Phát triển nguồn nhân lực du lịch quảng ninh

13 14 0
Phát triển nguồn nhân lực du lịch quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Nguyễn Thị Mai Linh PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Du lịch học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC (CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LƯU Hà Nội, 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Nguyễn Thị Mai Linh PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC (CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) Hà Nội, 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế tri thức ngày trở nên quan trọng chiếm vị trí trọng yếu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia với yếu tố người yếu tố góp phần vào thành cơng Đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, nội lực để quốc gia cạnh tranh với nước phát triển nguồn nhân lực Đối với hoạt động du lịch nói riêng, yếu tố người có vai trị đặc biệt ngành dịch vụ mà người chiếm vị trí định đến thành cơng kinh doanh Trước tình hình đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trọng năm gần góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển đội ngũ lao động ngành với 23 vạn lao động trực tiếp 50 vạn lao động gián tiếp, chiếm 2,5% lao động toàn quốc Tuy nhiên chất lượng đội ngũ nhân lực nhiều hạn chế, vấn đề cần quan tâm đầu tư Quảng Ninh tỉnh nằm vùng Đông Bắc Tổ quốc với nhiều mạnh để phát triển du lịch Trên thực tế, nhiều tiềm đem lại nhiều mặt lợi ích kinh tế xã hội Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm để phát triển du lịch Quảng Ninh nói riêng, du lịch nước nói chung cách hiệu bền vững phát triển đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu ngành Cho đến có nhiều nghiên cứu đóng góp cho phát triển du lịch Quảng Ninh vấn đề nguồn nhân lực du lịch vấn đề mới, chưa có cơng trình cơng bố Từ thực tế đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh” cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ với mong muốn đóng góp phần vào nghiệp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh nói riêng đất nước nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân lực du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch mối quan hệ với thực tiễn phát triển nhân lực du lịch Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Về nội dung: Tập trung nghiên cứu nhân lực phát triển nguồn nhân lực trực tiếp ngành du lịch Quảng Ninh + Về không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Ninh (tập trung chủ yếu khu vực thành phố Hạ Long) + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2006 Đề xuất số giải pháp cho năm tới (từ năm 2006 đến năm 2010) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Góp phần đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Quảng Ninh - Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá sở lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực du lịch + Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh + Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, số liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra thực địa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh Chương Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đặc biệt thời đại kinh tế tri thức trở nên quan trọng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng Đối với hoạt động du lịch nói riêng vấn đề nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa trực tiếp hiệu hoạt động mục tiêu phát triển ngành 1.1.1 Nguồn nhân lực du lịch 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực khái niệm rộng, có nhiều quan niệm, nhiều cách tiếp cận khác nguồn nhân lực Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khái niệm nguồn nhân lực đưa quan niệm xuyên suốt luận văn nguồn nhân lực Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ (vùng, tỉnh), phận nguồn lực (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực người …) có khả huy động, quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội [43, tr.65] Nguồn nhân lực theo cách hiểu nhà kinh tế tổng thể tiềm người (trước hết tiềm lao động quốc gia (một vùng lãnh thổ) thời kỳ định (có thể tính cho năm, năm, 10 năm phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển) Theo nghĩa hẹp, với tư cách yếu tố phát triển kinh tế xã hội, nguồn nhân lực hiểu nguồn lao động Khái niệm “nguồn lao động” có khác biệt quốc gia Nhưng nhìn chung hiểu phận dân số bao gồm người độ tuổi quy định có khả lao động, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Theo cách hiểu nguồn lao động, Bộ Luật Lao động Việt Nam quy định nguồn lao động bao gồm số người độ tuổi từ 16 đến 60 nam, từ 16 đến 55 nữ có khả lao động, trừ người tàn tật, sức khơng có khả lao động Nguồn nhân lực xem xét góc độ số lượng chất lượng Số lượng nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Về chất lượng, nguồn nhân lực xem xét mặt: tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hố, trình độ chuyên môn lực phẩm chất… Cũng giống nguồn lực khác, số lượng đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng việc tạo cải vật chất văn hoá cho xã hội 1.1.1.2 Nguồn nhân lực du lịch Từ khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực du lịch hiểu nguồn lực bao gồm tồn lực lượng lao động có khả đủ điều kiện cần thiết tham gia vào hoạt động du lịch, đóng góp vào q trình phát triển du lịch Nguồn nhân lực du lịch bao gồm lao động trực tiếp lao động gián tiếp, lao động có lao động tiềm năng, bổ sung cho phát triển ngành Trong hoạt động du lịch, lao động trực tiếp người làm việc quan quản lý nhà nước du lịch, đơn vị nghiệp du lịch đơn vị kinh doanh du lịch; lao động gián tiếp người làm việc ngành, lĩnh vực có liên quan đến hoạt động du lịch như: văn hoá thơng tin, hải quan, giao thơng, thương mại, bưu viễn thông, dịch vụ công cộng, cộng đồng dân cư… Ở luận văn đề cập đến đội ngũ lao động trực tiếp ngành du lịch 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 1.1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực Có nhiều nghiên cứu quan niệm phát triển nguồn nhân lực nhìn chung, phát triển nguồn nhân lực hiểu tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm tăng cường mặt chất lượng, hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, biểu việc nâng cao trình độ giáo dục, trình độ chun mơn, kỹ thuật, sức khoẻ, thể lực ý thức, đạo đức nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất, phẩm chất) nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển [24] Như vậy, phát triển nguồn nhân lực thực chất phát triển số lượng chất lượng theo nhu cầu phát triển ngành, vùng, lãnh thổ, quốc gia: Phát triển nguồn nhân lực mặt số lượng: Nguồn nhân lực vùng lãnh thổ, quốc gia mặt số lượng thể quy mô dân số, cấu giới độ tuổi Theo nguồn nhân lực gọi đông số lượng có quy mơ dân số lớn, tỷ lệ người độ tuổi lao động cao Phát triển nguồn nhân lực mặt chất lượng: Chất lượng nguồn nhân lực xem xét ba mặt: trí lực, thể lực nhân cách, thẩm mỹ Phát triển nguồn nhân lực mặt chất lượng thực chất phát triển ba mặt người lao động Phát triển trí lực phát triển lực trí tuệ Đó q trình nâng cao trình độ dân trí, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, sức sáng tạo kỹ năng, kỹ xảo người lao động hoạt động thực tiễn Quá trình chịu ảnh hưởng, tác động nhiều nhân tố giáo dục - đào tạo giữ vai trò định Do thời đại kinh tế tri thức nay, đồng thời với việc xem người nguồn lực quan trọng giáo dục đào tạo quốc gia đặt vị trí số chiến lược phát triển kinh tế xã hội phát triển nguồn nhân lực Phát triển thể lực gia tăng chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, sức mạnh độ dẻo dai thần kinh, bắp Vấn đề phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện tự nhiên, giống nòi, thu nhập cách thức phân bố chi tiêu, môi trường, điều kiện làm việc, chế độ nghỉ ngơi, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng (giáo dục, văn hoá, y tế, thể dục thể thao…) Trong đó, ngồi yếu tố giống nịi, thu nhập dịch vụ chăm sóc sức khoẻ giữ vai trò đặc biệt quan trọng Những yếu tố cải thiện sở phát triển kinh tế xã hội Phát triển yếu tố nhân cách, thẩm mỹ phát triển yếu tố văn hố, tinh thần quan điểm sống: tính tích cực, dám nghĩ, dám làm, đạo đức, tác phong, lối sống… người lao động Đó q trình nâng cao trình độ nhận thức, giá trị sống, tinh thần trách nhiệm, khả hoà hợp với cộng đồng, đấu tranh với tệ nạn để xây dựng lối sống lành mạnh hình thành tác phong công nghiệp lao động Phát triển nguồn nhân lực có vai trị ý nghĩa định phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực phát triển nhiều đường khác chủ yếu quan trọng qua giáo dục đào tạo Mục đích phát triển nguồn nhân lực sử dụng tối đa nguồn nhân lực Quá trình phát triển nguồn nhân lực để chuẩn bị cho người thực tốt có am hiểu công việc họ, phát triển kỹ năng, hiểu biết định, phát triển thái độ làm việc hợp tác tự nguyện trình lao động Mục tiêu cuối phát triển nguồn nhân lực đạt hiệu cao tổ chức Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực là: - Xây dựng thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực hoạt động phát triển đào tạo, thực phân tích đánh giá nhu cầu cần đào tạo người lao động trình độ - Chuẩn bị đội ngũ chuyên gia để quản lý, điều khiển đánh giá chương trình đào tạo phát triển - Nghiên cứu nhân lực, cấu, số lượng, chất lượng nhu cầu cần đào tạo, phát triển - Xây dựng kế hoạch phát triển cho thời kỳ định 1.1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực du lịch Xuất phát từ quan niệm phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực du lịch hiểu hoạt động nhằm tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng, hiệu làm việc với cấu hợp lý lực lượng lao động tham gia làm việc ngành du lịch Nội dung phát triển nguồn nhân lực du lịch tập trung vào số vấn đề bản: - Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý lao động ngành - Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên, đào tạo viên du lịch - Đầu tư sở vật chất kỹ thuật tăng cường lực cho sở đào tạo du lịch - Ứng dụng công nghệ phát triển nguồn nhân lực du lịch - Tăng cường lực quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch - Nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt: Thái Bình (2004), “Quan tâm đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (10), tr 43 - 44, (11), tr 12 - 13 Thái Bình (2007), “Phát triển nguồn nhân lực du lịch hội nhập sâu toàn diện sau gia nhập WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (1), tr 10 - 11 Nguyễn Ngọc Dung (2005), “Thực trạng công tác đào tạo sử dụng nhân lực du lịch”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr 48 - 61, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Mai Tiến Dũng (2005), “Đào tạo sử dụng nhân lực du lịch doanh nghiệp du lịch”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr 62 - 71, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Trịnh Xuân Dũng (2004), “Trung Quốc trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (9), tr 53 - 54 Trịnh Xuân Dũng (2005), “Hội nhập - Cơ hội thách thức sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (5), tr 18 Trịnh Xuân Dũng (2005), “Những thách thức đào tạo nguồn nhân lực du lịch”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr 72 - 75, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hồ (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Trần Sơn Hải (2005), “Tổ chức phát triển nguồn nhân lực du lịch Khánh Hoà thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (8), tr 12 - 13 11 Phạm Xuân Hậu - Trần Thị Bích Hằng (2005), “Chương trình, giáo trình, giảng - thách thức đặt công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch nước ta xu hội nhập”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr 78 - 84, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 12 Nguyễn Đắc Hùng - Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia 13 Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Lý luận trị 14 Nguyễn Thị Mai Linh (2006), “Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh trình hội nhập”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (12), tr 81 15 Nguyễn Thị Mai Linh (2007), “Xã hội hóa du lịch phục vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (04) 16 Nguyễn Thị Mai Linh (2007), “Quảng Ninh tăng cường đầu tư sở đào tạo du lịch nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (11), tr 14 17 Luật Du lịch (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lưu (2004), “Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo khâu đột phá để đẩy mạnh đào tạo phát triển nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (11), tr 10 - 11 19 Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 21 Vũ Đức Minh (2004), Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập khu vực giới, Luận án Tiến sỹ kinh tế 22 Đổng Ngọc Minh - Vương Lơi Đình (chủ biên), Kinh tế du lịch & Du lịch học, NXB Trẻ 23 Phạm Thành Nghị - Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Bùi Văn Nhơn (2006), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Giáo dục 25 Trần Thị Nhung - Nguyễn Duy Dũng (2005), Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ Luật Lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Sở Du lịch Quảng Ninh (2003), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ năm 2004 28 Sở Du lịch Quảng Ninh (2004), Báo cáo gửi Hiệp hội Du lịch Việt Nam việc hỗ trợ kỹ thuật cho sở đào tạo du lịch 29 Sở Du lịch Quảng Ninh (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ năm 2005 30 Sở Du lịch Quảng Ninh (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 31 Sở Du lịch Quảng Ninh (2005), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2015 32 Sở Du lịch Quảng Ninh (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 33 Sở Du lịch Quảng Ninh (2007), Báo cáo sơ kết hoạt động du lịch tháng đầu năm 2007 nhiệm vụ tháng cuối năm 2007 34 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố đại hố đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Minh Thu (2005), “Cơ chế đầu tư cho nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (5), tr 53 - 54 36 Minh Thu (2005), “Giải pháp phát triển hình thức hệ thống đào tạo du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (4), tr 22 - 23, (6), tr 62 - 63 37 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2001), Nghị Ban thường vụ Tỉnh uỷ đổi phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010 38 Tổng cục Du lịch (2004), Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch thời gian qua phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đến năm 2010, Hà Nội 39 Tổng cục Du lịch (2004), Một số văn quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch, Hà Nội 40 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh thời kỳ 2001 - 2010 41 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2002), Kế hoạch thực Nghị số 08/NQ-TU Ban thường vụ Tỉnh uỷ đổi phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010 42 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2007), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 08/NQ-TU Ban thường vụ Tỉnh uỷ đổi phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010 43 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục 44 Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Du lịch (2006), Dự thảo Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội  Tiếng Anh: 45 Peter Burns, Andrew Holden (1995), Tourism - A new perspective, Prentice Hall, London 46 Lloyd L Byars, Ph.D, Leslie W Rue, Ph.D, Human Resources Management, Irwin, Seventh Edition 47 Marc Effron, Robert Gandossy, Marshall Goldsmith, Human Resources in the 21st century, John Wiley &Sons, INC 48 Merrick Jones and Pele Mann (editor), HRD International Perspectives on Development and Learning, Kumarian Press, USA  Website: 49 http://www.google.com.vn 50 http://www.hrdtourism.org.vn 51 http://www.ilo.org 52 http://www.tourism.gov 53 http://www.vietnamtourism.com 54 http://www.workforceonline.com ... phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh Chương Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN... tác phát triển nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Quảng Ninh - Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá sở lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực du lịch + Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng. .. tiếp ngành du lịch 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 1.1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực Có nhiều nghiên cứu quan niệm phát triển nguồn nhân lực nhìn chung, phát triển nguồn nhân lực hiểu tổng

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan