1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm nhận vể kịch bắc sơn của nguyễn huy tưởng

1 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,35 KB

Nội dung

Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng (1912 1960) Bình chọn: Nhân vật Thơm là một hình tượng bi tráng về người phụ nữ Tày hơn 60 năm về trước. Vượt qua mọi cảnh ngộ đau thương, Thơm đã đến với cách mạng, sẵn sàng xả thân vì cách mạng. Tinh thần của các chiến sĩ trong cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đời đời bất tử. Soạn bài Bắc Sơn Cảm nhận của em về hồi IV kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Phân tích xung đột kịch trong tác phẩm Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng Tóm tắt vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng Xem thêm: Kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng (1912 1960) 1. Nguyễn Huy Tưởng (1912 1960) quê ở Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Ông là gương mặt tiêu biểu của nền Văn học Việt Nam hiện đại. Cảm hứng lịch sử, cảm hứng cách mạng in đậm trong tiểu thuyết và tác phẩm kịch của ông. Về tiểu thuyết có: Đêm hội Long Trì, An Tư công chúa, Sống mãi với Thủ đô, Truyện Anh Lục,... Về kịch có: Vũ Như Tô, Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người ở lại.... Về truyện viết cho thiếu nhi: An Dương Vương xây thành Ốc, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Kể chuyện Quang Trung... 2. Nguyễn Huy Tưởng viết kịch Bắc Sơn vào cuối năm 1945 đầu năm 1946. Vở kịch được công diễn lần đầu vào đêm 6 4 1946 tại Nhà hát lớn Hà Nội. Bắc Sơn thuộc tỉnh Lạng Sơn. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã nổ ra vào cuối năm 1940 đầu năm 1941, là một trang sử oanh liệt của nhân dân ta và Đảng ta. Vở kịch của Nguyễn Huy Tưởng đã nói về cuộc khởi nghĩa này. Kịch Bắc Sơn có năm hồi. Có thể tóm tắt như sau: Ở Vũ Lăng bùng nổ khởi nghĩa. Nhiều Tây và quan lại bị bắt và bị giết. Nhân dân rầm rập kéo đi mít tính, đem bò, lợn, gạo ủng hộ quân cách mạng. Cụ Phương, cậu con trai tên là Sáng nhiệt liệt hưởng ứng. Bà cụ Phương, con gái là Thơm, nho Ngọc (chàng rể) thì sợ hãi, lừng c Xem thêm tại: https:loigiaihay.comcamnhanvekichbacsoncuanguyenhuytuong19121960c36a983.htmlixzz5oSWkX31R

Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960) Bình chọn: Nhân vật Thơm hình tượng bi tráng người phụ nữ Tày 60 năm trước Vượt qua cảnh ngộ đau thương, Thơm đến với cách mạng, sẵn sàng xả thân cách mạng Tinh thần chiến sĩ khởi nghĩa Bắc Sơn đời đời  Soạn Bắc SơnCảm nhận em hồi IV kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng  Phân tích xung đột kịch tác phẩm Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng  Tóm tắt kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Xem thêm: Kịch Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960) Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) quê Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc huyện Đơng Anh, Hà Nội Ơng gương mặt tiêu biểu Văn học Việt Nam đại Cảm hứng lịch sử, cảm hứng cách mạng in đậm tiểu thuyết tác phẩm kịch ông Về tiểu thuyết có: Đêm hội Long Trì, An Tư công chúa, Sống với Thủ đô, Truyện Anh Lục, Về kịch có: Vũ Như Tơ, Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người lại Về truyện viết cho thiếu nhi: An Dương Vương xây thành Ốc, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Kể chuyện Quang Trung Nguyễn Huy Tưởng viết kịch Bắc Sơn vào cuối năm 1945 - đầu năm 1946 Vở kịch công diễn lần đầu vào đêm - - 1946 Nhà hát lớn Hà Nội Bắc Sơn thuộc tỉnh Lạng Sơn Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ vào cuối năm 1940 đầu năm 1941, trang sử oanh liệt nhân dân ta Đảng ta Vở kịch Nguyễn Huy Tưởng nói khởi nghĩa Kịch Bắc Sơn có năm hồi Có thể tóm tắt sau: Ở Vũ Lăng bùng nổ khởi nghĩa Nhiều Tây quan lại bị bắt bị giết Nhân dân rầm rập kéo mít tính, đem bò, lợn, gạo ủng hộ quân cách mạng Cụ Phương, cậu trai tên Sáng hưởng ứng Bà cụ Phương, gái Thơm, nho Ngọc (chàng rể) sợ hãi, lừng c Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nhan-ve-kich-bac-son-cua-nguyen-huy-tuong-1912-1960c36a983.html#ixzz5oSWkX31R

Ngày đăng: 20/05/2019, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w