Kịch lịch sử của nguyễn huy tưởng

106 31 0
Kịch lịch sử của nguyễn huy tưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN KỊCH LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN KỊCH LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Quang Long Hà Nội-2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết sơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Phạm Quang Long, người hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo q trình thực luận văn Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, giáo Phịng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo môn Lý luận văn học, khoa Văn học – người dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2012 Nguyễn Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có không trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CẢM HỨNG LỊCH SỬ TRONG KỊCH CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG 1.1 Mối quan hệ lịch sử - văn học 1.2 Kịch kịch lịch sử tiến trình văn học Việt Nam 1.3 Sự nghiệp văn học Nguyễn Huy Tƣởng 1.3.1 Con người nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng 1.3.2 Nguyễn Huy Tưởng lịch sử 1.3.3 Các nhân tố tạo nên cảm hứng lịch sử sáng tác Nguyễn Huy Tưởng 1.4 Lịch sử - nơi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo sáng tác kịch Nguyễn Huy Tƣởng 1.4.1.Đề tài 1.4.2 Sự kiện 1.5 Cảm hứng đƣợc thể tác phẩm kịch lịch sử Nguyễn Huy Tƣởng.34 1.5.1 Cảm hứng bi kịch 1.5.2 Cảm hứng phê phán 1.5.3 Cảm hứng sử thi CHƢƠNG 2: CÁC MÂU THUẪN CƠ BẢN TRONG KỊCH LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG 2.1 Mâu thuẫn dân tộc vấn đề quốc gia 2.2 Mâu thuẫn cƣờng quyền – kẻ bị trị vấn đề số phận ngƣời dân 54 2.3 Mâu thuẫn cá nhân vấn đề số phận ngƣời .60 CHƢƠNG 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG KỊCH LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG .71 3.1 Từ nhân vật lịch sử đến nhân vật văn học kịch lịch sử Nguyễn Huy Tƣởng .73 3.2 Nhân vật quần chúng – nhìn kịch lịch sử Việt Nam 86 KẾT LUẬN 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với di sản văn học phong phú, trải rộng nhiều lĩnh vực, Nguyễn Huy Tưởng xứng đáng đại diện xuất sắc văn học Việt Nam đại Ông viết sách lịch sử, sáng tác tiểu thuyết, kịch, truyện thiếu nhi lĩnh vực đạt thành cơng Với đóng góp tìm tịi mình, Nguyễn Huy Tưởng ngày thu hút ý, tìm hiểu, lý giải, đánh giá không giới làm nghề, mà cịn nhiều cơng chúng Đồng thời, bật lên dấu hiệu dễ nhận thấy Nguyễn Huy Tưởng, tác phẩm ông hướng đề tài lịch sử Lịch sử hấp dẫn ông đến mức tác phẩm ông, dù thể loại in đậm dấu ấn lịch sử Trong viết mình, nhà nghiên cứu Vũ Nho nhận xét: “Có thể nói, Nguyễn Huy Tưởng nhà văn say mê với lịch sử thành công chủ yếu mảng đề tài này”[27] Vì vậy, đến nay, có lẽ, với mà biết đánh giá đời, nghiệp mảng đề tài lịch sử ơng cần tìm hiểu, suy ngẫm khám phá Trước tình hình đó, việc tiếp tục có viết, đặc biệt cơng trình nghiên cứu công phu tác giả thực cần thiết Nhắc đến nghiệp văn học Nguyễn Huy Tưởng, không nhắc đến mảng quan trọng đời sáng tác ơng kịch lịch sử Tất kịch ông viết gần 20 năm, thực chất, trừ Lũy hoa, tác phẩm Vũ Như Tô, Bắc Sơn Những người lại viết vỏn vẹn năm Trong đó, ngồi Vũ Như Tơ cảm hứng mâu thuẫn, xung đột cường quyền với đẹp, khát vọng nghệ thuật thực tế sống, hầu hết tác phẩm liền mạch cảm hứng dân tộc, lịch sử, nhân dân khát vọng tự cách mạng Tuy nhiên, xuyên suốt kịch lịch sử mình, phong cách sáng tác, Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm ln thấm đẫm cảm hứng lãng mạn So với nhiều kịch gia tên tuổi khác, số lượng tác phẩm nhiều bù lại, thể rõ nét nỗ lực tìm tịi, cách tân làm thể loại khẳng định phong cách nghệ thuật xuyên suốt hành trình sáng tạo ơng Nghiên cứukịch lịch sử Nguyễn Huy Tưởng khơng để có nhìn tồn diện nghiệp sáng tác tác gia văn học tầm cỡ mà khám phá cần thiết mảng sáng tác thực có giá trị nội dung nghệ thuật Đồng thời, qua tác phẩm cụ thể đó, trải nghiệm lịch sử tác giả, thấy rõ cách tiếp cận vấn đề ông, cách viết ơng Từ đó, phần làm bật lên tài thành công ông lĩnh vực kịch lịch sử Tuy có số cơng trình nghiên cứu thể tài lịch sử - dân tộc sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, cảm hứng lịch sử tiểu thuyết ông, số cơng trình nghiên cứu riêng lẻ tác phẩm kịch Nguyễn Huy Tưởng, song nay, có nhiều ý kiến xác đáng vài cơng trình nghiên cứu có giá trị, vấn đề kịch lịch sử Nguyễn Huy Tưởng giải quyết.Vấn đề bi kịch lịch sử số phận cá nhân, dân tộc, vai trò lực lượng xã hội vịng xốy xung đột, cách lý giải riêng nhà văn cịn nghiên cứu tiếp Vì vậy, có lẽ mảnh đất cần khai phá thêm hứa hẹn có số phát thú vị Trong khuôn khổ luận văn, lựa chọn số vấn đề nêu làm nội dung cho đề tài tốt nghiệp Nằm dịng chảy kịch Việt Nam đại, tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng thường tiếp cận theo hướng khác vấn đề lịch sử Nghiên cứu vấn đề lịch sử sáng tác kịch ông giúp cho chúng ta, qua đó, làm rõ khái niệm lịch sử đề tài lịch sử, mối quan hệ lịch sử việc sáng tạo văn học nghệ thuật nói chung, thể loại kịch nói riêng vấn đề lịch sử Lịch sử vấn đề Nguyễn Huy Tưởng tác giả có nhiều đột phá nhiều thể loại Vì vậy, có nhiều nhà khoa học với cơng trình nghiên cứu chất lượng tìm hiểu người nghiệp ơng Có thể kể đến số tên tuổi như: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Phong Lê, Nguyễn Bích Thu hay nhiều nhà văn tiếng nhận xét tác phẩm ơng như: Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Anh Đức, Ngun Hồng, Vũ Tú Nam có nhiều đánh giá tác phẩm, nội dung đặc sắc sáng tác ơng Tuy nhiên, cơng trình quan tâm đến khía cạnh thi pháp lịch sử, bi kịch cá nhân hay vai trò lực lượng xã hội Cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề lịch sử sáng tác Nguyễn Huy Tưởng,mang tên Nguyễn Huy Tưởngcủa Phan Cự Đệ Hà Minh Đức xuất năm 1966 Chuyên luận nghiên cứu rõ vấn đề lịch sử tiểu thuyết kịch Nguyễn Huy Tưởng, nhận định xác đáng rằng: “Trong số tác giả, Nguyễn Huy Tưởng người giới quan tiến cố gắng khai thác đề tài lịch sử cách nghiêm túc sáng tạo” [7; tr 23]Ở chuyên luận này, tác giả sâu vào nghiên cứu toàn nghiệp sáng tác nhà văn, đặc biệt hai thể loại: tiểu thuyết kịch Đồng thời, hai tác giả nhấn mạnh “Nguyễn Huy Tưởng có cơng nghiên cứu lịch sử anh khơng nơ lệ tài liệu lịch sử[7; tr 27]” Bên cạnh đó, hai tác giả hạn chế sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn có khích lệ tinh thần, lịng u nước tự hào dân tộc, chưa nhận thức mạnh lớn lao quần mạng Qua đó, thể bước nhận đường phát triển tư tưởng nhà văn Tuy nhiên, người dân tác phẩm vùng lên đấu tranh, chưa có hệ tư tưởng riêng nên dậy họ tự phát, bị lôi kéo, lợi dụng Tuy vua lợn bị giết, mâu thuẫn chưa giải hoàn toàn mà vua chết có vua khác, chúa khác lại lên thống trị Cuộc sống người dân lại bị lôi vào vịng trịn lịch sử, chưa thể khỏi ách kẻ thống trị, chưa thoát khỏi số phận làm kẻ bị trị xã hội Và mâu thuẫn giai cấp thực giải Cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ thành cơng Khi đó, họ thật người chủ đất nước, chủ xã hôi Tiếp đến phát triển nhân vật quần chúng thể tác phẩm Bắc Sơn Bắc Sơn kịch nói cách mạng văn học từ sau cách mạng tháng 8-1945.Vở kịch có tiếng vang lớn lúc (đầu năm 1946) tác động đáng kể đến chuyển biến kịch trường.Với kịch này,lần thực cách mạng người cách mạng đưa lên sân khấu cách thành công.Tuy rằng,tác phẩm không tránh khỏi hạn chế văn học cách mạng thời kỳ đầu Bắc Sơn tác phẩm kịch thể thành công kiện cách mạng nhân vật thời đại: quần chúng người chiến sĩ cách mạng.Vở kịch đánh giá khởi đầu cho kịch cách mạng sân khấu nước nhà Khởi đầu từ Vũ Như Tơ, đến Bắc Sơn nhân vật gần tồn nhân vật quần chúng Hai nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Hà Minh Đức khẳng định: “Có thể nói, kịch Bắc Sơn hùng nhân dân, quần chúng cách mạng.” [7; tr 92] Bởi với Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tưởng làm sống dậy khung cảnh khởi nghĩa toàn dân Vũ Lăng, Bắc Sơn, dựng lại khơng khí hào hùng mít tinh mà tồn dân huyện tham gia già trẻ, lớn 90 bé: “Mấy mẹ trơng ngồi mà xem! Thiên hạ người ta biểu tình Trâu biểu tình Bị biểu tình Cả tổng Nhất – thể người ta biểu tình Thế mà ba mẹ nhà được! Giỏi! Gan đấy! Thế gan! Gan đánh Tây đấy…” [22; tr 19] Khơng khí cách mạng lên cao, người dân nườm nượp tham gia cách mạng trẩy hội Ngoài nhân vật coi giác ngộ cách mạng triệt để như: Thái, Cửu, ông cụ Phương, quần chúng nhân dân lúc bước đầu q trình giác ngộ, đấu tranh Cuộc đấu tranh dai dẳng với thực dân Pháp dài, nhiều gian khổ, nhiều mát hy sinh ỞBắc Sơn, ông cụ Phương Sáng hăng hái tham gia cách mạng cách mạng mà ngã xuống, lúc đó, bà cụ Phương Thơm bắt đầu giác ngộ tiếp bước đứng lên, biến đau thương thành hành động Qua đó, ta thấy, kháng chiến chống thực dân Pháp, dù hồn cảnh nào, tình người dân u nước ln lòng trung thành với cách mạng, họ yêu nước nồng nàn, lịng cách mạng Và liêm khiết, chân cách mạng thức tỉnh đơng đảo lực lượng không nhỏ quần chúng nhân dân trở với cách mạng số người dân Châu Bắc Sơn Cịn bọn Việt gian bị khinh rẻ, phỉ nhổ.Vì thế, tầng lớp xã hội tồn hai loại người: theo cách mạng theo giặc “Con người từ trời rơi xuống mà họ đứng lên từ vũng bùn chế độ cũ đầy áp tối tăm Vì có người mang nặng tàn tích chế độ cũ Bà cụ Phương thuộc vào loại người nghèo khổ, bị bóc lột bà đến với cách mạng bằngmột đường đầy gian truân vất vả Không phải sớm chiều mà bà cụ Phương mau chóng rũ ràng buộc xã hội nơ lệ cũ để đến với cách mạng ” [7; tr 92] Bà cụ Phương ví dụ điển hình cho tất người giác ngộ khác Với hồi bốn kịch Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng tình làm bộc lộ 91 xung đột kịch lực lượng cách mạng kẻ thù; tr đồng thời thể diễn biến nội tâm nhân vật từ chỗ thờ với cách mạng, sợ liên lụy đến chỗ đứng hẳn phía cách mạng Qua tác giả khẳng định sức thuyết phục nghĩa cách mạng Đó hai ví dụ điển hình cho việc giác ngộ cách mạng nhân vật quần chúng, để từ người dân theo cách mạng, phát triển phong trào yêu nước người dân Như vậy, Bắc Sơn có sức hút cơng chúng lẽ tác phẩm đem lại hình ảnh chân thực chiến sĩ cách mạng ngày sục sôi khởi nghĩa Bắc Sơn Qua đó, nhà văn cịn khẳng định lịng nhân dân không rời xa cách mạng phút nguy nan Qua hình tượng nhân vật Thơm, cơng chúng cịn có dịp chứng kiến sức cảm hố cách mạng với quần chúng Chính mối quan hệ làm nên sức sống lâu bền tác phẩm Với kịch lịch sử Những người lại, Nguyễn Huy Tưởng nhìn khởi nghĩa năm 46 với đầy cảm hứng anh hùng So sánh với tác phẩm trước với nhân vật sinh động, xương thịt truyền tải vấn đề lớn, vấn đề thời đại, nhân vật sau nhạt Có lẽ, ơng có vướng mắc định tư tưởng Điều thể rõ ràng Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng Tuy nhận nhiều lời phê bình, nhìn nhận đánh giá lại tác phẩm, thấy tác phẩm có giá trị định Tiếp nối phát triển loại hình nhân vật quần chúng từ Vũ Như Tơ Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng lại phát triển lên mức độ khác Qua tác phẩm này, tác giả dựng lại khơng khí kháng chiến người dân thủ đô Hà Nội, mà phần lớn “tập trung phản ánh mức độ định tình hình chung tầng lớp trí thức theo cách mạng” [7; tr 109] Tuy tác phẩm thể bi kịch gia đình lại vượt ngồi 92 xung đọt riêng tư lồng bi kịch gia đình vào khung cảnh kháng chiến với người sục sơi khí đấu tranh, để từ phát triển từ mâu thuẫn đơn giản gia đình thành mâu thuẫn ta địch chia thành ba lực lượng bản: lực lượng trung gian đơn cử hai nhân vật: bác sĩ Thành Ngọc Cẩm, lực lượng phản động mà tiêu biểu Dương, lực lượng trung kiên với cách mạng người chiến sĩ cách mạng Sơn, Kính, Lan, Quảng Tuy tập trung vào bi kịch gia đình, bi kịch người trí thức trước chuyển biến lớn lao lịch sử, đất nước, rộng lớn có sức khái quát giác ngộ tầng lớp trí thức tiểu tư sản hồi Bác sĩ Thành – nhân vật kịch giác ngộ, Lan Quảng dù bị bắt lại thả kẻ điểm (Ngọc Cẩm Dương) chết chẳng cịn đối chứng Có chết, chết xứng đáng, chết trừng phạt, giúp người đọc lịng Và thế, tồn kịch khí chiến đấu, âm hưởng anh hùng ca bất diệt, người phơi phới niềm tin chiến đấu chờ ngày thắng lợi Tiểu kết Mỗi nhà văn thường có giới nhân vật khác xây dựng khai thác nhân vật theo cách riêng để tạo phong cách nghệ thuật riêng Thế giới nhân vật tác phẩm kịch Nguyễn Huy Tưởng đối lập người dân kẻ thù tàn ác Với cảm hứng lịch sử quyện hịa với chất trữ tình lãng mạn, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng nhân vật đại diện cho tầng lớp, giai cấp giai đoạn, thời kỳ khác lịch sử Những người lịch sử vừa mang nét chân thực, đời thường, lại vừa chứa đựng nét lý tưởng lãng mạn sức mạnh, khí phách, tinh thần đoàn kết đặc trưng dân tộc Việt Đồng thời, cảm hứng lịch sử thấm đẫm trang sách sáng tạo cách tư nhà văn tạo hài hòa thống việc 93 sử dụng chất liệu lịch sử nhân vật có thật nhân vật hư cấu để làm bật tư tưởng, ý đồ Từ đó, Nguyễn Huy Tưởng khơng dừng lại việc tái lịch sử mà nghiền ngẫm, suy tư đối thoại lịch sử.Và hình tượng nhân vật đó, tác giả làm sống dậy tranh lịch sử dân tộc từ triều đại phong kiến đến thời kỳ cách mạng Khơng vậy, qua đó, nhà văn phần thể quan điểm nghệ thuật, cách nhìn nhà văn sống, người xã hội Có thể nói, từ việc xây dựng giới nhân vật thấm đẫm cảm quan lịch sử tác phẩm kịch toàn hành trình sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng tạo nên ông phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo bút viết sử văng chương 94 KẾT LUẬN Dù sống cống hiến cho đời 48 năm thời đại ông cách nửa kỷ, vớinhững phẩm chất người nghệ sĩ sáng tác mình, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng khiến nhà quản lý văn nghệ, đồng nghiệp văn chương, hữu độc giả thực khâm phục tài nhân cách ơng Ơng bút viết kịch lịch sử có vị trí xứng văn đàn Việt Nam kỷ XX Chỉ hai mươi năm cầm bút, ông để lại cho văn học nước nhà số lượng tác phẩm lớn Chúng ta không nhắc đến ông với nhiều thể loại khác như: truyện thiếu nhi, kịch, tiểu thuyết, chí tác giả viết sử Nhưng tựu chung lại, điểm chung lớn tác phẩm ông thấm đẫm chất lịch sử Ở Nguyễn Huy Tưởng bắt gặp người say mê tình yêu niềm tự hào lịch sử dân tộc Với ý thức trách nhiệm lớn lao sứ mạng người nghệ sĩ nhà văn không ngừng miệt mài nỗ lực trái tim nhiệt huyết để mang đến cho văn học nước nhà tác phẩm có giá trị, để lại dấn ấn định văn học dân tộc Lựa chọn sáng tác đậm màu sắc lịch sử, mà điển hình sáng tác kịch tiểu thuyết lịch sử sáng tác mình, Nguyễn Huy Tưởng có lựa chọn đắn cho việc khám phá nét đẹp lịch sử dân tộc, lịch sử đấu tranh nước nhà Tiến sĩ Ngun An có lý ơng cho rằng: Nếu khơng có Nguyễn Huy Tưởng văn đàn đại Việt Nam, mảng lịch sử - truyền thống vơi bề thế, vẻ kỳ vĩ, tráng lệ chất bi thương hào hùng, cạnh ơng có Tơ Hồi, sau ơng, có tác giả đáng nể Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Bút Ngữ, Hà Ân, Nguyễn Quang Thân… Nguyễn Huy Tưởng gánh việc mở đầu cách đích đáng cho 95 dòng văn chương viết truyền thống, lịch sử trung đại Việt Nam văn chương đại Việt Nam Một số người cho Nguyễn Huy Tưởng người viết sử văn Nhưng có lẽ, theo nhiều nhà nghiên cứu tên tuổi lại khẳng định: ông viết văn sử Bởi lẽ nhiều kịch, tiểu thuyết, bút ký, nhật ký đặc biệt kịch Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Những người lại coi dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển dịng kịch lịch sử nói riêng, kịch nói Việt nói chung, đồng thời khẳng định nghiệp sáng tác văn chương ông Ở chất văn chất sử hòa quyện làm một, chẳng thể phân định rạch rịi “Văn mà thăm thẳm sâu Sử mà vời vợi cao Những vấn đề mà ông đặt tác phẩm xốy sâu vào tâm thức người đời vang vọng tới xa sau” [50] 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An, Nguyễn Huy Tưởng, người viết sử văn, http://www.vietnamplus.vn/100-nam-nguyen-huy-tuong-nguoi-viet-subang-van/141862.vnp Huy Anh 1996, Nguyễn Huy Tưởng , văn học cách mạng, Tạp chí văn nghệ (26/10/1996) Vũ Tuấn Anh 1998, Khắc khoải đời văn, Nguyễn Huy Tưởng – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Hà Ân 2003, Nhân vật anh hùng nhân vật tiểu thuyết sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Huy Tưởng - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Phạm Vĩnh Cư 2002, Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tô, Vũ Như Tô – tác phẩm dư luận, NXB Văn học Huy Nguyễn Phương Chi 1985, Vũ Như Tô gửi gắm Nguyễn Tưởng qua nhân vật Đan Thiềm, Tạp chí văn học số Hà Minh Đức – Phan Cự Đệ 1966, Nguyễn Huy Tưởng(1912 – 1960), NXB Văn học Hà Minh Đức 1970, Cách mạng đường văn học Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Văn nghệ ( 25/12/1970) Hà Minh Đức 1984, Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng tập 1, nhà xuất Văn Hóa Hà Nội 10 dục Hà Minh Đức (chủ biên) 1996, Lý luận văn học, NXB Giáo 11 Hà Minh Đức 1996, Các nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh,NXB Giáo dục 12 Trọng Đức 1988, Hình tượng Nhân vật anh hùng qua số tác phẩm văn học cổ Việt Nam, Tạp chí văn học số 97 13 Giaitri.vnexpress.net/ Lược ghi Hội thảo: Nguyễn Huy Tưởng lịch sử 14 Heghen 1998, Mĩ học, NXB Văn học 15 Tơ Hồi 1966, Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Huy Tưởng – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 16 17 http://thuykhue.free.fr/stt/n/nht-nhatky.html Thanh Huyền 1998, Nguyễn Huy Tưởng – người viết sử văn chương, Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, NXB Giáo dục 18 Phạm Duy Khuê 2013, Đề tài lịch sử - mảnh đất màu mỡ sáng tác sân khấu, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung Ương, Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử, Nhà xuất trị quốc gia 19 Phong Lê 1997,Văn học hành trình trình kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Huy Hồng Lĩnh 1949, Những người lại (kịch ba hồi Nguyễn 21 Hồ Ngọc 1973, Nghệ thuật viết kịch, NXB Văn hóa 22 Nhiều tác giả 1978, Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập, Nhà xuất Tác phẩm 23 Nhiều tác giả 1984, Nguyễn Huy Tưởng, Tác phẩm chọn lọc, Nhà xuất Hội nhà văn 24 Nhiều tác giả 1996, Nguyễn Huy Tưởng, Tồn tập, tập I (Kịch Vũ Như Tơ, Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người lại), NXB Giáo dục 25 Nhiều tác giả 2006, Nguyễn Huy Tưởng – Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Văn học, 26 học Nhiều tác giả 2012, Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn 98 27 Vũ Nho 2013, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lịch sử, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung Ương, Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử, Nhà xuất trị quốc gia 28 Nhóm biên soạn 1996, Nguyễn Huy Tưởng tồn tập, tập V, Tự phê bình "Những người lại",, NXB Giáo dục 29 dục G N Poxpelov 1998,Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo 30 Như Phong 1990, Vài kỷ niệm anh Nguyễn Huy Tưởng,Tạp chí Văn học số 04 31 Hà Quảng 2013, Về quan hệ thẩm mỹ “nhân vật có thật” lịch sử “ Nhân vật hư cấu” văn chương đề tài lịch sử”, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung Ương, Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử, Nhà xuất trị quốc gia 32 Vũ Dương Quỹ 1999, Nguyễn Huy Tưởng – Kim Lân, Nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo dục 33 Trần Đình Sử 1995, Con người văn học Việt Nam đại, Trích Một thời đại văn học mới, NXB Văn học Hà Nội 34 Trần Đình Sử chủ biên 1998, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 35 Trần Đình Sử chủ biên 2008, Lý luận văn học II, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 36 Nguyễn Huy Tưởng 2006, Vũ Như Tô, NXB Sân khấu 37 Văn Thanh 1969,Nguyễn Huy Tưởng với thiếu nhi, Tạp chí văn học số 08 38 Huy Ngô Thảo 1992, Văn nghệ thời nhìn qua lỗ khóa, Nguyễn Tưởng – nghiệp chưua kết thúc, Viện Văn học 39 Nguyễn Huy Thắng 1991, Nguyễn Huy Tưởng kiếm tìm nghệ thuật,Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ, NXB Hà Nội 99 40 Nguyễn Huy Thắng 1991, Nguyễn Huy Tưởng, văn người, NXB Hội Nhà văn 41 Lao Nguyễn Huy Thắng, 2012, Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, NXB động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 42 Nguyễn Huy Thắng, Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng nguyên mẫu nhânvật lịch sửhttp://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=15262 43 Hồng Trung Thơng 1984, Nhớ lại đơi điều Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Văn học số 44 Bích Thu, Tơn Thảo Miên 2003, Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 45 Phan Trọng Thưởng 1997, Nguyễn Huy Tưởng, Nghệ sỹ công dân, Nhân dân, Ngày 17/4/1997 46 Nguyễn Trác 1990, Nguyễn Huy Tưởng,Văn học Việt Nam 1945 – 1975 tập 2, NXB Giáo Dục 47 Hà Xuân Trường 1977, Đường lối văn nghệ Đảng – vũ khí trí tuệ ánh sáng, NXB Sự thật 48 Nguyễn Hồng Vinh 2013, Tạo điều kiện thúc đẩy việc sáng tạo văn học, nghệ thuật đề tài lịch sử có bước phát triển tích cực, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung Ương, Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử, Nhà xuất trị quốc gia 49 Thụy Khuê, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, http://thuykhue.free.fr/stt/n/nht-nhatky.html 50 hoa, Đỗ Ngọc Yên, Nguyễn Huy Tưởng – nhà văn tài http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/51/nguyen-huy-tuong-nha-van-taihoa/124369.html 100 ... chương: Chương 1: Cảm hứng lịch sử kịch Nguyễn Huy Tưởng Chương 2: Những mâu thuẫn kịch lịch sử Nguyễn Huy Tưởng Chương 3: Thế giới nhân vật kịch lịch sử Nguyễn Huy Tưởng Trong giới hạn kiến thức... thể sáng tác kịch Nguyễn Huy Tưởng - Ba là: Làm rõ giới nhân vật kịch lịch sử Nguyễn Huy Tưởng, từ lịch sử vào sáng tác văn chương 14 CHƢƠNG CẢM HỨNG LỊCH SỬ TRONG KỊCH CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG 1.1... TRONG KỊCH LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG .71 3.1 Từ nhân vật lịch sử đến nhân vật văn học kịch lịch sử Nguyễn Huy Tƣởng .73 3.2 Nhân vật quần chúng – nhìn kịch lịch sử Việt

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan