1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh bình định

138 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 508,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH SỬU NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ NAM HàNội, 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ PHÁT TRIỀN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 10 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 10 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 12 1.2 Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 12 1.2.1 Nguồn nhân lực ngành du lịch 12 1.2.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển du lịch 14 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 14 1.2.4 Vai trò, nhu cầu phát triển NNL ngành du lịch Việt Nam đến năm 202015 1.2.5 Nội dung phát triển nguồn nhân lựctrong du lịch 18 1.3 Kinh nghiệm phát triển NNL DL số địa phương nước học kinh nghiệm chophát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Định .19 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển NNL DL mộtsố địa phương nước .19 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển NNL DL củamột số quốc gia giới 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Định 24 Tiểu kết chương 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH 26 2.1 Khái quát chung du lịch Bình Định 26 2.1.1 Về vị trí địa lý[18] 26 2.1.2 Khái quát chung du lịch Bình Định 26 2.1.3 Nhận xét tình hình phát triển ngành du lịch Bình Định 36 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định 37 2.2.1 Quy mô cấu nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định 37 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực khối hành nghiệp 40 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực khối sản xuất kinh doanh du lịch 43 2.2.4 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch 59 2.3 Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định 66 2.3.1 Kết đạt 66 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 2.3.3 Đánh giá tổng quan điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Định .69 Tiểu kết chương 71 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH 72 3.1 Những để đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Định 73 3.1.1 Quan điểm phát triển 73 3.1.2 Mục tiêu phát triển 74 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định 75 3.2.1 Nhóm giải pháp Tăng cường quản lý nhà nước phát triển NNL DL lao động khối hành nghiệp 75 3.2.2.Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NNL DL tỉnh Bình Định 79 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển NNL DL khối sản xuất kinh doanh 84 3.2.4 Các giải phát hỗ trợ phát triển NNL DL Bình Định 86 3.3 Một số kiến nghị 89 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước 89 3.3.2 Chính quyền địa phương 90 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Dự báo nhu cầu nhân lực trực tiếp du lịch đến năm 2020 Bảng 2.1: Cơ sở kinh doanh lưu trú DL dịch vụ ăn uống phục vụ khách DL địa bàn tỉnh Bình Định từ năm 2008 – năm 2013 Bảng 2.2: Thống kê khách du lịch Bình Đinh giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.3: Doanh thu tốc độ tăng doanh thu ngành du lịch giai đoạn 2008 -2013 Bảng 2.4: Thống kê số LĐ ngành DLBình Định qua năm 2008 – 2013 Bảng 2.5: Nhân lực khối hành nghiệp ngành du lịch Bình Định giai đoạn 2008-2013 Bảng 2.6: Cơ cấu LĐ theo giới tính sở kinh doanh DL Bình Định Bảng 2.7: Cơ cấu LĐ theo độ tuổi sở kinh doanh DL Bình Định Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo nhóm ngành nghề Bảng 2.9: Cơ cấu lao động theo hợp đồng lao động Bảng 2.10: Cơ cấulao động theo trình độ đào tạo Bảng 2.11: Cơ cấu trình độ ngoại ngữ lao động ngành du lịch Bảng 2.12: Lý doanh nghiệp chưa cử nhân viên tham gia khoá đào tạo Bảng 2.13: Lý doanh nghiệp cử nhân viên tham gia khố đào tạo Bảng 2.14: Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ doanh nghiệp có nhu cầu cử nhân viên tham gia Bảng 2.15: Hệ thống đào tạo nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Định Bảng 2.16: Thống kê nhóm ngành đào tạo sở đào tạo du lịch Bảng 2.17: Trình độ đội ngũ giảng dạy du lịch Bảng 2.18: Đánh giá doanh nghiệp mức độ phù hợp chương trình đào tạo với yêu cầu thực tế doanh nghiệp chương trình đào tạo với yêu cầu thực tế doanh nghiệp Bảng 2.19: Đánh giá sở đào tạo chuyên gia du lịch mức độ phù hợp Bảng 2.20: Kết đào tạo nhân lực ngành du lịch sở đào tạo địa bàn tỉnh Bình Định, giai đoạn 2008-2013 Bảng 2.21: Đánh giá doanh nghiệp chất lượng đào tạo Bảng 2.22: Đánh giá sở đào tạo chất lượng đào tạo DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1: Cơ cấu lao động DL theo nhóm ngành nghề 42 Biểu 2.2: Cơ cấu trình độ lao động nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định .43 Biểu đồ 2.3: Đánh giá mức độ đáp ứng số lượng lao động DN 47 Biểu đồ 2.4: Đánh giá kiến thức chuyên môn lao động 52 Biểu đồ 2.5 Đánh giá trình độ ngoại ngữ lao động 54 Biểu đồ 2.6: Đánh giá kỹ làm việc nhóm lao động 55 Biểu đồ 2.7: Đánh giá kỹ giao tiếp người lao động 56 Biểu đồ 2.8: Đánh giá thái độ người lao động 57 Biểu đồ 2.9: Đánh giá tình trạng sức khỏe người lao động 58 Biểu đồ 2.10: Đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp người lao động .59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NDL: Ngành Du lịch NLĐ: Người lao động DN: Doanh nghiệp DNDL: Doanh nghiệp du lịch NNL: Nguồn nhân lực NNLDL: Nguồn nhân lực du lịch VH-TT&DL: Văn hóa, Thể thao Du lịch GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo KT- XH: Kinh tế - Xã hội CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học LĐQL: Lao động quản lý LĐNV: Lao động nghiệp vụ LĐ-TB&XH: Lao động thương binh xã hội UBND: Ủy Ban Nhân Dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vai trò quan trọng nguồn nhân lực phát triển KT - XH xác định văn kiện Đảng Nhà Nước, việc xây dựng phát triển NNL nói chung NNL DL nói riêng khơng vấn đề cấp thiết nước mà vấn đề khẩn trương địa phương có Bình Định Với chủ trương phát triển kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh nhà thời gian đến Các cấp lãnh đạo tỉnh Bình Định xác định việc xây dựng phát triển NNL DL mấu chốt cho việc đưa du lịch tỉnh nhà trở thành địa phương có NDL phát triển hàng đầu nước dựa lợi cạnh tranh định tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh.Tuy nhiên trình phát triển NDL tỉnh Bình Định đội ngũ cán lao động NDLchưa khai thác hết lợi nguồn lực du lịch cho việc phát triển du lịch Chính cần phải xây dựng, hồn thiện đội ngũ cán nhân viên NDL tỉnh nhằm khai thác hiệu giá trị tài nguyên du lịchvới mong muốn đưa Bình Định trở thành trung tâm du lịch hàng đầu nước ngang tầm với trung tâm du lịch nước khu vực giới Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định” để thực luận văn cao học chuyên ngành du lịch học với mong muốn đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định nhằm góp phần phát triển ngành du lịch Bình Định Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu phát triển NNL Bình Định, đồng thời ứng dụng vào thực tiển NNL DL Bình Định để đưa giải pháp phát triển Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá thực trạng NNL lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Bình Định từ đưa giải pháp phát triển NNL DL nhằm phát triển ngành du lịch địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn NNL phát triển NNL ngành du lịch làm sở cho việc phân tích đánh giá nhân lực du lịch DNDL địa bàntỉnh Bình Định Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực nhằm tìm vấn đề bất cập cịn tồn nguyên nhân tồn tại, phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức từNNL DLtỉnh Bình Địnhtừ đưa giải pháp cụ thể nhằm tổ chức, xây dựng phát triển NNL DL cho Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Định Đề tài tập trung nghiên cứu NNLlao động trực tiếp ngành du lịch địa bàn tỉnh Bình Định 4.2.Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về nội dung Đề tài nghiên cứu sở lý luận, thực trạng NNL DL tỉnh Bình Định đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển NNL DL tỉnh Bình Định 4.2.2 Về thời gian Đề tàiđược tiến hành nghiên cứu từ tháng 12 năm 2013 dự định hoàn thành vào tháng 12 năm 2014 Các thông tin số liệu thu thập xử lý nằm khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2013 4.2.3 Về không gian Đề tài tập trung nghiên cứu vấn liên quanđến nguồn nhân lực du lịch địa bàn tỉnh Bình Định Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu NNL nói chung NNL DL nói riêng có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề Tuy nhiên qua nghiên cứu tư liệu phục vụ cho luận văn, tác giả nhận thấy cơng trình, đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu NNL lĩnh vực khác như: Phát triển nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đề tài phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thơng Bình Định Phần lớn cơng trình nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin phương pháp tiếp cận thống kê để thực đề tài Hơn cơng trình nghiên cứu chưa nêu bậc sở lý luận chưa nghiên cứu sâu thực trạng nguồn nhân lực đồng thời có giải pháp cịn chưa phù hợp với vấn đề nghiên cứu Trên địa bàn tỉnh Bình Định từ trước đến chưa có đề tài nghiên cứu thức NNL DL tỉnhvì đề tài Nghiên cứu phát triền nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định đề tài nghiên cứumới vấn đề NNL DL Bình Định với mong muốn xây dựng phát triển NNL DLcó tâm có tầm để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Bình Định thời gian đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn đề tài có tính khoa học cao, trình nghiên cứu tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp thu thập thông tin Các thông tin thu thập từ giáo trình, sách chun khảo, báo, tạp chí du lịch cơng trình nghiên cứu khoa học trước thông tin thu thập kênh truyền thông website … nhằm hổ trợ việc nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp tiếp cận thống kê Các số liệu thứ cấp sơ cấp thu thập trực tiếp từ quản lý nhà nước du lịch Bình Định lãnh đạo đơn vị có liên quan đến du lịch Số liệu điều tra mã hóa xử lý phần mền chuyên dụng nhằmtạo sở cho việc đưa nhận xét đánh giá thông qua số liệu xử lý Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp so sánh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài có kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Định Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Định Tổng số CB CNV đơn vị III THÔNG TIN VỀ ĐÀO TẠO Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số lượng SV ngành du lịch tốt nghiệp đơn vị Ông/Bà giai đoạn 2008 - 2013 (ĐVT: Người) Trình độ đào tạo Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Cao đẳng nghề Trung cấp Trung cấp nghề Sơ cấp Tỷ lệ sinh viên ngành du lịch tốt nghiệp đơn vị Ơng/Bà tìm kiếm việc làm doanh nghiệp du lịch quan hoạt động liên quan đến du lịch :……… % du Đánh giá Ông/Bà mức độ phù hợp chương trình đào tạo ngành Tiến -9- lịch sở đào tạo nói chung đơn vị Ơng/Bà nói riêng so với u cầu thực tiễn Nội dung đánh giá 1.Kiến thức lý thuyết 2.Kỹ thực hành Đánh giá Ông/Bà chất lượng đào tạo ngành du lịch sở đào tạo nói chung đơn vị Ơng/Bà nói riêng Nội dung đánh giá 1.Kiến thức chuyên môn 2.Kỹ nghiệp vụ 3.Kỹ giao tiếp 4.Trình độ ngoại ngữ -10- 5.Nhận thức ngành nghề 6.Phẩm chất đạo đức 7.Đánh giá chung chất lượng Dự kiến khả đào tạo ngành giai du lịch đơn vị của Ơng/Bà đoạn 2014 - 2020 Trình độ đào tạo Sau Đại học Đại học Cao đẳng & CĐ nghề Trung cấp tương đương Theo Ông/Bà, sở đào tạo cần có biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… Xin cảm ơn Ông/Bà! -11- PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐIỀU TRA Đánh giá doanh nghiệp số lượng chất lượng lao động doanh nghiệp a Khối quản lý: Số lượng lao động khối quản lý: Vừa đủ Dư thừa Thiếu Kiến thức chuyên môn khối lao động quản lý Giỏi Khá Trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu Kỹ làm việc nhóm khối lao động quản lý Giỏi Khá Trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu -12- Kỹ giao tiếp lao động khối lao động quản lý Tốt Khá Trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu Trình độ ngoại ngữ khối lao động quản lý Giỏi Khá Trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu Sức khoẻ lao động khối quản lý Tốt Khá Trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu -13- Thái độ khối lao động quản lý Hài lòng Tương đối hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Mức độ hài lòng doanh nghiệp chất lượng lao động nghiệp vụ Hài lòng Tương đối hài lòng Bình thường Khơng hài lịng b Khối lao động nghiệp vụ Số lượng lao động khối lao động nghiệp vụ Vừa đủ Dư thừa Thiếu -14- Kiến thức chuyên môn khối lao động nghiệp vụ Giỏi Khá Trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu Kỹ làm việc theo nhóm khối lao động nghiệp vụ Giỏi Khá Trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu Kỹ giao tiếp lao động khối lao động nghiệp vụ Tốt Khá Trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu Trình độ ngoại ngữ khối lao động nghiệp vụ Giỏi Khá -15- Trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu Sức khoẻ khối lao động nghiệp vụ Tốt Khá Trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu Thái độ khối lao động nghiệp vụ Hài lòng Tương đối hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Mức độ hài lòng doanh nghiệp chất lượng lao động nghiệp vụ Hài lòng Tương đối hài lòng Bình thường Khơng hài lịng -16- c Thu nhập bình quân lao động so với đơn vị ngành là: Khối lao động quản lý Thấp Tương đương Cao Khối lao động nghiệp vụ Thấp Tương đương Cao Thông tin đào tạo phát triển nhân lực doanh nghiệp Doanh nghiệp quý vị cử nhân viên tham gia khóa đào tạo chưa Có (135 phiếu trả lời), lý vì: Chỉ tiêu Cần có kiến thức để quản lý doanh nghiệp hiệu Nhân viên chưa qua đào tạo qua đào tạo không chuyên ngành cần đào tạo thêm nghiệp vụ Nhân viên qua đào tạo phải đào tạo lại Cần có chứng theo quy định Học tập kinh nghiệm doanh nghiệp ngành nghề quy mô tương tự 6.Khác -17- Chưa (65 phiếu trả lời), lý vì: Chỉ tiêu Doanh nghiệp chưa cần phải đào tạo nhân viên Doanh nghiệp thiếu kinh phí Doanh nghiệp tự huấn luyện nhân viên Người lao động khơng có thời gian học Người lao động khơng thích học Khác Các hình thức hỗ trợ cho nhân viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơnnghiệp vụ: (135 phiếu trả lời) Chỉ tiêu Hỗ trợ 100% học phí cho nhân viên Hỗ trợ phần học phí cho nhân viên Nhân viên hưởng lương thời gian học Doanh nghiệp tạo điều kiện thời gian để nhân viên tự học thêm làm việc Khác Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ doanh nghiệp có nhu cầu cử nhân viên tham gia (162 phiếu trả lời) Chỉ tiêu Kỹ nghiệp vụ (bàn, buồng, hướng dẫn ) Kỹ quản trị (Quản trị nhân sự, Marketing, tài ) Ngoại ngữ Khác (Kỹ chăm sóc khách hàng, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm ) -18- Đánh giá doanh nghiệp mức độ phù hợp chương trình đào tạo sở đào tạo nhân lực du lịch so với yêu cầu thực tiễn (200 phiếu trả lời) Nội dung đánh giá Kiến thức lý thuyết Kiến thức thực hành Đánh giá doanh nghiệp chất lượng đào tạo sở đào tạo nhân lực du lịch so với yêu cầu thực tiễn (200 phiếu trả lời) Nội dung đánh giá Kiến thức chuyên môn Kỹ nghiệp vụ Kỹ giao tiếp Trình độ ngoại ngữ Nhận thức ngành nghề Phẩm chất đạo đức Đánh giá chung chất lượng đào tạo -19- Đánh giá sở đào tạo chuyên gia du lịch mức độ phù hợp chương trình đào tạo với yêu cầu thực tiễn(100 phiếu trả lời) Nội dung đánh giá Kiến thức lý thuyết Kỹ thực hành Đánh giá sở đào tạo chuyên gia du lịch chất lượng đào tạo sở đào tạo nhân lực du lịchso với yêu cầu thực tiễn (100 phiếu trả lời) Nội dung đánh giá Kiến thức chuyên môn Kỹ nghiệp vụ Kỹ giao tiếp Trình độ ngoại ngữ Nhận thức ngành nghề Phẩm chất đạo đức Đánh giá chung chất lượng đào tạo -20- ... tiễn phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Định Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Định CHƯƠNG... PHÁT TRIỀN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 10 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 10 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực. .. nghiệm phát triển NNL cho tỉnh Bình Định trình xây dựng phát triển NNL DL tỉnh 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Khái quát chung du lịch Bình Định 2.1.1

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w