1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực du lịch tại các khách sạn 4 sao ở tỉnh bà rịa vũng tàu

9 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 17,95 KB

Nội dung

Phát triển nguồn nhân lực du lịch khách sạn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Trương Minh Trường Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS Du lịch: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn : PGS.TS Trần Đức Thanh Năm bảo vệ: 2014 120 tr Abstract Luận văn tổng quan vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành khách sạn như: khái niệm, hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo đãi ngộ… người lao động.Thực trạng phát triển nguồn nhân lực số khách sạn địa bàn nghiên cứu minh họa liệu sơ cấp thứ cấp, phân tích liệu.Luận văn điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản trị nguồn nhân lực ngành khách sạn Bà Rịa Vũng Tàu Đề xuất số, giải pháp thiết thực cụ thể để củng cố phát triển lực nguồn nhân lực ngành khách sạn tỉnh Keywords Du lịch; Nguồn nhân lực; Khách sạn bốn sao; Bà Rịa - Vũng Tàu Content Tính cấp thiết đề tài Chiến lược phát triển tỉnh BàRiạ – Vũng Tàu xác định du lịch làngành quan trongg̣ Sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào nhân tố người Để đánh giá tốc đô pg̣ hát triển nguồn nhân lưcg̣ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lươngg̣ đôịngũlàm du licḥ tinhh̉ viêcg̣ nghiên cứu “phát triển nguồn nhân lực Du lịch taịcác khách saṇ ởtỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”là vấn đề cấp thiết Tổng quan tài liêu Nguồn nhân lưcg̣ theo nhâṇ đinḥ Frederich Taylor (1991) ơng cho nguồn nhân lưcg̣ phải theo logic khoa hoc, “dụng nhân dụng mộc”, đúng người đúng viêcg̣, thành tích thước đo giá trị đóng góp nhân viên, chuyên môn hóa để tăng suất Elton Mayo cho nguồn nhân lưcg̣ không chỉquan tâm đến vấn đềlơị nhuâṇ mà còn phải quan tâm đến quan hệ người , tạo môi trường cho tiếp xúc, giao lưu, chú trọng hợp tác lao đôngg̣ Theo GS Phạm Minh Hạc (2001)đóchinh́ tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương sẵn sàng tham gia công việc lao động đó Tổchức Liên Hơpg̣ quốc cómôṭkhái niêṃ riêng vềnguồn nhân lưcg̣ , đó làtất cảnhững kiến thức, kỹ năng, kinh nghiêṃ, lưcg̣ vàtinh ́ sáng taọ người cóquan g̣tới sư g̣phát triển mỗi cánhân vàcủa đất nước” Theo trường phái cổđiển , F.W.Taylor (1991), H.Fayol, Gantt … cho người làmôṭloaịcông cu lg̣ ao đôngg̣ Con người chỉquan tâm đến viêcg̣ ho lg̣ àm đểkiếm gi,̀ phần lớn ho kg̣ hông quan tâm đến công viêcg̣ đòi hỏi tinh́ sáng taọ Theo trường phái đại màđại diện Drucker, Chandler, Lewrence,… người có lực độc lập sáng tạo Người quản lý phải biết động viên, khuyến khích để họ đem hết khả tham gia giải công việc Lịch sử nghiên cứu nguồn nhân lực khách sạn có nhiều tác giả theo đuổi như: “Phân tích đánh giá chất lượng đội ngũ Lao động khách sạn địa bàn thành phố Huế” Đồn Cơng Thiện, năm 2007 “Quản tri nguồṇ nhân lưcg̣ khách saṇ liên doanh quốc tế5 taịHà Nôị– kinh nghiêṃ vànhững đềxuất” Nguyêñ Ngocg̣ Dung , năm 2006 - “Nghiên cứu thưcg̣ trangg̣ quản tri nguồṇ nhân lưcg̣ taịcác khách saṇ ởHa g̣ Long” VũThi Hằng,g̣ năm 2009 “Nghiên cứu đôịngũtrong doanh nghiêpg̣ kinh doanh khách s ạn du lịch thành phố Hải Dương” Lê Thị Mai Lan, năm 2010 Muc đích nghiên cứu Khái quát vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực khách sạn như: công tác hoacḥ đinḥ nguồn nhân lưcg̣, tuyển dungg̣, bốtri v́ sử dụng nguồn nhân lưcg̣, đào taọ, sách đãi ngộ nguồn nhân lực Nghiên cứu, đánh giáthưcg̣ trangg̣ phát triển nguồn nhân lưcg̣ taịcác khách saṇ năm qua Chỉ mặt chưa hoạt đôngg̣ phát triển nguồn nhân lưcg̣ taịcác khách saṇ Đềxuất môṭsốgiải pháp nhằm nâng cao hiêụ quảcủa hoaṭđôngg̣ phát triển nguồn nhân lưcg̣ khách saṇ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoaṭđôngg̣ phát triển nguồn nhân lưcg̣ doanh nghiệp kinh doanh khách saṇ tỉnh BàRiạ – Vũng Tàu Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Du lịch nhằm đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch khách sạn - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu khách sạn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Về thời gian: Các số liệu phục vụ đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Du lịch khách sạn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: sử dụng số liệu từ năm 2011 đến 2013 Phương pháp nghiên cứu Luâṇ văn sử dụng số biện pháp nghiên cứu khoa hocnhự phương pháp thống kê phân tich́, so sánh, điều tra xa h ̃ ơịhocg̣, phỏng vấn sâu để phân tích Đểcókết quảnghiên cứu tốt, tác giả phân tích định tính, đinḥ lươngg̣, thu thâpg̣ dữliêụ từ nhiều nguồn thông tin khác nhau: Nguồn thông tin thứ cấp: nguồn thông tin thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước vềlýluâṇ quản tri nhâṇ sư ,g̣ quản trị nhân khách sạn Các số liệu thống kê quan quản lý khách sạn tổng hợp báo cáo Nguồn thông tin sơ cấp Phỏng vấn sâu: đối tươngg̣ phỏng vấn làlanh ̃ đaọ, cán quản lý phận đánh giávànhâṇ đinḥ thưcg̣ trangg̣ hoaṭđôngg̣ phát triển nguồn nhân lưcg̣ taịkhách saṇ Điều tra bảng hỏi: Đối tượng điều tra nhân viên phận khách sạn Sau thống kê kết điều tra, tác giả tiến hành xử lý số liệu phần mềm SPSS Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương: Chương Cơ sở lí luận phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch taị khách san tỉnh Bà Riạ – Vũng Tàu Chương Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch taị khách san tỉnh Bà Riạ – Vũng Tàu DANH MỤC TÀI LIÊỤ THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Thường vu g̣tinhh̉ ủy BàRiạ – Vũng Tàu , Nghị 05-NQ/TU ngày 27/5/2008 phát triển kinh tế du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2015 Bơ L g̣ ao đôngg̣, Thương binh vàXa h ̃ ôị, Thông tư số 29/2012/TT-BLĐTBXH ngày 10/12/2012 hướng dâñ thưcc̣ hiên mức lương tối thiểu vùng đối với người lao đôngc̣ làm viêcc̣ ởdoanh nghiêpc̣, hơpc̣ tác xã, tổhơpc̣ tác, trang traị, hô c̣gia ǹ h, cá nhân quan tổchức cóthuê mướn lao đôngc̣ PGS.TS Trần Xuân Cầu, T.S Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân TS Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lươngc̣ nhân lưcc̣ đáp ứng yêu cầu Chính phủ, Nghị định 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 Quy đinḥ mức lương tối thiểu vùng đối với người lao đôngc̣ làm viêcc̣ ởdoanh nghiêpc̣ , hơpc̣ tác xã, tổhơpc̣ tác, trang traị, hô c̣gia đình, cá nhân quan tổ chức có thuê mướn lao động 6 Lê Anh Cường – Nguyễn Thị Lệ Huyền – Nguyễn Thị Mai (2004), Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, NXB Lao động – Xã hội PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lự TP.HCM ThS Nguyêñ Vân Điềm vàPGS TS Nguyêñ Ngocg̣ Quân quản trị nhân lực, NXB Lao đôngg̣ – xã hội GS.TS Nguyêñ Văn Đinh – PGS.TS Trần Thi M g̣ inh Ho Kinh tếdu licḥ, NXB Đaịhocg̣ Kinh tếquốc dân 10 Gorge.J.Borjas – dịch Vũ Trọng Hùng (2000), Quản trị nguồn nhân lực, NXB 11 John M.Ivancavich – dịch Võ Thị Phương Oanh (2010), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP.HCM 12 Nguyễn Hữu Lam (2007), Hành vi tổ chức, NXB Thống kê 13 Nguyễn Đức Lân (2012), Cẩm nang quản trị nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội 14 PGS.TS Nguyêñ Văn Manḥ – TS Hoàng Thị Lan Hương (2013), Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đaịhocg̣ Kinh tếquốc dân 15 Lục BôịMinh (1998), Quản lý khách sạn hiện đại , dịch NXB Chính trị quốc gia HàNôị 16 TS Đỗ Văn Phúc (2010), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Bách Khoa Hà Nội 17 Vũ Văn Phúc – Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hợi nhập, NXB Chính trị quốc gia 18 PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương – ThS Nguyễn Đình Hòa – ThS Trần Thị Ý 19 PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương – Nguyễn Khoa Khôi (2006), Quản trị học, NXB Lao động – Xã hội 20 Quốc hội – Bộ Luật Lao động (1994) 21 Phan Đinh̀ Quyền – Nguyêñ Văn Dung – Lê VIêṭHưng (2010), Văn hóa tổ chức lãnh đaọ, NXB Giao thông vâṇ tải 22 Susan D.Strayer – dịch Nguyễn Thị Bích Ngọc (2010), Cẩm nang quản lý nhân - Nghệ thuật làm chủ nguồn nhân lực, NXB Lao động 23 PGS.TS Lê Văn Tám – PGS.TS Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 24 TS Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản lý trị nhân sự, Tái lần thứ 9, NXB Lao động – Xã hội 25 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình ng̀n nhân lực , NXB Lao động – Xã hội 26 Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Giáo trình Quản lý nhân doanh nghiệp, 27 Cẩm nang quản lý hiệu (2004), Đánh giá lực nhân viên, NXB Tổng hợp TP.HCM 28 Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Huấn luyên truyền kinh nghiêm, NXB Tổng hơpg̣ Tp.HCM 29 Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Quản lý hiệu suất làm việc nhân viên, NXB Tổng hợp TP.HCM 30 MPDF (2004), Bản chất quản trị nguồn nhân lực – gầy dựng “đội quân tinh nhuệ”, NXB Trẻ 31 MPDF, Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Trẻ 32 Trung tâm trí thức doanh nghiệp quốc tế (2010), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập, NXB Thanh niên II Tài liệu tiếng Anh 33 D.V.Tesone (2005), Human Resource Manegement in the Hospitality Industry, A Practitinoer’s Perpective, Pearson Education, Tnc., Upper Saddle River, New Jersey 07458 34 Mary L.Tanke (2001), Ph.D, Human Resources Management for the Hospitality Industry, second Edition 35 Michael Boella, Steven Goss Turner (2007) Quản lí nguồn nhân lực ngành công nghiệp khách sạn 36 Raymond A Noe (2002), Employee training and development, McGraw – Hill Companies, New York, NY III Tài liệu Website 37 http://btmedia.vn/?thamso=cat0&id=45 38 http://dddn.com.vn/chuyen-de/van-hoa-doanh-nghiep.htm 39 http://www.kynangquanly.com/xay-dung-van-hoa-doanh-nghiep/ 40 http://jumla.vn/vi/tin-tuc/doanh-nghiep/quan-tri-nhan-su/771-bi-quyet-giu- chan-nguoi-gioi-trong-cac-doanh-nghiep-vua-va-nho.html 41 http://www quantrinhansu-online.com/chien-luoc-nhan-su/ 42 http://vimeco.com/?id=414] Thu hút nhân lực chất lượng cao - vấn đề nan giải DN kinh tế ... sở lí luận phát triển ng̀n nhân lực ngành du lịch Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch taị khách san tỉnh Bà Riạ – Vũng Tàu Chương Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực du. .. khách sạn - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu khách sạn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Về thời gian: Các số liệu phục vụ đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Du lịch khách sạn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: ... tỉnh BàRiạ – Vũng Tàu Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Du lịch nhằm đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch khách

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w