Ngôn ngữ thể loại tin trên báo mạng điện tử việt nam hiện nay

106 64 0
Ngôn ngữ thể loại tin trên báo mạng điện tử việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ MAI NGÔN NGỮ THỂ LOẠI TIN TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ MAI NGÔN NGỮ THỂ LOẠI TIN TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG ANH Hà Nội - 2008 Mục lục Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 11 1.1 Khái quát báo mạng điện tử 11 1.1.1 Các loại hình báo chí 11 1.1.2 Khái niệm báo mạng điện tử 12 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển báo mạng điện tử 15 1.1.4 Đặc điểm báo mạng điện tử 16 1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ báo mạng điện tử 20 1.2 Thể loại tin báo mạng điện tử 24 1.2.1 Khái niệm thể loại báo chí thể loại báo chí 24 1.2.2 Thể loại tin 29 1.2.3 Thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam 31 1.3 Khái quát hai tờ báo điện tử Vietnamnet Vnexpress 31 1.3.1 Báo điện tử Vietnamnet 32 1.3.2 Báo điện tử Vnexpress 33 Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam 35 2.1 Tít tin báo mạng điện tử 36 2.1.1 Khái luận tít tít tin báo mạng điện tử 36 2.1.2 Cấu trúc tít tin báo mạng điện tử 37 2.1.3 Ngơn ngữ tít tin báo mạng điện tử 39 2.1.4 Dung lượng tít tin báo mạng điện tử 44 2.1.5 Một số lỗi từ ngữ tít tin báo mạng điện tử Error! Bookmark not defined 2.2 Sapô thể loại tin báo mạng điện tử 47 2.2.1 Khái luận sapô 47 2.2.2 Sapô báo mạng điện tử 51 2.2.3 Sapô tin – đặc trưng riêng có tin báo mạng điện tử 53 2.2.4.Đặc điểm ngữ nghĩa sapô thể loại tin báo mạng điện tử 54 2.2.5 Đặc điểm dung lượng từ ngữ, cấu trúc sapô 59 2.3 Text tin báo mạng điện tử 61 2.3.1 Ngôn ngữ text mang tính thơng báo 61 2.3.2 Ngôn ngữ tin báo mạng điện tử ngắn gọn 62 2.3.3 Cấu trúc tin rành mạch, dễ tiếp nhận 62 2.3.4 Ngơn ngữ tin báo mạng điện tử có nhiều thông tin 65 2.3.5 Tin báo mạng điện tử có dung lượng lớn 66 2.3.6 Ngôn ngữ tin báo mạng điện tử dễ mắc lỗi 70 Chương Các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam .74 3.1 Cần giảm thiểu tình trạng mắc lỗi tin báo mạng điện tử .74 3.2 Tiếp tục phát huy tính ngắn gọn ngôn ngữ tin 74 3.3 Nâng cao nhận thức phóng viên việc sử dụng hiệu ngôn ngữ thể loại tin 75 3.4 Nâng cao trình độ sử dụng ngôn ngữ đội ngũ người làm báo mạng điện tử 78 3.4.1 Tăng cường việc đào tạo ngôn ngữ báo mạng điện tử chương trình đào tạo nhân lực báo chí 78 3.4.2 Đưa khả sử dụng ngôn ngữ trở thành tiêu chí quan trọng tuyển dụng phóng viên, biên tập viên 81 3.4.3 Chú trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lực sử dụng ngôn từ cho đội ngũ người làm báo mạng điện tử 83 3.4.4 Đẩy mạnh tự trau dồi kiến thức người làm báo mạng điện tử 84 3.5 Cần phối hợp tốt phóng viên biên tập viên 87 3.6 Tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên, biên tập viên làm việc 88 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 95 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Năm 1992, phiên điện tử tờ Chicago “ra mắt” Mỹ, đánh dấu đời loại hình báo chí hồn tồn giới: loại hình báo mạng điện tử, hay cịn gọi báo trực tuyến, báo internet Đây loại hình báo chí du nhập vào nước ta khoảng thời gian ngắn Nếu báo in nước ta xuất sau nước giới hàng trăm năm, với phát thanh, truyền hình hàng chục năm với báo điện tử, khoảng thời gian năm Tháng 12/1997, tạp chí Q hương cơng bố trang báo mạng điện tử mình, đánh dấu mốc cho hình thành phát triển loại hình báo chí Việt Nam Làng báo Việt Nam có thêm thành viên So với loại hình báo chí trước đó, báo mạng điện tử có nhiều lợi vượt trội Nó phá vỡ tính định kỳ báo chí, tính chất thời thông tin đẩy nhanh lên phút, giây Để đăng tải thông tin, người ta không cần hệ thống nhà in hay máy phát sóng mà cần máy tính nối mạng ấn enter Báo mạng với dung lượng gần vô tận phá vỡ gị bó mặt diện tích báo in hay thời lượng phát sóng truyền hình, phát Số lượng tin đăng tải không hạn chế Điều làm cho thơng tin vừa đảm bảo tính thời sự, vừa phong phú hơn… Chính có nội dung thông tin phong phú, số lượng tin nhiều nên vấn đề sử dụng tốt thành tố ngôn ngữ để chuyển tải thơng tin cách có hiệu quan trọng báo mạng điện tử Ngôn ngữ báo mạng điện tử hiểu theo nghĩa rộng gồm chữ viết, âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh… cịn theo nghĩa hẹp, ngơn ngữ tồn dạng chữ viết Luận văn khảo sát ngôn ngữ hiểu theo nghĩa hẹp Như biết, dùng từ, câu mơ hồ, không rõ nghĩa, làm cho độc giả thời gian đọc mà không tiếp nhận thông tin, dùng sai từ dẫn đến việc người đọc hiểu sai thơng tin Bài báo lúc khơng khơng có hiệu mà nhiều cịn phản tác dụng Cả hai điều làm xói mịn niềm tin công chúng với tờ báo Mặt khác, báo chí hoạt động truyền thơng đại chúng, nghĩa tác động tới số đông, kênh thơng tin chủ yếu để hình thành dư luận xã hội, kênh thơng tin có vai trị định hướng tư tưởng, thế, thơng tin sai khiến tới việc định hướng sai, tạo dư luận xã hội lệch lạc, gây hiệu xã hội không tốt Trong đó, báo mạng điện tử với đặc thù lưu hành mạng internet toàn cầu nên tốc độ chuyển tải thơng tin gần đồng thời, tịa soạn phát tin tận bên Trái Đất, người ta tiếp nhận thơng tin Sau người phụ trách đưa tin lên trang định phát tin ấn phím enter lập tức, hàng triệu người tồn cầu tiếp nhận thơng tin lúc Vì thế, đăng tải thơng tin sai làm cho hàng triệu triệu người khắp nơi thu nhận sai, dẫn tới nhận thức sai có hành động sai Xét góc độ khác, việc dùng ngơn ngữ chữ viết khơng chuẩn làm giảm sút sáng ngôn ngữ tiếng Việt Là thể loại xung kích đặc biệt quan trọng báo điện tử (vì mang tính thời cao), thể loại tin chịu chi phối yếu tố Tin chiếm tới 80% lượng tin báo điện tử [2, 66] Vì thế, việc nâng cao chất lượng chuyển tải thơng tin thể loại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nâng cao chất lượng báo mạng điện tử Bên cạnh đó, giống thể loại báo chí khác báo mạng điện tử, ngơn ngữ chữ viết thành tố ngơn ngữ thể loại tin Vì thế, để nâng cao chất lượng thể loại tin nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ chữ viết yếu tố định Như phân tích trên, việc sử dụng sai ngôn ngữ chữ viết báo mạng điện tử nói chung ngơn ngữ chữ viết thể loại tin loại hình báo chí nói riêng gây tác động xấu khó lường Tuy nhiên, nay, việc sử dụng chưa hiệu ngôn ngữ chữ viết xảy nhiều tin báo mạng điện tử Việt Nam Trên trang báo mạng điện tử, cơng chúng gặp khơng lỗi sai tả, dùng từ sai, ngữ pháp không chuẩn, câu mơ hồ… Những tượng làm lệch lạc thơng điệp mà tịa soạn muốn chuyển tải, đồng thời làm sai lệch ngôn ngữ tiếng Việt Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử cần thiết Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu đề tài Có thể thấy số nghiên cứu tác PGS.TS Hoàng Anh ngôn ngữ sapô, đặc điểm ngôn ngữ báo mạng điện tử, số dịch tác giả Lê Quốc Minh trang Vietnamjournalism.com.vn số viết Những thủ thuật làm báo điện tử Nhà xuấn Thông in năm 2006… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khơng mang tính hệ thống khơng sâu vào thể loại cụ thể Cơng trình chúng tơi cơng trình nghiên cứu đề tài ngơn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam Tình hình nghiên cứu Là loại hình báo chí nên giới nói chung Việt Nam nói riêng, cơng trình nghiên cứu báo mạng điện tử chưa nhiều Cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ báo mạng điện tử Với “Writing for the web” (Viết cho web) in năm 1999, tác giả Kilian Crawford gần người (theo tài liệu liên quan mà thu thập được) đề cập chi tiết việc sử dụng ngôn ngữ viết đăng tải mạng Tác giả dẫn từ việc dùng từ, đặt câu đến trình bày đoạn văn dùng dạng câu chủ động thay cho bị động, đặt câu đơn giản, đoạn văn không nên 70 chữ, dài gồm dòng, đoạn cách dịng…[2, 61] Tiếp đó, năm 2002, tác giả khác Mike Ward cho mắt “Journalism Online” (Báo chí trực tuyến) Cuốn sách điểm bật mà nhà báo cần quan tâm sử dụng ngơn ngữ loại hình báo chí cần ngắn gọn, súc tích, dung lượng 50% so với báo in, thẳng vào vấn đề, câu mang ý thông tin định, dùng từ dễ hiểu gần gũi…[2, 62] Có thể nói, tác giả nghiên cứu chi tiết cách viết cho báo mạng điện tử Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính tổng thể việc viết nào, sử dụng ngôn từ để phù hợp với việc thơng tin báo mạng điện tử nói chung khơng sâu vào thể loại báo chí cụ thể Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ báo điện tử Hiện có số sách chuyên sâu ngôn ngữ báo chí “Ngơn ngữ báo chí” tác giả Nguyễn Tri Niên (năm 2006), “Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí” (năm 2003) “Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thơng đại chúng” (năm 2008) PGS.TS Hồng Anh, giảng viên Học viện Báo chí Tun truyền, “Ngơn ngữ báo chí” PGS.TS Vũ Quang Hào, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐH KHXH&NV), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐH QGHN) in năm 2004 (tái năm 2007, 2010) Tuy nhiên, sách không bàn ngôn ngữ báo mạng điện tử mà nói tới ngơn ngữ báo chí nói chung Cuốn “Các thủ thuật làm báo điện tử” sách “Sổ tay phóng viên” nhà xuất Thơng in năm 2007 coi bàn sâu vấn đề ngôn ngữ báo mạng điện tử Tuy nhiên, giống hai tác giả Kilian Crawford Mike Ward nói trên, sách tập trung vào hướng dẫn cách đặt tít nào, viết sapơ làm sao, dung lượng câu bao nhiêu… không theo thể loại Trên website Vietnamjournalism.com, tác giả Lê Quốc Minh có số viết vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo mạng điện tử “Giật tít báo điện tử”, “Nguyên tắc viêt cho báo điện tử”, “Đặt tít ngắn”, “Thủ thuật biết cho website” Loạt giống “Các thủ thuật làm báo điện tử”, thiên kỹ nghề nghiệp chung cho báo mạng điện tử sở kinh nghiệm không vào nghiên cứu thể loại cụ thể với khảo sát mang tính liệu khoa học Bên cạnh đó, kể tới số luận văn, khoá luận tốt nghiệp học viên, sinh viên chuyên ngành báo chí Tác giả Nguyễn Thu An “Ngơn ngữ báo chí Internet” (Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành báo chí, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) có nghiên cứu ngơn ngữ báo mạng điện tử theo hướng đặc điểm chung ngơn ngữ loại hình báo chí Nhiều luận văn, khố luận khác có bàn báo điện tử xoay quanh vấn đề quảng cáo (Nguyễn Thị Thanh Hoa, “Hiện trạng xu hướng quảng cáo báo trực tuyến”, khoá luận tốt nghiệp K45, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN), tính tương tác báo trực tuyến (Vũ Thị Huệ, “Sự tương tác báo chí trực tuyến với cơng chúng”, khố luận tốt nghiệp K45, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN), vấn đề sử dụng tít (Khương Thị Ngọc Thương, “Thực trạng sử dụng tít báo báo điện tử Việt Nam nay”, khoá luận tốt nghiệp K49, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN)… Một số khố luận có nghiên cứu chun sâu thể loại phóng (Lê Minh Thanh, “Phóng báo chí trực tuyến”, khố luận tốt nghiệp K47, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) hay giao lưu trực tuyến (Tô Mai Trang, “Giao lưu trực tuyến”, khoá luận tốt nghiệp K47, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào thể loại tin báo mạng điện tử Vấn đề ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử lại vấn đề mới, bỏ ngỏ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam nay, luận văn đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, phát huy ưu nhằm nâng cao hiệu truyền thông thể loại tin báo mạng điện tử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến ngôn ngữ thể loại tin thưởng phạt rõ ràng, thưởng với người viết tin hay, hấp dẫn phạt trường hợp với tin ẩu, tin sai Với quy chế thưởng phạt rõ ràng, phóng viên, biên tập viên ý thức hơn, cẩn trọng tác nghiệp Tiểu kết chương 3: Trong chương này, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam Thứ nhất, tòa soạn báo cần nâng cao ý thức phóng viên, biên tập viên việc sử dụng ngôn ngữ viết tin Thứ hai, cần nâng cao lực sử dụng tiếng Việt người làm báo mạng điện tử, có tham gia đại học việc tăng cường môn học ngơn ngữ chương trình giảng dạy Các tịa soạn nên đặt khả sử dụng ngôn ngữ thành tiêu chí quan trọng tuyển dụng nhân lực đồng thời mở lớp bồi dưỡng cho nhân viên Bên cạnh đó, tự trau dồi vốn ngơn ngữ cho phóng viên quan trọng Không cần bổ sung vốn kiến thức ngơn ngữ, phóng viên, biên tập viên cần nâng cao kiến thức báo mạng điện tử để sử dụng ngơn ngữ cách linh hoạt phù hợp với đặc thù loại hình báo chí Thứ ba, q trình làm việc, phóng viên biên tập viên cần có phối hợp chặt chẽ để thông tin lên trang nhanh nhất, xác nhất, hấp dẫn Thứ tư, tịa soạn cần tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên làm việc 90 Kết luận Qua kết nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn trên, đưa kết luận sau Thứ nhất, nghiên cứu ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam vấn đề cấp thiết đề tài cịn bỏ ngỏ, đó, báo mạng điện tử ngày thu hút lượng độc giả đông đảo Tin thể loại chiếm tới 80% tác phẩm báo chí loại hình báo chí Việc sử dụng hiệu ngơn ngữ thể loại tin góp phần nâng cao hiệu thông tin Thứ hai, nghiên cứu đề tài này, nhận thấy, ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử có nhiều điểm riêng so với ngơn ngữ tin loại hình báo chí khác Nếu báo in, tin có khác biệt rõ hình thức so với (tin thường khơng phân đoạn, khơng có sapơ, chí khơng có tít, đa phần khơng có ảnh) báo mạng điện tử, tin thu nhỏ Tin có đầy đủ thành tố tít, sapơ, text ảnh Đây lợi khơng giới hạn diện tích báo mạng điện tử mang lại Sapô điểm khác cấu trúc tin báo in báo mạng điện tử Hầu tin báo mạng điện tử có sapơ Tuy nhiên, nhiều tịa soạn sử dụng đồng sapơ shortlead, người đọc theo phải đọc lại hai lần đoạn thông tin Tin báo in trình bày gọn vài ba đoạn tin báo mạng điện tử ln có sapơ tách thành nhiều đoạn nhỏ, đoạn có khoảng trống rộng Điều giúp cho việc đọc tin dễ dàng Ở đây, người làm báo mạng điện tử lợi dụng lợi 91 khơng hạn chế diện tích để khắc phục nhược điểm người đọc dễ bị nhức mắt đọc thông tin mạng Một đặc điểm khác tin báo mạng điện tử yêu cầu cao đặt tít, viết sapơ thành tố tít, sapơ text có tính độc lập cao Nếu tin báo in có đồng phần tít text báo mạng điện tử, thành phần chủ yếu tách rời đồng trang Vì thế, tít tin hay sapơ phải có vai trị tin độc lập đặc biệt cô đọng, chuyển tải thơng tin, đồng thời phải có sức thu hút người đọc nhấp chuột vào trang Cũng yêu cầu nên tít tin báo mạng điện tử thường có thành tố phụ để làm cụ thể hóa thơng tin, có tính biểu cảm để tăng hấp dẫn với độc giả Tít tin loại hình báo chí dài tít tin báo in Sự kéo dài tít tin báo mạng điện tử nhằm lợi dụng khả siêu liên kết internet, tăng khả va đập từ cộng đồng mạng sử dụng công cụ tìm kiếm, sở, hội đến với bạn đọc báo tăng lên Thứ ba, ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử mang đặc trưng tin mang tính thơng báo Tít tin phần lớn câu với đầy đủ chủ vị, chuyển tải thông tin trọn vẹn Sapô tin nhằm cung cấp thêm thông tin cho độc giả với hai loại chủ yếu tóm lược kiện nêu bật chi tiết hấp dẫn kiện Ngôn ngữ tin ngắn gọn, cô đọng, phần text thường dùng câu đơn với lối nói chủ động để độc giả dễ theo dõi Tuy nhiên, điều đáng ý có tính độc lập cao thành tố tít, sapơ text nên ngôn ngữ báo mạng điện tử tính thơng báo mà cịn thơng báo cụ thể Đặc điểm thể tít, sapơ text tin Tít báo mạng điện tử thường xuất thành tố phụ để làm 92 rõ nội dung thông tin Sapô thường câu ghép để chuyển tải nhiều thông tin có cụm từ thời gian xảy kiện Phần text không dừng lại thông tin kiện mà cịn có chi tiết cụ thể, bổ sung thông tin Không có tính cụ thể so với tin báo in, ngôn ngữ tin báo mạng điện tử mang tính biểu cảm cao Trong tin báo in chủ yếu túy nêu kiện tin báo điện tử xuất nhiều tính từ, động từ, đặc biệt tính từ, động từ mạnh, câu từ mang tính chất miêu tả mang tính chất bình luận, đánh giá người viết “kinh hồng”, “siết”, “hoảng loạn”, “giật mình”, “rùng rợn”… Các từ thể rõ tít tin Đây phương thức để tăng sức hấp dẫn tin với độc giả, người đọc đọc tít khơng liếc mắt vào phần thân tin báo in Chính tính cụ thể, biểu cảm nên dung lượng tin báo mạng dài tin báo in Trung bình, số tiếng tít tin báo mạng điện tử 9,9 tiếng tít, báo giấy 9,1 tiếng; dung lượng text báo mạng điện tử 364,7 tiếng tin, số báo in 210 tiếng Tin báo mạng điện tử có sapơ dài trung bình 30,7 tiếng cịn tin báo in khơng có sapơ Như vậy, thấy, tổng dung lượng tin báo mạng điện tử 405,3 tiếng, dài gấp 1,84 lần dung lượng tin báo giấy (219,9 tiếng) Theo ông Lê Nghiêm, Trưởng ban Nhân dân điện tử Báo Nhân dân tin sâu với độ dài khoảng 400 – 600 chữ lợi báo mạng điện tử Khi đó, người làm báo vừa cung cấp thơng tin kiện, vừa có yếu tố vấn, vừa có bình luận, thơng tin nền… Tuy dung lượng dài tin báo mạng điện tử lại trình bày theo modul, nghĩa tách thành đoạn ngắn rời nhau, cấu trúc theo hình tháp ngược, thông tin quan trọng trên, thông tin quan trọng 93 phía Vì thế, người đọc dễ dàng tiếp nhận thông tin kiện bỏ phần thơng tin bổ sung phía họ khơng nhiều thời gian Một đặc điểm phải kể đến ngôn ngữ tin báo mạng điện tử xuất nhóm từ ngữ thời gian đặc biệt phong phú Với lợi khả cập nhật thông tin liên tục, yếu tố thời gian tin không tính theo ngày mà theo giờ, phút Tính thời tin báo mạng điện tử lợi mà có lẽ khơng loại hình báo chí cạnh tranh Song nguyên nhân làm cho xuất sai sót báo mạng điện tử nhiều loại hình báo chí khác Do phải cập nhật thơng tin nhanh nên phóng viên, biên tập viên chịu áp lực mặt thời gian, dẫn tới việc biên tập chưa cẩn thận, sai sót báo lên trang Các lỗi phổ biến lỗi tả, tiếp lỗi ngữ pháp, từ ngữ logic câu Điều phần lực ngơn ngữ phóng viên, biên tập viên cịn hạn chế Vì thế, nâng cao nghiệp vụ cho phóng viên phải đồng thời với việc nâng cao lực ngôn ngữ tiếng Việt cho họ việc cần phải tiến hành Bên cạnh đó, việc bổ sung kiến thức báo mạng điện tử cho họ cần thiết loại hình báo chí non trẻ Tuy nhiên, thiết nghĩ, việc chau dồi kiến thức ngôn ngữ báo mạng điện tử nhà báo cần phải thực từ nhà trường Những kiến thức có học hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ khơng thể đào tạo chương trình khóa trường đại học 94 Tài liệu tham khảo Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb ĐH QGHN , Hà Nội Phan Anh (2007), Báo điện tử: vừa chạy vừa xếp hàng, Tạp chí Người làm báo, tháng 11/2007 Hồng Anh (2007), Giữ gìn sáng tiếng Việt Đài tiếng nói Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đức Dũng (1992), Ký báo chí, Nxb Thông tin, Hà Nội Đức Dũng (2004), Viết báo nào?, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi cách viết báo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang (2005), Tài liệu môn học Nhập môn báo mạng điện tử Nguyễn Thị Trường Giang, Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam, http://songtre.vn ngày 4/8/2010 10 Cẩm Hà (2007), Săn tin cần đừng ngại, Tạp chí Người làm báo, số tháng 3/2007 11 Nguyễn Thu Giang, Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in báo điện tử, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí Truyền thơng, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN 12 Trần Dzĩ Hạ (2005), Thuật làm báo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 14 Nguyễn Sỹ Hồng (2001), Báo chí phát hành mạng, suy nghĩ tên, Tạp chí Người làm báo, số 3/2001 95 15 Học viện Báo chí Tun truyền - Đài tiếng nói Việt Nam (2002), Báo phát thanh, Nxb Văn hóa – Thông tin 16 Đỗ Quang Hưng (2005), Lịch sử báo chí Việt Nam 1965-1945, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 17 Nguyễn Hưng, Báo mạng “sở hữu tập thể”, Tạp chí Tia sáng tháng 11/2007 18 Hà Thu Hương (2002), Đặc điểm công chúng độc giả báo internet Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền 19 Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM 20 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí năm 1989 21 Vũ Thị Ngọc Mai (2001), Đầu đề tác phẩm báo chí thể thao trang nhất, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền 22 Hồng Lê Minh nhóm cộng sự, 2005, Nghề phóng viên, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Lê Quốc Minh, Giật tít cho báo điện tử, http://www.vietnamjournalism.com, ngày 29/10/2004 24 Lê Quốc Minh, Đặt tít ngắn, http://www.vietnamjournalism.com, ngày 14/1/2005 25 Lê Quốc Minh, BBC đặt tít dài để Google, http://www.vietnamjournalism.com, ngày 27/11/2009 26 Trần Thị Thu Nga (2001), Đầu đề tác phẩm báo chí, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền 27 Trần Thị Thu Nga (2007), Đầu đề tác phẩm báo chí báo in Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền 96 28 Lê Nghiêm (2007), Báo điện tử - thời thách thức, Tạp chí Người làm báo, số tháng 11/2007 29 Lê Nghiêm (2007), Cạnh tranh thông tin báo điện tử, Tạp chí Người làm báo, số tháng 3/2007 30 Nguyễn Tri Niên (2006), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Hoàng Phê (chủ biên – 2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Trần Quang (2004, tái năm 2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 33 Trần Quang (2005), Kỹ thuật viết tin, Nxb Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 34 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (tái năm 2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 35 Quản lý báo mạng việc khó, Tạp chí Người làm báo, tháng 11/2007, trang 10 36 Tạ Ngọc Tấn - Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 38 Hữu Thọ (2000), Công việc người viết báo, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thoa (2007), Tổ chức quản lý báo mạng điện tử Việt Nam, năm 2007 40 Các thủ thuật làm báo điện tử (2006), Nxb Thông tấn, Hà Nội 41 Kỹ vấn (2006), Nxb Thông tấn, Hà Nội 42 Dọc đường tác nghiệp (2006), Nxb Thông tấn, Hà Nội 43 Kỹ viết (2006), Nxb Thơng tấn, Hà Nội 44 Hồng Mạc Thủy (2007), Báo chí điện tử giải pháp phát triển, Tạp chí Người làm báo, số tháng 11/2007 97 45 Lê Chí Trung (2007), Báo mạng, làm với báo mạng, Tạp chí Người làm báo, số tháng 11/2007 46 Phan Văn Tú (2006), Báo chí trực tuyến Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ báo chí học, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN 47 Mấy nét đời phát triển báo điện tử Việt Nam, Tạp chí Tư tưởng- Văn hóa, số 11/2005 48 Báo chí, điểm nhìn từ thực tiễn (2000), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Lơ-íc Éc-vu-ê, Viết cho độc giả, Lê Hồng Quang dịch (1999), Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội 51 Leonard Ray Teel, Ron Taylor, người dịch Trần Quang Gư, Kiều Anh (2003), Bước vào nghề báo, Nxb Trẻ 52 Line Ross, Nghệ thuật thông tin, Ngọc Kha – Hạnh Ngân dịch (2004), Nxb Thông tấn, Hà Nội 53 Jacques Locquin, Việt văn (2003), Từ thông tin đến quảng cáo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 54 Jean, Luc Martin, Lagardette, người dịch Lê Tiến (2004), Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông 2004 55 Philippe Gaillard, người dịch Nguyễn Văn Đóa (2004), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 56 Fabienne Gérault, Lê Quốc Minh dịch, Sapô – mũ không che khuất báo, vietnamjuornalism.com, ngày 15/3/2006 57 The Missouri Group, tiếng Việt (2007), Nhà báo đại, Nxb trẻ, TP.HCM, TP.HCM 98 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one   Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one  ... tử Việt Nam Để hiểu rõ đặc điểm ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam nay, tiến hành khảo sát thể loại hai tờ báo mạng điện tử lớn tờ Vietnamnet Vnexpress Đây hai tờ báo mạng điện tử. .. tượng nghiên cứu Ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam nay, khảo sát báo mạng điện tử Vietnamnet Vnexpress 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các tin đăng tải báo mạng điện tử Vietnamnet Vnexpress... (báo điện tử) … Ở Việt Nam có nhiều cách gọi báo điện tử, báo mạng, báo internet, báo trực tuyến… Trong đó, báo điện tử thuật ngữ sử dụng phổ biến báo Lao động điện tử, Nhân dân điện tử, báo điện

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan