêu hĩa vào cơ thể con mồi, phân giải Pr thành dịch rồi hút vào cơ thể.

Ống tiêu hố: phát triển, gồm: ruột trước, ruột giữa, ruột sau

Ruột trước: hút và tiêu hĩa TĂ, đổ vào hầu cĩ tuyến nước

bọt, chứa men TH Pr. Hầu cĩ thành cơ khoẻ.

Ruột giữa: cĩ 5 đơi ruột tịt-dự trữ TĂ + tăng cường hấp thu

TĂ. Phần lớn cĩ tuyên gan đổ vào ruột giữa.

• Ruột sau: thơng ra ngồi qua hậu mơn

Nhện - bắt mồi bằng chăng tơ, các nhĩm khác- đuổi con mồi rất tích cựch

Hệ bài tiết:

Trung gian của nhĩm vừa chuyển từ nước lên cạn, cĩ tuyến háng (gđ phơi hoặc con non) + ống malpighi.

Hệ hơ hấp:

Phổi sách (Sl các đơi túi phổi tuỳ lồi), thơng ra ngồi qua lỗ thở/bụng.

Một số cĩ cả phổi + khí quản

Hệ tuần hồn:

Sđ chung của ngành. Số đơi lỗ tim giảm dần cùng với mức độ tập trung của các đốt.

Hệ thần kinh:

Dạng hạch phân đốt, mức độ tập trung của chuỗi hạch bụng phụ thuộc mức độ tập trung đốt.

Giác quan: đa dạng: 1-5 đơi mắt đơn, xúc giác, vị giác, khứu giác phân bố trên thân và chân, nhiều lơng cảm giác.

Hệ sinh dục:

Đơn tính, tuyến sinh dục/phần bụng. Con đực cĩ tuyến phụ, cĩ cơ quan thụ tinh như bầu tinh, con cái cĩ thêm túi nhận tinh.

Sinh sản – phát triển

Chuyển từ thụ tinh ngồi -> thụ tinh trong.

Một số thụ tinh nhờ bao tinh, bầu tinh. Đẻ trứng, phần lớn phát triển trực tiếp, riêng ve bét phát triển cĩ biến thái.

Phân loại: 36.000 lồi, là chân khớp ở cạn đầu tiên. Sống ở các hang hốc, rậm rạp, hd vào ban đêm Bộ bọ cạp (scorpiones): • Cĩ tuyến độc/telson • Chất độc: nơtrotoxin – thương tổn hệ TK, hemoragin – tím máu -> chết từng phần của cơ thể (bọ cạp) • Cĩ giá trị về mặt dược liệu: nọc độc dùng làm thuốc điều trị những rối loạn về HTK

Bộ nhện (Aranei):

• Cĩ nọc độc

• Cĩ tuyến tơ -> tơ: độ dính cao, là vật liệu bền nhất trong tự nhiên, cĩ nhiều giá trị y học: chống viêm, cầm máu, làm lành vết thương Bộ ve bét (Acarina): • Sống tự do trong đất • Kí sinh/người + động vật: mẩn ngứa, mất máu, tiết chất độc -> tê liệt

• Vật TG truyền bệnh (sốt phát ban, sốt hồi quy, viêm màng não…)

Bét ngoại ks hút máu Ve Dermacentor variblis (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mị Trombidium sp Ve bị Boophilus vanularis

Một phần của tài liệu Slide bài giảng ngành chân khớp (Trang 28 - 37)