Hợp tác giáo dục giữa trung quốc và việt nam từ năm 1991 đến nay

126 177 0
Hợp tác giáo dục giữa trung quốc và việt nam từ năm 1991 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN PHƢỢNG HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN PHƢỢNG HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thế Anh HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cảm đoan dây cơng trình nghiên cứu khoa hoc cá nhân Kết nêu luận văn trung thực không chép từ cơng trình khác Nếu có gian dối tơi xin hoan tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm Học viên cao học Trần Phƣợng 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất thầy, cô giáo giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy, cô giáo Hội đồng chấm luận văn Thạy sỹ tôi- người nhìn nhận,đánh giá cơng trình nghiên cứu tơi từ góc độ khoa học chắn cho tơi nhận xét, đóng góp xác đáng Đặc biệt, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hoàng Thế Anh -người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Học viên Trần Phƣợng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 1.1 Khái quát mối quan hệ Trung- Việt từ sau bình thường hóa 1.2 Tình hình giáo dục hai nước 1.2.1Tình hình giáo dục Trung Quốc 1.2.2 Tình hình giáo dục Việt Nam 1.3 Tầm quan trọng việc hợp tác Chƣơng THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 2.1 Chủ trương đường lối tăng cường hợp tác giáo dục hai nước 2.1.1 Các thông cáo chung, tuyên bố chung nhà nước 2.1.2 Thể hiệp định Việt Nam Trung Quốc hai cấp Trung ương địa phương 2.2 Thực trạng loại hình hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam 2.2.1.Các loại hình hợp tác đào tạo 2.2.2 Thực trạng hợp tác giáo dục Trung-Việt 2.2.3 Một số trường hợp tiêu biểu Chƣơng ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA HAI NƢỚC 3.1 Một vài nhận xét hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam 3.1.1 Thành công 3.1.2 Hạn chế 79 3.2 Kiến nghị 86 3.3 Triển vọng hợp tác giáo dục hai nước thời gian tới 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê số lượng giáo viên sinh viên bậc đại học Việt Nam 21 Bảng1 2: Bảng thống kê trình độ học vấn số lượng giáo viên bậc đại học Việt Nam 23 Bảng 1.3: Bảng tóm tắt xếp hạng tổng số lưu học sinh Việt Nam đến Trung Quốc du học năm 2000- 2012 28 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng có quan hệ từ lâu đời Do đặc điểm địa lý lịch sử nên giáo dục hai nước có nhiều ảnh hưởng, giao lưu qua lại Mối quan hệ lại tăng cường mức độ cao từ sau ngày 18 tháng năm 1950 nước CHND Trung Hoa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao Thập niên 50-70 kỷ XX với giúp đỡ ủng hộ Trung Quốc, Việt Nam xây dựng số trường đại học để đào tạo cán cho nghiệp xây dựng đất nước Đồng thời trường đại học Bắc Kinh, đại học Thanh hoa, đại học nhân dân Trung Quốc, đại học Vũ Hán… bồi dưỡng số lượng lớn nhân tài cho Việt Nam Những sinh viên Việt Nam sau tốt nghiệp Trung Quốc nước trở thành cán ưu tú kháng chiến chống Mĩ cứu nước xây dựng kinh tế, nhiều người trở thành cán lãnh đạo cao cấp Việt Nam Cũng thời gian trường đại học tổng hợp Hà Nội bồi dưỡng nhiều nhân tài chuyên ngành tiếng Việt cho Trung Quốc Hầu hết sinh viên trở thành cán giảng dạy tiếng Việt khắp Trung Quốc số trở thành nhà ngoại giao ưu tú góp phần vào nghiệp xây dựng quan hệ hữu nghị Trung - Việt Đây hợp tác giáo dục giai đoạn đáng ghi nhận Ngày nay, hai nước tiến hành công cải cách kinh tế nhằm xây dựng kinh tế phát triển Công đổi Việt Nam công cải cách mở cửa Trung Quốc có nhiều nét tương đồng mục tiêu tương tự cách làm, giáo dục hai nước có nhiều vấn đề giống Trong nghiệp đổi nay, Việt Nam xác định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ ―quốc sách hàng đầu‖, thời gian Trung Quốc thực chiến lược ―khoa giáo hưng quốc‖ (Khoa học giáo dục chấn hưng đất nước) Từ sau bình thường hóa quan hệ Trung-Việt tháng 11 năm 1991 hình thức hợp tác giáo dục ngày đa dạng, nội dung ngày cang phong phú, thành tích thu ngày rõ rệt Giáo dục hai nước Trung-Việt sâu vào nhiều phương diện bật nhất, dễ nhận thấy quan hệ hợp tác giáo dục đại học Chính luận văn nhằm mục đích tìm hiểu hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam từ năm 1991 đến lại ưu tiên nghiên cứu kỹ hợp tác hai nước lĩnh vực giáo dục đại học Đi sâu vào nghiên cứu hợp tác giáo dục hai nước thông qua tổng kết trạng giáo dục từ tìm ý nghĩa quan trọng việc hợp tác giáo dục hai nước; phương châm sách mà hai nước đưa phương diện giáo dục Luận văn tổng kết thành tựu hợp tác giáo dục mà hai nước đạt từ bình thường hóa quan hệ năm 2013; phân tích thiếu sót cịn tồn tại, vấn đề cần cải thiện định hướng tương lai hợp tác giáo dục hai nước Từ hy vọng tìm ý nghĩa quan trọng để phát triển toàn diện quan hệ hữu nghị tốt đẹp hai nước Với tinh thần chúng tơi chọn Hợp tác giáo dục Trung Quốc Viêt Nam từ năm 1991 đến làm đề tài luận văn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Từ năm 1991, sau Trung Quốc - Việt Nam bình thường hóa quan hệ, hợp tác giáo dục hai nước phát triển hơn, nội dung hợp tác ngày phong phú đa dạng Cùng với việc xây dựng phát triển khu mậu dịch tự Trung Quốc - Đông Nam Á, kinh tế, mậu dịch, giao lưu hợp tác văn hóa mở rộng hơn, hai bên cần nguồn nhân lực biết tiếng Trung tiếng Việt Hiện nay, trình trao đổi lưu học sinh, giáo viên sang tham quan học hỏi trường hợp tác thuận lợi, lưu học sinh hai nước tăng năm, đồng thời Việt Nam nước nhận học bổng lớn từ phủ Trung Quốc Mặc dù quan hệ giáo dục hai nước ngày phát triển hơn, mức độ hợp tác cịn có vấn đề cần phải trao đổi thí dụ như: chưa tồn diện, đa số học ngôn ngữ trao đổi lưu học sinh giáo viên, có lĩnh vực cần thiết hợp tác nghiên cứu khoa học, giáo dục từ xa, đầu tư giáo dục chia sẻ tài liệu cịn hạn chế Mong muốn tìm hiểu vấn đề trên, luận văn cố gắng phân tích làm rõ thực trạng quan hệ hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam, từ nâng cao nhận thức tầm quan trọng quan hệ hợp tác giáo dục đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giáo dục hai nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Nghiên cứu Trung Quốc Hiện nghiên cứu giao lưu hợp tác giáo dục quốc gia có quan hệ hợp hai nước Trung-Việt giới học thuật Trung quốc quan tâm Đã có nhiều cơng trình cơng bố báo tạp chí Có thể nêu số công bố sau: Tác giả Nông Lập Phu thuộc Viện KHXH Quảng Tây có bài: ―Nhìn lại triển vọng hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam‖ Diễn đàn học thuật năm 2012 Bài viết điểm lại sơ lược trình hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam để đưa triển vọng tăng cường đào tạo đội ngũ giảng viên, tăng cường nghiên cứu giao lưu nghiên cứu ngôn ngữ hai nước sau có hiệp định cơng nhận văn Các tác giả Lưu Cơn, Dư Minh Cửu có ―So sánh thảo luận sách giáo dục vùng biên giới Trung-Việt góc độ giáo dục học‖ năm 2011 Bài viết đưa số nhận định sách ảnh hưởng đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên Tác giả Lê Xảo Bình ―Giao lưu hợp tác giáo dục Quảng Tây Việt Nam‖ năm 2010 nêu lên hình thức biểu giao lưu hợp tác giáo dục Quảng Tây Việt Nam Đã khái quát phương diện chủ yếu trao đổi sinh viên, trao đổi giảng viên cử đoàn đại biểu sang giao lưu học hỏi lẫn nhau, đồng thời đưa thiếu sót cịn tồn nguồn sinh viên khơng KẾT LUẬN Trung Quốc –Việt Nam hai nước láng giềng hữu nghị, núi liền núi, sông liền sông Ngày q trình tồn cầu hóa, với quan hệ hợp tác Trung Quốc ASEAN ngày phát triển, quan hệ hai nước Trung -Việt ngày mật thiết hợp tác giáo dục hai nươc ngày mở rộng giành không thắng lợi Ngay từ thập niên 50 kỉ trước Trung Quốc có hợp tác giáo dục với Việt Nam đồng thời đạt thành định Những kết cịn tồn mãi quan hệ hai nước Quế Lâm thuộc khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc xây dựng ―Khu học xá‖ đào tạo cán tương lai cho Việt Nam Một lực lượng đông đảo ―thiếu sinh quân‖ đào tạo Sau nhiều người trở thành cán chủ chốt Việt Nam Quan hệ giáo dục hai nước có điều kiện thể rõ hai nước phác thảo khung hợp tác, đưa quan hệ hợp tác hai nước bước sang giai đoạn Trong hoạt động hợp tác giáo dục bật giao lưu hợp tác phương diện giáo dục đại học Chương chủ yếu tìm hiểu nghiên cứu kết hợp tác giáo dục đại học hai nước đạt suốt trình phát triển từ năm 90 kỉ 20 sở đưa thành tựu đạt thể qua phương diện: thể chế giáo dục, mơ hình đào tạo nhân tài, xây dựng đội ngũ giảng viên, cải cách phương pháp giảng dạy giao lưu đối ngoại Luận văn tổng kết mơ hình, trạng vấn đề tồn lĩnh vực hợp tác giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng hai nước Trung-Việt Thơng qua nghiên cứu tìm hiểu xem xét nhận thấy Trung Quốc Việt Nam tiến hành giao lưu hợp tác giáo dục vừa có ưu lại vừa cịn nhiều thiếu sót Giao lưu hợp tác hai nước với phát triển thời đại, hai bên đẩy mạnh mở rộng Tuy hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học học hai nước Trung-Việt ngày sâu phát triển mức độ hợp tác cịn có 101 vấn đề hạn chế hợp tác chưa toàn diện, chủ yếu dừng lại việc dạy học tiếng, trao đổi giảng viên, lưu học sinh yêu cầu phát triển hợp tác phương diện nghiên cứu khoa học, giáo dục dạy nghề, giáo dục từ xa, chia sẻ chương trình, tài liệu…vẫn cịn trì trệ, chậm chạp Trong hợp tác nhận thấy giảng dạy tiếng Trung tiếng Việt loại hình đặc biệt Các trường đại học Vân Nam Quảng Tây ưu địa lý nên thời gian qua tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế với Việt Nam, chủ động ―bước ra, mời vào‖, coi việc giáo dục cho lưu học sinh trọng điểm ―xây dựng đại học quốc tế hóa mang tính khu vực‖, đào tạo nhân tài tài đức vẹn toàn cho hai nước Trung-Việt Nếu phát huy nhân rộng kết sở đảm bảo cho phát triển quan hệ giáo dục Trung –Việt tương lai Ở hai nước, hạ tầng sở để phát triển giáo dục tương đối kém, trình độ chung nguồn nhân lực cịn thấp Để đẩy mạnh hợp tác giáo dục đại học hai nước, phải giải nhân tố hạn chế cịn tồn là: Quốc tế hóa giáo dục đại học hệ từ xa; tích cực áp dụng biện pháp mới; hai nước cần phải xây dựng quy định pháp luật bảo đảm cho việc hợp tác có hiệu quả; hình thành thị trường hợp tác giáo dục đại học mở v.v Dưới lãnh đạo hai đảng, hai phủ hai nước khẳng định phương châm 16 chữ ―láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn đinh lâu dài, hướng tới tương lai‖ tinh thần tốt ―láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt‖ hợp tác giáo dục Trung-Việt sở quan hệ giao lưu hữu nghị lâu đời ngày phát triển hơn, hợp tác song phương ngày mở rộng Nói tóm lại q trình mở rộng giao lưu hợp tác giáo dục Việt Nam Trung Quốc khơng q trình trao đổi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp giảng dạy nội dung chương trình học Quá trình mở rộng giao lưu nhằm nâng cao chất lượng trình độ giáo dục đại học hai nước Trung-Việt theo mức độ quốc tế hóa Ngồi ra, để thúc đẩy hợp tác giáo 102 giáo dục Trung-Việt phủ hai nước cần tích cực thực nội dung mang tính thực tiễn ―Hiệp định liên quan đến vấn đề cơng nhận thành tích học tập hai nước‖ Mở rộng đầu tư sở hạ tầng giáo dục; mở rộng lĩnh vực hợp tác giáo dục đại học; hợp tác giáo dục đại học phục vụ cho mục tiêu đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu xã hội; thành lập hệ thống quản lý giám sát chất lượng hợp tác giáo dục; đưa bảo đảm pháp luật hợp tác; hình thành thị trường hợp tác giáo dục đại học mở v.v… Như vậy, giáo dục góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị nói chung hai nước Trung-Việt 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, Hà nội: Nhà xuất giáo dục 1995, tr 202-203 Nguyễn Văn Căn,(2007 ), Quá trình cải cách giáo dục CHNDTrung Hoa thời kỳ 1978-2003, Nxb KHXH tr 224 Phạm Điền (2011), Tình hình kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO, Hà Nội, Tạp chí kinh tế xã hội Trần Khánh Đức (2007), Vai trò giáo dục phát triển đại hóa Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất giáo dục Vũ Ngọc Hải (2004), Hệ thống giáo dục đại đầu kỉ 21, Hà Nội, Nhà xuất giáo dục Lê Minh Hiền (2009), Quản lí giáo dục, Hà nội, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Đình Hương (2009), Một số vấn đề sách, quy mơ chất lượng giáo dục, Tạp chí nghiên cứu kinh tế phát triển Việt Nam Trần Kiều (2003), Giáo dục giới kỉ 21, Hà Nội, Nhà xuất trị quốc gia Đặng Bác Lan (2003), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam kỉ 21, Hà Nội, Nhà xuất giáo dục 10 Trần Thọ (2009), Cơ sở lí luận chiến lược giáo dục, Hà Nội, Nhà xuất Giáo dục 11 Thái Duy Tuyên,2005,, Những phương án có hiệu việc thực nghiệp giáo dục Việt Nam , Hà Nội, Tạp chí khoa học giáo dục 104 Tiếng Trung: 12 ,,,,,,,,2008 , ,,,,20 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 13 ,,,, ,,,,2011 , ,,,, ,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,, 14 ,,,2005 , ,,,,20 ,, 90 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 15 ,,,,2008 , ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 16 ,,,,2010 , 12 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 17 ,,,,2011 , 10 ,,,,,,—,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 18 ,,,,2012 , ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 19 ,,,,2005 , ,,,,21 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 20 ,,,,,2012 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 21 ,,,,,,(2010 , ,),,,,,,,,,,,, 30 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 22 ,,,,1997 , 10 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 105 Trang web: 23 ,,,,,,,,,,,http://gdtd.vn 24 ,,,,,,,,,http://www.gso.gov.vn 25 ,,,,,, www.giaoduc.net.vn 26 ,,,,,,,,,,www.moet.gov.vn 27 ,,,,,,,,http://www.moe.gov.cn 28 ,,,,,,,,,, http://www.moe.gov.cn/publicfiles/business/htmlfiles/moe/moe_633/201407/171144.html 29 Tổng cục thống kê nhà nước Việt Nam http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=13975 30 ,,,,,,,,,, http://www.fmprc.gov.cn/mfa_chn/ziliao_611306/tytj_611312/zcwj_611316/t821559.shtml 31 ,,,,, http://www.ce.cn/xwzx/gnsz/gdxw/200511/11/t20051111_5184926.shtml 32 ,,,,, http://news.sohu.com/20090501/n263722482.shtml 33 ,,, http://news.xinmin.cn/rollnews/2010/09/11/6780536.html 34 ,,, http://news.cntv.cn/20110728/114040.shtml 35 ,,,,, http://www.chinadaily.com.cn/hqpl/zggc/2013-03-21/content_8560584.html 36 .,,,,, http://www.chinanews.com/hwjy/2013/12-13/5618260.shtml 37 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, http://www.fmprc.gov.cn/ce/cevn/chn/yhjl/t917293.htm 38 ,,,,/,,,,,,,, http://www.hanban.edu.cn/ 106 39 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,, http://www.cafsa.org.cn/index.html 107 PHỤ LỤC Phụ lục : Bảng thống kê trường mở chuyên ngành tiếng Việt Trung Quốc TT Tên trường Đại học Bắc Kinh Đại học ngoại ngữ Bắc Kinh Đại học ngoại ngữ Thượng Hải Đại học dân tộc Quảng Tây Đại học ngoại thương ngoại ngữ Quảng Đ Đại học kinh tế đối ngoại Học viện Nam Quảng đại học truyền thôn Đại học Quảng Tây Đại học ngoại ngữ Tứ Xuyên 10 Đại học dân tộc Vân Nam 11 Đại học sư phạm Vân Nam 12 Học viện Hồng Hà Vân Nam 13 Học viện hồ tương tư đại học dân tộc Quả 14 Học viện Lệ Giang đại học sư phạm Quản 15 Học viện cán quản lí kinh tế Quảng Tâ 16 Học viện Bách Sắc 17 Học viện Khâm Châu 18 Học viện kĩ thuật dạy nghề nông nghiệp Q 19 Học viện quốc tế giáo dục đại học dân tộc 20 Học viện kĩ thuật dạy nghề Quảng Tây 21 Học viện kĩ thuật quốc tế thương maị Quả 22 Học viện cán quản lí hành pháp Quảng Tây 108 23 Học viện dạy nghề phương Đông Quảng T 24 Học viện dạy nghề Thành Đô Quảng Tây 25 Học viện kĩ thuật dạy nghề giao thông Qu 26 Học viện kĩ thuật dạy nghề kinh tế thương 27 Học viện kĩ thuật dạy nghề Nam Ninh 28 Cao đẳng sư phạm Nam Ninh 29 Học viện dạy nghề Qúy Cảng 30 Cao đẳng Trị Kim Cơn Minh Nguồn tài liệu : “ Báo cáo tình hình Việt Nam năm 2010” tài liệu tác giả sưu tầm 109 Phụ lục : Các trường có chuyên ngành tiếng Hán, chuyên ngành Trung Quốc học, chuyên ngành Hán Nôm Việt Nam TT 10 110 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Lào Cai 20 21 22 23 111 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 112 35 Đại học Nguyễn Tất Thành 36 37 38 113 Phụ lục Các trường Đại học Quảng Tây trường Đại học Việt Nam ký hiệp định hợp tác Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội ,Việt Nam ( Phóng viên :Tạ Kiên Vĩ ) Phụ lục 4.Trong nghi lễ , chủ tịch khu Tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây, Trưởng đồn đại biểu, ơng Mã Biểu qun góp sách máy tính cho Trường Đại học Việt Nam ( Phóng viên :Tạ Kiên Vĩ ) 114 Phụ lục Trường Đại học sư phạm Quảng Tây Trường Đại học Hà Nội Bắc Kinh ký kết hiệp định xây dựng học viên Khổng Tử (phóng viên :Quách Nguyên Binh ) Phụ lục Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đức Lương có chuyến thăm Trường Đại học dân tộc Quảng Tây (phóng viên :Lưu Vạn Cường ) 115 ... I: Cơ sở hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam từ năm 1991 đến Chương II: Thực trạng hợp tác giáo dục Trung Quốc Việt Nam từ năm 1991 đến Chương III: Đánh giá triển vọng hợp tác giáo dục hai nước... hình giáo dục Trung Quốc 1.2.2 Tình hình giáo dục Việt Nam 1.3 Tầm quan trọng việc hợp tác Chƣơng THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN... chọn Hợp tác giáo dục Trung Quốc Viêt Nam từ năm 1991 đến làm đề tài luận văn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Từ năm 1991, sau Trung Quốc - Việt Nam bình thường hóa quan hệ, hợp tác giáo dục

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan