So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa các yếu tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng hán và tiếng việt 60 22 01002

205 285 2
So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa các yếu tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng hán và tiếng việt   60 22 01002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - MẠC DIỄN ĐIỀN (MO YAN TIAN) SO SÁNH ĐỐI CHIẾU ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ VĂN HÓA CÁC YẾU TỐ CHỈ ĐỒ VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội- 2013 Lời cảm ơn Trong q trình học tập Khoa Ngơn ngữ học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, em thầy khoa dạy dỗ tận tình Trong trình học tập, lựa chọn đề tài làm luận văn, em cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hiệu, thầy giáo kính mến dạy em từ tiết học tiếng Việt em sinh viên năm thứ trường Đại học Dân tộc Vân Nam, Trung Quốc Và em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa Ngơn ngữ học, q trình làm thành nghiên cứu thầy cô khiến em mở mang Đề tài em khảo sát đề tài rộng, nên trình làm luận văn hạn chế kiến thức thời gian, nội dung nghiên cứu không tránh thiếu sót bất cập Em hy vọng thầy bảo thêm để em tiếp tục sâu nghiên cứu theo hướng tương lai Học viên cao học: Mạc Diễn Điền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt 1.2 Quan niệm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt .8 1.2.1 Quan niệm thành ngữ tiếng Hán .8 1.2.2 Quan niệm thành ngữ tiếng Việt 10 1.2.3 Đặc điểm thành ngữ 11 1.2.4 Phân loại thành ngữ 15 1.3 Khái niệm, đặc trƣng, ý nghĩa đồ vật 16 1.3.1 Khái niệm đồ vật .16 1.3.2 Đặc trưng, ý nghĩa đồ vật .20 1.4 Thành ngữ có yếu tố đồ vật 22 1.5 Quan hệ hữu ngơn ngữ văn hóa .23 1.6 Tiểu kết 26 CHƢƠNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT CÓ YẾU TỐ CHỈ ĐỒ VẬT 29 2.1 Khái quát 29 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Hán có yếu tố đồ vật .31 2.2.1 Đặc điểm sắc thái phong phú ngữ nghĩa yếu tố đồ vật thành ngữ tiếng Hán 33 2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa hồn chỉnh đọng 37 2.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa lấy người làm trung tâm .39 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt có yếu tố đồ vật 41 2.3.1 Tính biểu trưng nguồn biểu trưng thành ngữ có vật biểu trưng 43 2.3.2 Tính dân tộc ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố đồ vật .45 2.3.3 Đặc điểm biểu cảm ngữ nghĩa 47 2.3.4 Đặc điểm diễn biến ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt theo chiều mở rộng 47 2.4 Tiểu kết 48 CHƢƠNG SO SÁNH ĐẶC TRƢNG NGƠN NGỮ VĂN HĨA THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT CÓ YẾU TỐ CHỈ ĐỒ VẬT .50 3.1 Văn hóa nhận thức .51 3.2 Văn hóa tổ chức cộng đồng 55 3.2.1 Tổ chức tập thể 56 3.2.2 Tín ngưỡng, phong tục 58 3.2.3 Nghệ thuật dân gian 60 3.3 Văn hóa ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên 63 3.3.1 Ăn uống .63 3.3.2 Mặc, làm đẹp .65 3.3.3 Định cư, lại 69 3.3.4 Lao động, sản xuất 73 3.4 Văn hóa ứng xử với mơi trƣờng xã hội 76 3.5 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ sinh nhu cầu xã hội, phục vụ lợi ích xã hội phát triển tương tác với xã hội Ngôn ngữ động lực phát triển xã hội tìm thấy động lực phát triển môi trường xã hội, ngôn ngữ phương tiện truyền tải thông tin tư tưởng người, ngơn ngữ có chất ký hiệu đồng thời thực hai chức chức giao tiếp chức làm công cụ tư Ngôn ngữ đặc trưng nhà khoa học giới sử dụng đối tượng khai thác trầm tích văn hóa biểu đạt thơng qua hệ thống ngơn ngữ quốc gia Tính chất định lượng ngày phát triển quy luật nghiên cứu, mà bảo tồn mặt vật thể bị đe dọa tự nhiên Vai trị ngơn ngữ khơng đặt lớp vỏ ngơn ngữ bề ngồi thơng dụng Đó cịn tầng, trầm tích văn hóa sống mã hóa dạng thông tin ngôn ngữ Xu hướng nghiên cứu liên ngơn ngữ, xun văn hóa ngày trở nên phát triển đạt hiệu bước đầu Ý thức bảo tồn văn hóa, giải nguyên cấu trúc văn hóa khu vực tạo điều kiện cho việc nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia có mối quan hệ khăng khít văn hóa lịch sử Hai quốc gia có điểm tương đồng điều kiện địa lý, môi trường phát triển, lịch sử song hành suốt chuỗi hệ thống tồn Nghiên cứu văn hóa hai quốc gia trình giao lưu, vận động hình thái cấu trúc khác tạo điều kiện cho việc tạo lập tương liên, đẩy mạnh mối quan hệ hai quốc gia, dân tộc Phát huy yếu tố quỹ đạo chung văn hóa hai quốc gia Tạo tiền đề việc kiểm chứng tái tạo lớp văn hóa tồn tách biệt Phục dựng giá trị văn hóa đưa lớp trầm tích ngơn ngữ cần đánh giá hiệu phát triển vừa tương liên vừa khác biệt văn hóa hai dân tộc Thành ngữ kết tinh văn hóa tiếng Việt tiếng Hán, chứa đựng kinh nghiệm lao động sản xuất, sống nhân dân, kế thừa tư văn hóa hệ trước, phản ánh trí tuệ lồi người, góp phần khơng nhỏ q trình phát triển văn hóa xã hội Yếu tố ngày phong phú, phát triển thêm bước phát triển văn hóa dân tộc Chính cải vơ giá kho tàng tri thức lồi người, có tính đúc kết trí tuệ lồi người nên việc nghiên cứu thành ngữ thu hút nhiều học giả Chúng muốn xuất phát từ khía cạnh phân loại vật, khơng phải góc độ nghĩa hay cấu trúc thành ngữ, thống kê, so sánh đặc trưng ngôn ngữ văn hóa thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt có yếu tố đồ vật Văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc q trình phát triển đan xen nhau, có nhiều nét tương đồng, tư duy, logic, bối cảnh văn hóa, nhiều thể tương đồng, tương tự thông qua nhiều hình thức Trong đó, thành ngữ phương sâu sắc hai văn hóa Trung Hoa Việt Nam Việc so sánh đặc trưng ngơn ngữ văn hóa thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt có yếu tố đồ vật, phần giúp hiểu sâu thêm mối liên hệ văn hóa lịch sử, phong tục tập quán, kinh nghiệm lao động, giới quan, nhân sinh quan nhân dân hai nước Quan trọng nữa, cho đúc kết tinh hoa thành ngữ, thể thiện tinh thần nội hai dân tộc, việc hiểu sâu thêm vấn đề này, giúp hiểu biết nhiều hơn, góp phần tăng cường tình hữu nghị hai nước, góp phần cho nghiệp hịa bình hai nước 2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào đối tượng nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt có yếu tố đồ vật, phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu vào thành ngữ thu thập từ điển thành ngữ lưu hành rộng rãi nhà trường Trung Quốc Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn Trong đề tài này, mục đích nghiên cứu trước hết nhìn nhận vốn thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt có yếu tố đồ vật mặt ngữ nghĩa Trên sở phân tích thống kê, khảo sát, phân tích đặc điểm nội văn hóa thành ngữ hai dân tộc Hán Việt, so sánh đặc điểm tương đồng dị biệt ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt có yếu tố đồ vật Giúp hiểu sâu thêm mối liên hệ văn hóa lịch sử, phong tục tập quán, kinh nghiệm lao động, giới quan, nhân sinh quan nhân dân hai nước Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn, chủ yếu kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: Mỗi tượng ngơn ngữ có đặc trưng định chất lượng Sự quy đồng trao đổi thường xuyên thông qua hệ thống xếp ngơn từ đặc điểm văn hóa Nghiên cứu tính chất văn hóa người nghiên cứu trực tiếp đóng vai trị tìm hiểu thành ngữ đồ vật theo tính đa hệ chất Đồng hành với vai trị ấy, tính chất định lượng hệ thống cấu trúc người nghiên cứu tham vấn với yếu tố gián tiếp định tính chất tiền đề cho văn hóa Việc áp dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ngôn ngữ áp dụng nhiều thập kỉ trở lại Trong luận văn thạc sĩ chúng tôi, phương pháp thống kê áp dụng mơ thức khảo sát tính chất đặc điểm sử dụng thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt đồ vật Chúng sử dụng phương pháp thống kê số liệu, tần xuất, phương pháp nghiên cứu thống kê từ vựng với hai đối tượng thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt - Phương pháp miêu tả để miêu tả ngữ nghĩa phân tích liệu Phương pháp đối chiếu trường từ vựng, ngữ nghĩa, phương tiện so sánh đặc trưng văn hóa dân tộc thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt có yếu tố đồ vật Phương pháp đối chiếu thủ pháp nghiên cứu, so sánh nhằm vạch cho đối tượng chung nhất, tìm đặc thù ngôn ngữ so sánh Những thập kỉ gần đây, phương pháp tìm tiếng nói chung giới nghiên cứu sử dụng rộng rãi Phương pháp phân mảng đối tượng theo hệ thống chung nhất, tìm hiểu nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng, xác lập mối quan hệ tương đồng dân tộc ngôn ngữ văn hóa Phụ thuộc vào thuộc tính, người nghiên cứu phân tầng ngơn ngữ đối chiếu, so sánh Trong giới nghiên cứu ngôn ngữ học, nghiên cứu trường từ vựng, nhóm từ vựng – ngữ nghĩa tương đồng biện pháp để tìm hiểu nét đặc thù văn hóa dân tộc Mỗi dân tộc có hình ảnh gắn chặt với tư liên tưởng văn hóa, xã hội Nhiệm vụ người nghiên cứu tìm mối tương quan khơng đồng tư tập thể - Phương pháp phân tích thành tố ngữ nghĩa Nghiên cứu ngôn ngữ, dù cấp độ nào, việc phân tích thành tố mang vai trị quan trọng dựa lý thuyết ngơn ngữ học Phân tích thành tố phương pháp có giá trị thực nghiệm sở đối tượng phân tích Nó xây dựng dựa sở cho phân tích từ vựng – ngữ nghĩa phương diện tương phản Phương pháp phân tích thành tố có ưu điểm dựa tính chất không bắt buộc tư liệu ngôn ngữ đơn lẻ Phương pháp đươc áp dụng để phân tích nhiều ngơn ngữ, tìm quy luật ngữ nghĩa riêng biệt thống Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ ln khai thác tính chất phổ qt phương pháp để phân tích, đối chiếu Trong giới hạn luận văn, áp dụng phương pháp nghiên cứu thành tố phương pháp nghiên cứu mặt nội dung đơn vị có ý nghĩa Chú ý việc phân tách thành thành phần ngữ nghĩa tối giản có nghĩa Giai đoạn đầu phương pháp việc xử lý tài liệu đối tượng chọn lọc nghiên cứu theo quy tắc đồng đẳng (đồ vật theo vai trị sử dụng: vũ khí, sinh hoạt, thờ cúng, lao động sản xuất ) Tiếp theo trình phân tích số liệu phân tích ngữ nghĩa tên gọi phân lập có mối quan hệ tương cận hay tương khắc Phương pháp phân tích thành tố cho phép giải yêu cầu đặc trưng việc nghiên cứu so sánh đặc trưng ngôn ngữ văn hóa thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt có yếu tố đồ vật Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận ra, luận văn bao gồm phần sau: Chương Tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết Chương Khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt có yếu tố đồ vật Chương So sánh đặc trưng ngơn ngữ văn hóa thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt có yếu tố đồ vật 160 Chia cơm sẻ áo 161 Chim lửa cá ao 162 Chó cắn áo rách 163 Chó cắn váy lĩnh 164 Chó mặc váy lĩnh 165 Chồi cùn rế rách 166 Chung chăn chung gối 167 Chung gối chung giường 168 Chuông cột mành 169 Chuột sa chĩnh gạo 170 Chuột sa lọ mỡ 171 Dạ sắt gan vàng 172 Dạ ngọc gan vàng 173 Dao to búa lớn 174 Dao sắc không gọt chuôi 175 Dai chão 176 Dai giẻ rách 177 Diều gặp gió 178 Dạy đĩ vén váy 179 Dạy đĩ vén váy xống 180 Dầu sôi lửa bổng 181 Dùi đục cẳng tay 182 Dùi đục chấm mắm cáy 182 183 Dức búa bổ 184 Dứt dây động rừng 185 Đá nát vàng phai 186 Đá thúng đụng nia 187 Đàn hát hay 188 Đạn lạc tên bay 189 Đạn bọc đường 190 Đau dao cắt 191 Đau búa bổ 192 Đánh mõ la làng 193 Đánh trống lảng 194 Đánh trống lấp 195 Đánh trống bỏ dùi 196 Đánh trống động chuông 197 Đánh trống ghi tên 198 Đánh trống khua chiêng 199 Đánh phấn bôi son 200 Đánh trống qua cửa nhà sấm 201 Đáy bể mò kim 202 Đâm bị thóc chọc bị gạo 203 Đầu chày đít thớt 204 Đâm dao sau lưng 205 Đập bàn đập ghế 183 206 Đầu gươm mũi súng 207 Đen cột nhà cháy 208 Đen củ súng 209 Đẹp tranh tố nữ 210 Đèn nhà nhà rạng 211 Đẽo cày đường 212 Đem chuông đấm nước người 213 Đến đầu đến đũa 214 Điếc không sợ súng 215 Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy 216 Đi guốc bụng 217 Đinh đóng cột 218 Đo bị làm chuồng 219 Đóng cửa bảo 220 Đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành 221 Đói cơm rách áo 222 Đổ thóc giống mà ăn 223 Đội váy nát mẹ 224 Đơm tre 225 Đũa mốc chòi mâm son 226 Được ván bán thuyền 227 Đủng đỉnh chĩnh trôi sông 228 Đứng mũi chịu sào 184 229 Ếch ngồi đáy giếng 230 Êm chèo mát mái 231 Gà què ăn quẩn cối xay 232 Gái có chồng gơng đeo cổ 233 Gáo dài chuôi 234 Gạo chợ nước sông 235 Gạo châu củi quế 236 Gắt mắm tôm 237 Gậy ông đập lưng ông 238 Gươm kề cổ 239 Gương tầy liếp 240 Già néo đứt dây 241 Già chơi trống bỏi 242 Giá áo túi cơm 243 Giận cá chém thớt 244 Giấy trắng mực đen 245 Giết người không dao 246 Giết người khơng gươm 247 Gióng trống khua chiêng 248 Gióng trống phất cờ 249 Gióng trống mở cờ 250 Gió vào nhà trống 251 Giỏ nhà quai nhà 185 252 Gióng trống khua chiêng 253 Gương vỡ lại lành 254 Giữa đường đứt gánh 255 Hàng săng chết bó chiếu 256 Há miệng mắc quai 257 Hạt gạo cắn đơi 258 Hị voi bắn súng sậy 259 Hoa thải hương thừa 260 Hòn bấc ném đi, hịn chì ném lại 261 Húc đầu vào tường 262 Hương tàn bàn lạnh 263 Hương tàn khói lạnh 264 Hương thừa phấn thải 265 Kêu cháy nhà 266 Kéo cày trả nợ 267 Kiến bị chảo nóng 268 Kiến bò miệng chén 269 Kim bọc lâu ngày tịi 270 Khăn đóng áo chùng 271 Khen phị mã tốt áo 272 Khố rách áo ơm 273 Không kèn không trống 274 Khua chiêng gõ mõ 186 275 Lá thắm hồng 276 Lá ngọc cành vàng 277 Lành làm gáo, vỡ làm muôi (môi) 278 Lành làm thúng, rách (thủng) Làm mê 279 Làm đĩ không đủ tiền phấn sáp 280 Lạy nón 281 Lấy thúng úp voi 282 Lầm rầm thầy bói nhẩm quẻ 283 Lấy thúng úp voi 284 Lên xe xuống ngựa 285 Lên diều 286 Lên giây cót 287 Lệnh ơng khơng cồng bà 288 Liệu gió phất cờ 289 Liệt giường liệt chiếu 290 Lọt sàng xuống nia 291 Lột mặt nạ 292 Lúng túng thợ vụng kim 293 Lửa cháy đổ thêm dầu 294 Má phấn môi son 295 Màn che trướng phủ 296 Màn trời chiếu đất 297 Mạnh gạo bạo tiền 187 298 Mát Mái xuôi chèo 299 Mặt chai mày đá 300 Mặt hoa da phấn 301 Mang chuông đánh xứ người 302 Mặt (ngây) cán thuổng 303 Mặt nhăn bị 304 Mặt trơ Mặt thớt 305 Mắt sắc dao 306 Mất bò lo làm chuồng 307 Mất chì lẫn chài 308 Mất tiền mua mâm đâm cho thủng 309 Mê điếu đổ 310 Miệng nam mô bụng bồ dao găm 311 Miệng mật lòng dao 312 Mò kim đáy biển 313 Mỏng tờ giấy 314 Môi son má phấn 315 Một hội thuyền 316 Một tiền gà ba tiền thóc 317 Một ngày vãi chài hai ngày phươi lưới 318 Mở cờ bụng 319 Mũ mãng cân đai 320 Mũ nỉ che tai 188 321 Mũ cao áo dài 322 Mũ cao áo rộng 323 Mũi tên đạn 324 Mua dây buộc cổ 325 Mua pháo mượn người đốt 326 Múa gậy bị 327 Múa gậy vườn hoang 328 Múa rìu qua mắt thợ 329 Múa tay bị 330 Mười voi không bát nước xáo 331 Mưa bom bão đạn 332 Mượn đầu heo nấu cháo 333 Mượn lược thầy tu 334 Nam vô tửu cờ vô phong 335 Nàng bân may áo cho chồng 336 Năng nhặt chặt bị 337 Nặng chì 338 Nâng khăn sửa túi 339 Nẩy mực cầm cân 340 Nên cơm nên cháo 341 No xơi chán chè 342 Nói có sách mách có chứng 343 Nồi đồng cối đá 189 344 Nói bấc nói chì 345 Nói dẻo kẹo 346 Nói đinh đóng cột 347 Nói đường 348 Nồi vung 349 Nồi da nấu thịt 350 Nối giáo cho giặc 351 Nuôi ong tay áo 352 Nửa đường đứt gánh 353 Nước chảy bè trôi 354 Ngáy kéo bễ 355 Ngáy kéo cưa 356 Nghe nồi chõ 357 Ngọn đèn trước gió 358 Ngọc lành có vết 359 Ngọt đường 360 Ngồi mát ăn bát vàng 361 Nhà ngói mít 362 Nhà cao cửa rộng 363 Nhà tan cửa nát 364 Nhà tranh vách đất 365 Nhả ngọc phun châu 366 Nhạt phấn phai hương 190 367 Nhạt phấn phai son 368 Nhạt phấn pha son 369 Như bát nước đầy 370 Như đôi đũa lệch 371 Như dội gáo nước lạnh 372 Như xẩm bắt gậy 373 Như xẩm gậy 374 Như cờ gặp gió 375 Như diều gặp gió 376 Như diều gió 377 Như chim sổ lồng 378 Như kiềng ba chân 379 Như đinh đóng cột 380 Như mắc cửi 381 Như dao chém đá 382 Nhức búa bổ 383 Nhường cơm sẻ áo 384 Nước cơm niêu 385 Ông ăn chả bà ăn nem 386 Ơng chân giị bà thị chai rượu 387 Phải bùa phải bả 388 Phá cũi sổ lồng 389 Qua cầu rút ván 191 390 Quăng thúng đụng nia 391 Quần chùng áo dài 392 Quân sư quạt mo 393 Quần áo lượt 394 Quần manh áo 395 Quần nâu áo vá 396 Ra đầu đũa 397 Rổ rá cạp lại 398 Sáng tai họ điếc tai cày 399 Sáng gương 400 Say điếu đổ 401 Sắc dao 402 Sẻ cơm nhường áo 403 Sờ xẩm tìm gậy 404 Sờ xẩm tìm gậy 405 Sửa túi nâng khăn 406 Tan bọt xà phòng 407 Tan xác pháo 408 Tan cửa nát nhà 409 Tên rơi đạn lạc 410 Tiền dư thóc để 411 Tiền rừng bạc bể 412 Tiền tật mang 192 413 Tiền lưng gạo bị 414 Tìm kim đáy nước 415 Túi tham khơng đáy 416 Tiêu tiền rác 417 Tiêu tiền phâ 418 To bồ sứt cạp 419 Tô son điểm phấn 420 Tô son trát phấn 421 Tô lụa chuốt hồng 422 Tối hũ nút 423 Tối mực 424 Tơ chia tằm rũ 425 Tới đầu tới đũa 426 Tối lửa tắt đèn 427 Túi áo giá cơm 428 Tưới dầu vào lửa 429 Thẳng mực tàu 430 Thẳng kẻ 431 Thuyền tre 432 Tham bát bỏ mâm 433 Tham bỏ đăng 434 Tham ván bán thuyền 435 Tháo cũi sổ lồng 193 436 The thé xé vải 437 Theo vết xe cũ 438 Theo vết xe đổ 439 Theo đóm ăn tàn 440 Thêm mắm đặm muối 441 Thiên kinh vạn 442 Thiên la địa võng 443 Thọc gậy bánh xe 444 Thuộc cháo 445 Thủng nồi trôi rế 446 Thuộc thổ công thuộc bếp 447 Thuyền đua bánh lái đua 448 Thùng không đáy 449 Thủng nồi trôi rế 450 Thừa giấy vẽ voi 451 Thuận buồm xi gió 452 Thượng vàng hạ cám 453 Trà dư tửu hậu 454 Tránh gặp đăng 455 Trâm gãy bình rơi 456 Trâm gãy xương tan 457 Treo ấn từ quan 458 Trên bến thuyền 194 459 Trên đe búa 460 Trên dao thớt 461 Trên khố 462 Trói voi bỏ rọ 463 Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược 464 Trống dong cờ mở 465 Trơng gió bỏ buồm 466 Trơ mặt thớt 467 Trúc chẻ ngói tan 468 Trướng rủ che 469 Trước vành móng ngựa 470 Tượng đồng bia đá 471 Vách đất nhà tranh 472 Vạch áo cho người xem lưng 473 Ván đóng thuyền 474 Vàng thau lẫn lộn 475 Vải thưa che mắt thánh 476 Vắt cổ chày nước 477 Vắng chùa bà đanh 478 Vén tay áo sô đốt nhà táng giấy 479 Voi xổng tàu 480 Vơ đũa 481 Vung tay ném qua cửa sổ 195 482 Vung tiền qua cửa sổ 483 Vừa đánh trống vừa ăn cướp 484 Vừa đánh trống vừa la làng 485 Vườn không nhà trống 486 Vững kiềng ba chân 487 Vững thành đồng Vách sắt 488 Xẩm vớ gậy 489 Xếp bút nghiên 490 Xôi hỏng bỏng không 196 ... 48 CHƢƠNG SO SÁNH ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ VĂN HÓA THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT CÓ YẾU TỐ CHỈ ĐỒ VẬT .50 3.1 Văn hóa nhận thức .51 3.2 Văn hóa tổ chức cộng đồng 55 3.2.1... Kết hợp khái niệm thành ngữ đặc điểm đồ vật, xác định thành ngữ có yếu tố đồ vật thành ngữ có yếu tố mang đồ vật đơn vị thành ngữ Phạm vi khảo sát thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt từ điển lưu hành... trúc ngữ pháp, mà khảo sát nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa để phục vụ mục đích nghiên cứu luận văn so sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt có yếu tố đồ vật 30

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan