1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Nâng cao kĩ năng biểu đồ và nhận xét cho học sinh trong ôn thi trung học phổ thông Quốc gia môn Địa lí

21 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 522,27 KB

Nội dung

Sáng kiến có thể được sử dụng để ôn thi THPT Quốc gia và bồi dưỡng học sinh thi học sinh giỏi môn Địa lí. Đề tài tạo ra hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo, độc lập suy nghĩ và tính tự chủ của học sinh, giúp các em có thể hoàn thành tốt kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT N LẠC 2 =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:  Nâng cao kĩ năng biểu đồ  và nhận xét cho học  sinh trong ơn thi trung học phổ thơng Quốc gia mơn Địa lí Tác giả sáng kiến: Phan Quốc Chinh Mã sáng kiến: 28.58.03 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu 2 Tên sáng kiến 3 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1 Nội dung của sáng kiến 7.1.1 Kĩ năng biểu đồ 7.1.2 Kĩ năng với bảng số liệu và nhận xét 7.1.3 Hướng dẫn cách chọn, vẽ biểu đồ 7.1.4 Hướng dẫn cách chọn nhận xét 15 7.2 Về khả năng áp dụng của sáng kiến 16 Những thông tin cần được bảo mật 16 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 16 10 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến 17 11 Danh sách tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến 18 Tài liệu tham khảo 19 BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Để đạt được thành cơng trong cơng việc dạy học người giáo viên phải  biết vận dụng một cách linh hoạt kiến thức, kỹ năng, biết liên hệ  thực tế và  một điều rất quan trọng là phải phù hợp với từng đối tượng học sinh, biết  cách gây hứng thú đối với học sinh khi học tập Địa lí là mơn có tính đặc trưng riêng khác với các bộ mơn học khác, nó  là mơn học vừa mang tính tự  nhiên vừa mang tính xã hội. Đặc trưng của bộ  mơn chính là những khái niệm, quy luật, đặc điểm về sự vật, đối tượng, hiện  tượng địa lí được thể  hiện khơng chỉ  trên kênh chữ  mà cịn bằng kênh hình,  khơng chỉ riêng phần kiến thức lý thuyết mà cịn có cả phần kỹ năng, trong đó  phần kỹ  năng của bộ  mơn Địa lí cực kỳ  quan trọng trong học tập cũng như  trong thi cử Kỹ năng Địa lí là phần khơng thể thiếu, trong đó có nhiều loại kỹ năng  như: khai thác Atlat, vẽ  lược đồ, vẽ  biểu đồ, phân tích ­ nhận xét, tính tốn  qua bảng số liệu, biểu đồ và lược đồ Ở đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu, nghiên cứu phần kỹ năng vẽ biểu đồ và  nhận xét trong chương trình Địa lí nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói  riêng, đây là một phần vừa dễ lại vừa khó, dễ ở chỗ nếu nắm chắc được kỹ  năng vẽ  biểu đồ  và nhận xét thì làm bài sẽ  đạt hiệu quả  cao về  tính chính  xác, khoa học, thẩm mỹ cịn nếu khơng nắm chắc thì học sinh thường khơng  biết cách chọn biểu đồ và nếu có chọn đúng thì khi thể hiện khơng chính xác   hoặc thiếu một số bước, một số nội dung trong biểu đồ và nhận xét Tơi là giáo viên bộ  mơn Địa lí qua gần 20 năm giảng dạy tơi đã nhận  thấy điều đó nên tơi đã lựa chọn đề tài này với mục đích: ­ Thứ  nhất: là củng cố thêm kĩ thuật dạy phần kỹ năng cho việc dạy   học của tơi nhằm đạt đạt kết quả cao hơn trong phần kỹ năng vẽ biểu đồ  và  nhận xét trong chương trình Địa lí nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói  riêng ­   Thứ   hai:  tôi   mong   muốn       đóng   góp   phần       vào  phương pháp giảng dạy phần kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ, bảng  số  liệu để  việc dạy học mơn Địa lí nói chung và dạy phần kỹ  năng vẽ  biểu   đồ và nhận xét trong chương trình Địa lí nói riên đạt hiệu quả cao hơn Qua việc nghiên cứu đề  tài này tơi mong muốn rằng: các đồng nghiệp  hãy đóng góp thêm ý kiến để  việc dạy học bộ  mơn Địa lí nói chung và dạy  phần kỹ năng biểu đồ và nhận xét nói riêng sẽ đạt hiệu quả cao hơn, học sinh  sẽ tiếp thu bài và làm bài tập kỹ năng nhanh và tốt hơn 2. Tên sáng kiến Nâng cao kĩ năng biểu đồ và nhận xét cho học sinh trong ơn thi trung   học phổ thơng Quốc gia mơn Địa lí 3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Phan Quốc Chinh ­ Địa chỉ tác giả: Trường THPT n Lạc 2 ­ n Lạc ­ Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0965 512 559.  Email: phanchinh.vp@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến  Tác giả sáng kiến.  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ­ Sáng kiến có thể  được sử  dụng để  ơn thi THPT Quốc gia và bồi   dưỡng học sinh thi học sinh giỏi mơn Địa lí.  ­ Đề  tài tạo ra hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo,   độc lập suy nghĩ và tính tự  chủ  của học sinh, giúp các em có thể  hồn thành  tốt kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét ­ Thơng qua đề tài, thấy được phương pháp lựa chọn biểu đồ, đọc tên  biểu đồ  đúng và cách vẽ  một số  loại biểu đồ; Cách lựa chọn nhận xét và  nhận xét qua bảng số liệu và biểu đồ 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Đề  tài đã được dạy thực nghiệm từ  tháng 09/2019 tại trường THPT   Yên Lạc 2 trong một số  buổi dạy bồi dưỡng cho học sinh ơn thi trung học   phổ thơng Quốc gia 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung của sáng kiến:  7.1.1. Kĩ năng biểu đồ: a) Khái niệm: ­ Biểu đồ là các hình vẽ thể hiện các đối tượng, hiện tượng, sự vật địa  lí về tự nhiên, kinh tế ­ xã hội trong một thời gian nhất định ­ Biểu đồ thể hiện kiến thức Địa lí bằng các hình vẽ giúp khái qt hố   các số liệu Địa lí trên đó b) Vai trị của biểu đồ trong học tập và thi cử: ­ Do là các hình vẽ nên khi dạy học giúp học sinh có thể  dễ  dàng hình  tượng hố các số liệu trong bài giúp học sinh dễ nhớ và khắc sâu hơn những   kiến thức có liên quan đến biểu đồ ­ Biểu đồ  cung cấp cho học sinh những kiến thức Địa lí về  tự  nhiên,  kinh tế và xã hội, giúp minh hoạ cho các đối tượng, hiện tượng, sự vật Địa lí   nhất định có liên quan đến kiến thức ­ Kĩ năng biểu đồ giúp học sinh có thể khắc sâu phần kĩ năng, thể hiện   các số  liệu trong biểu đổ, tổng hợp so sánh được những kiến thức qua các   biểu đồ ­ Giúp cho việc học tập của học sinh đạt kết quả cao hơn, trang bị cho   học sinh các kĩ năng cần thiết để hồn thành bất kỳ phần kĩ năng vẽ biểu đồ  nào trong cả học tập và thi cử vì phần kĩ năng này giúp cho học sinh khắc sâu   hơn, củng cố thêm cho phần kiến thức Địa lí c) Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: ­ Việc học tập của học sinh thường rất ít chú ý đến kênh hình trong  sách giáo khoa cũng như  trong các tài liệu, vì vậy phần kĩ năng biểu đồ  của  học sinh là rất yếu ­ Trong khi kĩ năng biểu đồ là phần rất quan trọng trong học tập và thi  cử đối với bộ mơn Địa lí d) Các biện pháp chọn và vẽ biểu đồ nhanh và đúng nhất: ­ Kĩ năng biểu đồ là nội dung nằm trong học tập và thi cử của bộ mơn  Địa lí, nó trang bị  cho học sinh các kĩ năng cần thiết để  nhận biết và hồn   thành phần vẽ biểu đồ một cách đạt hiệu quả cao nhất ­ Biểu đồ là phần kĩ năng rất đa dạng bao gồm nhiều loại biểu đồ khác  nhau được tập hợp thành 3 nhóm chính: nhóm biểu đồ cơ cấu, n hóm biểu đồ  so sánh, nhóm biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng, phát triển, biến động, ­ Trong 3 nhóm biểu đồ này có nhiều loại biểu đồ cơ bản như: biểu đồ  hình   trịn,   biểu   đồ   hình   vng,   biểu   đồ   hình   cột   (cột   đơn,   cột   ghép,   cột  chồng), biểu đồ  đường biểu diễn (đồ  thị), biểu đồ  kết hợp, biểu đồ  miền,  biểu đồ tam giác đều, biểu đồ thang ngang (tháp dấn số, cột đơn ngang), * Các biểu đồ trong từng nhóm: phân chia ra các nhóm biểu đồ nhằm  giúp HS có thể lựa chọn biểu đồ nhanh và đúng: ­ Nhóm biểu đồ cơ cấu: + Biểu đồ trịn (100% và 200%) + Biểu đồ miền + Biểu đồ hình vng. (*) + Biểu đồ tam giác. (*) ­ Nhóm biểu đồ tăng trưởng, phát triển, : + Biểu đồ cột đơn + Biểu đồ cột chồng + Biểu đồ đường biểu diễn + Biểu đồ kết hợp + Biểu đồ điểm rơi. (*) ­ Nhóm biểu đồ so sánh: + Biểu đồ cột ghép + Biểu đồ trịn 200% + Biểu đồ đường biểu diễn + Tháp dân số + Biểu đồ thang ngang (gần giống tháp dân số) + Biểu đồ điểm. (*) Lưu ý: ­ (*) là loại biểu đồ ít gặp và ít ra trong các đề thi ­ Có những loại biểu đồ  có trong 2 nhóm (là những loại   được gạch chân), đây là loại biểu đồ thể hiện cả 2 nội dung * Cách chọn biểu đồ nhanh và đúng: ­ Nguyên tắc chung:  Các loại biểu đồ rất phong phú và đa dạng, một bảng số liệu có thể vẽ  được rất nhiều loại biểu đồ, để chọn biểu đồ được nhanh và đúng ta cần: + Thứ  nhất, phải hiểu đặc điểm của từng loại biểu đồ  vì mỗi loại   biểu đồ lại có thể dùng để biểu hiện những mục đích khác nhau + Thứ hai, cần đọc kĩ và xác định đúng u cầu đề  bài (vì đây là phần   quan trọng nhất), sau đó mới xem xét bảng số  liệu (bảng số  liệu được xem  như là cơng cụ để hồn thành phần u cầu).  ­ Cụ thể: + Căn cứ  vào đặc điểm của các loại biểu đồ  thuộc từng nhóm đã biết  (bằng cách ghi nhớ, thuộc) + Căn cứ vào u cầu cụ thể của đề bài để xem u cầu là gì? u cầu  của đề  thường được gắn liền với các nhóm biểu đồ  đã nêu   phần a) của  mục 1.3. (u cầu thường có cụm từ: Tăng trưởng, biến động; Quy mơ, cơ  cấu; So sánh, so sánh cơ cấu hay so sánh tốc độ tăng trưởng),… + Căn cứ  vào bảng số  liệu đã cho, trong bảng số  liệu đã thể  hiện các   giá trị, đơn vị tuyệt đối hay tương đối, thời gian là bao nhiêu năm, các số liệu   cụ thể như thế nào?,… + Theo góc độ nào đó thì bảng số liệu chỉ được xem như là cơng cụ để  hồn thành u cầu của đề  bài. Sự  kết hợp đồng thời cả  3 căn cứ  trên cho   phép chúng ta xác định một cách nhanh chóng và chính xác loại biểu đồ. Việc  ghi nhớ  là quan trọng nhưng cái quan trọng hơn là vừa kết hợp vừa loại bỏ  dần các loại biểu đồ  khơng thích hợp để  chọn loại biểu đồ  thích hợp nhất  theo u cầu Ví dụ 1: Cho bảng số liệu sau:  Diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 ­ 2014 Diện tích có rừng (triệu ha) Năm Tổng Độ che  phủ Trong đó Rừng tự nhiên Rừng trồng (%) 1943 14,3 14,3 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 2014 13,8 10,1 3,7 41,6 Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện sự biến động về diện tích, độ che  phủ rừng ở nước ta từ năm 1943 đến 2014? Trong ví dụ này: ta chọn loại biểu đồ kết hợp giữa cột chồng và đường  biểu diễn là đúng nhất vì nó vừa thể hiện tổng diện tích, các loại rừng trong  tổng diện tích và độ tre phủ rừng qua các năm. Vừa phù hợp với u cầu của   đề bài và vừa phù hợp với bảng số liệu, các loại khác khơng thích hợp Ví dụ 2: Cho bảng số liệu sau:  Diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 ­ 2014 Diện tích có rừng (triệu ha) Năm Tổng Độ che  phủ Trong đó Rừng tự nhiên Rừng trồng (%) 1943 14,3 14,3 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 2014 13,8 10,1 3,7 41,6 Biểu đồ  nào thích hợp nhất thể  hiện tốc độ  tăng trưởng về  diện tích,   độ che phủ rừng ở nước ta từ năm 1943 đến 2014? Trong ví dụ này: ta chọn biểu đồ đường biểu diễn là thích hợp nhất vì   loại biểu đồ  này vừa thể  hiện tốc độ  tăng trưởng trong nhiều năm, vừa phù  hợp với u cầu của đề bài Lưu ý: Qua 2 ví dụ so sánh ở trên ta thấy cùng một bảng số liệu nhưng  u cầu khác nhau nên biểu đồ cũng khác nhau vì vậy ta phải căn cứ vào u  cầu của đề  bài, so sánh đặc điểm các loại, dạng biểu đồ; từ  đó loại bỏ  các  loại biểu đồ khơng thích hợp để chọn loại, dạng biểu đồ thích hợp nhất 7.1.2. Kĩ năng với bảng số liệu và nhận xét: a) Bảng số liệu: ­ Bảng số  liệu là phần cũng rất quan trọng, nó cũng giống như  phần   biểu đồ, là những chỉ  số  thay đổi định lượng của các đối tượng, hiện tượng  Địa lí về  tự  nhiên, kinh tế  ­ xã hội của một  địa phương, một vùng, một   nước,  trong thời gian nhất định ­ Phân loại: có 2 loại + Bảng số liệu đơn giản: chỉ thể hiện một giá trị trong nhiều thời gian   hoặc trong một năm với nhiều giá trị (hoặc nhiều địa phương) + Bảng số liệu phức tạp: thể hiện nhiều giá trị, nhiều địa phương diễn  ra trong nhiều giai đoạn => Sự phân chia thành 2 loại này chủ  yếu phục vụ cho phần nhận xét  để tránh tình trạng nhận xét thiếu ý b) Nhận xét: ­ Nhận xét chung ­ Nhận xét cụ thể: + So sánh cao/thấp giữa các giá trị  cùng đơn vị  (dẫn chứng số  liệu cụ  thể) + Tăng/giảm qua các năm, so sánh sự gia tăng khác nhau giữa các giá trị  (dẫn chứng số liệu cụ thể) Lưu ý: ­ Cần chú ý đến những số liệu, giai đoạn đột biến ­ Tuỳ theo bảng số liệu đơn giản hay phức tạp để nhận xét có một, hai hay  nhiều ý ­ Để phục vụ cho phần nhận xét có một số cách tính tốn sau: + Tính giai đoạn, số năm (năm sau ­ năm trước) + Tính cơ cấu (thành phần muốn tính : tổng số x 100) + Tính tốc độ tăng trưởng (số liệu năm sau : số liệu năm đầu) + Tính số lần (số liệu năm muốn tính : số liệu năm đầu) + Tính trung bình (số tăng thêm : số năm),… 7.1.3. Hướng dẫn cách chọn, vẽ biểu đồ: ­ Biểu đồ  là một hình vẽ  cho phép mơ tả  một cách dễ  dàng động thái   phát triển của một giá trị (hoặc động thái phát triển của 2 ­ 3 giá trị); So sánh   tương quan về độ lớn của 1 giá trị (hoặc 2 ­ 3 giá trị); Thể hiện quy mô và cơ  cấu thành phần trong 1 tổng thể. Các loại biểu đồ  rất phong phú và đa dạng,   mỗi loại biểu đồ lại có thể dùng để biểu hiện nhiều mục đích khác nhau ­ Tuy vậy, bất kỳ một biểu đồ nào sau khi vẽ xong cũng cần phải đảm  bảo các u cầu cơ bản sau: + Tính chính xác, khoa học + Tính thẩm mỹ (rõ ràng, sạch, đẹp) + Tính trực quan (đầy đủ  nội dung: tên biểu đồ, kí hiệu và chú giải,  đơn vị, năm, số liệu) Tên biểu đồ: Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số Việt Nam giai đoạn 2000 ­ 2016 Gia tăng dân số: là nội dung thể hiện của biểu đồ Việt Nam: là địa điểm (khơng gian) Năm 2000 đến 2016: là thời gian Phần chú giải cho biểu đồ, u cầu thực hiện như sau: Phần ghi chú phải theo phần vẽ của biểu đồ Các kí hiệu cần sử dụng rõ ràng khác biệt nhau, các kí hiệu ở bảng chú  giải phải tương ứng với kí hiệu thể hiện trong biểu đồ Các nội dung cần ghi đối với các loại biểu đồ như sau: Đối với biểu đồ đồ thị: trên trục tung ghi giá trị (số dân, sản lượng lúa,   bình qn sản lượng lúa, diện tích,…) đơn vị  tính (triệu người, triệu tấn,  kg/người, nghìn ha,…). Trên trục hồnh ghi năm, với đầy đủ các năm (có chia   khoảng cách năm). Trên đường đồ thị, ứng với các năm, ghi các trị số của giá  trị (có thể là số % hoặc là số tuyệt đối tuỳ theo số liệu trong u cầu đề bài) Đối với biểu đồ cột, trên trục tung và trục hồnh ghi tương tự như đối  với biểu đồ  đồ thị; trên đầu mỗi cột ghi số liệu của giá trị, số  liệu trong cột   nếu là cột chồng Đối với biểu đồ  hình trịn, trong mỗi diện tích hình quạt, ghi số  liệu   cho từng phần và đơn vị %; ví dụ: 56%, 32% , 27%,… ghi năm (vùng lãnh thổ)  xuống dưới hình trịn (hoặc ghi % vào tên biểu đồ) Đối với biểu đồ kết hợp, ta làm tương tự như đối với biểu đồ đồ thị và  biểu đồ cột 10 Đối với biểu đồ  miền, trên trục tung và trục hồnh ghi tương tự  như  biểu đồ đồ thị, trong mỗi miền ghi số liệu và đơn vị và giữa các miền cho tất  cả các giá trị Mỗi loại và dạng biểu đồ, q trình thực hành chọn vẽ  khác nhau, do   vậy giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm chắc các thao tác và ngun tắc   chọn và vẽ của từng loại, dạng biểu đồ a) Biểu đồ cột:  * Biểu đồ  cột đơn: thể  hiện 1 giá trị  trong nhiều năm, hoặc một năm  của nhiều giá trị (nhiều địa phương). Vẽ hệ trục tọa độ vng góc, trục tung  thường chia theo tỷ  lệ  tăng dần đều, trục hồnh chia đúng tỉ  lệ  năm (nếu là  loại biểu đồ nhiều năm), vẽ thường ở giá trị tuyệt đối Bài tập: Dựa vào bảng số liệu: Dân số Việt Nam giai đoạn 2005 ­ 2017 (Đơn vị: nghìn người) Năm Tổng số dân 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 82 392 84 291 86 025 87 860 89 760 91 713 93 672 Biểu đồ  nào thích hợp nhất thể hiện dân số  nước ta từ  năm 2005 đến   2017? * Biểu đồ cột nhóm (cột ghép): thể hiện từ 2 giá trị trở lên của một số  năm hoặc một số  vùng. Vẽ hệ trục tọa độ  vng góc, trục tung thường chia   theo tỷ  lệ  tăng dần đều, trục hồnh chia đúng tỉ  lệ  năm (nếu là năm) cịn là  vùng lãnh thổ  chia đều nhau để  đảm bảo tính thẩm mỹ, vẽ  thường là giá trị  tuyệt đối, gộp từ 2 giá trị (2 vùng lãnh thổ) trở lên trong một năm lại làm một  nhóm, (năm thứ nhất là nhóm thứ nhất, năm thứ hai là nhóm thứ hai,…) Bài tập: Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 ­ 2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2015 Đánh bắt 136,7 182,2 240,9 353,7 Nuôi trồng 28,2 65,5 97,1 142,7 Sản lượng 11 Biểu đồ  nào thích hợp nhất so sánh sản lượng thuỷ  sản đánh bắt với  sản lượng ni trồng của Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 ­ 2015? * Biểu đồ  cột chồng: thường thể  hiện giá trị  tuyệt đối, thể  hiện tổng  số và các thành phần trong tổng và so sánh tổng thể đó qua nhiều năm. Vẽ hệ  trục tọa độ  vng góc, trục tung thường chia theo tỷ  lệ  tăng dần đều, trục   hồnh chia đúng tỉ lệ năm (nếu là loại biểu đồ nhiều năm) Bài tập: Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 ­ 2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2015 Đánh bắt 136,7 182,2 240,9 353,7 Nuôi trồng 28,2 65,5 97,1 142,7 Tổng số 164,9 247,7 338,0 496,4 Sản lượng Biểu đồ  nào thích hợp nhất thể  hiện tổng sản lượng, sản lượng đánh  bắt và sản lượng ni trồng của Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 ­ 2015? Lưu ý: Các biểu đồ có hệ trục toạ độ cách chia tỷ lệ của trục tung với   trục hoành cơ  bản là giống nhau, trục tung thường chia theo tỷ lệ tăng dần   đều,   trục   hoành   chia     tỉ   lệ   năm,   năm   đầu   thường   cách   gốc   toạ   độ   khoảng 0,5 đến 1cm (nếu là loại biểu đồ nhiều năm) Khi vẽ  xong cần ghi đủ  các nội dung lên biểu đồ  như: số  liệu, năm,  đơn vị, tên biểu đồ, kí hiệu, ghi chú (nếu có),… b) Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị):  Thường được sử  dụng để  thể  hiện một tiến trình, động thái phát triển  (tăng giảm, biến thiên) thường của 2 giá trị trở lên qua thời gian * Biểu đồ thể hiện giá trị tuyệt đối: vẽ hệ trục tọa độ vng góc, trục  tung thường chia theo tỷ lệ tăng dần đều, trục hồnh chia đúng tỉ lệ năm, năm  đầu có thể chia trùng với gốc toạ độ, vẽ thường có 1 đơn vị tuyệt đối Bài tập: Dựa vào bảng số liệu: Tình hình xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005 ­ 2014 12 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 2005 2007 2010 2012 2014 Xuất khẩu 32 49 72 115 150 Nhập khẩu 37 62 85 114 148 Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện tình hình xuất, nhập khẩu của  nước ta giai đoạn 2005 ­ 2014? * Biểu đồ thể hiện giá trị tương đối: vẽ hệ trục tọa độ vng góc, trục  tung chia theo tỷ lệ tăng dần đều, trục hồnh chia đúng tỉ lệ năm, năm đầu có  thể chia trùng với gốc toạ độ, vẽ thường là giá trị tương đối (tính tốc độ tăng  trưởng ­ %) Bài tập: Cho bảng số liệu sau:  Sản lượng than sạch, dầu thơ và điện của nước ta giai đoạn 2000 ­ 2014 Năm 2000 2005 2010 2014 Than (triệu tấn) 11,6 34,1 44,8 41,1 Dầu   thô   (triệu  tấn) 16,3 18,5 15 17,4 Điện (tỉ kwh) 26,7 52,1 91,7 141,3 Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng về Sản lượng  than sạch, dầu thơ và điện của nước ta giai đoạn 2000 ­ 2014? ­ Tính tốc độ tăng trưởng: năm đầu = 100, năm sau : năm đầu x 100 ­ Vẽ theo tốc độ tăng trưởng đã tính c) Biểu đồ hình trịn:  Thường dùng để thể hiện quy mơ và cơ  cấu thành phần của một tổng  thể trong khoảng hai năm. Chỉ vẽ được ở giá trị tương đối (%) * Biểu đồ  thể  hiện cơ  cấu thành phần của một tổng thể  trong 1 năm  hoặc một vùng lãnh thổ. Xử lí số liệu sang số liệu tương đối (%) nếu đơn vị  là tuyệt đối, vẽ 1 hình trịn cho năm đó * Biểu đồ thể hiện quy mơ, cơ cấu thành phần của 2 năm hoặc 2 vùng  lãnh thổ  (thường tối đa là 3 năm, hoặc 3 vùng lãnh thổ), xử  lí số  liệu và  13 chuyển sang số  liệu đơn vị  %, vẽ  2 hình trịn cho 2 năm, 3 hình trịn cho 3   năm, (chú ý đặt 2, (3) hình trịn thường ngang nhau Xác định bán kính (r) của 2 (hoặc 3) năm hoặc vùng lãnh thổ đó nếu giá  trị tuyệt đối Cơng thức: Coi r tổng nhỏ nhất  = 1 đơn vị bán kính.           Ta có:  r tổng muốn tính   =     tổng muốn tính                      tổng nhỏ nhất ­ Mở khẩu độ  com­pa chọn (r) bán kính để xác định tỉ lệ của hình trịn   sao cho tương  ứng với tỉ  lệ  của tờ  giấy vẽ, sau đó kẻ  đường bán kính qui  định ở tia 12 giờ ­ trên mặt đồng hồ ­ Khi vẽ, giá trị  nào đứng trước vẽ  trước, giá trị  nào đứng sau vẽ  sau  (vẽ lần lượt theo chiều quay của kim đồng hồ)  Bài tập: Cho bảng số liệu sau: Diện tích cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 2005 và 2014 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2014 Tổng số  13 287,0 14 809,4 Câu lương thực 8 383,4 8 996,2 Cây công nghiêp 2 495,1 2 843,5 Cây khác  2 408,5 2 969,7    Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện quy mơ, cơ cấu Diện tích cây  trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 2005 và 2014? d) Biểu đồ miền:  Thường được sử  dụng để  thể  hiện cả  cơ  cấu (động thái phát triển ­  miền tuyệt đối) của một tổng thể  qua thời gian, đây là loại biểu đồ  cơ  cấu  nhiều năm ­ Vẽ  hệ  trục tọa độ  vng góc, trục tung thường chia theo tỷ  lệ  tăng   dần đều từ 0 đến 100  với 100%, trục hồnh chia đúng tỉ lệ năm, năm đầu   chia trùng với gốc toạ  độ, chia xong kẻ  2 đường   2 điểm cuối   mỗi trục   tạo thành 1 hình chữ nhật nằm ngang, xác định tỉ  lệ  tương ứng với tỉ lệ của   tờ giấy vẽ 14 ­ Căn cứ  vào số  liệu % đã cho hoặc số  liệu đã chuyển đổi từ  số  liệu   tuyệt đối sang tương đối (%), lần lượt vẽ giá trị thứ nhất ở dưới, giá trị thứ 2   trên giá trị  thứ  nhất, cứ  như  vậy đến giá trị  cuối cùng còn lại ở  phần trên   của biểu đồ Bài tập: Cho bảng số liệu sau: Lao động phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2005 ­  2015                                                                    (Đơn vị: triệu người) Năm 2005 2009 2012 2015 Tổng số 42,8 47,7 51,4 52,8 Kinh tế Nhà nước 5,0 5,0 5,4 5,1 Kinh tế Ngoài Nhà nước 36,7 41,2 44,4 45,5 Khu vực có vốn đầu tư nước  ngồi 1,1 1,5 1,6 2,2 Biểu đồ  nào thích hợp nhất thể  hiện sự chuyển dịch cơ cấu  lao động  phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2005 ­ 2015? e) Biểu đồ kết hợp (cột và đường biểu diễn):   Cách vẽ  giống như biểu đồ  cột và đường biểu diễn, thường có 2 đơn   vị thể hiện bằng 2 trục tung ở 2 bên Bài tập 1: Kết hợp giữa cột đơn với đường Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng dầu thô và điện của nước ta giai đoạn 2000 ­ 2014 Năm 2000 2005 2010 2014 Dầu   thô   (triệu  tấn) 16,3 18,5 15 17,4 Điện (tỉ kwh) 26,7 52,1 91,7 141,3 Biểu đồ  nào thích hợp nhất thể  hiện sản lượng dầu thơ và điện của   nước ta từ năm 2000 đến 2014? Bài tập 2: Kết hợp giữa cột chồng với đường Cho bảng số liệu sau:  15 Diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 ­ 2014 Diện tích có rừng (triệu ha) Năm Độ che  phủ Trong đó Tổng Rừng tự nhiên Rừng trồng (%) 1943 14,3 14,3 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 2014 13,8 10,1 3,7 41,6 Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của  nước ta giai đoạn 1943 ­ 2014? Bài tập 3: Kết hợp giữa cột ghép với đường Cho bảng số liệu sau: Sản lượng than sạch, dầu thơ và điện của nước ta giai đoạn 2000 ­ 2014 Năm 2000 2005 2010 2014 Than (triệu tấn) 11,6 34,1 44,8 41,1 Dầu   thô   (triệu  tấn) 16,3 18,5 15 17,4 Điện (tỉ kwh) 26,7 52,1 91,7 141,3 Biểu đồ  nào thích hợp nhất thể  hiện sản lượng than sạch, dầu thơ và   điện của nước ta giai đoạn 2000 ­ 2014? g) Các loại biểu đồ khác: Biểu đồ  tháp dân số, điểm rơi, thang ngang, tam giác cân,… là những  loại biểu đồ đặc biệt rất ít ra trong các đề thi, chủ yếu là nhận xét biểu đồ đã   vẽ sẵn Trên đây là các kĩ năng cơ  bản của từng loại biểu đồ  rất cần thiết  khơng thể  thiếu, tuy nhiên bên cạnh các kĩ năng vẽ  được biểu đồ  cần đảm  bảo các chỉ tiêu về tính chính xác, tính khoa học, tính thẩm mĩ. Để  đạt được  điều này trước khi vẽ biểu đồ  nào đó, cần hình dung trước cho loại biểu đồ  đó để thực hiện đạt kết quả cao nhất 16 7.1.4. Hướng dẫn cách chọn nhận xét: ­ Để lựa chọn được các nhận xét nhanh và đúng, đầu tiên cần xác định  đúng u cầu của đề bài, tìm ra những từ khố, hiểu và biết cách nhận xét đối  với từng loại biểu đồ hay bảng số liệu theo phần đã hướng dẫn ở trên ­ Có những nhận xét đưa ra đúng với bảng số  liệu nhưng khơng đúng   với u cầu của đề bài nên học sinh cần chú ý Ví dụ: Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 ­ 2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2015 Đánh bắt 136,7 182,2 240,9 353,7 Nuôi trồng 28,2 65,5 97,1 142,7 Sản lượng Nhận xét nào đúng về  cơ  cấu sản lượng thuỷ  sản của Bắc Trung Bộ  giai đoạn 2000 ­ 2015? Đáp án: A. Sản lượng đánh bắt ln tăng Đây là đáp án đúng với bảng số liệu nhưng khơng đúng với u cầu vì  u cầu hỏi về cơ cấu 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:  Kĩ năng bộ mơn Địa lí là một phần quan trọng trong học tập và thi cử,  qua nội dung của sáng kiến từ  khâu chọn biểu đồ  đến khâu vẽ  và nhận xét  đều rất rõ ràng chi tiết. Vì vậy theo ý kiến tác giả sáng kiến kinh nghiệm có  khả năng áp dụng đạt kết quả cao, qua sáng kiến “Nâng cao kĩ năng biểu đồ   và nhận xét cho học sinh trong ơn thi trung học phổ thơng Quốc gia mơn   Địa lí” tác giả mong muốn các giáo viên giảng dạy bộ mơn Địa lí biết và nắm  chắc quy trình nhận biết được loại biểu đồ, cách vẽ  và nhận xét từng loại  biểu đồ  và bảng số  liệu, từ đó hướng dẫn cho học sinh biết được cách thức  tiến hành đối với kĩ năng này. Từ đó mỗi giáo viên có thể vận dụng vào việc  dạy học của mình để hồn thành tốt cơng việc, nhiệm vụ của mình 8. Những thông tin cần được bảo mật Không 17 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ­ Đối với  lãnh đạo cấp cơ  sở: quan tâm, trang bị  đầy đủ  các phương   tiện, thiết bị, đồ  dùng dạy học,… để  giáo viên tích cực áp dụng những sáng  kiến, đổi mới của mình vào dạy học ­ Đối với giáo viên: trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung  chương trình; các đơn vị kiến thức, kĩ năng Địa lí cơ bản. Chủ động tìm hiểu  và lĩnh hội những vấn đề  mới nhằm đáp ứng u cầu về  giáo dục trong tình  hình mới của đất nước. Đồng thời  để  dạy học theo phương pháp tích cực,  đạt kết quả cao trong dạy phần kĩ năng Địa lí thì giáo viên phải nỗ lực nhiều  để việc dạy học ln chủ động, giáo viên phải có trình độ tin học nhất định.  Giáo viên cần dành nhiều thời gian để định hướng các hoạt động dạy học.  ­ Đối với học sinh: trong q trình học tập, học sinh phải tham gia vào  các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ  mà giáo viên đưa ra thể  hiện tính sáng tạo và năng lực tư  duy của bản thân.  Ngồi ra học sinh cần có sự kết hợp giữa nắm vững kiến thức lí thuyết với kĩ  năng thực hành, liên hệ thực tế để có thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả  và theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân đã  tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tác giả a) Ưu điểm: ­ Trước khi học phần kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét này học sinh làm   bài vẽ biểu đồ và nhận xét hầu hết là ở mức trung bình và khá, tỉ lệ  giỏi rất  ­ Sau khi học xong chun đề này: + Khi chọn, vẽ biểu đồ, nhận xét các biểu đồ và các bảng số liệu trong  chương trình Địa lí nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, cơ bản các   em có thể hồn thành tốt phần kĩ năng này, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng cao + Đối với các em tham gia thi học sinh giỏi ln hồn thành tốt các câu  kĩ năng và đạt kết quả  cao trong những năm vừa qua (ln có học sinh đạt  giải nhất, nhì) một phần rất quan trọng do các em làm tốt các câu hỏi liên  quan đến nội dung của sáng kiến này 18 + Đối với các bài tập và bài thực hành liên quan đến nhận biết, vẽ  và   nhận xét, tỉ lệ học sinh làm tốt tăng lên nhiều, học sinh có lực học trung bình  giảm, học sinh có học lực yếu, kém khơng cịn + Hai lớp 12D1 và 12A5 của trường THPT n Lạc 2 ở thời điểm đầu   năm học 2019­2020 có lực học tương đương nhau, sau khi áp dụng sáng kiến  ở lớp 12D1 kết quả thu được qua bài kiểm tra như sau: Lớp Giỏi Sĩ số Trung  bình Khá Yếu, kém SL % SL % SL % SL % Lớp   thực  nghiệm (12D1) 44 20 45,5 22 50,0 4,5 0,0 Lớp   đối   chứng  (12A5) 44 09 20,5 21 47,7 13 29,5 2,3 b) Hạn chế:  ­ Khi học và làm bài, các em chưa chú ý, khơng tn thủ  theo những   ngun tắc cơ bản đã được học, các em hay để thiếu một số nội dung, yếu tố  trong biểu đồ nên khơng đạt điểm tối đa ­ Việc học tập của một số  học sinh cịn thụ  động chưa chủ  động mà  phần kĩ năng vẽ biểu đồ địi hỏi học sinh phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo  mới có thể hồn thành tốt phần kĩ năng này trong chương trình mơn Địa lí 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân Hồn thiện chun đề  dạy học kĩ năng biểu đồ  và nhận xét giúp giáo  viên chủ  động hơn trong q trình dạy học, phát huy khả  năng sáng tạo của  giáo viên khi thiết kế bài dạy kĩ năng cụ thể để  phù hợp với từng đối tượng   học sinh. Đồng thời nhằm dạy cách học, cách làm, khuyến khích học sinh tự  học, tạo cơ hội cho học sinh học và đổi mới kiến thức, kỹ năng và phát triển   năng lực học sinh 11. Danh sách những tổ  chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp  dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số  TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 19 Học sinh lớp 12D1 Trường THPT n Lạc 2 Mơn Địa lí Đội tuyển học sinh giỏi Trường THPT n Lạc 2 Mơn Địa lí n Lạc, ngày   tháng 3 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Yên Lạc, ngày 02 tháng 3 năm 2020 Tác giả sáng kiến Phan Quốc Chinh , ngày   tháng   năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hướng dẫn hồn thành kĩ năng Địa lí – Nhà xuất bản Đại học sư  phạm Hà Nội 2. Các đề thi Đại học ­ Cao đẳng theo hình thức tự luận – Nhà xuất bản   Đại học sư phạm Hà Nội 3. Hướng dẫn ơn tập theo chủ  đề  Địa lí 12 – Nhà xuất bản Đại học  Quốc gia Hà Nội 4. Tổng cục thống kê Việt Nam 5. Địa lí kinh tế ­ xã hội Việt Nam – Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà   Nội 6. Một số tài liệu khác có liên quan 21 ... phần kỹ? ?năng? ?biểu? ?đồ? ?và? ?nhận? ?xét? ?nói riêng sẽ đạt hiệu quả? ?cao? ?hơn,? ?học? ?sinh? ? sẽ tiếp thu bài? ?và? ?làm bài tập kỹ? ?năng? ?nhanh? ?và? ?tốt hơn 2. Tên sáng kiến Nâng? ?cao? ?kĩ? ?năng? ?biểu? ?đồ? ?và? ?nhận? ?xét? ?cho? ?học? ?sinh? ?trong? ?ơn? ?thi? ?trung. .. đều rất rõ ràng chi tiết. Vì vậy theo ý kiến tác giả sáng kiến kinh nghiệm có  khả? ?năng? ?áp dụng đạt kết quả? ?cao,  qua sáng kiến ? ?Nâng? ?cao? ?kĩ? ?năng? ?biểu? ?đồ   và? ?nhận? ?xét? ?cho? ?học? ?sinh? ?trong? ?ơn? ?thi? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?Quốc? ?gia? ?mơn   Địa? ?lí? ?? tác giả mong muốn các giáo viên giảng dạy bộ mơn? ?Địa? ?lí? ?biết? ?và? ?nắm ... ­ Giúp? ?cho? ?việc? ?học? ?tập của? ?học? ?sinh? ?đạt kết quả? ?cao? ?hơn, trang bị? ?cho   học? ?sinh? ?các? ?kĩ? ?năng? ?cần? ?thi? ??t để hồn thành bất kỳ phần? ?kĩ? ?năng? ?vẽ? ?biểu? ?đồ? ? nào? ?trong? ?cả? ?học? ?tập? ?và? ?thi? ?cử vì phần? ?kĩ? ?năng? ?này giúp? ?cho? ?học? ?sinh? ?khắc sâu

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình xu t, nh p kh u c a n ẩủ ướ c ta giai đo n 2005 ạ  ­ 2014 - SKKN: Nâng cao kĩ năng biểu đồ và nhận xét cho học sinh trong ôn thi trung học phổ thông Quốc gia môn Địa lí
nh hình xu t, nh p kh u c a n ẩủ ướ c ta giai đo n 2005 ạ  ­ 2014 (Trang 12)
Bi u đ  nào thích h p nh t th  hi n tình hình xu t, nh p kh u c a  ủ nước ta giai đo n 2005ạ ­ 2014? - SKKN: Nâng cao kĩ năng biểu đồ và nhận xét cho học sinh trong ôn thi trung học phổ thông Quốc gia môn Địa lí
i u đ  nào thích h p nh t th  hi n tình hình xu t, nh p kh u c a  ủ nước ta giai đo n 2005ạ ­ 2014? (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w