1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm nhận của em về hồi IV kịch bắc sơn của nguyễn huy tưởng

1 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,31 KB

Nội dung

Cảm nhận của em về hồi IV kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Bình chọn: Nhân vật Thơm là một hình tượng bi tráng về người phụ nữ Tầy hơn 60 năm về trước. Vượt qua mọi cảnh ngộ đau thương, Thơm đã đến với cách mạng, sẵn sàng xả thân vì cách mạng. Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng (1912 1960) Soạn bài Bắc Sơn Phân tích xung đột kịch trong tác phẩm Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng Tóm tắt vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng Xem thêm: Kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Chủ đề cách mạng in đậm trong “Kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Xung đột kịch thể hiện tập trung trong hồi 4 đã dựng nên một hình tượng bi tráng về người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng được giác ngộ trong đấu tranh, trong mất mát đau thương đã đứng hẳn về phía cách mạng. Ta có thể lấy câu nói này của Thơm để làm nhan đề cho hồi IV kịch Bắc Sơn”: Tôi chết thì chết, chứ tôi không bảo hại ông đâu”. Sự việc diễn ra, xung đột kịch nổ ra tại nhà vợ chồng Ngọc, có đủ bốn nhân vật : Ngọc, Thơm, Thái, Cửu. Ngọc dẫn Tây truy đuổi sắp bắt được hai cán bộ cách mạng là anh Cửu và giáo Thái. Bị dồn nguy kịch. Cửu dẫn Thái chạy trốn vào nhà anh Điếc người quen, ai ngờ đó là nhà Ngọc mới tậu được. Cửu rút súng toan bắn Thơm vì anh cho rằng: Vợ Việt gian thì cũng là Việt gian. Nhưng Thái đã giữ tay lại và bảo: “đừng bắn ”, vì anh tin rằng Thơm mang dòng máu cụ Phương, đó là dòng máu yêu nước, cách mạng. Khi tiếng chó sủa râm ran, tiếng người chạy rầm rập, Cửu vừa thất vọng vừa hối hận, lo lắng thì Thơm đã nói như thề: Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không? Làm thế nào bây giờ?... Tôi không báo hai ông đâu. Tôi chết thì chết, chứ tôi không báo hai ông đâu Ngọc dẫn Tây đi khám nhà bà Lục, nhà bác Chui. Tiếng chân đi, tiếng gậy lộc cộc càng gần . Thái và Cửu định chạy ra thì Thơm đã ngăn lại, đẩy hai cán bộ vào buồng và nói: “ có lối thông ra ngoài đấy, khép cửa buồng lại” Xem thêm tại: https:loigiaihay.comcamnhancuaemvehoiivkichbacsoncuanguyenhuytuongc36a2083.htmlixzz5oSWcZzsH

Cảm nhận em hồi IV kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Bình chọn: Nhân vật Thơm hình tượng bi tráng người phụ nữ Tầy 60 năm trước Vượt qua cảnh ngộ đau thương, Thơm đến với cách mạng, sẵn sàng xả thân cách mạng • Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960) • Soạn Bắc Sơn • Phân tích xung đột kịch tác phẩm Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng • Tóm tắt kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Xem thêm: Kịch Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng Chủ đề cách mạng in đậm “Kịch Bắc Sơn" Nguyễn Huy Tưởng Xung đột kịch thể tập trung hồi dựng nên hình tượng bi tráng người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng giác ngộ đấu tranh, mát đau thương đứng hẳn phía cách mạng Ta lấy câu nói Thơm để làm nhan đề cho hồi IV kịch "Bắc Sơn”: Tơi chết chết, tơi khơng bảo hại ông đâu” Sự việc diễn ra, xung đột kịch nổ nhà vợ chồng Ngọc, có đủ bốn nhân vật : Ngọc, Thơm, Thái, Cửu Ngọc dẫn Tây truy đuổi bắt hai cán cách mạng anh Cửu giáo Thái Bị dồn nguy kịch Cửu dẫn Thái chạy trốn vào nhà anh Điếc người quen, ngờ nhà Ngọc tậu Cửu rút súng toan bắn Thơm anh cho rằng: Vợ Việt gian Việt gian Nhưng Thái giữ tay lại bảo: “đừng bắn ”, anh tin Thơm mang "dòng máu cụ Phương", dòng máu u nước, cách mạng Khi tiếng chó sủa râm ran, tiếng người chạy rầm rập, Cửu vừa thất vọng vừa hối hận, lo lắng Thơm nói thề: "Chết nỗi, hai ơng bị chúng đuổi phải khơng? Làm bây giờ? Tơi khơng báo hai ơng đâu Tơi chết chết, không báo hai ông đâu Ngọc dẫn Tây khám nhà bà Lục, nhà bác Chui Tiếng chân đi, tiếng gậy lộc cộc gần Thái Cửu định chạy Thơm ngăn lại, đẩy hai cán vào buồng nói: “ có lối thơng ngồi đấy, khép cửa buồng lại” Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nhan-cua-em-ve-hoi-iv-kich-bac-son-cua-nguyen-huy-tuongc36a2083.html#ixzz5oSWcZzsH

Ngày đăng: 20/05/2019, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w