arunachal pradesh trong tranh chấp lãnh thổ giữa trung quốc và ấn độ từ sau 1949 đến nay

48 227 0
arunachal pradesh trong tranh chấp lãnh thổ giữa trung quốc và ấn độ từ sau 1949 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Trung Quốc – Ấn Độ hay còn được gọi là quan hệ Trung- Ấn, đề cập đến mối quan hệ song phương giữa Cộng hòa nhân dân Trung Quốc và Cộng hòa Ân Độ Trong lịch sử, Ấn Độ và Trung Quốc đã có mối quan hệ 2000 năm, mối quan hệ hiện đại bắt đầu vào năm 1950 Ấn Độ là một những quốc gia đầu tiên chấm dứt mối quan hệ với Trung Hoa Dân quốc (Đài Loan) và công nhận CHND Trung Hoa là chính phủ hợp pháp của toàn bộ Trung Quốc Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Ấn Độ được đặc trưng bởi các tranh chấp và xung đột biên giới mà vấn đề tranh chấp đang là điểm nóng của thế giới Khi mà sự phân về đường ranh giới chưa rạch ròi thì vấn đề tranh chấp lãnh thổ là tất yếu Là quốc gia có biên giới với 14 nước láng giềng nền giữa Trung Quốc với các nước láng giềng thường xuyên xuất hiện những tranh chấp lãnh thổ Và việc tranh chấp lãnh thổ đã gây nên không ít hệ lụy cho quan hệ giữa Trung Quốc với các nước đó, thậm chí đã xảy chiến tranh biên giới Quan hệ Trung Quốc và Ấn Độ là tiêu biểu cho tình trạng và kết là hai nước xảy ba cuộc xung đột quân sự lớn là chiến tranh Trung – Ấn năm 1962, các sự cố chola vào năm 1967, và cuộc giao tranh tranh Trung-Ấn 1987 Và đặc biệt là tranh chấp căng thẳn giữa Arunachal Pradesh điển hình mà cho tới ngày hai quốc gia đều tuyên bố là khu vực thuộc chủ quyền của mỗi nước Hiện mà vấn đề tranh chấp lãnh thổ và lãnh hải tại khu vực gây chú ý toàn cầu và đe dọa đến sự ổn định của phát triển kinh tế với Ấn Độ và các nước khác Trong bối cảnh Việt nam là nước có tranh SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định chấp căng thẳng với Trung Quốc liên quan đến chủ quyền biển Đông thì tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài có ý nghĩa vô to lớn Về ý nghĩa khoa học thì là vấn đề thời sự chưa được nghiên cứu thỏa đáng Do đó nghiên cứu vấn đề giúp cho người đọc có một cái nhìn tòa diện, sâu sắc và khách quan về những tranh chấp liên quan đến Arunachal Pradesh giữa hai quốc gia Ấn Độ và Trung Quốc Về ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu vấn đề giúp cho người có thái độ và cái nhìn đúng đắn về vấn đề này Mặc khác việc làm niên luận cuối khóa giúp rèn luyện khả nghiên cứu khoa học, khả phân tích cũng giúp cho có thể thực hiện tốt khóa luận tốt nghiệp cũng và nghiên cứu độc lập sau này Chính vì vậy mà người viểt quyết định chọn đề tài “Arunachal Pradesh tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ từ sau 1949 đến nay’’ làm đề tài cho niên luận cuối khóa của mình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung Quốc và Ấn Độ là hai số nền văn minh lâu đời của thế giới và đồng thời cũng là hai gã khổng lồ của châu Á về lãnh thổ về kinh tế cũng chính trị Đồng thời vấn đề tranh chấp khu vực giữa Trung Quốc và các nước láng giềng diễn gay gắt thu hút học giả và dư luận quốc tế hiện Đây cũng là nhiệm vụ thiết yếu của việc nghiên cứu một cách toàn diện về vấn đề tranh chấp vùng, khu vực Arunachal Pradesh tranh chấp lãnh thổ kéo dài giữa Ấn Độ và Trung Quốc là cần thiết, nó phản ánh được thực trạng quan hệ quốc tế tại khu vực, tình hình bất quan hệ giữa Trung Quốc và Ấ Độ Tuy nhiên ở Việt Nam là một đề tài được ít nhà nghiên cứu quan tâm, chỉ có một vài người nghiên cứu với nguồn tài liệu ít ỏi, chưa có một công trình nào nghiên cứu toàn diện và sâu sắc về Arunachal Pradesh tranh chấp lãnh thổ giữa Ấn Độ và Trung Quốc từ sau 1949- SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định Trong quá trình tìm hiểu về đề tài này, người viết đã tiếp cận được một số công trình nghiên cứu có liên quan sau: Thứ nhất, cuốn sách “Cuộc chiến với Trung Quốc của Ấn Độ” chủ yếu lấy từ báo cáo Henderson Brooks - Bhagat Công trình này nghiên cứu những kết và hậu của chiến tranh biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc năm 1962, lý giải những nguyên nhân mà Ấn Độ thất bại cuộc chiến này Thứ hai là bài viết của thạc sĩ Namrata Goswami – Chuyên gia Tổ chức Nghiên cứu Hòa bình Mỹ (USIP) với tiêu đề “Nguy chiến tranh Trung Ấn” Bài viết sâu vào xung đột biên giới năm 1962 giữa hai nước, phân tích và so sánh tình hình quân đội hai bên, cũng đưa một số giải pháp đối thoại tình hình hiện tại Công trình này tác giả đã cho chúng ta thấy một các nhìn toàn diện và sâu sắc về nguy của những tranh chấp, quan điểm của mỗi bên và tương quan lực lượng Trung – Ấn vùng tranh chấp, đưa những ý kiến về các giải pháp cho quan hệ Trung - Ấn cho tới Thứ là công trình '' Vạch rõ mưu đồ bá chủ thế giới của trung quốc’’ của tác giả Nguyễn Hoàng Điệp Trong công trình này tác giả đã chỉ rõ chất bành trướng và âm mưu, thủ đoạn của Trung Quốc xuyên suốt hàng ngàn năm, đồng thời ông đã liệt kê những vùng đất mà Trung quốc xâm lược và độc chiếm, nghiên tác giả chưa sâu nghiên cứu và vấn đề tranh chấp mà chỉ tóm tắt về lịch sử tranh chấp của Trung Quốc và những thách thức bất ấn hiện của các mối tranh chấp này Thứ là công trình Quan hệ Ấn Độ –Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh đến nay’’ của tác giả Võ Xuân Vinh, đăng tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, năm 2006 Tác giả sâu vào nghiên cứu quan hệ Trung – Ấn sau chiến tranh lạnh Mà chưa làm rõ được vấn đề còn tồn tại hiện SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định quan hệ của hai nước đó là việc tranh chấp nơn nửa thế ky vẫn chua kết thúc mà có thể xảy xung đột lúc nào Từ thực trạng tình hình nghiên cứu trên, niên luận với đề tài “Arunachal Pradesh tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ’’ sâu vào tìm hiểu vấn đề Arunachal Pradesh tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Arunachal Pradesh tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ từ sau 1949 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian : Niên luận cuối khóa sâu vào nghiên cứu thực trạng tranh chấp liên quan đến Arunachal Pradesh giữa hai nước Trung Quốc và Ân Độ Tuy nhiên để có cái nhìn toàn diện thì đề tài cũng đề cập đến những tranh chấp khác Về mặt thời gian: Tình hình tranh chấp Arunachal Pradesh giữa Trung Quốc và Ấn Độ trọng tâm là hai nước giành được đôc lập 1949 đến Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ cở sở của sự tranh chấp, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, thực trạng của sự tranh chấp và tình hình hiện đồng thời làm rõ lập trường của mỗi bên, các biện pháp những chính sách và thái độ của Trung Quốc và Ấn Độ Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu của đề tại có nhiệm vụ sưu tầm tập hợp những thông tin, tư liệu, những bài viết có liên quan, hệ thống lại sự kiện tranh chấp diễn của khu vực từ năm 1949-nay Phân tích, đánh giá lập trường của mỗi bên SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài,người viết chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic Phương pháp lịch sử được dùng để chọn lọc xử lý, sắp xếp tài liệu theo tiến trình thời gian nhằm khắc họa diễn biến tranh chấp khu vực Arunachal Pradesh giữa Ấn Độ và Trung Quốc Tiếp đó phương pháp logic được sử dụng kết hợp với phương pháp lich sử để làm bật mức độ của tranh chấp lãnh thổ nhằm đưa những nhận định, đánh giá có tính khái quát Ngoài người viểt sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu tìm điều cốt lõi của vấn đề nghiên cứu thông qua việc tập hợp, xử lí tri liệu từ nhiều nguồn Đóng góp của đề tài Đề tài “Arunachal Pradesh tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ từ sau 1949 đến nay’’ sâu nghiên cứu tiến trình tranh chấp về Arunachal pradesh ở Đông Bắc của Ấn Độ, những nguyên nhân, cở sở, những mâu thuẫn, quan điểm lập trường giữa hai quốc gia này và tình hình tranh chấp hiện Qua đó hi vọng niên luận cuối khóa cung cấp thêm những thông tin về vấn đề này đối với người quan tâm Bố cục Ngoài phần mở đầu, kểt luận, nội dung niên luận chia làm chương: Chương Khái quát về quan hệ Trung Quốc – Ấn Độ Chương Arunachal Pradesh tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ từ sau 1949 đến Chương Một số nhận xét về tranh chấp vùng lãnh thổ Arunachal Pradesh giữa Ấn Độ và Trung Quốc từ năm 1949 đến SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ 1 Khái quát Trung Quốc Trung Quốc là quốc gia lớn ở Đông á, là nước đông dân thế giới, và là quốc gia đứng thứ thế giới về diện tích, tổng diện tích Trung Quốc ước tình là 9.596.960 Km2 Lãnh thổ Trung Quốc kéo dài 5.026km ngang qua theo khối đại lục địa Đông Á giáp với biển Đông Trung Hoa, vịnh Triều Tiên, Hoàng Hải, và biển Đông Về dân cư, chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa chính thức công nhận tổng cộng 54 dân tộc, đó người Hán chiếm đa số Sau nước Trung Hoa đời thực hiện chính sách đối ngoại biên đảo, hợp tác với Liên xô và Mỹ Tuy nhiên sau đó mâu thuẫn với Liên Xô và hợp tác với Mỹ Đầu những năm 60 của thế kỷ XX Trung Quốc chuyển sang “ cách mạng văn hóa vô sản’’ và mâu thuẫn Trung- Xô bùng nổ Trung Quốc đã coi liên xô là kẻ thù số và liên kết với Mỹ chống Liên xô Thuyết “ba thế giới’’ đã đời bối cảnh đó và trở thành sở để hình thành chiến lược đối ngoại của Trung Quốc Sau đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc chủ trương chuyển sang ‘’chính sách ngoại giao hòa bình, độc lập, tự chủ’’.Trung Quốc bước vào xây dựng hiện đại hóa, cần một môi trường hòa bình thế giới và bối cảnh ỏn định, khu vực để tập trung phát triển kinh tế, thực hiệ mở cửa để phục vụ cho công nghiệp hiện đại hóa Đầu những năm 90 của thế kỉ XX Trung Quốc tuyên bố “ không đối đầu, không cầm đầu “ chống Mỹ thay vào đó là tăng cường quan hệ hợp tác với Mỹ và phương Tây, mở cửa hiện đại hóa Chuyển sang thập niên thứ của thế kỉ XXI, chính trị đối nội và chính trị đối ngoại của Trung Quốc có SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định những diễn biến mới và sự điều chỉnh mới Trung Quốc tuyên bố kiên trì chủ trương chiến lược tập trung nỗ lực vào công cuộc hiện đại hóa, và đó cố gắng trì trạng thái hòa bình thế giới, hợp tác quốc tế Nói tóm lại, từ đầu những năm 70 của thế kỷ trước, là từ sau Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, chính phủ Trung Quốc không còn dựa ý thức hệ giai cấp để tập hợp lực lượng, xây dựng đồng minh Nhân tố ý thức hệ và chế độ xã hội kiểu Mác –xít vẫn còn tồn tại và được đề cập các văn kiện Đại hội Đảng, chúng không còn là nền tảng tư tưởng chủ đạo quan hệ quốc tế của Trung Quốc Thay vào đó, lợi ích quốc gia-dân tộc và chủ nghĩa hiện thực quan hệ quốc tế và chi phối đường lối đối ngoại của nước này Hầu hết các biểu hiện của Chủ nghĩa Bản địa, Chủ nghĩa Đa phương Toàn cầu, Chủ nghĩa Đa phương Chọn lọc, Thuyết về châu Á hay phương Nam mà các trường phái học thuật và giới ngoại giao bàn luận hiện và chúng được áp dụng khá linh hoạt, uyển chuyển chính sách đối ngoại của Trung Quốc chủ yếu bị chi phối hay bị thuyết phục bởi chủ nghĩa hiện thực mang mầu sắc Trung Quốc, đó khát vọng trở về cái địa vị vượt trội, quốc gia “Trung tâm Thiên hạ” đã, và vẫn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, gắn kết các lực lượng nước, chi phối đường lối đối ngoại của Trung Quốc Có lẽ là một điểm mấu chốt buộc các nước thế giới, đó có Mỹ phải thích ứng chính sách với một nước Trung Hoa trỗi dậy, phát những tín hiệu mâu thuẫn, khá quán về mục tiêu là thực hiện “giấc mơ Trung Hoa” 1.2 Khái quát Ấn Độ Ấn Độ có biên giới đất liền vào khoảng 15.200 km và 7.516km bờ biển Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết bán đảo Ấn Độ Ấn Độ có ranh giới với Pakistan, Trung Quốc, Myanma, Bangladesh, Nepal, Bhutan SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định và Afghanistan Ấn Độ là nước đông dân thứ nhì thế giới, với dân số một tỉ người, và đồng thời lớn thứ bảy về diện tích Cộng hoà Ấn Độ xuất hiện đồ thế giới vào ngày 15 tháng năm 1947 Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ là đỉnh cao của cuộc đấu tranh của nhân dân lục địa Ấn Độ để thoát khỏi ách thống trị của Đế quốc Anh Ấn Độ có nền văn minh sông Ấn (Indus) phát triển rực rỡ cách nghìn năm Ấn Độ là nơi sinh trưởng của bốn tôn giáo quan trọng thế giới: Ấn Độ giáo (Hindu), Phật giáo, đạo Jaini và đạo Sikh Đất nước Ấn Độ có một vị thế địa lý đặc biệt Đó là lưng dựa vào dãy Himalaya hùng vĩ thế giới, mặt nhìn Ấn Độ Dương biển mênh mông, lại còn có sông lớn là sông Ấn và sông Hằng hai dòng sữa tươi nuôi một bình nguyên bao la và cũng là cái nôi của nền văn minh nông nghiệp định cư vào thời cổ đại Chính ở chốn địa linh nhân kiệt đó nhiều vĩ nhân đời đức Phật Thích Ca , Thánh Mahatma Gandhi, hiền triết Jiddu Krishnamurti, thi hào Rabindranath Tagore, v.v… và các tôn giáo, trường phái triết học lớn và lâu đời thế giới được hình thành Vệ Đà, Áo Nghĩa Thư, Ấn Độ Giáo, Phật Giáo, đạo Jaini, Đạo Sikh, v.v… Sau giành độc lập, Ấn Độ đã chủ trương theo đường không liên kết về đường lối đối ngoại bối cảnh thế giới chia làm hai phe, hai khối đối lập Không liên kết là nguyên tắc và lập trường đường lối đối ngoại của Ấn Độ Theo quan điểm của Nehru, không liên kết không có ghĩa là đóng của cô lập với thế giới bên ngoài mà có nghĩa là Ấn Độ không gia nhập liên minh chính trị hay liên minh quân sự nào để chống lại một liên minh khác Trong bối cảnh chiến tranh lạnh mục tiêu chính sách đối ngoại của Ấn Độ là phấn đấu vì hòa bình là nhiệm vụ hàng đầu Mặt khác là một quốc gia rộng lớn đông dân vừa mới giành độc lập độc, vì vậy hòa bình là một nhu cầu đối với sự nghiệp xây dựng đất nước của Ấn Độ SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định Ấn Độ đã theo đuổi chủ nghĩa lý trung lập, gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân, chống chế độ phân biệt chủng tộc, đấu tranh vì một nền hòa bình giữa các dân tộc thế giới, chủ trương làm bạn với các nước tư lẫn xã hội chủ nghĩa Sau chiến tranh lạnh Ấn Độ gặp phải khó khăn và tiến hành cải cách đất nước nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với hoàn cảnh mới với những mục tiêu cụ thể là bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia, tạo môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển kinh tế Tăng cường và mở rộng quan hệ với các nước, các trung tâm kinh tế thế giới nhằm tranh thủ vốn đầu tư và kỹ thuật cao, đẩy nhanh quá trình hội nhập khu vực và hội nhập toàn cầu và nâng cao vai trò và vị trí của Ấn Độ khu vực và thế giới, đưa Ấn Độ trở thành cường quốc Châu Á và giành vị trí xứng đáng trật tự thế giới Ấn Độ đẩy mạnh đầu tư nước ngoài theo chính sách đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ Ấn độ thực hiện chính sách ngoại giao cân bằng với tất các nước lớn và xúc tiến cải cách mở cửa đầu tư nước ngoài 1.3 Quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ Quan hệ giữa hai quốc gia vốn là một dạng thức của quan hệ quốc tế, Quan hệ quốc tế là để xây dựng lòng tin chiến lược, tăng cường sự hữu nghị và sự hợp tác về chính trị và an ninh quốc phòng vì một mục tiêu hòa bình ổ định và phát triển Quan hệ Trung- Ấn là một quan hệ điển hình đặc trưng và qua hệ đó trải qua nhiều giai đoạn từ sau giành độc lập cho tới 1.3.1 Quan hệ Trung -Ấn 1949- 1961 Sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc giành độc lập phát triển mạnh mẽ sau quá trình đấu tranh, ngày 15 tháng năm 1947 , ‘’ kế hoạch Mountbatten’’ với tư cách là đạo luật về nền độc lập Ấn Độ đã được nghị viện Anh thông qua ngày 4/8/1947 Jawaharla SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định Nerhu đã kéo quốc kỳ Ấn Độ lên, đánh dấu bước phát triển mới của lịch sử Ấn Độ, thời kỳ độc lập phát triển và xây dựng đất nước Bên dãy Himalaya, Trung Quốc được giải phóng năm 1949 Hai nước lớn Châu Á này bắt đầu kỷ nguyên độc lập từ những điều kiện vật chất hầu tương đương nhau, đứng trước những vấn đề lớn về kinh tế và xã hội Để củng cố độc lập và xây dựng đất nước, hai quốc gia yêu cầu xóa bỏ những tàn dư của xã hội cũ để lại, thiết lập trật tự xã hội mới và tiến hành công nghiệp hóa đất nước Đây là những mục tiêu quan trọng để bảo vệ và phát triển những thành cách mạng mà nhân dân hai nước mới giành được Tuy nhiên, mỗi nước đã chọn cho mình một đường riêng và đã sử dụng những biện pháp khác để thực hiện những mục tiêu của mình Về bối cảnh quốc tế, đến giai đoạn này cũng có nhiều chuyển biến phức tạp trước Thế giới đã chia làm hai phe đối địch, chủ nghĩa xã hội mà đứng đầu là Liên Xô và chủ nghĩa tư Mỹ cầm đầu Với mục tiêu bá chủ thế giới, Mỹ đã lập các liên minh quân sự thực hiện chiến lược toàn cầu ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản chống Liên Xô, bao vây và cô lập Trung Quốc, đồng thời chống phá điên cuồng phong trào giải phóng dân tộc Trước tình hình đó, Ấn Độ và Trung Quốc mới giành độc lập đều có yêu cầu dựa Liên Xô và thi hành chính sách chống chủ nghĩa đế quốc bảo vệ độc lập, chủ quyền xây dựng kinh tế và tăng cường vị trị, vai trò của mình trường quốc tế Trong những năm đầu giải phóng, sự hợp tác chặt chẽ với Liên Xô đã đem lại cho Ấn Độ và Trung Quốc những lợi ích to lớn và thiết thực Trung Quốc đã nhận được sự giúp đỡ hiệu của Liên Xô bước đầu công nghiệp hóa và củng cố quốc phòng của mình Ấn Độ đã tìm thấy ở Liên Xô sự ủng hộ chính trị và nguồn viện trợ vật chất kỹ thuật thiết yếu cho việc xây dựng các ngành công nghiệp và trang thiết bị cho nền quốc phòng SVTH: Đường Mỹ Phương 10 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định này, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định thực thể chính trị mới, với mục tiêu kép của việc củng cố tổ chức khu vực xa xôi này cũng để thực hiện nguyện vọng của cộng đồng dân tộc khác tham gia vào các phong trào ly khai Vì vậy, việc tổ chức lại Arunachal Pradesh vào lãnh thổ của Ấn Độ vào năm 1972 và nâng cấp để trở thành tiểu bang chính thức vào năm 1987 có thể được xem là một chiến lược của chính phủ Ấn Độ để củng cố vị trí của mình đối với Trung Quốc các cuộc đàm phán biên giới Trong tháng năm 1986 có báo cáo các phương tiện truyền thông Ấn Độ cho thấy việc Trung Quốc xâm nhập vào thung lũng Sumdorong Chu ở Arunachal Pradesh Tháng 9-Tháng 10, một lữ đoàn của quân đội Ấn Độ đã đưa máy bay đến Zimithang, một sân bay trực thăng gần với thung lũng Sumdorong Chu Tiếp theo đó là các báo cáo về hoạt động chuyển quân quy mô lớn hai bên biên giới vào đầu năm 1987, và mối quan tâm nghiêm trọng về một cuộc đụng độ quân sự có thể qua biên giới liên quan đến tranh chấp ở khu vực này Vào tháng năm 1987, Ấn Độ đã thành lập cái gọi là Arunachal Pradesh sự "chiếm đóng bất hợp pháp" vùng lãnh thổ của Trung Quốc mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền của mình ở phía nam của đường McMahon Phía Trung Quốc thực hiện báo cáo long trọng nhiều lần rằng Trung Quốc không bao giờ công nhận sự "bất hợp pháp" Đường McMahon và "cái gọi là" Arunachal Pradesh Sauk hi Ấn Độ thực hiện những chuyển đổi về Arunachal Pradesh, đặc biệt sau nó trở thành tiểu bang của Ấn Độ thì căng thẳng giữa Trung Quốc và Ấn Độ tiếp tục leo thang Để đối phó với Trung quốc thì Ấn Độ triển khai các sở giám sát gần khu vực biên giới Arunachal Pradesh, cụ thể từ 30 điểm hiện tại lên 84 điểm Đồng thời Bộ Nội vụ Ấn Độ cũng xây dựng kế hoạch tăng gấp đôi lực lượng cảnh sát biên giới ở Arunachal Ấn Độ xây thêm 54 trạm SVTH: Đường Mỹ Phương 34 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định gác mới dọc biên giới với Trung Quốc, còn số lượng lính tuần tra biên phòng tăng lên 30.000 người Thực tế cho thấy, hàng chục năm qua kể từ sau cuộc chiến tranh biên giới Trung - Ấn (1962) kết thúc, quan hệ giữa hai cường quốc Châu Á này chưa lúc nào thực sự bình yên Trung Quốc vẫn tuyên bố chủ quyền đối với khoảng 90.000km2 ở khu vực bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ, New Delhi cáo buộc Bắc Kinh chiếm 38.000km2 lãnh thổ cao nguyên ở dãy Himalaya Hai nước có cuộc đụng độ đẫm máu tại và đã trải qua nhiều vòng đàm phán để giải quyết tranh chấp đều thất bại Do đó, việc Trung Quốc tự ý đưa bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ vào đồ mới khiến New Delhi một lần nữa phản ứng dữ dội Vấn đề quan trọng là chính quyền của tân Thủ tướng Narendra Modi cho rằng việc làm coi thường mọi luật lệ quốc tế thể hiện sự thiếu thành ý của Bắc Kinh việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ với các quốc gia láng giềng, kể với Ấn Độ một đối tác kinh tế thương mại quan trọng hàng đầu của quốc gia đông dân thế giới Tuy nhiên, lại là giới hạn không thể vượt qua đối với Thủ tướng có tư tưởng dân tộc N.Modi, người đã nhấn mạnh việc phải có thái độ cứng rắn với Trung Quốc giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ chương trình vận động tranh cử Trong chuyến công du Ấn Độ hồi tháng năm ngoái của Thủ tướng Lý Khắc Cường, hai bên đã cam kết nâng kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD vào năm 2015 Hiện Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ hai của Ấn Độ và Ấn Độ là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Trung Quốc Năm 2014 được lãnh đạo hai nước chọn là "Năm hữu nghị Trung Ấn" để kỷ niệm nhiều sự kiện hợp tác giữa hai nước, song, sự kiện Trung Quốc tuyên bố chủ quyền tại bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ cho thấy những căng thẳng mới nảy sinh đồ phi lý của Bắc Kinh có thể đưa quan hệ Trung - Ấn chuyển sang một giai đoạn mới đầy thử thách Điều SVTH: Đường Mỹ Phương 35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định đó cũng khẳng định dự báo rằng tranh chấp lãnh thổ ở biên giới tiếp tục là một trở ngại cho quan hệ vốn chưa êm ấm giữa hai quốc gia láng giềng tại Châu Á Bộ Ngoại giao Ấn Độ trước đó cũng đã lên tiếng phản đối tính hợp pháp của đồ mới của Trung Quốc nhấn mạnh bang Arunachal Pradesh là vùng lãnh thổ không thể chối cãi Ấn Độ kiểm soát.Bộ Ngoại giao Ấn Độ ngày 28/6 đã tuyên bố không chấp thuận đồ mới chính quyền Trung Quốc phát hành tuần này và nói rằng việc Trung Quốc mô tả thế nào đồ của mình cũng không thể thay đổi một sự thật rằng bang Arunachal Pradesh là một phần của Ấn Độ Bang Arunachal Pradesh là tâm điểm gây căng thẳng giữa Trung Quốc và Ấn Độ Việc Trung Quốc đưa đồ nói diễn bối cảnh có những báo cáo cho rằng quân đội Trung Quốc đã vi phạm lãnh thổ của Ấn Độ tại bang Ladakh vào đầu tuần này Bộ Ngoại giao Ấn Độ ngày 28/6 đã tuyên bố không chấp thuận đồ mới chính quyền Trung Quốc phát hành tuần này và nói rằng việc Trung Quốc mô tả thế nào đồ của mình cũng không thể thay đổi một sự thật rằng bang Arunachal Pradesh là một phần của Ấn Độ Hiện tình hình tranh chấp leo thang Cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ lại vừa xuất hiện thêm những dấu hiệu căng thẳng mới đầy lo ngại Căng thẳng mới nổ sau Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh tới bang Arunachal Pradesh, vốn là bang hiện tranh chấp giữa hai nước, để làm công tác chính trị Cụ thể, Thủ tướng Manmohan Singh đã tới bang miền núi này để vận động sự ủng hộ của cử tri trước cuộc bầu cử hội đồng bang ngày 12/10 SVTH: Đường Mỹ Phương 36 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định Ngay sau đó, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã công khai "bày tỏ thất vọng" về chuyến thăm và tiếp tục tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh đối với bang Arunachal Pradesh Rõ ràng, những căng thẳng dọc theo biên giới hai nước ở dãy Himalaya tăng lên đáng kể gần Về phía Ấn Độ báo chí Ấn Độ liên tiếp dẫn lời các quan chức quốc phòng và tình báo cáo buộc rằng đêm đêm, vẫn có những cuộc thâm nhập bất hợp pháp của quân Trung Quốc vào vùng biên giới này Thực tế thì không chỉ có báo giới mà phía giới chức Ấn Độ gần đã không ít lần cáo buộc việc lính tuần tra Trung Quốc nhiều lần xâm nhập vào lãnh thổ Ấn Độ và thực tế là Ấn Độ đã tăng cường quân đến biên giới với Trung Quốc Trung Quốc cho rằng những báo cáo của Ấn Độ về việc gần đã xảy một số vụ va chạm quân sự giữa Trung Quốc và Ấn Độ ở khu vực biên giới là không có sở Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ liên quan đến đường biên giới dài 3.500km vùng núi Himalaya đã dẫn đến một cuộc chiến năm 1962 Cho tới nay, hai nước vẫn chưa phân định được đường biên giới rõ ràng Ấn Độ cho rằng Trung Quốc đã kiểm soát bất hợp pháp 38.000km2 lãnh thổ Kashmir Bắc Kinh lại tuyên bố chủ quyền đối với 90.000km2 diện tích bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ, đặc biệt là khu vực Tawang Trong thời gian gần đây, giới chức và người dân Ấn Độ vẫn thường bàn về mối đe dọa gia tăng từ phía đối trọng Trung Quốc Mới đây, tình báo Ấn Độ thậm chí đã đưa khuyến nghị đáng lưu ý về việc cấm nhập các loại thiết bị từ Trung Quốc Các quan chức Cục Tình báo Ấn Độ đã đưa những lời cảnh báo về mối đe dọa từ những cuộc SVTH: Đường Mỹ Phương 37 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định công khủng bố và kết luận là chính phủ Ấn Độ nên có biện pháp hạn chế nhập các thiết bị viễn thông của Trung Quốc Như vậy Sau nửa thế kỷ, Trung Quốc vẫn khăng khăng tuyên bố chủ quyền vùng Arunachal Pradesh của Ấn Độ, là cội nguồn căng thẳng giữa nước kéo dài nhiều năm Bất chấp hai bên cố gắng cải thiện quan hệ thông qua hợp tác kinh tế và đầu tư, Ấn Độ và Trung Quốc vẫn tiếp tục xung đột về chủ quyền lãnh thổ và là những đối thủ lớn của 2.3 Lập trường của Ấn Độ Trung Quốc ngày cành táo báo việc tranh chấp khu vực này, bằng chứng là việc đưa đồ mới nuốt chửng khu vực arunachal Pradesh, lập trường của ân độ khẳng định nó là một khu vực không thể thiều và thuộc quyền kiểm soát của mìn Việc Trung Quốc ban hành đồ mới gây nên sự phản ứng dữ dội, khiêu khích Ấn Độ và bị lên án gay gắt Tất người dân Ấn Độ kêu gọi Trung Quốc từ bỏ tham vọng bành trướng của mình Đặc biệt tân thủ tướng Narendra Modi vào thứ cảnh báo Trung Quốc đổ "tư bành trướng" của nó, làm cho nó rõ ràng rằng không có quyền lực trái đất có thể cướp Arunachal Pradesh của Ấn Độ "Trung Quốc nên tỏ chính sách bành trướng của nó và cải tạo quan hệ song phương với Ấn Độ vì hòa bình, tiến bộ và thịnh vượng của hai quốc gia, Arunachal Pradesh là một phần của Ấn Độ và luôn vậy Không có quyền lực có thể cướp nó từ chúng Người Arunachal Pradesh đã không chịu áp lực hay sợ hãi của Trung Quốc, "ông nói "Tôi thề tên của đất này mà không bao giờ cho phép nhà nước biến sự cố và cúi xuống," Modi nói với một tràng pháo tay sấm từ người tụ tập gần sông hùng vĩ Siang Bên canh đó thì hàng ngàn sinh viên thuôc bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ biểu tình lên án hàng động bành trướng của Trung Quốc SVTH: Đường Mỹ Phương 38 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định "Thái độ bành trướng của Trung Quốc phải bị lên án ở tất các nền tảng và các chính quyền tiểu bang nên gửi một tin nhắn âm to và rõ ràng đối với New Delhi rằng Arunachal Pradesh là và vẫn là một phần của Ấn Độ," AAPSU Tổng thư ký Biru Nasi nói ở ‘’Chính phủ NabamTuki bị cáo buộc vì không nêu vấn đề mạnh mẽ với Trung tâm để gửi một thông điệp rõ ràng đến Bắc Kinh, Nasi nói "bất nào các nhà lãnh đạo Trung Quốc thăm Ấn Độ, Arunachal Pradesh không bao giờ cố gắng để nâng cao tiếng nói trước các đại biểu Trung Quốc lập trường của bang, chính quyền bang nên làm cho nó rõ ràng về những tuyên bố thường xuyên lặp lặp lại của Trung Quốc lãnh thổ của tiểu bang và các vấn đề gây áp lực thường xuyên về lãnh đạo trung ương để giải qút vấn đề này cho tất mợt lần." Ơng cho biết, các sinh viên sớm bước vào giai đoạn của cuộc biểu tình tại thủ phủ để nói lên mối quan tâm của người dân về yêu sách của Trung Quốc đối với Arunachal Hỏi về đồ gần Trung Quốc cho thấy khu vực tranh chấp ở Arunachal và biển Nam Trung Hoa là của riêng của nó, là Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao ngày hôm qua đã cho cho biết tại New Delhi, "các đồ miêu tả không thay đổi thực tế mặt đất." "Thực tế là Arunachal Pradesh là một phần không thể tách rời và không thể tách rời của Ấn Độ đã được chuyển đến chính quyền Trung Quốc tại nhiều lần kể ở cấp cao nhất," ông nói Và hiện Arunachal Pradesh vẫn thuộc quyền kiểm soát của Ấn Độ dưới hình thức là một tiểu bang của nhà nước Ấn Độ 2.4 Lập trường của Trung Quốc SVTH: Đường Mỹ Phương 39 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định Trung Quốc không công nhận bang Arunachal Pradesh và Tuyến McMahon và xem đó là lãnh thổ của mình, lập trường của Trung Quốc cho thây rõ việc đưa đồ phi pháp hiện và tuyên bố Arunachal Pradesh của Ấn Độ là lãnh thổ của Trung Quốc Không chỉ vậy, một phần lớn của Jammu và Kashmir cũng hiển thị là một phần của Trung Quốc Trung Quốc tuyên bố phần lớn vùng Arunachal Pradesh là một phần của "Nam Tây Tạng", và cũng là chiếm bất hợp pháp một phần của Jammu và Kashmir chia cho đường kiểm soát thực tế (LAC) Và điều này đã dẫn đến một số cuộc xâm nhập của Trung Quốc vào lãnh thổ Ấn Độ Hiện lập trường của Trung quốc vẫn không thay đổi Trung Quốc cho biết chính sách của mình rằng Arunachal Pradesh là một "khu vực tranh chấp" vẫn "không thay đổi họ tuyên bố là "Nam Tây Tạng" Văn phòng phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói với PTI : "Vị trí của Trung Quốc là quán và rõ ràng về vấn đề biên giới Trung Quốc-Ấn Độ bao gồm các khu vực tranh chấp của phần Đông và phía Ấn Độ nhận thức được nó Các vị trí vẫn không thay đổi," Phần phía đông của biên giới Ấn Độ-Trung Quốc bao gồm các khu vực Arunachal Pradesh là một phần của chế đối thoại để giải quyết nó Ấn ĐộTrung Quốc cho đến đã tổ chức 14 vòng đàm phán mà không có nhiều thành công Tuần trước, Bộ Ngoại giao đưa những câu hỏi để làm rõ những câu hỏi việc tranh cãi cấp thị thực ghim để hai vận động viên Ấn Độ từ Arunachal tham gia Cử tạ Grand Prix tại tỉnh Phúc Kiến Vi phạm gần đã diễn vào đầu tháng sáu 24, quân đội Trung Quốc báo cáo về việc binh sĩ Ấn Độ ở hồ Pangong ở miền đông Ladakh và ở đó hai giờ trước binh sĩ Ấn Độbị đẩy lùi SVTH: Đường Mỹ Phương 40 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VỀ TRANH CHẤP KHU VỰC ARUNACHAL PRADESH Đánh giá tranh chấp Tranh chấp giữa Trung Quốc và Ấn Độ ngày càng trở nên căng thẳng, những vùng biên giới các nước thực dân ấn định trở thành đầu mối cho những xung đột dẫn đến nguy chiến tranh cho tới ngày và tình hình càng trở nên căng thẳng và có nguy bùng phát chiến tranh lúc nào, nó đe dọa và tiềm ản mối nguy ảnh hưởng đến quan hệ của hai nước Kể từ cuộc chiến tranh biên giới ngắn ngủi năm 1962, quan hệ Trung-Ấn chưa bao giờ lặng sóng gió Trung Quốc yêu sách chủ quyền đối với khoảng 90.000km2 ở khu vực bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ, còn New Delhi cáo buộc Bắc Kinh chiếm 38.000km2 lãnh thổ cao nguyên Himalaya Quan hệ giữa hai cường quốc mới nổi căng thẳng với những vụ đột nhập, va chạm dọc biên giới và hàng loạt cuộc đàm phán đổ vỡ Trung Quốc vẫn thường lên tiếng phản đối mỗi quan chức Ấn Độ từ New Delhi công cán tới Arunachal Pradesh Quan hệ giữa hai cường quốc mới nổi căng thẳng với những vụ đột nhập, va chạm dọc biên giới và hàng loạt cuộc đàm phán đổ vỡ Trung Quốc vẫn thường lên tiếng phản đối mỗi quan chức Ấn Độ từ New Delhi công cán tới Arunachal Pradesh Tranh chấp về Arunachal Pradesh ngày càng căng thẳng với lập trường xuyên suốt của hai bên, gây nên cuộc chiến tranh biên giới, đẩy quan hệ của hai nước vào thời kỳ khó khăn và rạn nứt Không chỉ với bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ, Trung Quốc phát hành đồ khổ dọc đó cho thấy rõ ngoài phần lục địa của Trung SVTH: Đường Mỹ Phương 41 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định Quốc, phạm vi mà nước này gọi là "chủ quyền" của mình còn mở rộng khắp Biển Đông, kéo dài đến tận bờ biển của Malaysia và Philippines theo hình lưỡi bò, ôm trọn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam SVTH: Đường Mỹ Phương 42 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định KẾT LUẬN Trong những năm qua, Trung Quốc với chiến lược “trỗi dậy hòa bình” đã và trở thành một cực thế giới đa cực hiện Tuy nhiên, với tham vọng bành trướng lãnh thổ trải qua hàng nghìn năm, giới cầm quyền Trung Quốc luôn tiến hành các hoạt động gây hấn với các nước láng giềng với mưu đồ nhằm mở rộng lãnh thổ của họ đồng thời tạo ảnh hưởng khu vực và thế giới Trung Quốc tiếp giáp với 14 quốc gia thì đã và tranh chấp lãnh thổ với 14 quốc đó có Ấn Độ Vào ngày 20/10/1962, một cuộc công ào ạt từ nhiều mũi của quân đội Trung Quốc phá tan sự tĩnh lặng của vùng núi Himalaya, lấn át lực lượng quốc phòng Ấn Độ đó không có sự chuẩn bị và vũ trang kém, khiến các binh sĩ Ấn Độ bỏ chạy tán loạn Trong vòng vài ngày, Trung Quốc đã kiểm soát cao nguyên Aksai thuộc Kashmir về phía tây và về phía đông tiến tới gần vùng đất trồng chè quan trọng của Ấn Độ ở Assam Những năm gần đây, quan hệ kinh tế giữa Ấn Độ và Trung Quốc bùng nổ: kim ngạch thương mại song phương đạt 70 tỷ USD mỗi năm và dự kiến đạt tới mức 100 tỷ USD vòng năm tới Nhưng bất chấp các vòng đàm phán được thực hiện, hai quốc gia vẫn chưa giải quyết được cuộc tranh chấp kéo dài hàng thập kỷ về đường biên giới dài 2.100 dặm (3.200km) Khu vực biên giới này vẫn là vùng lãnh thổ được quân sự hóa dày đặc thế giới, một vùng biên giới núi non đứt gãy hiểm trở mà đến vẫn khơi dậy căng thẳng giữa Bắc Kinh và New Delhi Tâm điểm của mâu thuẫn giữa hai bên là đường ranh giới McMahon, một đường ranh giới không chính xác được các quan chức về thuộc địa của Anh và đại diện của nhà nước Tây Tạng vẽ vào năm 1914 Tất nhiên Trung Quốc từ chối công nhận đường ranh giới này và vẫn lấy sở cho tuyên bố chủ quyền của mình là các đồ và đồ địa lý của triều đại nhà SVTH: Đường Mỹ Phương 43 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định Thanh đã suy tàn từ lâu, thời kỳ mà các hoàng đế kiểm soát lỏng lẻo chủ quyền cao nguyên Tây Tạng Biên giới Trung - Ấn có thể “yên ắng” căng thẳng đã bắt đầu trỗi dậy những năm vừa qua Trung Quốc tái khẳng định tuyên bố chủ quyền với gần toàn bộ bang Arunachal Pradesh phía đông bắc Ấn Độ mà Trung Quốc đã chiếm được năm 1962 và gọi vùng đất này là “Nam Tây Tạng” Trong đó, Ấn Độ dần tăng cường điều động quân đội đến vùng đông bắc đã bị bỏ từ lâu và căng thẳng hiện vẫn chưa có điểm dừng Hiện mà thế giới thay đổi nhanh chóng, hợp tác trở thành xu thế chiến lược đòi hỏi hai nước nỗ lực để giải giải quyết các vấn đề tranh chấp cũng phát triển quan hệ thương mại song phương của họ hứa hẹn trở thành công cụ mạnh để giải quyết những khó khăn chính trị của và tạo điều kiện cho sự tiến bộ quan hệ đối tác chiến lược của họ cho tương lai Hợp tác kinh tế Trung Quốc-Ấn Độ này vẫn còn là một điều kiện tiên quyết cho sự thành công của nền chính trị khu vực và toàn cầu SVTH: Đường Mỹ Phương 44 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Hùng, "Kinh nghiệm Ấn Độ và Trung Quốc" Võ Xuân Vinh (2006) , “Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh đến nay”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3 Văn Ngọc thành , “Những nhân tố tác động đến quan hệ Trung - Ấn những năm đầu thế kỷ 21” Nguyễn Ngọc Hùng (2008) “Nhìn lại mối quan hệ Trung - Ấn” Tạo chí nghiên cứu Trung Quốc , số Ramachandra Guha ‘’India after Gandhi’’ Công bố ngày 24 tháng bảy năm 2007 Đỗ Tuyết Khanh (2001) “ Quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa Trung Quốc và Ấn Độ thế giới đa cực “, Tạp chí thời đại mới số 12 “5000 năm lịch sử và văn hóa Ấn Độ” Tác giả: Anjana Mothar Chandra Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 2010 Trung Quốc những năm đầu thế kỷ hai mươi mốt Nhà xuất từ điển bách khoa, H-2009 Sách PGS Đỗ Tiến Sâm và Viện sỹ M.I.Titarenko đồng chủ biên; được tài trợ của Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Quỹ khoa học nhân văn Nga Jawaharlal Nehru “ Discovery of India” SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định Lời Cảm Ơn Lời cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Trịnh Thị Định Cô người định hướng cho em cách thức nghiên cứu đề tài Cách nhìn nhận đánh giá vấn đề, đồng thời tận tình bảo cho em cách trình bày câu, chữ mục tiêu cần đạt đươc niên luận từ để từ em bắt tay vào nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô ban quản lý thư viện Trường Đại Học Khoa Học – Đại Học Huế, cán thư viện Trung tâm học liệu nhiệt tình giúp đỡ em trình tìm kiếm tài liệu Em xin cảm ơn tới tất thầy cô khoa lịch sử truyền đạt lại kiến thức quý báu cho em để em có nhiều thông tin quý giả để xây dụng đề tài nghiên cứu mình, đồng thời cảm ơn tới Anh Chị khóa trước tận tình bảo đưa lời khuyên bổ ích cho em để hồn thành niên luận cuối năm Song, lần đâu tiên em nghiên cứu cơng trình khoa học đầy đủ nên có nhiều thiếu sót Em kính mong q thầy giáo giúp đỡ bổ sung niên luận năm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn SVTH: Đường Mỹ Phương Niên luận năm GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Định MỤC LỤC SVTH: Đường Mỹ Phương ... hệ Trung Quốc – Ấn Độ Chương Arunachal Pradesh tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ từ sau 1949 đến Chương Một số nhận xét về tranh chấp vùng lãnh thổ Arunachal Pradesh. .. Trịnh Thị Định CHƯƠNG II ARUNACHAL PRADESH TRONG TRANH CHẤP LÃNH THỔ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ 2.1 Khái quát Arunachal Pradesh 2.1.1 Điều kiên tự nhiên, dân cư Arunachal Pradesh có nghĩa là... của Arunachal Pradesh Shri Nabam Tuki trở thành thủ hiến của Arunachal Pradesh từ 01 tháng 11 2011 và hiện ông tiếp tục đương nhiệm 2.2 Arunachal Pradesh tranh chấp lãnh thổ Trung

Ngày đăng: 06/11/2014, 08:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Trần Quốc Hùng, "Kinh nghiệm Ấn Độ và Trung Quốc"

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan