Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của việt nam

178 27 1
Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  ĐẶNG HƢƠNG GIANG NHỮNG HẠN CHẾ TRONG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, sức lao động trở thành loại hàng hóa đặc biệt Với xu hướng tồn cầu hóa mạnh mẽ, xuất lao động ngày phát triển Nó vừa thu hút ngoại tệ, làm tăng nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất nước thông qua tiền gửi người lao động làm việc nước ngoài, vừa hội tăng việc làm, giảm bớt nạn thất nghiệp nước, nhờ góp phần xóa đói giảm nghèo Nó cịn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động; tạo hội tiếp cận công nghệ tiên tiến; mở rộng quan hệ với bạn bè quốc tế Do vậy, xuất lao động coi nhiệm vụ chiến lược nhiều quốc gia, có Việt Nam Trong thời gian qua, hoạt động nước ta đạt thành tựu đáng kể, ngày khẳng định ngành đem lại hiệu kinh tế - xã hội Theo thống kê, có 500 ngàn người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, hàng năm chuyển gia đình khoảng 1.7 tỷ USD Tuy nhiên, hoạt động xuất lao động nước ta nhiều mặt hạn chế, sở pháp lý chưa đầy đủ, thiếu sách thích hợp để mở rộng thị trường lao động; chất lượng nguồn lao động xuất thấp, cịn có hành vi lừa đảo, thiệt hại cho nhiều người… Để đẩy mạnh xuất lao động, cần phải thẳng thắn điểm hạn chế, phân tích nguyên nhân gây hạn chế đó, để tìm giải pháp khắc phục Chính vậy, “Những hạn chế xuất lao động Việt Nam” chọn làm đề tài cho luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu Trong q trình tồn cầu hóa nay, xuất lao động ngày đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia, nước phát triển Vì vậy, vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà khoa học; nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhau: Luận án TS kinh tế (2004): “Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường” Nguyễn Thị Phương Linh, Học viện Ngân hàng Luận án nghiên cứu sở lý luận hoạt động xuất lao động quản lý tài vĩ mơ xuất lao động, tìm hiểu kinh nghiệm quản lý xuất lao động quản lý tài lĩnh vực châu Á, đồng thời liên hệ với thực tiễn Việt Nam, từ đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới Luận án PTS khoa học kinh tế (1996): “Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 19952010” năm 1996 Trần Văn Hằng, Viện kinh tế học, nghiên cứu xuất lao động góc độ quản lý nhà nước Tác giả phân tích chủ trương sách, chế quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1995-2010 đề giải pháp đổi công tác quản lý Luận án PTS kinh tế (1994): “Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý xuất lao động nước ta giai đoạn tới” Cao Văn Sâm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, nghiên cứu lý luận thực tiễn đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi làm việc cho tổ chức nước Việt Nam Tác giả phân tích thực trạng hệ thống tổ chức chế quản lý xuất lao động nước ta giai đoạn vừa qua, tồn nguyên nhân, từ đề phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm thực tốt việc tổ chức quản lý xuất lao động Việt Nam Luận án PTS khoa học (1989): “Tổ chức, sử dụng có hiệu nguồn lao động xã hội Việt Nam lĩnh vực đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi” Phạm Kiên Cường, Đại học Kinh tế quốc dân, nghiên cứu sở hợp tác phân công lao động nước, cần thiết khách quan đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Tác giả khảo sát tình hình đưa lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài, đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Cát, Vụ Xã hội, Ban Kinh tế Trung ương làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2006 Cơng trình làm rõ vấn đề lý luận xuất lao động, kinh nghiệm số nước khu vực xuất lao động vận dụng vào Việt Nam; đánh giá hiệu xuất lao động thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu xuất lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta… Sách “Bảo vệ quyền người lao động di trú Pháp luật Thực tiễn quốc tế, khu vực quốc gia” Phạm Quốc Anh chủ biên, Nxb Hồng Đức, xuất năm 2008, nghiên cứu quy định pháp luật chế quốc tế, khu vực quốc gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước Sách chuyên khảo: “Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay” Trần Thị Thu làm chủ biên, Nxb Lao động xã hội, xuất năm 2006, nghiên cứu hiệu quản lý doanh nghiệp xuất lao động; phân tích thực trạng đề giải pháp nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp tới năm 2010 Ngồi ra, cịn có nhiều viết vấn đề đăng kỷ yếu hội thảo, báo tạp chí Luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trên, đồng thời tập trung làm bật mặt hạn chế trình xuất lao động nước ta thời gian qua, đặc biệt sâu phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế ấy, từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy xuất lao động nhanh, lành mạnh Mục đích nhiệm vụ * Mục đích luận văn: Phát hạn chế trình thực hoạt động xuất lao động, phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động nước ta thời gian tới * Nhiệm vụ luận văn: Nêu bật tính cấp thiết hoạt động xuất lao động Việt Nam điểm lại thành tựu chủ yếu đạt Phát hạn chế phân tích sâu nguyên nhân chủ yếu hạn chế xuất lao động Việt Nam Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế để đẩy mạnh xuất lao động nước ta thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn phát hạn chế phân tích sâu nguyên nhân hạn chế ấy, từ đề xuất giải pháp, không sâu vào lý luận thành tựu xuất lao động * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn khâu quan trọng hoạt động xuất lao động Việt Nam từ chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa vào đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố để phục vụ cho mục đích nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị, đặc biệt coi trọng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp… Đóng góp luận văn Luận văn phát hạn chế hoạt động xuất lao động nước ta, phân tích sâu nguyên nhân dẫn đến hạn chế ấy, từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy hoạt động thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo hồn thiện sách xuất lao động Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết: Chƣơng 1: Xuất lao động Việt Nam - Tính cấp thiết thành tựu Chƣơng 2: Những hạn chế xuất lao động Việt Nam nguyên nhân chủ yếu hạn chế Chƣơng 3: Những giải pháp để khắc phục hạn chế nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam Chƣơng XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM - TÍNH CẤP THIẾT VÀ THÀNH TỰU 1.1 Sự cấp thiết phải đẩy mạnh xuất lao động từ Việt Nam Xuất lao động (XKLĐ) hoạt động kinh tế đối ngoại phổ biến, gắn với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế Theo thống kê Tổ chức Di cư Thế giới (IOM), có 200 triệu người làm việc nước khác, chiếm tổng dân cư giới Cịn theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), trung bình 25 người lao động giới có người làm việc nước XKLĐ đề cập luận văn di chuyển LĐ chuyên gia đến làm việc có thời hạn NN (sau xin gọi chung XKLĐ) có tổ chức, hợp pháp thơng qua Hiệp định Chính phủ, tổ chức kinh tế cấp giấy phép hoạt động cung ứng tiếp nhận LĐ, thơng qua hợp đồng thầu khốn cơng trình hay đầu tư nước Việc đẩy mạnh XKLĐ kinh tế thị trường Việt Nam trở thành cấp thiết do: 1.1.1 Trên thị trường lao động Việt Nam cung vượt cầu xa Nguồn cung lao động Việt Nam dồi (xem bảng 1.1) Số liệu Tổng điều tra (TĐT) dân số nhà năm 2009 cho thấy, Việt Nam thời kỳ "cơ cấu dân số vàng", thời kỳ mà nhóm dân số độ tuổi LĐ cao gần gấp đơi nhóm dân số độ tuổi "phụ thuộc" So với kết TĐT năm 1999, tỷ trọng dân số 15 tuổi giảm từ 33 năm 1999 xuống 25 năm 2009, tỉ trọng dân số nhóm 15 59 tuổi tăng từ 58 năm 1999 lên 66 năm 2009 [49] Bảng 1.1: Tổng số dân dân số độ tuổi từ 15 đến 59 Việt Nam Chỉ tiêu Tổng số dân (triệu) P15-59* (triệu) Tỷ lệ gia tăng P ( ) Tỷ lệ gia tăng P15-59 (%) Nguồn: Báo cáo năm 2007 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Số liệu thống kê việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996 – 2005, Nxb Lao động - Xã hội, tr.57 Dân số đông, tỷ lệ tăng dân số cao, cấu dân số nước lại tương đối trẻ nên nguồn LĐ nước ta dồi Đến năm 2020 ước tính số người độ tuổi LĐ nước ta 64 triệu người tương ứng 60 dân số Hàng năm phải tạo 1,5 đến 1,6 triệu chỗ làm việc cho số người bước vào độ tuổi LĐ Đó chưa kể số đội phục viên xuất ngũ, số học sinh học, số LĐ giảm biên chế khu vực Nhà nước, thương binh, người tàn tật… có nhu cầu tạo làm việc để bảo đảm sống Trong đó, khả giải việc làm nước nhiều hạn chế Theo kết điều tra khác doanh nghiệp 2001-2007, sau Việt Nam gia nhập WTO việc làm tăng 2,3 Con số năm 2007 3,4 triệu LĐ chủ yếu ngành giày da, đồ gỗ, may mặc Việc chuyển dịch LĐ từ khu vực nông-lâm-thủy sản sang ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng Tỷ trọng LĐ công nghiệp tăng từ 18,3 lên 19,2 khu vực dịch vụ tăng từ 26,9 lên đến 28,6 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng LĐ khu vực thành thị cải thiện “chút ít” (giảm từ 5,1 xuống 4,9 ), điều đáng ý tỷ lệ thất nghiệp niên lại tăng lên Số người thất nghiệp thuộc nhóm LĐ trẻ, từ 15 đến 24 tuổi, chiếm 42 tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp số người không đào tạo cao, tới 63,4 Trong năm 2007, thống kê cho thấy tỷ lệ lực lượng LĐ chưa qua đào tạo chiếm tới 65,25 tổng số LĐ nước Lực lượng lao động giản đơn cịn đơng, lao động có k hạn chế; thừa lao động đồng bằng, thiếu lao động miền núi; lao động lành nghề chưa đáp ứng nhu cầu, đặc biệt ngành: điện tử, khí chế tạo, điện, dầu khí Đến năm 2008, tỷ lệ LĐ qua đào tạo khoảng 37 qua đào tạo tay nghề khoảng 26 Nhìn chung, thị trường LĐ nay, cung LĐ lớn cầu, sức ép việc làm tương đối lớn, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2007 4,91 , tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn năm 2007 5,79 , LĐ tập trung chủ yếu khu vực nông thôn (chiếm 74,6 ) Phân bố lao động theo vùng vùng đồng sơng Hồng (22,3 ), đồng sơng Cửu Long (21,5%); đó, lực lượng lao động Tây Bắc chiếm 3,18 Tây Nguyên chiếm 5,59 , nên chưa phát huy lợi đất đai, hạn chế tốc độ phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động vùng này, đồng thời, tạo dòng dịch chuyển lao động tự phát, ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất q tải cơng trình k thuật hạ tầng kinh tế - xã hội vùng kinh tế phát triển Đến năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn tăng lên mức tương ứng 4,65 Bả Khu 1996 vực Nông 10,4 thôn Thành 9,2 thị Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 44 45 124 46 47 48 49 50 51 Nguồn: [96] V 125 PHỤ LỤC Quy định mức trần chi phí LĐ huyện nghèo vay vốn làm việc NN theo Công văn 3354/LĐTBXH-QLLĐNN STT Nguồn: [99] 126 PHỤ LỤC Chỉ tiêu đào tạo năm 2009 nghề ngành xây dựng điều dƣỡng viên cho 07 DN tham gia Đề án thí điểm đào tạo nghề cho LĐ làm việc NN theo chế đặt hàng, đấu thầu giai đoạn 2008 – 2010 STT Xây, trát Gia công Gia công Đường ố Điện sin Ốp, lát Đốc côn Điều dư Nguồn: [100] 127 PHỤ LỤC MỨC TIỀN MÔI GIỚI TỐI ĐA NGƢỜI LAO ĐỘNG HOÀN TRẢ CHO DOANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ THỊ TRƢỜNG (Kèm theo Quyết định số 61/2008/QĐ-LĐTBXH ngày12/8/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) TT THỊ TRƢỜNG/NGÀNH NGHỀ ĐÀI LOAN Công nhân nhà máy, xây dựng Giúp việc gia đình, chăm sóc sức khỏe Thuyền viên tàu cá xa bờ MALAYSIA Lao động nam Lao động nữ Lao động làm cho công ty Outsourcing Lao động làm việc gia đình NHẬT BẢN Mọi ngành nghề HÀN QUỐC Thực tập viên tàu cá (gần bờ) BRUNEI 10 Công nhân nhà máy, nông nghiệp 11 Công nhân xây dựng 12 Dịch vụ 13 Lao động làm việc gia đình MACAU 14 Cơng nhân xây dựng 15 Lao động làm việc gia đình 16 Dịch vụ bảo vệ , vệ sinh 17 Dịch vụ nhà hàng, khách sạn MADIVES 128 18 Mọi ngành nghề Ả RẬP XÊ ÚT 19 Lao động không nghề 20 Lao động có nghề 21 Lao động làm việc gia đình NHÀ NƢỚC QATAR 22 Lao động khơng nghề 23 Lao động có nghề, bán lành nghề CÁC TIỂU VƢƠNG QUỐC Ả RẬP THỐNG NHẤT (UAE) 24 Lao động khơng nghề 25 Lao động có nghề, bán lành nghề VƢƠNG QUỐC BAHRAIN 26 Lao động không nghề 27 Lao động có nghề, bán lành nghề VƢƠNG QUỐC ƠMAN 28 Lao động khơng nghề 29 Lao động có nghề, bán lành nghề VƢƠNG QUỐC JORDAN 30 Mọi ngành nghề NHÀ NƢỚC KAWAIT 31 Lao động không nghề 32 Lao động có nghề, bán lành nghề ALGERIA 33 Mọi ngành nghề AUSTRALIA 34 Mọi ngành nghề CỘNG HÒA CZECH 35 Mọi ngành nghề 129 CỘNG HÒA SLOVAKIA 36 Mọi ngành nghề BA LAN 37 Mọi ngành nghề CỘNG HÒA BUNGARIA 38 Mọi ngành nghề LIÊN BANG NGA 39 Mọi ngành nghề UCRAINA 40 Mọi ngành nghề BELARUSIA 41 Mọi ngành nghề CỘNG HÒA LAVIA 42 Mọi ngành nghề CỘNG HÒA LITVA 43 Mọi ngành nghề CỘNG HÒA ESTONIA 44 Mọi ngành nghề CỘNG HỊA SÍP 45 Lao động làm việc gia đình Nguồn: [101] 130 PHỤ LỤC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA CÁC BỘ, CƠ QUAN, TỔ CHỨC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XKLĐ CỦA VIỆT NAM Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: http://www.molisa.gov.vn Bộ Ngoại giao: http://www.mofa.gov.vn Bộ Giáo dục đào tạo: http://www.moet.gov.vn Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn Bộ Tư pháp: http://moj.gov.vn Bộ Y tế: http://www.moh.gov.vn Cổng thông tin điện từ việc làm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: http://vieclamvietnam.gov.vn http://vieclamvietnam.com.vn http://vieclamvietnam.vn Cục Quản lý lao động nước: http://www.dolab.gov.vn/ Cục Quản lý Xuất nhập cảnh; http://www.vnimm.gov.vn 10 Hiệp hội XKLĐ Việt Nam: http://www.vamas.com.vn 11 Tổng cục dạy nghề: http://www.tcdn.gov.vn 12 Tổ chức Lao động quốc tế ILO: http://www.ilo.org 13 Tổ chức di cư quốc tế IOM: http://www.iom.int 14 Trung tâm Hỗ trợ đào đạo cung ứng nhân lực (Bộ Giáo dục Đào tạo), http://www.tsc.edu.vn 15 Trung tâm Lao động nước: http://ttldnnvietnam.gov.vn/ 16 Ủy ban dân tộc: http://www.cema.gov.vn 131 PHỤ LỤC 8: TỔNG HỢP LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI VỀ NƢỚC Năm 2008 - 2009 Tổng Năm Cộng Hoàn thành hợp đồ Đài Nhật Loan Bản 01 02 03 2008 40.781 8.979 2009 51.048 11.458 Nguồn: [103], [104] 2.114 132 PHỤ LỤC Vốn đầu tƣ cho việc làm giai đoạn 2004 - 2007 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Nguồn: Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê 133 ... Những hạn chế xuất lao động Việt Nam nguyên nhân chủ yếu hạn chế Chƣơng 3: Những giải pháp để khắc phục hạn chế nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam Chƣơng XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM - TÍNH... lý lao động nước từ năm 2000-2009 29 Chƣơng NHỮNG HẠN CHẾ TRONG XKLĐ CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ ẤY 2.1 Những hạn chế việc xuất lao động Mặc dù hoạt động XKLĐ Việt Nam. .. động xuất lao động Việt Nam điểm lại thành tựu chủ yếu đạt Phát hạn chế phân tích sâu nguyên nhân chủ yếu hạn chế xuất lao động Việt Nam Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế để đẩy mạnh xuất lao

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan