Phân tích hồi IV vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng để làm nổi bật tính chất bi tráng của nó Bình chọn: Chủ đề cách mạng in đậm trong kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Xung đột kịch thể hiện tập trung trong hồi IV đã dựng nên một hình tượng bi tráng về người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn Tóm tắt vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng Phân tích xung đột kịch trong tác phẩm Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng Cảm nhận của em về hồi IV kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng (1912 1960) Xem thêm: Kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Chủ đề cách mạng in đậm trong kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Xung đột kịch thể hiện tập trung trong hồi IV đã dựng nên một hình tượng bi tráng về người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng được giác ngộ trong đấu tranh, trong mất mát đau thương đã đứng hẳn về phía cách mạng. Ta có thể lấy câu nói này của Thơm để làm nhan đề cho hồi IV kịch Bắc Sơn: “Tôi chết thì chết, chứ tôi không báo hai ông đâu. Sự việc diễn ra, xung đột kịch nổ ra tại nhà vợ chồng Ngọc, có đủ bốn nhân vật: Ngọc, Thơm, Thái, Cửu. Ngọc dẫn Tây truy đuổi sắp bắt được hai cán bộ cách mạng là anh Cửu và giáo Thái. Bị dồn nguy kịch, Cửu dẫn Thái chạy trốn vào nhà anh Điếc người quen, ai ngờ đó là nhà Ngọc mới tậu được. cửu rút súng toan bắn Thơm vì anh cho rằng: Vợ Việt gian thì cũng tù Việt gian”. Nhưng Thái đã giữ tay lại và bảo: “đừng bắn, vì anh tin rằng Thơm mang dòng máu cụ Phương, đó là dòng máu yêu nước, cách mạng. Khi tiếng chó sủa râm ran, tiếng người chạy rầm rập, Cửu vừa thất vọng vừa hối hận, lo lắng thì Thơm đã nói như thề: “Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không ? Làm thế nào bây giờ?. Tôi không bảo hai ông đâu. Tôi chết thì chết, chứ tôi không bảo hai ông đâu”. Ngọc dẫn Tây đi khám nhà bà Lục, nhà bác Chui. Tiếng chân đi, tiếng gậy lộc cộc càng gần. Thái và Cửu định chạy ra thì Thơm đã ngăn lại, đẩy hai cán bộ vào buồng và nói: Có lối thông ra ngoài đấy, khép cửa buồng lại’’. Tình huống này đầy kịch tính, căng thẳng, hồi hộp. Vợ Việt gian đã che giấu, bảo vệ cán bộ cách mạng. Thơm đã đứng hẳn về phía cách mạng. Đó là sự thật thể hiện tấm lòng của nhân dân đối với cách mạng. Bình diện thứ hai là xung đột giữa Thơm và Ngọc. Ngọc mỗi ngày một lộ nguyên hình một con chó săn đắc lực cho bọn Tây. Đêm nào hắn cũng đi suốt đêm, tay cầm đèn bấm và gậy gộc để lùng bắt cán bộ. Lời đồn đến tai Thơm: “anh thằng Sáng dắt Tây vào đánh Vũ Lăng”. Ngọc có nhiều tiền. Hắn mơ cái hàm cửu phẩm. Hắn tự than thân: Chỉ mình là đen, không có danh phận gì, lép vế trong làng quá”. Ông Thái, đối với Thơm, là một người rất tốt: “bỏ cả cửa nhà đi làm cách mạng”, “cả vùng này, có ai ghét ông ấy đâu”. Trái lại, lúc thì Ngọc bịa đặt vu khống ông Thái là: “mật thám c Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichhoiivvokichbacsoncuanguyenhuytuongdelamnoibattinhchatbitrangcuanoc36a12485.htmlixzz5oSWDHbmr
Phân tích hồi IV kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng để làm bật tính chất bi tráng Bình chọn: Chủ đề cách mạng in đậm kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Xung đột kịch thể tập trung hồi IV dựng nên hình tượng bi tráng người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn Tóm tắt kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Phân tích xung đột kịch tác phẩm Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Cảm nhận em hồi IV kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960) Xem thêm: Kịch Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng Chủ đề cách mạng in đậm kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Xung đột kịch thể tập trung hồi IV dựng nên hình tượng bi tráng người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng giác ngộ đấu tranh, mát đau thương đứng hẳn phía cách mạng Ta lấy câu nói Thơm để làm nhan đề cho hồi IV kịch Bắc Sơn: “Tơi chết chết, không báo hai ông đâu" Sự việc diễn ra, xung đột kịch nổ nhà vợ chồng Ngọc, có đủ bốn nhân vật: Ngọc, Thơm, Thái, Cửu Ngọc dẫn Tây truy đuổi bắt hai cán cách mạng anh Cửu giáo Thái Bị dồn nguy kịch, Cửu dẫn Thái chạy trốn vào nhà anh Điếc người quen, ngờ nhà Ngọc tậu cửu rút súng toan bắn Thơm anh cho rằng: "Vợ Việt gian tù Việt gian” Nhưng Thái giữ tay lại bảo: “đừng bắn", anh tin Thơm mang "dòng máu cụ Phương", dòng máu u nước, cách mạng Khi tiếng chó sủa râm ran, tiếng người chạy rầm rập, Cửu vừa thất vọng vừa hối hận, lo lắng Thơm nói thề: “Chết nỗi, hai ơng bị chúng đuổi phải khơng ? Làm bây giờ? Tơi khơng bảo hai ơng đâu Tơi chết chết, không bảo hai ông đâu” Ngọc dẫn Tây khám nhà bà Lục, nhà bác Chui Tiếng chân đi, tiếng gậy lộc cộc gần Thái Cửu định chạy Thơm ngăn lại, đẩy hai cán vào buồng nói: "Có lối thơng ngồi đấy, khép cửa buồng lại’’ Tình đầy kịch tính, căng thẳng, hồi hộp Vợ Việt gian che giấu, bảo vệ cán cách mạng Thơm đứng hẳn phía cách mạng Đó thật thể lòng nhân dân cách mạng Bình diện thứ hai xung đột Thơm Ngọc Ngọc ngày lộ nguyên hình chó săn đắc lực cho bọn Tây Đêm suốt đêm, tay cầm đèn bấm gậy gộc để lùng bắt cán Lời đồn đến tai Thơm: “anh thằng Sáng dắt Tây vào đánh Vũ Lăng” Ngọc có nhiều tiền Hắn mơ hàm cửu phẩm Hắn tự than thân: "Chỉ đen, khơng có danh phận gì, lép vế làng q!” Ông Thái, Thơm, người tốt: “bỏ cửa nhà làm cách mạng”, “cả vùng này, có ghét ơng đâu!” Trái lại, lúc Ngọc bịa đặt vu khống ơng Thái là: “mật thám c Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-hoi-iv-vo-kich-bac-son-cua-nguyen-huy-tuong-de-lam-noi-battinh-chat-bi-trang-cua-no-c36a12485.html#ixzz5oSWDHbmr .. .làm cách mạng”, “cả vùng này, có ghét ơng đâu!” Trái lại, lúc Ngọc bịa đặt vu khống ông Thái là: “mật thám c Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-hoi -iv- vo-kich-bac-son-cua-nguyen -huy- tuong-de-lam-noi-battinh-chat -bi- trang-cua-no-c36a12485.html#ixzz5oSWDHbmr... https://loigiaihay.com/phan-tich-hoi -iv- vo-kich-bac-son-cua-nguyen -huy- tuong-de-lam-noi-battinh-chat -bi- trang-cua-no-c36a12485.html#ixzz5oSWDHbmr