Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch việt nam hiện nay

100 17 0
Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN QUANG HẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HỌC HÀ NỘI, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN QUANG HẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH XUÂN DŨNG HÀ NỘI, 2009 Môc lôc Môc lôc Danh mơc c¸c tõ viÕt t¾t .4 Danh mục bảng biểu mở đầu Tính cấp thiết đề tài LÞch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nội dung nghiªn cøu .9 3.1 Mơc tiªu nghiªn cøu 3.2 Néi dung nghiªn cøu Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu 10 4.1 Phạm vi nghiên cứu 10 4.2 Đối t-ợng nghiên cứu 10 Ph-ơng pháp nghiên cứu .10 KÕt cÊu luận văn .11 Ch-ơng 1: Vai trò yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam .12 1.1 Vai trß cđa ngn nhân lực phát triển kinh tế - xà hội 12 1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển du lịch .15 1.3 Quản lý nhà n-ớc du lịch phát triển nguồn nhân lực du lịch .16 1.4 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 17 1.4.1 Yêu cầu chung 18 1.4.2 Yêu cầu cụ thÓ 19 1.4.2.1 Phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo yêu cầu số l-ợng, chất l-ợng cấu hợp lý 19 1.4.2.2 Phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vùc vµ quèc tÕ 21 Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lÞch ViƯt nam 24 2.1 Mét sè nÐt kh¸i qu¸t vỊ du lÞch ViƯt Nam 24 2.1.1 Tài nguyên loại hình du lịch ë ViÖt Nam .24 2.1.2 Mét sè kÕt hoạt động du lịch 30 2.1.2.1 Đón phục vụ du khách 30 2.1.2.2 Thu nhËp du lÞch 31 2.1.2.3 Đầu t- phát triển du lịch 32 2.1.2.4 Cơ sở kinh doanh du lịch 33 2.1.2.5 Hợp tác, hội nhập quốc tế .35 2.2 Thùc tr¹ng sè l-ợng, chất l-ợng, cấu nguồn nhân lực du lịch 36 2.2.1 Về số l-ợng nguồn nhân lực du lịch 36 2.2.2 VỊ chÊt l-ỵng cấu nguồn nhân lực du lịch 38 2.2.2.1 Chất l-ợng nguồn nhân lực du lịch .39 2.2.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch 45 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch 53 2.3.1 Quản lý nhà n-ớc phát triển nguồn nhân lực du lịch 53 2.3.1.1 Hệ thống quản lý nhà n-ớc phát triển nguồn nhân lực du lÞch .53 2.3.1.2 Hoạt động quản lý nhà n-ớc phát triển nguồn nhân lực du lịch .55 2.3.2 Hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch 61 2.3.2.1 Số l-ợng tuyển sinh 61 2.3.2.2 Ch-ơng trình đào tạo .62 2.3.2.3 Đội ngũ giáo viên 63 2.3.2.4 C¬ së vËt chÊt kü thuật phục vụ đào tạo bồi d-ỡng 64 2.3.2.5 Hợp tác quốc tế đào tạo bồi d-ỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch 66 Ch-ơng 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam .69 3.1 KiƯn toµn tỉ chức nhân phụ trách công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch 69 3.1.1 Đối với công tác quản lý nhà n-ớc du lịch Trung -ơng 69 3.1.2 Đối với công tác quản lý nhà n-ớc du lịch địa ph-ơng 71 3.1.3 Đối với công tác phát triển nguồn nhân lực đơn vị, doanh nghiệp hoạt động du lịch 72 3.2 Xây dựng hoàn thiện chế, sách phát triển nguồn nhân lùc du lÞch 73 3.2.1 Thực chủ tr-ơng -u tiên phát triển cán du lịch 73 3.2.2 Cụ thĨ hãa chÝnh s¸ch khun khÝch x· héi ho¸ ph¸t triển nguồn nhân lực du lịch .74 3.2.3 Bỉ sung, hoµn thiƯn danh mục chức danh, tiêu chuẩn cán bộ, công chức, viên chức lao động du lịch 75 3.2.4 Xây dựng chế, sách tài phù hợp với đào tạo kỹ thực hành nghề du lịch 75 3.2.5 Quy định tiêu chuẩn bậc nghề hệ đào tạo nghề du lÞch 77 3.2.6 Quy định trách nhiệm sở hoạt động du lịch đào tạo phát triển nguån nh©n lùc 77 3.2.7 ChÝnh sách thu hút tài phát triển nguồn nhân lực.78 3.3 Nâng cao lực sở đào tạo phát triển nguồn nhân lực 78 3.3.1 Phát triển, hoàn thiện mạng l-ới sở đào tạo du lịch 78 3.3.2 Xây dựng, hoàn thiện ch-ơng trình khung cho bậc đào tạo du lịch 80 3.3.3 X©y dùng, phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu ph¸t triĨn 80 3.3.4 Chú trọng hoạt động hỗ trợ, khuyến khích đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lÞch 81 3.4 Duy trì mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế 82 KÕt luËn .84 Tài liệu tham khảo 86 Phô lôc 89 Danh mục từ viết tắt Chữ viết Viết đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt tắt APEC Asia Pacific Economic Cooperation Forum Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu áThái Bình D-ơng Network of Asia - Pacific Education and Training Institute in Tourism Mạng l-ới sở đào tạo du lịch khu vực Châu - Thái Bình D-ơng ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam ATF Asian Tourism Forum Diễn đàn du lịch ASEAN EU European Union Liên minh châu Âu GMS Greater Mekong Subregions Tiểu vùng Sông Mekong mở rộng APETIT Nxb PATA Nhà xuất Pacific Asia Travel Association Hiệp hội Lữ hành Châu - Thái Bình D-ơng Tr Trang UNWTO World Tourism Organisation Tổ chøc Du lÞch thÕ giíi WEC West - East Corridor Hành lang Đông - Tây WTO World Trade Organisation Tổ chức Th-ơng mại giới Danh mục bảng, biểu Bảng 2.1 Tốc độ tăng tr-ởng khách du lịch (2000-2008) 29 Bảng 2.2 Thu nhập du lịch giai đoạn (2000-2008) 31 Bảng 2.3 Tỷ lệ tăng thu nhập du lịch giai đoạn (2000-2008) 31 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Dự báo số lao động trực tiếp ngành Du lịch 2010-2015 37 Lao động du lịch trực khu vực n-ớc 45 Biểu đồ 2.1 S lng ngun nhân lc du lch Vit Nam 36 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu trình độ chuyên môn du lịch lao động trực tiếp 40 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu trình độ chuyên môn lao động du lịch gián tiếp 42 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động phục vụ trực tiếp thuộc ngành nghề 48 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu độ tuổi ngun nhân lc du lịch Việt Nam 50 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Du lịch Việt Nam với tiềm to lớn tự nhiên, xà hội nhân văn, năm qua đà b-ớc đầu phát triển đạt đ-ợc nhiều thành tựu đáng khích lệ Nhận thức Đảng, Nhà n-ớc tầng lớp nhân dân du lịch với vai trò ngành kinh tế quan trọng dần đ-ợc hình thành Du lịch phát triển đà góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế chung đất n-ớc, góp phần cải thiện đáng kể sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm cho phận không nhỏ lực l-ợng lao động, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế đất n-ớc sang h-ớng kinh tế công nghiệp - dịch vụ, tác động trực tiếp đến việc tái phân chia thu nhập xà hội, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho phận nhân dân, khai thác tiềm sẵn có đất n-ớc, giữ vai trò quan trọng việc tăng c-ờng quan hệ hợp tác quốc tế, nâng cao vai trò, vị Việt Nam tr-ờng quốc tế Tuy nhiên, so với tiềm yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc đến du lịch phát triển ch-a thực t-ơng xứng Những thành tựu đà đạt đ-ợc thời gian qua kết b-ớc đầu, ch-a toàn diện, ch-a vững nhiều hạn chế Điều đặt cho du lịch n-ớc nhà nhiệm vụ nặng nề tiến trình chinh phục chặng đ-ờng dài phía tr-ớc để đ-a du lịch thực trë thµnh ngµnh kinh tÕ mịi nhän Lµ mét ngµnh kinh tế b-ớc đầu phát triển, du lịch n-ớc ta ch-a tạo lập đ-ợc đầy đủ yếu tố bản, toàn diện để thúc đẩy tiến trình phát triển nhanh bền vững; lực l-ợng sản xuất nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, trình độ chuyên môn hoá ch-a cao; yếu tố kiến trúc th-ợng tầng nh- sở luật pháp, chế sách trình xây dựng hoàn thiện, ch-a theo kịp phát triển hoạt động thực tiễn Hệ thống tổ chức máy, nhân quản lý Ngành, sở hoạt động lĩnh vực du lịch nguồn nhân lực du lịch vốn đà không đ-ợc phát triển môi tr-ờng ổn định từ thành lập Ngành, lại chịu ảnh h-ởng thời gian dài hoạt động c¬ chÕ kinh tÕ tËp trung bao cÊp, ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng, héi nhËp kinh tÕ quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất n-ớc, đà bộc lộ khiếm khuyết cần đ-ợc nhanh chóng khắc phục, công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển chung Ngành Đây điều kiện tiên quyết, góp phần thực thành công mục tiêu Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nh- Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX đà đề Để giải yêu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch, việc phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, xác định điểm mạnh, -u cần phát huy; đồng thời tìm vấn đề hạn chế, yếu kém, nhằm đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi, góp phần nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu số l-ợng, chất l-ợng có cấu phù hợp việc làm cần thiết Vì vậy, đề tài Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đ-ợc chọn làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, ch-a có công trình khoa học tập trung nghiên cứu cách đầy đủ, chi tiết giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Tuy nhiên, có số tài liệu Tổng cục Du lịch, đơn vị nhViện Nghiên cứu phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch, sở đào tạo du lịch số tài liệu khoa học khác có đề cập phần nội dung mà luận văn nghiên cứu Nội dung chủ yếu th-ờng đ-ợc đề cập tài liệu khoa học thông tin thực trạng, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch có đề xuất số giải pháp chung cho đào tạo, bồi d-ỡng nguồn nhân lực du lịch Cụ thể nh-: Năm 2006, Tổng cục Du lịch có đề tài nghiên cứu cấp ngành Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đề cập số néi dung, ®ã cã hai néi dung chđ u là: (i) thực trạng ngành Du lịch Việt Nam; (ii) định h-ớng, giải pháp để thực mục tiêu đ-a Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nhóm tác giả tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội chuyên gia tvấn Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản năm 2006 phối hợp xây dựng Báo cáo Tăng c-ờng lực quản lý xúc tiến hoạt động th-ơng mại dịch vơ cđa ViƯt Nam bèi c¶nh héi nhËp” thc Dự án VIE/02/009 Nội dung Báo cáo tập trung làm rõ số vấn đề về: (i) thực trạng, xu h-ớng phát triển ngành Du lịch Việt Nam, (ii) đánh giá sản phẩm du lịch Việt Nam, (iii) điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức số khuyến nghị, giải pháp phát triển bền vững du lịch Việt Nam; Kỷ yếu hội thảo: WTO - Những giải pháp phát triển Du lịch Việt Nam Tạp chí Du lịch Việt Nam phối hợp với Ban Quốc tế - Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức năm 2006, có nội dung thực trạng giải pháp đẩy mạnh tốc độ phát triển Du lịch Việt Nam công tác đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực ngành Du lịch Tài liệu dùng Hội thảo phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch: Báo cáo công tác đào tạo, bồi d-ỡng nhân lực du lịch thời gian qua ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đến năm 2010 Tổng cục Du lịch, tháng 9/2004 đà nêu (i) tình hình, kết đào tạo, bồi d-ỡng nhân lực du lịch; (ii) hạn chế công tác đào tạo, bồi d-ỡng nhân lực du lịch nguyên nhân; (iii) ph-ơng h-ớng, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh đào tạo bồi d-ỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2010 năm Kết luận Phát triển nguồn nhân lực du lịch với số l-ợng, cấu hợp lý chất l-ợng đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế yêu cầu thiết, điều kiện tiên giúp cho ngành Du lịch sớm phát triển thực thành ngành kinh tế mũi nhọn Chính vậy, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực du lịch việc làm cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn du lịch Việt Nam Luận văn với đề tài Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đà đề cập cách khái quát vai trò yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Đồng thời, thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng số l-ợng, chất l-ợng, cấu lao động hoạt động quản lý, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, đà nêu đ-ợc điểm mạnh cần phát huy tồn tại, hạn chế cần khắc phục Trên sở đó, luận văn đề xuất bốn nhóm giải pháp cần đ-ợc quan tâm thực hiện, nhằm thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam từ đến năm 2015, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển năm Bốn nhóm giải pháp đề bao gồm: kiện toàn tổ chức nhân làm công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch; xây dựng hoàn thiện chế sách phát triển nguồn nhân lực du lịch; nâng cao lực sở đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch; trì, mở rộng hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực du lịch Các giải pháp đ-ợc đề xuất t-ơng đối toàn diện hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch d-ới góc độ quản lý nhà n-ớc du lịch Một số giải pháp cần đ-ợc quan tâm đặc biệt từ phía quan quản lý nhà n-ớc nói chung quản lý nhà n-ớc du lịch nói riêng, nh- giải pháp chế độ, sách hệ thống luật pháp cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Các giải pháp khác nh- tổ chức, nhân sự, nâng cao lực sở đào tạo bồi d-ỡng, động viên khuyến khích hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực du lịch, đòi hỏi quan tâm, giải tích cực 84 từ địa ph-ơng, quan, đơn vị liên quan đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch, quan, đơn vị ngành Du lịch Luận văn đà hoàn thành mục tiêu đề đề xuất giải pháp cụ thể, có tính khả thi công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Trong trình chuẩn bị hoàn thành luận văn, tác giả đà nhận đ-ợc quan tâm, hợp tác, giúp đỡ tích cực từ quan, tổ chức có liên quan đến đề tài luận văn, h-ớng dẫn tận tình, chu đáo thầy cô giáo chuyên gia giàu kinh nghiệm ngành Du lịch, giáo viên trực tiếp h-ớng dẫn thực luận văn Khoa Du lịch học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội để luận văn đ-ợc hoàn thành thời gian quy định đạt kết mong muốn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quan, tổ chức cá nhân đà quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ mong tiếp tục nhận đ-ợc quan tâm nhiều thời gian tới để triển khai áp dụng cách có hiệu giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch sớm trở thành ngành kinh tÕ mịi nhän, cã ®ãng gãp quan träng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc 85 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: Ban T- t-ởng Văn hóa Trung -ơng (2001), tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.159 Bộ Giáo dục Đào tạo, Những điều cần biết tuyển sinh đạo học cao đẳng năm 2009, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Những điều cần biết tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp năm 2009, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Xuân Dũng, Tiêu chuẩn để đánh giá du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1/2004, tr.18-19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung -ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Vũ Mạnh Hà, Bàn thêm vấn đề đào tạo khoa Du lịch học - Tài liệu hội thảo khoa học đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học du lịch - vấn đề đặt ra, Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội, tháng 12/2005, tr.76-77 Trần Quang Hảo (2008), đâu điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân lực du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4/2008, tr.33 10 Thu H-ơng (2008), Đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xà hội, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4/2008, tr.29 86 11 Nguyễn Văn L-u, Xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo khâu đột phá để đẩy mạnh đào tạo phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Du lịch Tài liệu hội thảo khoa học đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học du lịch - vấn đề đặt ra, Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội, tháng 12/2005, tr 111-120 12 Qc héi N-íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2005), Lt Du lÞch, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hà Nội 13 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), HiÕn ph¸p n-íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trị quốc gia, H Ni 14 Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Ni 15 Tổng cục Du lịch, Báo cáo kết điều tra cập nhật số liệu nguồn nhân lực du lịch Việt Nam năm 2000, 2005, 2009 16 Tổng cục Du lịch (2001), Chiến l-ợc phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, Hà Nội 17 Tổng cục Du lịch, Báo cáo tổng kết năm từ 2000 - 2008 18 Tổng cục Du lịch (2006), Ch-ơng trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2015 19 Tổng cục Du lịch (2002), Quy trình đào tạo lại bồi d-ỡng nguồn nhân lực du lịch 20 Viện Chiến l-ợc phát triển, Báo cáo đề án xây dựng chiến l-ợc phát triển đất n-ớc thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2045, tháng 5/2009, tr 6369 Tài liệu tiÕng Anh: 21 James A Bardi (2005), Hotel Front office Management, Nxb John Wiley& Sons, Inc, New Jersey, United States of America 87 22 John Beech and Simon Chadwick (2006), The Business of Tourism Management, Nxb Pearson Education Limited, England 23 Christopher Holloway withe Neil Taylor (2006), The Business of Tourism, Nxb Pearson Education Limited, England 24 Philip Kotler (2006); John T.Bowen; James C.Markens, Marketing for Hospitality and Tourism, Nxb Pearson International Education 25 The Culinary Institute Of America (2001), Remarkable Service, Nxb John Wiley& Sons, Inc, United States of America Trang thông tin điện tử tiếng n-ớc ngoài: 26 World Tourism Organisation: www.unwto.org, Tourism and Economic Stimulus- Initial Assessment Madrid, Update September 2009 88 Phô lôc Phô lôc Phác đồ lịch sử ngành Du lịch 9/7/1960 Thành lập Tổng công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại th-ơng (Nghị định số 26 CP ngày 9/7/1960 Hội đồng Chính phủ) 18/8/1969 Chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam sang Phủ Thủ t-ớng quản lý (Nghị số 145 CP ngày 18/8/1969 Hội đồng Chính phủ) 27/6/1978 Thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam trực thuộc Hội đồng Chính phủ (Nghị số 262 NQ/QHK6 ngµy 27/6/1978 cđa UBTV Qc héi) 9/4/1990 Thµnh lËp Tổng công ty Du lịch Việt Nam sở tổ chức lại Bộ máy Tổng cục Du lịch cũ (Nghị định số 119-HĐBT ngày 9/4/1990 Hội đồng Bộ tr-ởng) 31/12/1990 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Văn hoá - Thông tin - Thể thao Du lịch (Nghị định số 447-HĐBT ngày 31/12/1990 Hội đồng Bộ tr-ởng) 12/8/1991 Sáp nhập vào Bộ Th-ơng mại Du lÞch NghÞ qut cđa Qc héi vỊ viƯc chun chøc quản lý Nhà n-ớc du lịch sang Bộ Th-ơng mại Du lịch 26/10/1992 Thành lập Tổng cục Du lịch thuộc Chính phủ (Nghị định số 05-CP ngày 26/10/1992 cđa ChÝnh phđ) 08/8/2007 Chun Tỉng cơc Du lÞch vào Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (Ngh định số 09/NĐ-CP ngày 08/8/2007 Chính phủ) Ngn: Tỉng cục Du lịch (2009) 89 Phụ lục Số l-ợng khách du lịch từ 1990 đến Đơn vị tính: l-ợt ng-ời Năm Khách quốc tế Khách nội địa 1990 250.000 1.000.000 1991 300.000 1.500.000 1992 400.000 2.000.000 1993 670.000 5.100.000 1994 6.200.000 1995 1.020.000 1.351.300 1996 1.607.200 7.300.000 1997 1.715.600 8.500.000 1998 1.520.100 9.600.000 1999 1.781.800 10.000.000 2000 2.140.100 11.200.000 2001 2.330.050 11.700.000 2002 2.627.988 13.000.000 2003 2.428.735 13.500.000 2004 2.927.873 14.500.000 2005 3.477.500 16.100.000 2006 3.583.486 17.500.000 2007 4.229.349 19.200.000 2008 4.253.740 20.500.000 1.893.605 11.700.000 th¸ng/2009 Nguån: Tỉng cơc Du lÞch (2009) 90 6.900.000 Phơ lơc GDP du lịch tổng GDP n-ớc giai đoạn 2000-2008 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm GDP Nông Nghiệp Công Dịch vụ Du lịch nghiệp 2000 441.646 108.356 162.220 171.070 17.400 2001 481.295 111.858 183.515 185.922 20.500 2002 535.762 123.383 206.197 206.182 23.000 2003 613.443 138.285 242.126 233.032 22.000 2004 715.307 155.992 287.616 271.699 26.000 2005 839.211 175.984 344.224 319.003 30.000 2006 974.266 198.798 404.697 370.771 51.000 2007 1.144.015 232.188 475.681 436.146 56.000 2008 1.478.695 325.166 590.075 563.454 64.000 C¬ cÊu % 2000 100 24,53 36,73 38,74 3,93 2001 100 23,24 38,13 38,63 4,25 2002 100 23,03 38,49 38,48 4,28 2003 100 22,54 39,47 37,99 3,58 2004 100 21,81 40,21 37,98 3,63 2005 100 20,97 41,02 38,01 3,57 2006 100 20,40 41,54 38,06 5,23 2007 100 20,30 41,58 38,12 4,89 2008 100 21,99 39,91 38,10 4,05 Nguån : Tæng cục Thống kê (2009) 91 Phụ lục Cơ sở l-u trú du lịch từ 1990 đến tháng 6/2009 Năm Số l-ợng sở Số l-ợng buồng (đơn vị tính 1000) 1990 1992 350 16 733 24,7 1994 1928 36 1996 2540 50 1998 2510 61 2000 3267 72,2 2002 4390 92,5 2004 5847 125,4 2006 6720 160,5 2008 10.371 195 6/2009 10.800 Ngn : Tỉng cơc Du lÞch (2009) 212 Phụ lục Cơ sở l-u trú du lịch đ-ợc xếp hạng (tính đến tháng 6/2009) STT Hạng sở Số l-ợng sở Số l-ợng buồng 33 8.564 90 10.950 3 176 12.674 850 31.450 990 20.790 Đạt tiêu chuẩn tối thiểu 3.100 46.724 Tỉng céng Ngn : Tỉng cơc Du lÞch (2009) 5.239 131.152 92 Phơ lơc Dù b¸o sù ph¸t triển sở l-u trú du lịch đến năm 2015 Stt Hạng sở Số l-ợng sở 70 22.000 180 30.000 3 500 40.000 2.500 92.000 5.000 110.000 Đạt tiêu chuẩn KDLTL 6.000 90.000 14.250 384.000 Tỉng céng Ngn : Tỉng cơc Du lÞch (2009) Số l-ợng buồng Phụ lục Dự báo phát triển sở l-u trú du lịch đến năm 2020 Stt Hạng sở Số l-ợng sở 120 38.000 300 60.000 3 1.000 90,000 4.000 160.000 6.000 126.000 Đạt tiêu chuẩn KDLTL 7.000 126.000 18.420 600.000 Tỉng céng Ngn : Tỉng cơc Du lịch (2009) 93 Số l-ợng buồng Phụ lục Số l-ợng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Đơn vị tính : ng-ời Năm 2006 Chỉ tiêu Tổng số - Lao ®éng trùc tiÕp Tû lƯ (%) - Lao ®éng gi¸n tiÕp Tû lƯ (%) 2007 2008 2010 2015 (dù kiÕn) (dù kiÕn) 850.000 880.000 1.000.000 1.433.400 2.003.200 250.000 260.000 262.200 333.400 503.200 29,41 33,33 33,75 23,26 25,11 600.000 620.000 737.800 1.100.000 1.500.000 70,59 66,67 66,25 76,74 74,89 Nguån: Tổng cục Du lịch (2009) Phụ lục Trình độ đào tạo chuyên nghiệp lao động du lịch trực tiếp Đơn vị tính: ng-ời; % TT Chỉ tiêu Tổng số Năm Tỉ lệ % 2008 262.200 100 1.690 0,6 Phân theo trình độ đào tạo Trình độ đại học Trình độ đại học, cao đẳng 40.105 15,3 Trình độ trung cấp 52.341 19,9 Trình độ sơ cấp 54.465 20,7 Trình độ d-ới sơ cấp (qua đào tạo chỗ huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn) 113.599 43,5 Nguồn: Tổng cục Du lịch (2009) 94 Phụ lục 10 Mức độ đáp ứng nhu cầu công việc lao động du lịch trực tiếp Số l-ợng Điểm đánh Sở giá trung bình 53 3,7 Các tiêu Kiến thức quản lý, lÃnh đạo Quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 53 3,6 Kỹ giao tiếp, chủ toạ, đàm phán 53 3,5 Tin học 53 3,4 Thống kê du lịch 53 3,4 Quản lý kinh doanh du lịch 53 3,3 Hoạch định sách 53 3,3 Quản lý nguồn nhân lực 53 3.3 Quản lý phát triển loại hình du lịch 53 3,1 Quản lý khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch 53 3,1 Quản trị thông tin du lịch 53 3,0 Nghiên cứu thị tr-ờng tiếp thị xúc tiến du lịch 53 3,0 Quản lý bảo vệ môi tr-ờng du lịch phát triển 53 bền vững 3,0 Khai thác sản phẩm du lịch 53 2.7 Tiếng Anh 53 2,7 TiÕng Ph¸p 53 1,7 TiÕng Trung 53 1,5 TiÕng NhËt 53 1,3 TiÕng kh¸c 53 1,0 Nguån: Tỉng cơc Du lÞch (2009) Chó ý: * Sè liƯu điều tra năm 2008 * Mức điểm 1= Kém, 2= Yếu, 3=Trung bình, 4= Khá, 5= Tốt 95 Phụ lục 11 Nhu cầu lao động cần đào tạo nghề du lịch khu vực Hà Nội phụ cận Đơn vị tính: ng-ời Tăng thêm bình quân năm (20052010) Báo cáo dự báo theo năm TT Chỉ tiêu 2005 Tổng số lao động nghiệp vụ du lịch (yêu cầu qua đào tạo nghiệp vụ dl) 2010 2015 50.573 67.799 92.841 Số lao động nghiệp vụ tăng thêm 4.260 17.226 25.042 3.445 Số cần đào tạo nghiệp vụ bổ sung 7.100 26.502 35.774 5.300 3.1 Trình độ cao đẳng 781 3.445 5.366 689 3.2 Trình độ trung cấp 2.769 9.541 10.732 1.908 3.3 Trình độ sơ cấp 3.621 15.371 21.465 3.074 Ngn: Tỉng cơc Du lÞch (2005) Phơ lục 12 Nhu cầu lao động cần đào tạo nghề du lịch khu vực Tây Bắc Đơn vị tính: ng-ời Báo cáo dự báo theo năm TT Chỉ tiêu Tổng số lao động nghiệp vụ du lịch (yêu cầu qua đào tạo nghiệp vụ dl) 2005 2010 2015 Tăng thêm bình quân năm (20052010) 3.048 5.788 9.284 Số lao động nghiệp vụ tăng thêm 650 2.740 3.496 548 Số cần đào tạo nghiệp vụ bổ sung 1.083 4.567 5.827 913 3.1 Trình độ cao đẳng 119 594 874 119 3.2 Trình độ trung cấp 423 1.644 1.748 329 3.3 Trình độ sơ cấp 553 2.649 3.496 530 Ngn: Tỉng cơc Du lÞch (2005) 96 Phơ lơc 13 Nhu cầu lao động cần đào tạo nghề du lịch Bắc Trung Đơn vị tính: ng-ời Báo cáo dự báo theo năm TT Chỉ tiêu Tổng số lao động nghiệp vụ du lịch (yêu cầu qua đào tạo nghiệp vụ dl) 2005 2010 2015 Tăng thêm bình quân năm (20052010) 11.684 17.983 29.400 Số lao động nghiệp vụ tăng thêm 1.460 6.299 11.417 1.260 Số cần đào tạo nghiệp vụ bổ sung 2.433 10.498 19.028 2.100 3.1 Trình độ cao đẳng 268 1.470 2.854 294 3.2 Trình độ trung cấp 949 3.674 5.709 735 3.3 Trình độ sơ cấp 1.241 5.249 9.514 1.050 Ngn: Tỉng cơc Du lÞch (2005) Phơ lơc 14 Nhu cầu lao động cần đào tạo nghề du lịch Nam Trung Đơn vị tính: ng-ời Báo cáo dự báo theo năm Tăng thêm bình quân năm (20052010) TT Chỉ tiêu Tổng số lao động nghiệp vụ du lịch (yêu cầu qua đào tạo nghiệp vụ dl) 6.967 15.090 27.852 Số lao động nghiệp vụ tăng thêm 1.228 8.123 12.762 1.625 Số cần đào tạo nghiƯp vơ bỉ sung 2.047 13.538 21.270 2.708 3.1 Tr×nh độ cao đẳng 225 1.895 3.191 379 3.2 Trình độ trung cấp 798 4.738 6.381 948 3.3 Trình độ sơ cÊp 1.044 6.769 10.635 1.354 2005 Ngn: Tỉng cơc Du lịch (2005) 97 2010 2015 Phụ lục 15 Nhu cầu lao động cần đào tạo nghề du lịch khu vực Thành phố Hồ Chí Minh phụ cận Đơn vị tính: ng-ời Báo cáo dự báo theo năm Tăng thêm bình quân năm (20052010) TT Chỉ tiêu Tổng số lao động nghiệp vụ du lịch (yêu cầu qua đào tạo nghiệp vụ dl) 55.951 70.280 92.841 Số lao động nghiệp vụ tăng thêm 3.100 14.329 22.561 2.866 Số cần đào tạo nghiệp vụ bổ sung 5.167 23.882 37.602 4.776 3.1 Trình độ cao đẳng 568 3.343 5.640 669 3.2 Trình độ trung cấp 2.015 8.359 11.281 1.672 3.3 Trình độ sơ cấp 2.635 11.941 18.801 2.388 2005 2010 2015 Ngn: Tỉng cơc Du lÞch (2005) Phụ lục 16 Nhu cầu lao động cần đào tạo nghề du lịch ĐBSCL Đơn vị tính: ng-ời Báo cáo dự báo theo năm TT Chỉ tiêu Tổng số lao động nghiệp vụ du lịch (yêu cầu qua đào tạo nghiệp vụ dl) 2005 2010 2015 Tăng thêm bình quân năm (20052010) 5.806 10.335 20.115 Số lao động nghiệp vụ tăng thêm 698 4.529 9.780 906 Số cần đào tạo nghiệp vụ bổ sung 1.163 7.548 16.300 1.510 3.1 Trình độ cao đẳng 128 1.057 2.445 211 3.2 Trình độ trung cấp 454 2.642 5.705 528 3.3 Trình độ sơ cấp 593 3.774 8.150 755 Ngn: Tỉng cơc Du lÞch (2005) 98 ... cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch 1.1 Vai trò nguồn nhân lực phát triĨn kinh tÕ - x· héi 1.2 Vai trß cđa nguồn nhân lực phát triển du lịch Việt Nam 1.3 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch. .. hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch Ch-ơng 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 3.1 Kiện toàn tổ chức nhân phát triển nguồn nhân lực du lịch 3.2 Xây dựng hoàn thiện chế,... phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nay, tập trung vào nhóm giải pháp về: Tổ chức máy, nhân làm công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch; chế, sách, pháp luật phát triển nguồn nhân lực du

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan