Phát triển nguồn nhân lực du lịch quảng ninh

147 43 0
Phát triển nguồn nhân lực du lịch quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Nguyễn Thị Mai Linh PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Du lịch học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC (CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LƯU Hà Nội, 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Nguyễn Thị Mai Linh PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC (CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) Hà Nội, 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực du lịch .7 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 1.2 Đặc điểm lao động du lịch 12 1.2.1 Đặc điểm chung lao động du lịch .12 1.2.2 Đặc điểm nhóm lao động chức quản lý nhà nước du lịch 14 1.2.3 Đặc điểm nhóm lao động chức nghiệp ngành du lịch 15 1.2.4 Đặc điểm nhóm lao động chức kinh doanh du lịch 15 1.3 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch .18 1.3.1 Yêu cầu số lượng 18 1.3.2 Yêu cầu chất lượng 19 1.3.3 Yêu cầu sở đào tạo du lịch 22 1.3.4 Yêu cầu thể lực phẩm chất đạo đức 23 1.3.5 Yêu cầu cấu .23 1.3.6 Một số yêu cầu khác 24 1.4 Quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực du lịch 24 1.4.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực nói chung 24 1.4.2 Quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch .26 1.5 Vai trò phát triển nguồn nhân lực hoạt động du lịch 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI QUẢNG NINH 31 2.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI QUẢNG NINH 31 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH 38 2.2.1 Số lượng nhân lực du lịch 38 2.3 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh .49 2.3.1 Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh 49 2.3.2.2 Hệ thống sách phát triển nguồn nhân lực du lịch 58 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh nguyên nhân chủ yếu 59 2.4.1 Điểm mạnh nguyên nhân 59 2.4.2 Điểm yếu nguyên nhân 61 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH 66 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2010 66 3.1.1 Quan điểm phát triển 66 3.1.2 Phương hướng mục tiêu phát triển 68 3.2 Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực du lịch thời gian tới 69 3.2.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực du lịch 69 3.2.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh .70 3.2.3 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh 71 3.3 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh 72 3.3.1 Giải pháp cho sở đào tạo du lịch 72 3.3.2 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch .80 3.3.3 Giải pháp cho công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch .85 3.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch doanh nghiệp du lịch 87 3.3.6 Giải pháp xã hội hoá giáo dục du lịch 90 3.4 Một số kiến nghị 92 3.4.1 Đối với Bộ, ngành Trung ương 92 3.4.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế tri thức ngày trở nên quan trọng chiếm vị trí trọng yếu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia với yếu tố người yếu tố góp phần vào thành cơng Đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, nội lực để quốc gia cạnh tranh với nước phát triển nguồn nhân lực Đối với hoạt động du lịch nói riêng, yếu tố người có vai trị đặc biệt ngành dịch vụ mà người chiếm vị trí định đến thành cơng kinh doanh Trước tình hình đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trọng năm gần góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển đội ngũ lao động ngành với 23 vạn lao động trực tiếp 50 vạn lao động gián tiếp, chiếm 2,5% lao động toàn quốc Tuy nhiên chất lượng đội ngũ nhân lực nhiều hạn chế, vấn đề cần quan tâm đầu tư Quảng Ninh tỉnh nằm vùng Đông Bắc Tổ quốc với nhiều mạnh để phát triển du lịch Trên thực tế, nhiều tiềm đem lại nhiều mặt lợi ích kinh tế xã hội Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm để phát triển du lịch Quảng Ninh nói riêng, du lịch nước nói chung cách hiệu bền vững phát triển đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu ngành Cho đến có nhiều nghiên cứu đóng góp cho phát triển du lịch Quảng Ninh vấn đề nguồn nhân lực du lịch vấn đề mới, chưa có cơng trình cơng bố Từ thực tế đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh” cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ với mong muốn đóng góp phần vào nghiệp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh nói riêng đất nước nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân lực du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch mối quan hệ với thực tiễn phát triển nhân lực du lịch Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Về nội dung: Tập trung nghiên cứu nhân lực phát triển nguồn nhân lực trực tiếp ngành du lịch Quảng Ninh + Về không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Ninh (tập trung chủ yếu khu vực thành phố Hạ Long) + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2006 Đề xuất số giải pháp cho năm tới (từ năm 2006 đến năm 2010) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Góp phần đẩy mạnh cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Quảng Ninh - Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá sở lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực du lịch + + Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, số liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích hệ thống 5 - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra thực địa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh Chương Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đặc biệt thời đại kinh tế tri thức trở nên quan trọng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng Đối với hoạt động du lịch nói riêng vấn đề nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa trực tiếp hiệu hoạt động mục tiêu phát triển ngành 1.1.1 Nguồn nhân lực du lịch 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực khái niệm rộng, có nhiều quan niệm, nhiều cách tiếp cận khác nguồn nhân lực Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khái niệm nguồn nhân lực đưa quan niệm xuyên suốt luận văn nguồn nhân lực Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ (vùng, tỉnh), phận nguồn lực (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực người …) có khả huy động, quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội [43, tr.65] Nguồn nhân lực theo cách hiểu nhà kinh tế tổng thể tiềm người (trước hết tiềm lao động quốc gia (một vùng lãnh thổ) thời kỳ định (có thể tính cho năm, năm, 10 năm phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển) Theo nghĩa hẹp, với tư cách yếu tố phát triển kinh tế xã hội, nguồn nhân lực hiểu nguồn lao động Khái niệm “nguồn lao động” có khác biệt quốc gia Nhưng nhìn chung hiểu phận dân số bao gồm người độ tuổi quy định có khả lao động, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Theo cách hiểu nguồn lao động, Bộ Luật Lao động Việt Nam quy định nguồn lao động bao gồm số người độ tuổi từ 16 đến 60 nam, từ 16 đến 55 nữ có khả lao động, trừ người tàn tật, sức khơng có khả lao động Nguồn nhân lực xem xét góc độ số lượng chất lượng Số lượng nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Về chất lượng, nguồn nhân lực xem xét mặt: tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hố, trình độ chun mơn lực phẩm chất… Cũng giống nguồn lực khác, số lượng đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng việc tạo cải vật chất văn hoá cho xã hội 1.1.1.2 Nguồn nhân lực du lịch Từ khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực du lịch hiểu nguồn lực bao gồm toàn lực lượng lao động có khả đủ điều kiện cần thiết tham gia vào hoạt động du lịch, đóng góp vào trình phát triển du lịch Nguồn nhân lực du lịch bao gồm lao động trực tiếp lao động gián tiếp, lao động có lao động tiềm năng, bổ sung cho phát triển ngành Trong hoạt động du lịch, lao động trực tiếp người làm việc quan quản lý nhà nước du lịch, đơn vị nghiệp du lịch đơn vị kinh doanh du lịch; lao động gián tiếp người làm việc ngành, lĩnh vực có liên quan đến hoạt động du lịch như: văn hố thơng tin, hải quan, giao thơng, thương mại, bưu viễn thơng, dịch vụ cơng cộng, cộng đồng dân cư… Phụ lục DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM DO LIÊN MINH CHÂU ÂU - EU TÀI TRỢ Mục tiêu: Nâng cao chất lượng tiêu chuẩn nhân lực du lịch Việt Nam hỗ trợ quan quản lý nhà nước du lịch ngành du lịch nói chung quản lý trì chất lượng số lượng lao động ngành Tổng kinh phí: 12 triệu Euro Thời gian thực hiện: 2004 - 2008 Các nội dung : Tăng cường thể chế : Thành lập ban, tổ chức hội thảo kỹ thuật nhằm xác định tiến độ dự án, giám sát kết hỗ trợ triển khai dự án, hỗ trợ kỹ thuật cho trường du lịch trọng điểm Tiêu chuẩn hóa cấp chứng : Tiếp nhận vận dụng tiêu chuẩn quốc tế điều kiện Việt Nam; đào tạo cán làm việc trung tâm cấp chứng quốc gia, ủy ban nhân dân, quan quản lý du lịch trường du lịch Đào tạo giáo viên : Đào tạo khoảng 2500 giáo viên có trình độ cao chuyên ngành du lịch – Các giáo viên cấp chứng khu vực liên quan công nhận; Tạo chế đào tạo liên tục sở đảm bảo giáo viên đào tạo khuôn khổ dự án tiếp tục đào tạo giáo viên khác Công nhận chất lượng khu vực : Phối hợp với tổ chức du lịch khu vực xấy dựng hệ thống cấp chứng cơng nhận chất lượng cho chương trình đào tạo giáo viên để đảm bảo giáo viên cấp chứng công nhận khu vực thông qua hội thảo kỹ thuật chung, phối hợp với tổ chức quốc tế ASEANTA PATA Hợp tác khu vực : thể chương trình maketing du lịch Châu Âu hội thảo ngắn hạn Việt Nam để xem cách tiếp cận maketing thực tiễn với thị trường Benelux (Bỉ, Hà Lan , Luxembour), Pháp, Đức, Italia, nước Scangdinavơ, Anh/Ailen; tham gia diễn đàn khu vực Đào tạo cán quản lý du lịch cho cán nhà nước hoạt động lĩnh vực du lịch maketing du lịch, trọng đến kỹ thực hành 120 Nguồn: Tổng cục Du Lịch 121 122 Giê thùc hµnh h-íng dÉn Giê thùc hµnh lƠ tân Giờ thực hành BUồNG Giờ thực hành BàN Giờ thùc hµnh BAR Giê thùc hµnh BÕP Phụ lục DANH SÁCH CƠ SỞ ĐÀO TẠO HỆ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP (Có đào tạo trình độ trung học dạy nghề du lịch) TT Tên trường I Trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội Trường Trung học tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa Trường Trung học tư thục Kinh tế kỹ thuật Quang Trung Trường Trung học dân lập Kinh tế - kỹ thuật Thăng Long Trường Trung học dân lập Công nghệ Quản trị kinh doanh Hà Nội Trường Trung học dân lập công nghệ Anh-Xtanh Trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật, Thủ công dân lập Hà Nội 116 Trường Trung học dân lập Công nghệ Kinh tế đối ngoại Trường Trung học bán công Kinh tế Kỹ thuật Bắc Thăng Long 10 Trường Trung học Thương mai Trung Ương V 11 Trường Trung học Kinh tế Lạng Sơn 12 Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Lạng Sơn 13 Trường Trung học Văn hóaNghệ thuật Vĩnh Phúc 14 Trường Trung học Văn hóaNghệ thuật Bắc Giang 15 Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật 16 Trường Trung học Văn hóa – Nghệ thuật Nghệ An 17 Trường Trung học Văn hóa – Nghệ thuật Hà Tĩnh II 117 18 Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế 19 Trường Trung học Kinh tế kỹ thuật Lâm Đồng 20 Trường Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Khánh Hịa 21 Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật 22 Trường Trung học Kỹ thuật nghiệp vụ Thăng Long III 23 Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Vũng Tàu 24 Trường Trung học Du lịch khách sạn Tp.Hồ Chí 118 Minh 25 Trường Trung học Kinh tế 26 Trường Trung học Dân lập Tin học kinh tế Sài Gòn 27 Trường Trung học tư thục kỹ thuật Nghiệp vụ Bách Việt 28 Trường Trung học tư thục Kinh tế kỹ thuật Phương Nam 29 Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 30 Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Sóc Trăng Ghi : Khơng liệt kê danh mục chuyên ngành đào tạo trình độ dạy nghề) 119 Phụ lục CƠ SỞ ĐÀO TẠO DU LỊCH HỆ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG (Có đào tạo trình độ đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề du lịch) TT Tên trường I Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (1) (thuộc Tổng cục Du lịch) Đại học khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Bộ môn Địa lý Du lịch, Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN 120 Khoa Du lịch Khách sạn Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Khách sạn – Du lịch Đại học Thương mại Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Khoa Văn hóa Du lịch - Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Du lịch - Đại học Dân lập Đông Đô Đại học Dân lập Phương Đông 10 Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 11 Trường Đại học Dân lập Quản lỹ kinh doanh Hà Nội 12 Trường Cao đẳng Kỹ thuật khách sạn Du lịch (2) 121 13 Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thương mại 14 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng 15 Đại học dân lập Hải Phòng 16 Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Du lịch Hạ Long (3) 17 Cao đẳng bán công quản trị kinh doanh II 18 Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình 19 Đại học Kinh tế - Đại học Huế 122 20 Đại học dân lập Phú Xuân 21 Khoa Quản trị kinh doanh Du lịch - Đại học dân lập Duy Tân 22 Bộ môn địa lý - Đại học Sư phạm (thuộc Đại học Đà Nẵng) 23 Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh (thuộc Đại học Đà Nẵng) 24 Khoa Kinh tế - Đại học Thủy sản Nha Trang 25 Khoa Du lịch - Đại học Đà Lạt III 26 Khoa Địa lý (Bộ môn Địa lý Du lịch) - Đại học Quốc gia TP HCM) 27 Khoa Thương mại – Du lịch Đại học Kinh tế TP HCM 28 Đại học dân lập Văn Hiến 29 Đại học dân lập Văn Lang 123 30 Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 31 Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại 32 Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật TP Hồ Chí Minh 33 Khoa Du lịch Khách sạn - Đại học dân lập ngoại ngữ - tin học TP Hồ Chí Minh 34 Đại học dân lập Hồng Bàng 35 Khoa Du lịch - Đại học dân lập Văn Hiến 36 Đại học dân lập Lạc Hồng 37 Đại học Cần Thơ 124 38 Đại học dân lập Cửu Long Ghi chú: - (1), (2), (3): Các trường cao đẳng thành lập sở trường trung học chuyên nghiệp Không liệt kê chuyên ngành đào tạo trình độ dạy nghề - Chỉ số trường đào tạo ba trình độ: đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề Hầu hết trường đào tạo trình độ (hoặc đại học, cao đẳng trung học; trung học dạy nghề; đại học, cao đẳng dạy nghề) Nguồn: Tổng cục Du lịch 125 ... phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh Chương Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN... tác phát triển nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Quảng Ninh - Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá sở lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực du lịch + + Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng. .. công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh .49 2.3.1 Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh 49 2.3.2.2 Hệ thống sách phát triển nguồn nhân lực du lịch 58 2.4

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan