Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
170,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ************************ Nguyễn Thị Thu Thủy TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ************************ Nguyễn Thị Thu Thủy TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Lí chọn đề tài : Lịch sử vấn đề : Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: Chương 1:Nghệ thuật xây dựng kết cấu tạo tình truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: 1.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : 1.1.1 Kết cấu đơn tuyến : 1.1.2 Kết cấu tâm lí : 1.1.3 Kết cấu truyện truyện : 1.2 Nghệ thuật tạo tình truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : 1.2.1 Tình trở : 1.2.2 Tình lối sống : 1.2.3 Tình yêu đương trắc trở : Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: 2.1 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: 2.1.1 Con người bi kịch: 2.1.2 Con người : 2.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : 2.2.1 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật thơng qua hồi ức : 2.2.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật thông qua ngoại cảnh : 2.2.3 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật thơng qua chi tiết nghệ thuật : Chương : Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : 3.1 Ngơn ngữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : 3.1.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh tính biểu cảm : 3.1.2 Ngôn ngữ phản ánh tư người miền núi : 3.1.3 Ngôn ngữ mang tính đa : 3.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : 3.2.1 Giọng trữ tình mộc mạc sâu lắng : 3.2.2 Giọng trầm buồn, xót xa, trăn trở : Phần Kết luận Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Theo Từ điển thuật ngữ văn học, truyện ngắn hiểu “tác phẩm tự cỡ nhỏ” Nếu dừng lại cách định danh truyện ngắn đặt so sánh, đối chiếu với tiểu thuyết khác dung lượng phản ánh Tuy nhiên, thực tế, xét chất, truyện ngắn thể loại tự độc lập Điều có nghĩa truyện ngắn có đặc trưng khu biệt với thể loại tự khác, đặc biệt với tiểu thuyết “Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ.” [Từ điển thuật ngữ văn học; 314] Bản chất quy định đặc trưng thể loại Nếu tiểu thuyết chiếm lĩnh đời sống toàn vẹn, đầy đặn truyện ngắn giống lát cắt ngang đời sống Bởi thể loại thường hướng tới việc phát nét chất giới nội tâm phức tạp, biến cố đời khắc họa tượng đời sống Ngay đến cốt truyện kết cấu truyện ngắn diễn thời gian ngắn, không gian hẹp không phân chia nhiều tầng – tuyến Với đặc thù nhỏ gọn, truyện ngắn từ đời trở thành thể loại gần gũi với đời sống hàng ngày Được mệnh danh “một thể loại mn hình mn vẻ biến đổi khơng ngừng Nó vật biến hóa chanh Lọ Lem” (D.Grônôpxki), truyện ngắn len lỏi vào ngóc ngách xã hội, bắt kịp nhanh với chuyển biến mn hình vạn trạng đời sống Ở Việt Nam, kể từ giai đoạn xuất vào thập niên đầu kỉ XX đến nay, loại hình nghệ thuật ngơn từ súc tích động không ngừng vận động, biến đổi để theo sát bước thăng trầm lịch sử, để bắt kịp với phát triển xã hội Và đặc biệt từ sau năm 1986, cởi mở nhiều chiều đời sống xã hội tạo tiền đề để truyện ngắn Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ Tư nghệ thuật nhà văn bắt đầu thay đổi; đề tài lúc nới rộng biên độ theo hướng tiếp cận gần gũi với thực đời sống vật chất tinh thần Truyện ngắn phản ánh thực nhiều góc độ khác với cách nhìn khác giai đoạn văn học trước Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi nói: “ Đây coi thời kì có nhiều truyện ngắn hay văn học Việt Nam, “vụ mùa truyện ngắn” năm 1960 vụ mùa khác, chiến tranh Tuy nhiên truyện ngắn lần có khác biệt rõ rệt Những năm 1960 để lại nhiều truyện ngắn đẹp thơ, veo, trữ tình Truyện ngắn thời kì chiến tranh vạm vỡ, chắn Đặc điểm bật lần cầm truyện ngắn tay cảm thấy dung lượng nặng trĩu Có truyện ngắn, mươi mười trang thơi, mà sức nặng tiểu thuyết trường thiên” [Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy; 174] Bởi vậy, việc tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại cho người đọc nhìn khái quát chuyển đổi mạnh mẽ nội dung phản ánh lẫn hình thức thể thể loại này, thấy đóng góp tác giả q trình vận động Bên cạnh đổi quan điểm thẩm mĩ, tư nghệ thuật… văn học Việt Nam đại ghi nhận chuyển biến tích cực đội ngũ sáng tác Sự xuất ngày đông đảo bút nữ biến chuyển Những tác Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh đến gương mặt Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, DiLi… trở nên quen thuộc với độc giả Họ đem lại luồng sinh khí cho văn xi giai đoạn này, đặc biệt mảng truyện ngắn Mỗi người phong cách, hướng tiếp cận thực song bút nữ có điểm chung nhìn nhận khám phá sống nhạy cảm, tinh tế trái tim phụ nữ Có thể nói, lịch sử văn học Việt Nam chưa có giai đoạn “tính nữ” lại phát triển mạnh mẽ, phong phú đặc sắc giai đoạn Kể đến tác giả nữ văn xuôi Việt Nam đại khơng thể khơng nhắc tới Đỗ Bích Thúy – “ người đàn bà viết văn bước từ dòng Nho Quế” [ 33 ] Đỗ Bích Thúy ( sinh năm 1975 ) bút trẻ văn đàn Chị đến với văn chương truyện ngắn đầu tay Chuỗi hạt cườm màu xám đăng báo Tiền Phong tỏa sáng với giải thi sáng tác truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội 1998 – 1999 với chùm ba tác phẩm nộp vào chót: Sau mùa trăng, Ngải đắng núi Đêm cá Không dừng lại thành cơng ban đầu đó, Đỗ Bích Thúy tiếp tục khẳng định khả loạt tác phẩm Tính đến nay, bút nữ xuất năm tập truyện ngắn: Sau mùa trăng ( 2000 ), Những buổi chiều ngang qua đời ( 2002 ), Kí ức đôi guốc đỏ ( 2003 ), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá ( 2005 ), Mèo đen ( 2011); tập truyện vừa: Người đàn bà miền núi ( 2007 ); tiểu thuyết Bóng sồi ( 2005 ) tập tản văn Trên gác áp mái ( 2011) Ngồi ra, chị cịn viết kịch cho sân khấu kịch nói : Cơ gái xinh đẹp, Q khứ địi nợ, Diễm 500 Tuy sáng tác Đỗ Bích Thúy phong phú mặt thể loại tạo ấn tượng sâu sắc lịng độc giả lại truyện ngắn chị Bằng giọng văn tinh tế, câu văn dung dị, qua truyện ngắn mình, Đỗ Bích Thúy đưa người đọc đến với khơng gian núi rừng Tây Bắc để cảm chất thơ cảnh sắc thiên nhiên quan trọng chị trăn trở với – mất, hay – dở kinh tế thị trường đem lại cho sống nơi đây; hay day dứt với thân phận người, đặc biệt người phụ nữ trước hủ tục nặng nề ăn sâu bám rễ tâm thức cộng đồng Hơn nữa, xét khía cạnh phương pháp sáng tác, dù khơng phải người tìm hướng hay tạo bước đột phá trình đổi văn học ngơn ngữ, giọng điệu cách tìm tịi triển khai vấn đề đời sống mang phong vị riêng, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy có nhiều yếu tố cách tân mặt thi pháp Đây nguyên nhân quan trọng khiến nhà văn trẻ tạo dấu ấn riêng cách chị tiếp cận phản ánh thực mảng đề tài không xa lạ: dân tộc – miền núi Như vận động truyện ngắn Việt Nam đương đại với cởi mở nội dung đặc biệt cách tân thi pháp tỏa sáng bút nữ đặt niềm tin vào phát triển tương lai, coi người kế cận đội ngũ tác giả văn xuôi Việt Nam đại – Đỗ Bích Thúy – lí để thực đề tài Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại Qua đề tài này, chúng tơi hi vọng đóng góp cách nhìn nhận gương mặt văn học từ thấy diện mạo đa sắc màu văn chương đương đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : Sự xuất Đỗ Bích Thúy khơng gây cú sốc lớn văn đàn Nhưng trang viết thấm đẫm hương vị núi rừng Tây Bắc chị đủ tạo nên dư ba lòng đọc Bởi vậy, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy ngày hút độc giả - lơi nhẹ nhàng, dai dẳng thấm thía Nhiều báo viết Đỗ Bích Thúy tác phẩm chị Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu văn học bày tỏ cảm xúc trước chị viết Tất họ thể đồng cảm với suy nghĩ, trăn trở Đỗ Bích Thúy Và quan trọng muốn tìm nguyên nhân hút Nếu truyện ngắn đầu tay đăng mục Tác phẩm tuổi xanh báo Tiền Phong, người ta chưa biết đến Đỗ Bích Thúy sau đạt giải thi sáng tác truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội hoàn cảnh hi hữu, tài chị bắt đầu ý Trên báo Văn nghệ Trẻ số 10 ( năm 2001) xuất viết Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ tác giả Điệp Anh Trong viết này, Điệp Anh nhận nguyên nhân khiến truyện ngắn Đỗ Bích Thúy tạo ấn tượng lịng độc giả Đó nét văn hóa riêng núi rừng Tây Bắc tràn ngập trang viết: “ Thế mạnh Đỗ Bích Thúy đời sống người dân Tây Bắc với không gian vừa quen vừa lạ, phong tục tập quán đặc thù khiến người đọc ln cảm thấy tị mị bị hút”[1] Và khơng gian văn hóa thu hút ý nhiều nhà phê bình văn học, nhà văn có bút viết đề tài miền núi Họ không cảm thấy thú vị trước “ riêng đậm đặc chất dân gian hương vị núi rừng …” [15] mà đánh giá cao “ khả viết truyện cảnh sinh hoạt truyền thống người miền cao cách tài tình” [8] chị Có thể thấy độc giả đặc biệt đánh giá truyện ngắn Đỗ Bích Thúy phương diện văn hóa để từ khẳng định dấu ấn vùng miền điều mấu chốt, cốt lõi làm nên phong cách nghệ thuật nữ nhà văn trẻ Song nhận định rút tác giả cảm thụ đánh giá vài tác phẩm cụ thể Đỗ Bích Thúy Chỉ đến báo Từ truyện ngắn người viết trẻ nhà nghiên cứu phê bình văn học Lê Thành Nghị đăng báo Văn nghệ Trẻ ( số 31 – 2005) đánh giá văn phong Đỗ Bích Thúy bắt đầu mang tính khái quát Bằng niềm ưu tài văn chương “ đứa núi”, nhà nghiên cứu Lê Thành Nghị với cảm nhận tinh tế thâu tóm thần thái truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: “ Chúng ta bước vào khơng gian lạ, khơng gian có núi cao, trời rộng, vùng rừng núi phía Bắc, nơi từ nhìn xuống, dịng sơng Nho Quế cịn “ bé sợi chân núi Mã Pí Lèng” Một khơng gian đầy hoa rừng; có tiếng gà gáy tách te bụi rậm, có dịng suối suốt với viên cuội đỏ, có chàng trai thổi sáo theo sau gái khốc quẩy tấu xuống chợ; nồi thắng cố nghi ngút khói phiên chợ vùng cao đầy mầu sắc; đêm trăng sóng sánh huyền ảo; cụm mần tang mọc thung lũng; tiếng đàn môi réo rắt sau bờ rào đá; lễ hội gầu tào với điệu hát gầu Plềnh mê đắm cô gái,chàng trai người Mông đỉnh núi…” Và luận văn thạc sĩ Tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học – văn hóa tác giả Dương Thị Kim Thoa, khơng gian Tây Bắc sức mạnh chi phối không gian tới lối viết Đỗ Bích Thúy thực đề cập cách khoa học phương pháp tiếp cận từ góc độ văn hóa Mặc dù luận văn này, tác giả triển khai vấn đề giá trị văn hóa sáng tác Đỗ Bích Thúy mối tương quan, so sánh với giá trị tương ứng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư phải khẳng định số cơng trình nghiên cứu có hệ thống văn chương nhà văn trẻ Khơng quan tâm đến yếu tố văn hóa tác phẩm Đỗ Bích Thúy, nhiều viết vài cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới nhiều nét đặc sắc nghệ thuật khác sáng tác, đặc biệt truyện ngắn chị Ví dụ nói cảm hứng sáng tác Đỗ Bích Thúy, nhà văn Chu Lai khái quát thành “cảm hứng trở về” với “môtip xuyên suốt mơtip người mẹ gia đình” [15] Cụ thể hơn, tác giả Lê Hương Thủy dược cảm hứng xuất phát từ “ nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết ” (Đường đến với văn chương người viết trẻ) Còn tác giả Phạm Thùy Dương, cảm hứng tình thương, cảm thông với số phận người nơi núi cao đặc biệt người phụ nữ [ ] Trong nhà văn Khuất Quang Thụy viết Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắn VNQĐ 1998 – 1999 lại vấn đề khác trở trở lại sáng tác Đỗ Bích Thúy: tác động thời đại lên số phận người kể người sống thâm sơn cốc Bên cạnh vấn đề giá trị văn hóa, cảm hứng sáng tác độc giả giới nghiên cứu đánh giá cao hình tượng nhân vật hay ngơn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Tác giả Nguyễn Phương Liên viết: “ Những trang viết Đỗ Bích Thúy ln mang đậm thở sống vùng cao từ khung cảnh thiên nhiên, đời sống sinh hoạt đến tâm hồn, nếp nghĩ suy người qua giọng văn bình dị đầy sức lơi cuốn, đặc biệt cách sử dụng ngơn ngữ ví von, so sánh giàu biểu tượng – đặc trưng tư người dân tộc thiểu số” [16] Còn Phạm Thùy Dương lại nhìn nhận giọng điệu chủ đạo văn phong Đỗ Bích Thúy cảm thương [5] Trong đó, tác giả Lê Hương Thủy lại tỏ tâm đắc với hình tượng xuyên suốt truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Đó hình ảnh người phụ nữ rẻo cao: “ Thân phận người phụ nữ miền sơn cước Đỗ Bích Thúy khắc họa với tình đời thường mn mặt trạng thái tâm lí đặc trưng cua người phụ nữ vùng cao” (Đường đến với văn chương người viết trẻ ) Những vấn đề nhiều đề cập đến luận văn thạc sĩ Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 – 2006 ( Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy ) tác giả Nguyễn Thanh Hồng Có thể nói, qua việc khảo sát viết, cơng trình nghiên cứu có tác phẩm Đỗ Bích Thúy, chúng tơi nhận thấy tác giả ý tới nhiều khía cạnh khác tạo nên nét riêng văn phong nữ nhà văn không gian nghệ thuật, giới nhân vật, ngơn ngữ …Tuy nhiên, vấn đề thường thể khuôn khổ báo có vài cơng trình nghiên cứu khoa học chúng lại đặt mối tương quan với phong cách sáng tác nhà văn khác Điều khiến việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật Đỗ Bích Thúy dừng lại mức độ nêu vấn đề, đề cập chưa chuyên sâu Và chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu đứng từ góc độ thể loại truyện ngắn để nhìn nhận sáng tác Đỗ Bích Thúy Bởi vậy, qua luận văn này, mong muốn khảo sát truyện ngắn – mảng đặc sắc đem lại nhiều thành công cho nhà văn – từ phương diện loại hình để từ thấy nét riêng Đỗ Bích Thúy vận động theo xu hướng cách tân hóa văn xi Việt Nam đại MỤC DÍCH , ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Nhằm đặc điểm bật làm nên phong cách nghệ thuật Đỗ Bích Thúy, đồng thời thấy rõ đóng góp nhà văn vận động văn học Việt Nam đương đại, lựa chọn phương diện nghệ thuật tự truyện ngắn Đỗ Bích Thúy làm đối tượng khảo sát, nghiên cứu Như nói, đến thời điểm Đỗ Bích Thúy xuất năm tập truyện ngắn Song theo khảo sát tập truyện có số truyện trùng Bởi vậy, ngoại trừ truyện ngắn không viết đề tài miền núi ( theo khảo sát có truyện : Ở phố , Trong đám đơng có ánh mắt ) truyện in lại nhiều lần, chúng tơi tập trung tìm hiểu văn phong Đỗ Bích Thúy qua 26 tác phẩm tiêu biểu ( theo chúng tôi) bao gồm: 20 truyện in tập Tiếng đàn môi sau bờ rào đá – tập truyện coi tập hợp sáng tác thành công nhà văn; 06 truyện ngắn khác tuyển chọn in tập sách khác đăng báo hay tạp chí là: Tráng A Khành, Gió lùa qua cửa, Sau mùa trăng, Váy ướt vào bắp chân, Mèo đen Trời sáng đâu sáng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Để đạt mục đích đặt ra, chúng tơi chủ yếu vận dụng phương pháp loại hình để triển khai đề tài Bên cạnh , chúng tơi vận dụng phương pháp nghiên cứu khác nhằm mục đích hỗ trợ trình làm sáng tỏ vấn đề nêu : phương pháp thống kê, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp hệ thống … CẤU TRÚC LUẬN VĂN : Ngoài phần Mở đầu Kết luận , luận văn gồm ba chương: Chương 1: Nghệ thuật xây dựng kết cấu tạo tình truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Chương 3: Ngơn ngữ giọng điệu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy PHẦN NỘI DUNG Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG KẾT CẤU VÀ TẠO TÌNH HUỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY nước ).Và chị khơng thơi nỗi ngậm ngùi, nghẹn ngào trước số phận bất hạnh người vợ, người mẹ bà Mao ( Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá ), bà Kía ( Gió khơng ngừng thổi ) hay Mai ( Cạnh bếp có mi gỗ ) Đi sâu vào đời sống nội tâm người yêu để thấy cảm xúc nhiều tầng bậc khác mà Đỗ Bích Thúy cịn len lỏi đắng cay, tủi nhục thân phận hẩm hiu để trái tim đập nhịp với thổn thức, khát khao họ Phải đặc điểm để người đọc cảm thấy âm hưởng trữ tình trang văn Đỗ Bích Thúy có dư vị riêng ? Âm hưởng trữ tình, nói cách khác “thơ hóa” truyện ngắn Đỗ Bích Thúy cịn cảm nhận thơng qua cách dùng từ, đặt câu chị Đỗ Bích Thúy dường khơng muốn biến sáng tác thành nơi thử nghiệm ngôn từ hay lối diễn đạt mẻ, phá cách Có lẽ mà giọng văn chị không màu mè, khoa trương mà giản dị, mộc mạc tư của người sinh núi Tự nhiên đọc văn Đỗ Bích Thúy người ta có cảm giác câu chữ hài hịa, ăn khớp nhịp nhàng với Hãy xem đoạn văn sau : “Ở rừng, mùa mưa thường đến sớm Biết mà năm có ruộng chưa kịp thu hoạch lũ tràn nhanh Thời điểm mưa trút nước nối tiếp kéo dài lê thê Một ngày hai ngày tuần hai tuần nước đỏ ngầu nhấn chìm suối Nước tràn vào đồng thấp , nước leo lên đồng cao, nuốt chửng gò đồi trồng đỗ đen, đỗ xanh ngả vàng Nước dâng mãi, dâng ngập đến ba bậc cầu thang dừng lại Trẻ cởi truồng ơm chậu đập bì bùm sang nhà chơi, hị hét í ới Người lớn vây quanh bếp lửa, chất đầy củi, đun nước pha chè bồm, luộc nồi sắn thơm lừng Đàn ơng rít thuốc lào, đàn bà mang cum thóc nếp vị, tính xem vụ hè thu có cần bán lợn mua phân vi sinh không ” ( Đêm cá ) Với đăng đối đan xen vế, câu dài ngắn khác nhau, hòa âm dấu cách quãng (dấu chấm lửng, dấu phẩy), đặc biệt xuất từ tượng thanh, tượng nốt nhấn câu ( “ lê thê đỏ ngầu tràn leo nuốt chửng ”, “ bì bùm í ới ”), đoạn văn thước phim quay chậm cảnh sinh hoạt hàng ngày cư dân nhỏ bên sông Lô nhạc rả tiếng mưa rừng Giọng kể người trần thuật nhẹ nhàng gieo vào lòng độc giả cảm giác bình yên, thản Và giọng kể tiếng thủ thỉ, thầm đằm thắm tha thiết diễn tả xúc cảm thầm kín tâm hồn người : “Càng xa nhà nhớ nó, vóc dáng linh hồn vùng đất chứa đựng bên 88 khung cửa, phía chín bậc cầu thang mịn bóng vết chân người Ơng nội anh sinh đây, bố anh sinh anh ủ ấm vừa chào đời bên bếp lửa Nó cháy suốt tám mươi năm chưa ngày tắt Suốt tám mươi năm chưa ngày ấm nước không reo sùng sục lửa hồng rực, chưa ngày ống mẻ dựng góc nhà với nửa, suốt tám mươi Tết bánh chưng bánh gù treo đầy vách Phải mà nỗi nhớ trở nên cồn cào kì lạ ” (Như chim nhỏ ) Sự lặp lại cụm từ thời gian, đến vế câu có cấu trúc ngữ pháp giống nhau, tính từ, từ láy khắc họa nỗi nhớ tất khiến đoạn trần thuật trở thành đoạn thơ văn xi có sức truyền cảm lay động lòng người lớn Cần phải nói đến đặc điểm giọng điệu trữ tình mượt mà Đỗ Bích Thúy lắng đọng, thẳm sâu Bởi chất giọng này, nhiều nhà văn lại thể tơng khác Ví dụ nét trữ tình Lê Minh Kh đơi bị che phủ giễu nhại, mỉa mai đến gai góc, hay Nguyễn Ngọc Tư ( nhà văn hay xem đối trọng Đỗ Bích Thúy ) lại ẩn giấu giọng tưng tửng cà giỡn, bơng lơn v.v Cịn Đỗ Bích Thúy, giọng trữ tình ln giữ gam trầm Điều mặt mảng đề tài chị chọn lựa khai thác ( thân phận tình yêu, hạnh phúc người, đặc biệt người phụ nữ vùng rừng núi phía Bắc ), mặt khác bị định hướng điểm nhìn trần thuật mà chị hay sử dụng Với nhìn “ hướng nội” , Đỗ Bích Thúy thường xuyên để nhân vật chìm suy tư hay linh cảm Rất dễ để tìm thấy đoạn khắc họa tâm tư nhân vật đan xen chí lấn át dịng kiện Ví dụ truyện Như chim nhỏ, “ kiện”: Khún khuyên mẹ cho chị dâu góa bụa cịn trẻ lấy chồng nhanh chóng khơi nguồn cho dịng chảy miên man xót xa, băn khoăn, đắn đo lòng bà mẹ: “Thực điều mà Khún vừa nói khơng phải bà khơng nghĩ đến Những nghĩ đến hình ảnh thằng trai lớn vâm váp lim rừng già lại lên Lời ông then bà nửa tin nửa ngờ, tin tội cho dâu khơng tin tội cho thằng trai Có lúc, bà cảm thấy dâu cố trả nợ bố mẹ chồng Không trả hết đâu dâu ơi” Trong trường hợp này, dường “sự kiện” “cái cớ” để bà mẹ có dịp nghĩ đứa trai lớn xấu số, nỗi bất hạnh nàng dâu góa bụa nỗi đau Sự lấn át dòng cảm xúc khiến nhịp kể trùng xuống, dàn trải Điều giúp cho câu chuyện có “khoảng lặng” sâu rộng đủ để nhân vật bộc bạch tâm tư đủ để người đọc cảm nỗi niềm 89 Âm hưởng trữ tình sâu lắng đơi cịn nhà văn tạo cách chêm xen lời hát dân ca Trong đời sống dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc sống vùng núi phía Bắc Tổ quốc nói riêng, tiếng hát giữ vị trí đặc biệt Nó cất lên lúc, nơi từ phiên chợ đông đúc đến triền núi, góc rừng vắng vẻ; lễ tiễn biệt người cố hay lễ đón người nhà v.v Những ca mộc mạc, dân dã phương tiện biểu đạt quy ước, luật tục, lưu giữ truyền thống lịch sử dân tộc hết lời nhắn gửi tâm tình người Ta đọc vui, buồn, sướng, khổ; mội hi vọng, khát khao nỗi tuyệt vọng, mát lớn lao lời hát mê đắm Ví Hun Đêm cá thật dun dáng kín đáo “phát” cảm xúc chớm nở với người bạn học cũ tiếng hát phươn vắt, nhẹ: “Là ới Hẩn lầu khảng lưởng thếp hẩu ma Ngọn cẩn phả bàu đệp Hẩn lầu khảng lưởng thếp hẩu bản nng bàu mí dêu ới a vai hẩn làu tẩu láu Khít thài thử nng tam Khun hẩn làu khảy vả Suông nhăng mi nuông chấp ” ( Ngày hôm qua trời không mưa anh lại cầm ô vào làng Ngày hôm trời không nắng anh lại cầm lên Nếu anh thương em anh đưa áo em khâu đường tuột Anh nhé, đừng phụ công em Đi xa phải nhớ ) Vi Giống cối nước lại bạo dạn thể khát vọng tình yêu lửa bùng cháy lịng mình: “Hãy bùng cho to lửa tình nhen / Dù qua khe dài gió đừng tắt / Thấy mía đừng khát / Thấy áo người đừng thay / Em sợi xanh / Anh sợi đỏ / Chỉ đan nhau, vải rách không phai màu / Đừng bay theo lời dẻo người quyến ” Và Duân (Mặt trời lên, rơi xuống ) chứa chan hạnh phúc tìm lại tình yêu : “Mặt trời lên, rơi xuống Mắt gặp mắt rồi, tay nắm tay rồi, đưa em anh ” Cịn với Chía (Cột đá treo người), tiếng hát gầu plềnh nói hộ tình u mãnh liệt, thủy chung dành cho Váng: “Gầu Mơng nói đrâu Mông Hai ta chung nhịp thở Nếu buộc phải chết Nếu chơn mộ Hai chung Nếu buộc phải chết Nên chung quan tài ” Và nỗi cô đơn rợp ngợp, buông xuôi bất lực người đàn bà hai mươi mốt tuổi chồng chết, khơng có: “Nước chảy nước chảy / Đất khơng chảy đất đọng lại / Anh anh / Em không em lên dốc núi cất giọng ca buồn ” ( Như chim nhỏ ) Quả thật lời hát gia tăng chất trữ tình cho câu chuyện mà Đỗ Bích Thúy đem đến cho tiếng hát cất lên tình yêu sáng, tha thiết, mãnh liệt chung thủy sơn nữ Hơn nữa, chất lời hát dân gian thể tâm tư, ước vọng người Thế nên chúng tơi cảm thấy nhà văn có “ý đồ” sử dụng chúng 90 chất liệu đặc hữu để “trạm trổ” sắc nét nội tâm người Mông, người Tày cao nguyên Hà Giang Bởi vậy, theo chúng tôi, lời hát truyện ngắn Đỗ Bích Thúy có vai trị lời độc thoại nội tâm nên chúng làm gián đoạn mạch trần thuật, kéo dài nhịp kể để tạo lắng đọng cho mạch cảm xúc Tóm lại, chất trữ tình truyện ngắn Đỗ Bích Thúy chất thơ đặc trưng cảnh người nơi sườn núi cheo leo, thung sâu thăm thẳm chân Tây Cơn Lĩnh hùng vĩ Chất thơ chân chất, bình dị bước vào trang văn Đỗ Bích Thúy để qua lại trở nên duyên dáng, mê đắm kì lạ Ở nói vẻ nên thơ thực sống nuôi dưỡng trái tim nghệ sĩ nhà văn, ngược lại giọng kể êm ả, sáng, da diết chị làm bừng sáng gam màu trầm chốn heo hút, u tịnh Bên cạnh đó, giọng trữ tình Đỗ Bích Thúy cịn mang nét riêng chị tạo sâu lắng cho tác phẩm cách tận dụng ưu điểm nhìn trần thuật sử dụng khéo léo chất liệu dân gian vốn có lời dân ca đơn sơ có sức truyền cảm cao Có lẽ đặc điểm khiến chất trữ tình giọng văn Đỗ Bích Thúy mang đậm màu sắc văn hóa vùng miền Và chất giọng đặc điểm khiến tên Đỗ Bích Thúy tạo “ lực hấp dẫn” riêng với bạn đọc thời điểm văn đàn có q nhiều cá tính nỗ lực khẳng định 3.2.2 Giọng trầm buồn, xót xa, trăn trở : Đứng góc độ chủ thể sáng tác, phong cách sáng tác định hình nhiều yếu tố khác Nhưng nói, giọng điệu riêng yếu tố để tác giả thu hút ý độc giả Bởi vậy, điều quan trọng cần thiết nhà văn phải xây dựng giọng diệu riêng thống bao trùm sáng tác Tuy nhiên, giọng điệu cảm xúc mà cảm xúc thay đổi trước đối tượng, vấn đề khác Vậy nên để đảm bảo tính quán đồng thời tạo linh hoạt cho giọng điệu mình, thiết nghĩ nhà văn cần phải tìm sắc điệu khác Với Đỗ Bích Thúy, giọng văn chị định hình chất trữ tình mộc mạc, sâu lắng Tính đến thời điểm này, giọng điệu chủ yếu chi phối sáng tác có chị Và trữ tình trầm buồn coi tông để nhà văn thể sắc thái biểu cảm phức tạp, đa dạng Song âm sắc trội chị cung bậc xót xa kể thân phận người nỗi trăn trở trước biến đổi nhanh chóng sống làng trước tác động bên 91 Mỗi đối tượng câu chuyện kể chi phối thái độ người quan sát từ cảm xúc phân hóa thành cung bậc khác nhau, thể giọng trần thuật không giống Đứng trước thân phận bất hạnh tình yêu, sống, người trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy tinh thần nhập hóa thân sâu sắc kể lại câu chuyện nhân với giọng ngậm ngùi, xót xa Tuy nhiên, nỗi xót xa, ngậm ngùi khơng phải lúc biểu đạt trực tiếp câu cảm thán mà có lại tiềm tàng lời kể chậm rãi, điềm tĩnh: “Hôm thế, Sính để đến đêm khuya, mặt trời lên rồi, cầm dao khắc thêm vạch lên cột nhà Sinh muốn ngày dài thêm nữa, muốn ngày ngắn lại Sính làm nhiều việc để bớt nóng bụng lửa bụng ngày cháy mạnh Một vạch, hai vạch, ba vạch Mấy ngày đầu Sính cịn đếm, sau khơng đếm nữa, vạch khác xít lại gần ” ( Cái ngưỡng cửa cao ) Xét bề nổi, lời trần thuật kể lại cho hành động đếm thời gian cách “cầm dao khắc thêm vạch lên cột nhà” Sính Nhưng đằng sau hành động bình thường người miền núi tình u cháy bỏng, nỗi khắc khoải đợi chờ người yêu Người trần thuật giấu mặt cảm nhận sâu sắc tâm trạng Sính Song lúc linh tính người kể ngầm mách bảo niềm hi vọng Sính dần bị bào mòn nỗi tuyệt vọng ngày khơi sâu thêm Trước cảnh ngộ ấy, liệu khơng xót thương cho người chồng chung tình ? Có lẽ mà giọng kể nhẹ nhàng khơng nén tiếng thở dài não lịng Nhân vật trung tâm câu chuyện Đỗ Bích Thúy người phụ nữ vùng cao Họ người có “ nỗi khao khát lớn dãy Tây Côn Lĩnh, sâu đáy sông Lô” số phận lại buộc họ phải đối mặt với “thiên nhiên khốc liệt, cõi đời trắc trở, tình u mong manh ” [29;7] mà khơng có cách khỏi nghiệt ngã Khi kể họ, lời người trần thuật trở nên nhẫn nhục: “ Đàn bà Thài Phìn Tủng nói làm nhiều, không buồn không vui Cúi mặt từ mờ sáng đến đêm khuya Cái lưng cong ” ( Cạnh bếp có mi gỗ ); “ Đấy ánh mắt đàn bà La Chí Chải , lúc nhìn xuống Nhìn xuống để khơng giẫm vào gốc mạ, khơng rìa hịn đá lát đường, khơng gặp ánh mắt đàn ơng, khơng vơ lễ với người già Nhìn xuống thành quen, vui có lúc ngước lên tí, buồn nhìn xuống thấp hơn.” ( Như chim nhỏ )… Sự ngắn gọn thành ngữ, câu đơn rút gọn thành phần không làm nhịp kể nhanh mà ngược lại cảm giác nặng 92 nề , cam chịu đeo bám Giọng kể trùng hẳn xuống niềm cảm thương miên man chảy thành ám ảnh, day dứt khơn ngi Sắc thái xót xa có gợi lên từ lời miêu tả chi tiết Nhân vật “tơi” truyện ngắn Cạnh bếp có muôi gỗ ngại cho cảnh ngộ người bạn gái cũ nhìn thấy đứa út “bé phích nước” Đến “nhìn mặt cúi gằm, tóc xù ngồi vành khăn ” Mai, ngại, lòng nhói buốt “khơng mở miệng được” Cách so sánh cụ thể, xác thực, quan sát tỉ mỉ khiến nỗi chua xót , ngậm ngùi trở thành dư vị khó phai với người kể với độc giả Và lời miêu tả người chị dâu người em chồng tên Khún ( Như chim nhỏ ): “Chị dâu vừa thái xong đống dọc mùng cao vút, lễ mễ bê đổ vào chảo cám Xong, ngồi xổm, váy quấn khéo vào hai bắp chân, phùng mồm thổi lửa Ánh lửa hồng rọi lên gương mặt bầu bầu lấm mồ hơi, mắt nhìn xuống Trong nhà ồn mà Nhẻo khơng có tai, khơng có miệng Cằm tì hai đầu gối, mèo nằm khoanh dựa vào chân ” Lời kể tưởng khách quan Song ngầm ẩn bình thản tình cảm ấm áp Bằng quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng, Khún không bỏ qua chi tiết dáng vẻ người chị dâu góa bụa Nhờ mà anh đọc hình hài lầm lũi , chịu đựng tâm hồn bị dày vị nỗi đơn, trống trải ngày lớn Và quan trọng Khún nhìn thấy sâu thẳm cõi lịng chị có lửa âm ỉ cháy Đó lửa nỗi khát khao tình u, khát khao hạnh phúc Hiểu u uẩn lịng chị dâu, tâm hồn Khún nhanh chóng rung động Và lời trần thuật từ góc nhìn anh nhuốm nỗi buồn thương từ tận đáy lòng Âm sắc trầm buồn, xót xa cịn day dứt trước rủi ro, trắc trở đeo bám đời người phụ nữ định mệnh Để thể sắc thái này, nhà văn tăng tần số xuất câu hỏi tu từ lời trần thuật nửa trực tiếp hay độc thoại nội tâm Ở chương chúng tơi nói đến biện pháp tu từ với vai trò phương tiện nhằm khắc họa tâm lí nhân vật Cịn đây, nói tới vấn đề giọng điệu, chúng tơi cảm thấy việc sử dụng thường xuyên câu hỏi tu từ kiểu giúp nhà văn thể day dứt, dằn vặt giọng trần thuật Ví dụ truyện ngắn Như chim nhỏ, trước nghi ngờ nhà chồng, đơn độc nỗi bất hạnh Nhẻo – người gái hai mươi mốt tuổi góa chồng dường khơi sâu Nhà văn cô tự dằn vặt câu hỏi khơng có lời đáp: “Nhưng sao? Có đè tảng đá lên ngực Nhẻo đây? Ai giựt sợi tóc đầu Nhẻo, rút móng tay, móng chân 93 Nhẻo, xẻ Nhẻo thành mảnh? Nhẻo ăn ngón rồi, thay Nhẻo quỳ trước mặt bố mà tạ tội đây?” Thực câu hỏi tu từ khó để xác định lời độc thoại Nhẻo lời tự hỏi người trần thuật Thế khó đốn định lại lợi kĩ thuật trần thuật đại Bởi mặt, người đọc cảm tâm trạng đáng thương nhân vật, mặt khác lại thấy đồng cảm người kể - hóa thân tác giả - qua sắc giọng nghẹn ngào, day dứt Thể thành công giọng điệu trữ tình cách có lẽ khơng phải làm Nếu viết thân phận người mong manh, trắc trở tình yêu trước âu lo đời, lời kể Đỗ Bích Thúy thường phảng phất nỗi buồn day dứt, xót xa khơn ngi viết - mất, hay - dở trước tác động kinh tế thị trường tới làng, giọng văn lại đầy suy tư, trăn trở Đỗ Bích Thúy khai thác tượng “chuyển mình” làng heo hút nơi núi cao, thung sâu trước lốc chế thị trường nhiều góc độ khác như: tác động vật chất đến đời sống tình cảm ( Con dê bốn mắt, Váy ướt vào bắp chân, Ngựa ngã núi ); biến động nếp nghĩ vốn phác người miền núi trước xâm nhập lối sống ( Thị trấn, Ngoài cửa trời chưa sáng, Mèo đen, Gió lùa qua cửa) Dù đề cập biến đổi khía cạnh nhà văn khơng giấu “tâm trạng lo lắng” Nhà phê bình văn học Lê Thành Nghị tinh tường nhận tâm trạng Ông viết: “ Tác giả mặt muốn cho vùng rẻo cao đầy màu sắc phải ấm no, làng xa xôi hẻo lánh phải sớm có ánh sáng văn minh hạnh phúc Mặt khác, tác giả lại đầy buồn lo mặt sau “cơ chế thị trường” ngày xâm lấn Điện cao, thắp sáng núi rừng, tiếng xe cộ ngày xoay phố, nhà nhà thi mở cửa hàng, cửa hiệu bán cho phập phồng giấc mơ đổi đời giàu sang cửa hàng bia, thịt chó ồn nhộn nhịp đến tận Một “chuyển mình” mừng ít, lo nhiều hiển sau ngòi bút tác giả ”[28; - 10] Chính “ mừng ít, lo nhiều” tự thân “quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ ”, chi phối cách sử dụng motip, kiện, chi tiết nghệ thuật [11;160] tác giả Ví truyện ngắn Con dê bốn mắt, với kiện mừng đám cưới với chi tiết “ Buổi sáng Thèn Kháy Chỉ giao cho thằng học lớp bảy trường nội trú huyện mang giấy bút ngồi đằng sau bàn gỗ kê ngồi cổng, cịn thằng em cầm túi trước túi đựng cám cò đứng bên cạnh, miệng túi mở sẵn Thế thành lệ Trước, đám cưới, người làng có mang 94 Bây theo nhau, mừng đám cưới tiền ” nhà văn phản ánh chân thực đổi thay sống đồng thời cho thấy ln thái độ Xen kẽ lời kể lời bình đầy ẩn ý “Thế thành lệ” Dường có tiếng thở dài bất lực, buông xuôi dồn nén lời nói ngắn Đó tâm trạng “lo nhiều” tác giả trước lấn át lối sống thực dụng làm dần giá trị tinh thần tốt đẹp người dân Hay truyện Thị trấn, loạt chi tiết đưa “Ruộng cạn nước, mạ vụ gieo vội xấu, hai tháng cấy xuống mà lúa không đứng thẳng Cái mương đào chưa xong, buổi có vài ba người, tồn ơng già, cầm vụ màu Lắm nhà bán trâu rồi, để lấy tiền làm vốn Trạm hạ lắp làm nhiều người quên ruộng lúa Sắp có điện, nhiều nhà mua máy xay sát làm” khiến người đọc hình dung sống vốn bình yên với nếp nghĩ giản đơn bị xáo trộn Nhịp kể nhanh với câu văn bị ngắt thành phần, vế nhỏ Nhưng nhịp điệu lại bất thường Bởi thể gấp gáp nỗi lo, nỗi băn khoăn đến day dứt trước việc phải làm để thay đổi sống với dự cảm xấu biến tướng tập tục tốt đẹp trước bon chen, thực dụng Có thể nói trở trở lại vấn đề thực sống vùng cao ngày chuyển biến theo chiều hướng tốt lẫn xấu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy cho thấy tư tưởng, tình cảm nhà văn với mảnh đất nơi sinh Với tâm trạng viết biến đổi quê hương, tác giả không giấu trăn trở, suy tư đè nặng tâm can Điều ảnh hưởng nhiều đến sắc giọng chị, sắc giọng tưởng bình thản lại đầy lo lắng, băn khoăn chí nhiều lúc bế tắc, buông xuôi Tất âm sắc biểu khác giọng cảm thương đặc trưng truyện ngắn Đỗ Bích Thúy *** Qua việc khảo sát đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nói trên, thấy, nhà văn tiếp thu hiệu ngữ dân tộc người vùng cao phía Bắc Sự tiếp thu, chắt lọc đem đến cho văn phong chị màu sắc riêng Đó sắc màu giản dị, chân phương tươi tắn, sinh động đậm đà phong vị “dãy Tây Cơn Lĩnh dịng Nho Quế” Bên cạnh cần ghi nhận nỗ lực theo đuổi đổi kĩ thuật trần thuật nhà văn qua việc chị tăng cường sử dụng yếu tố tạo dựng tính phức điệu cho ngơn ngữ Đây biểu khiến Đỗ Bích Thúy vừa giữ nét riêng vừa hòa nhập nhanh chóng với xu hướng trần 95 thuật đại Bên cạnh đó, tình u q hương, trái tim nhân hậu ấm áp tình thương trước cảnh ngộ, thân phận đau khổ chi phối giọng điệu chủ đạo sáng tác nhà văn Cầm tay truyện ngắn chị, người đọc khó cưỡng lại sức hấp dẫn tỏa từ giọng văn trữ tình tha thiết, nhiều say mê xót xa, trăn trở Với chủ âm phảng phất nỗi buồn, nặng trĩu suy tư ấy, lời kể câu chuyện chị giống gió âm trầm, hun hút miên man lách khe núi, lẫn tiếng róc rách, thào ngày đêm suối người đọc tới “không gian lạ có núi cao, trời rộng” với đời trắc trở, âu lo không ước vọng điều tươi đẹp PHẦN KẾT LUẬN Bước đầu khảo sát đặc điểm truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thúy góc độ thể loại, chúng tơi sơ đưa kết luận sau: 96 Với kết cấu truyện ngắn như: kết cấu đơn tuyến, kết cấu tâm lí, kết cấu truyện truyện, Đỗ Bích Thúy vừa thể khả tiếp thu phát huy đặc điểm trần thuật truyền thống vừa chứng tỏ bắt kịp với xu hướng cách tân truyện ngắn đương đại Tuy nhiên dù sử dụng kết cấu truyền thống hay đại, nhà văn tạo dấu ấn riêng cách luân phiên điểm nhìn trần thuật, đặc biệt sử dụng người kể chuyện thứ ba hàm ẩn với điểm nhìn hướng nội, đảo lộn trình tự thời gian truyện kể Những kĩ thuật trần thuật mang phong cách đại giúp Đỗ Bích Thúy “cơi nới” có hiệu truyện ngắn từ nhiều phía để mở rộng dung lượng phản ánh thực tăng cường chiều sâu diễn tả giới nội cảm với biến động phức tạp, tinh vi trạng thái cảm xúc đa dạng, tinh tế người Những câu chuyện mà nhà văn kể cho độc giả nghe bắt đầu tình đời thường, quen thuộc Điều khiến câu chuyện chị kể mang đậm thở sống hôm Hơn từ tình đời thường, đặc biệt tình tâm trạng, mặt nhà văn dựng lại chân thực, sống động, nhiều sắc màu đời sống văn hóa vùng cao; mặt khác chị khơng tạo điều kiện cho mà cịn giúp người đọc thâm nhập sâu vào nội tâm người vùng cao để thấy khát khao mà họ theo đuổi, bất hạnh mà họ phải gánh chịu Mặc dù chặng đường đầu đường văn chương giới nhân vật “chùm đầu mùa” Đỗ Bích Thúy sinh động Ở đó, ta bắt gặp nhiều kiểu người với nhân cách, số phận khác Họ người có số phận bi kịch lại cao thượng Họ người nghị lực, lịng kiên trì ý chí cao núi vượt qua khó khăn, trắc trở hoàn cảnh để xây dựng sống tốt đẹp Hay họ đứa xa quê lịng ln nặng trĩu đau đáu mong ngày trở Dù họ người tốt – người đem lại cho độc giả niềm tin đời không điều tốt đẹp Nhưng thực điểm hạn chế Đỗ Bích Thúy xây dựng nhân vật Bởi đời đâu tồn người tốt Thế giới nhân vật Cịn nói nghệ thuật xây dựng, khắc họa nhân vật nhà văn có nhiều ưu điểm Chị nắm bắt, sử dụng có hiệu yếu tố nghệ thuật trữ tình ngoại đề, hồi ức, chi tiết nghệ thuật phương tiện hữu dụng làm bật giới tinh thần người Và phương tiện mang đậm tính chất vùng miền khơng giúp hình ảnh người, người phụ nữ miền 97 núi Đỗ Bích Thúy trở nên sống động mà tạo dấu ấn riêng giới nhân vật văn xuôi đương đại Việt Nam Một đặc điểm trần thuật rõ ràng dễ thấy làm nên nét riêng văn phong Đỗ Bích Thúy yếu tố ngơn ngữ giọng điệu trần thuật Giữa lúc văn đàn có khơng nhà văn trẻ tìm cách tạo dấu ấn cho riêng việc sử dụng hay sáng tạo ngôn từ, cấu trúc câu có trúc trắc, có lúc lại ngắn gọn đến cộc lốc , lúc mạnh mẽ đến táo bạo, hàm ẩn đến khó hiểu; chí cịn sử dụng ngữ thơ ráp, sù mà khơng cần chọn lọc Đỗ Bích Thúy trung thành với lối nói chân phương ngơn từ mộc mạc Đó lời ăn tiếng nói hàng ngày người miền núi mà chị quen nghe, quen nói Nhưng ngơn từ lối diễn đạt nhà văn chắt lọc, xử lí tinh tế vận dụng tự nhiên vào trang văn Chính tiếp thu chọn lọc khéo léo khiến văn Đỗ Bích Thúy tỏa chân thành, bình dị vơ dun dáng vốn mà khơng cần phải gia cơng lại Và thứ ngôn ngữ trẻo, tươi sáng mình, nhà văn giúp người đọc đến gần với sống vùng cao để hiểu người nơi trở qua nếp nghĩ, nếp cảm họ Bên cạnh đó, Đỗ Bích Thúy bắt kịp với tư tự truyện ngắn đại làm nhòe ranh giới người kể đối tượng kể để tạo tính phức điệu, đa cho ngôn ngữ tác phẩm Đi với yếu tố ngôn ngữ vấn đề giọng điệu tác phẩm Dễ nhận âm điệu chủ yếu trang văn Đỗ Bích Thúy chất trữ tình sâu lắng Trên chủ âm âm sắc khác tùy thuộc vào đối tượng phản ánh Nhưng đặc sắc chủ đạo giọng xót xa, day dứt viết thân phận người phụ nữ vùng cao Tuy nhiên xót xa khiến người đọc thấy giọng văn Đỗ Bích Thúy có cảm thương chân thành ấm áp tình người khơng tạo cảm giác bi lụy Ngoài viết biến động đời sống làng trước xâm nhập mạnh mẽ, nhanh chóng lốc thị trường, lối sống thực dụng, giọng văn Đỗ Bích Thúy khơng khỏi trầm buồn mà trở nên suy tư, trăn trở *** 98 Có thể nói, nỗ lực cách tân bút pháp tự mình, nhà văn Đỗ Bích Thúy đóng góp vào khoảng trời riêng văn học dân tộc thiểu số đương đại Việt Nam tác phẩm văn chương với sắc màu không dễ lẫn Thành công ban đầu chị đặc biệt thể loại truyện ngắn cộng với cá tính sáng tạo, niềm đam mê nghề nghiệp ý thức trách nhiệm người cầm bút gieo hi vọng cho yêu văn chương Việt Nam trưởng thành với bứt phá vượt bậc bút nữ dồi tiềm chặng đường TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Điệp Anh : Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ Văn nghệ Trẻ 2001– số 10 tr3 Ngọc Ánh: Nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy : đánh thức lòng nhân ( Dân tộc Miền núi online ) Lê Huy Bắc : Cốt truyện tự T/c Văn học 2006 – số Hà Minh Đức ( chủ biên) : Lí luận văn học NXB Giáo dục 1993 Phạm Thùy Dương : Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Và Nguyễn Ngọc Tư Văn nghệ Quân đội 2001 - số 661 tr101 Phong Điệp : Nhà văn Đỗ Bích Thúy “ viết mong manh” Văn nghệ 2009 – số Phong Điệp: Đọc “ Truyện ngắn tác giả trẻ” : Niềm tin bút trẻ ( Phong Điệp net) Trung Trung Đỉnh : Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Văn nghệ 2007 - số tr8 Nguyễn Hồng Linh Giang : Đỗ Bích Thúy tiểu thuyết Bóng sồi ( CAnd com ) 10 Phi Hà:Trò chuyện với nhà văn Dạ Ngân người viết truyện ngắn (http://vietbao.vn) 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên ) : Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội , 2000 12 Nguyễn Thanh Hồng ( LV Ths 2009 ): Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 – 2006 ( Nguyễn Thị Thu Huệ ,Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy ) 13 Nguyễn Thị Thu Hiền: “ Bóng sồi”(http:// vănchuong org.vn ) 14 Khrapchenco.M.B:Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB Tác phẩm 1978 15 Chu Lai : Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ Văn nghệ Quân đội 2001 – số tr102 16 Hà Hồng Lạng : Dấu ấn riêng văn học Việt Nam(http://vietbao.vn) 17 Nguyễn Phương Liên: Vẻ đẹp ngòi bút vùng cao ( Nhân Dân online) 18 Phương Lựu ( Chủ biên ): Lí luận văn học NXB Giáo dục ,H 2002 19 Lê Thành Nghị : Từ truyện ngắn người viết tr Văn nghệ Trẻ 2005 – số 31 20 Dương Bình Ngun: Nhà văn Đỗ Bích Thúy – mềm mại liệt An ninh giới ( cuối tháng) 2007 – số 21 Dương Bình Nguyên :Đỗ Bích Thúy “ Ngải đắng núi” ( http://my.opera.com)2/2007) 22 Phạm Duy Nghĩa: Diện mạo Văn xuôi đương đại dân tộc miền núi (T/c Văn nghệ Quân đội online) 23 Phạm Duy Nghĩa: Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống đại ( T/c VNQĐ online) 24 Nguyễn Hữu Quý : Đọc tiểu thuyết đầu tay “ Bóng sồi” Đỗ Bích Thúy Văn nghệ Quân đội 2005 – số 623 tr111 25 Bùi việt Thắng : Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 26 Đoàn Minh Tâm:Tiểu thuyết bút trẻ , đọc cảm nhận( T/c VNQĐ online) 27 Dương Thị Kim Thoa ( LV Ths 2008): Tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy nhìn từ phương diện giá trị văn học – văn hóa 28 Đỗ Bích Thúy : Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá , NXB CAND ,H 2005 29 Đỗ Bích Thúy : Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ , 2008 30 Đỗ Bích Thúy ( in chung) : Truyện ngắn tình yêu NXB Thanh niên 31 Đỗ Bích Thúy ( in chung) : Tuyển tập truyện ngắn 2020 NXB Thanh niên 32 Đỗ Bích Thúy ( in chung ) : Váy ướt vào bắp chân NXB Thanh niên 33 Đỗ Bích Thúy : Người đàn bà miền núi T/c Văn nghệ quân đội ( Xuân Mậu Tý) 2008 34 Lan Phương – Thu Thủy: Người đàn bà viết văn bước từ dòng Nho Quế ( T/c Xây đựng Đảng online ) 35 Nguyễn Minh Trường ( LV.Ths 2009) : Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp 36 Trần Đình Sử (chủ biên) : Tự học ( phần 1) NXB Đại học Sư phạm 37 Trần Đình Sử (chủ biên) : Tự học ( phần 2) NXB Đại học Sư phạm 38 Linh Vân: Một đoạn văn xuôi miền núi ( Quân đội nhân dân online ) 39 Báomới com : Văn học với đề tài miền núi dân tộc 40 CAnd.com : Lệ thuộc sinh lực cản 41 http://dili.net : Cuộc thi truyện ngắn VNQĐ qua nhìn hai tác giả phê bình 8x 42 http://evan.vnepress.net : Đỗ Bích Thúy : Viết nhu cầu nội tâm 100 ... xuôi Việt Nam đại – Đỗ Bích Thúy – lí để thực đề tài Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại Qua đề tài này, chúng tơi hi vọng đóng góp cách nhìn nhận gương mặt văn học từ thấy diện mạo... thuật Đỗ Bích Thúy dừng lại mức độ nêu vấn đề, đề cập chưa chuyên sâu Và chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu đứng từ góc độ thể loại truyện ngắn để nhìn nhận sáng tác Đỗ Bích Thúy. .. xây dựng kết cấu tạo tình truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Chương 3: Ngơn ngữ giọng điệu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy PHẦN NỘI DUNG Chương