1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

định kiến về nữ giới trên báo điện tử việt nam hiện nay

98 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUNG THÙY LINH ĐỊNH KIẾN VỀ NỮ GIỚI TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN CHUNG THÙY LINH ĐỊNH KIẾN VỀ NỮ GIỚI TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH VĂN HƯỜNG Hà Nội - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học của: TS PGS.TS ĐInh Văn Hường Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2019 Tác giả Chung Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Văn Hường, người trực tiếp hướng dẫn tận tình định hướng phương pháp làm việc, phương pháp nghiên cứu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo chun ngành Báo chí, thầy Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho suốt năm học vừa qua Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo quan nơi công tác Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập hồnh thành luận văn Tơi mong nhận góp ý, xây dựng nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn thực cơng trình nghiên cứu có giá trị Hà Nội - 2019 Tác giả Chung Thùy Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BÁO ĐIỆN TỬ VÀ VẤN ĐỀ ĐỊNH KIẾN GIỚI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 22 1.1 Các khái niệm thuật ngữ liên quan 22 1.1.1 Giới 22 1.1.2 Định kiến 23 1.1.3 Định kiến giới 25 1.1.4 Báo điện tử 26 1.2 Quan điểm Đảng, Luật pháp Nhà nước Giới 26 1.2.1 Quan điểm Đảng 26 1.2.2 Luật pháp Nhà nước 30 1.3 Vai trị báo chí giới định kiến giới 32 1.4 Tiêu chí đánh giá định kiến nữ giới báo điện tử 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỊNH KIẾN VỀ NỮ GIỚI TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.1 Tổng quan tờ báo lựa chọn khảo sát 36 2.2 Khảo sát vấn đề định kiến nữ giới báo lựa chọn 38 2.3 Nội dung hình thức thể định kiến nữ giới báo điện tử 39 2.3.1 Nghề nghiệp nhân vật nữ tác phẩm 39 2.3.2 Khơng gian xuất đặc điểm tính cách nhân vật nữ tác phẩm 40 2.3.3 Quá tập trung vào vẻ đẹp hình thể người phụ nữ 47 2.3.4 Thiếu công giới việc xây dựng chân dung người phụ nữ 51 2.3.5 Định kiến nữ giới trách nhiệm xây dựng hạnh phúc gia đình 55 2.4 Hình thức chuyển tải thơng tin 61 2.4.1 Chuyên mục 61 2.4.2 Thể loại báo chí 61 2.4.3 Ảnh viết 62 2.4.4 Title tin, 63 2.5 Nguyên nhân định kiến nữ giới 66 2.6 Đánh giá ưu điểm, thành cơng bình đẳng giới báo điện tử khảo sát 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐỊNH KIẾN VỀ NỮ GIỚI TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 72 3.1 Một số vấn đề đặt 72 3.2 Giải pháp chung 74 3.3 Giải pháp cụ thể 78 3.3.1 Đối với quan quản lý báo chí 78 3.3.2 Đối với quan báo chí 80 3.3.3 Đối với nhà báo 83 3.3.4 Đối với nữ giới 85 3.3.5 Đối với công chúng 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT bảng Nội dung bảng Bảng 2.1 Số lượng tin, mang định kiến nữ giới khảo sát Biểu đồ 2.2 Nghề nghiệp nhân vật nữ tác phẩm Biểu đồ 2.3 Đặc điểm tính cách nhân vật nữ tác phẩm Biểu đồ 2.4 Không gian xuất người nữ tác phẩm Bảng 2.5 Mối quan hệ nữ với nam tác phẩm Biểu đồ 2.6 Những từ thường sử dụng miêu tả hình thể phụ nữ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nửa dân số giới phụ nữ phụ nữ đóng vai trị quan trọng đời sống gia đình xã hội Nhưng bất chấp thực tế này, nhiều văn hoá nhiều nơi, phụ nữ không đánh giá đối xử với lực vị trí thực tế mình, mà cịn đối tượng định kiến tiêu cực, nặng nề chịu phân biệt đối xử Có thể thấy rào cản lớn bình đẳng giới định kiến giới Bình đẳng giới khơng thực chất, không thành công định kiến giới tồn Việt Nam đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh 20 năm qua xếp nhóm quốc gia có bình đẳng giới tốt giới năm 2016 Tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam cải thiện nhanh thể số phát triển giới (GDI), số khoảng cách giới (GGI) số bất bình đẳng giới (GII) mức tốt Theo báo cáo phát triển người năm 2016, số GII Việt Nam 0,337, xếp thứ 71/188 quốc gia; số GGI 0,700 xếp thứ 65/183 quốc gia số GDI 1,010 thuộc nhóm nhóm (188 quốc gia) xếp hạng bình đẳng giới giá trị số phát triển người Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng song Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức bình đẳng giới Sự tham gia phụ nữ quản lý lãnh đạo cấp cịn thấp; trình độ chun mơn kỹ thuật nữ thấp nam giới điểm phần trăm; lao động nữ có thu nhập bình quân thấp nam giới khoảng 10%; lao động nữ đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân cơng… Có tới 98% số doanh nghiệp nữ làm chủ nêu có quy mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ, tập trung vào lĩnh vực thương mại, lợi nhuận thấp Nữ chủ doanh nghiệp nhiều hạn chế trình độ chun mơn, kỹ quản trị doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận nguồn tín dụng thức Ngồi ra, phụ nữ gặp phải vấn đề khác bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục Một nguyên nhân tình trạng bất bình đẳng giới xác định định kiến giá trị cách suy nghĩ truyền thống xã hội cách ứng xử vai trò nam giới phụ nữ Những suy nghĩ, định kiến cản trở tiềm phát triển nam giới phụ nữ Có thể thấy nỗ lực nhằm thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới không thực thi bền vững hệ tiếp nối toàn xã hội giáo dục theo định kiến giới truyền thống vai trị nam nữ Truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng định hướng dư luận xã hội, đặc biệt góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng cơng giới Truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng việc tạo trì khn mẫu, chuẩn mực góp phần loại bỏ khn mẫu chuẩn mực cũ khơng cịn phù hợp Do đó, để thu hẹp khoảng cách giới tiến tới xây dựng xã hội phát triển bền vững, hài hịa cho hai giới việc rà sốt thông điệp truyền thông, dần loại bỏ thông điệp mang nặng tính định kiến nữ giới trì thơng điệp khơng mang tính định kiến nữ giới cần thiết Nghị số 11-NQ/TƯ ngày 27-4-2007 Bộ trị Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nêu rõ: “Các quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể, tổ chức xã hội, quan thông tin đại chúng tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân, lên án, đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Đưa nội dung giáo dục Giới, Luật bình đẳng giới vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng trường trị trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” Bên cạnh chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 nêu rõ mục tiêu đến năm 2015 giảm 60% đến năm 2020 giảm 80 % sản phẩm văn hóa, thơng tin mang định kiến giới; tăng cường thời lượng phát sóng chương trình, chuyên mục số lượng sảm phẩm tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới Thời gian qua, báo chí nói chung báo điện tử nói riêng có nhiều thành tựu tun truyền bình đẳng giới Tuy nhiên, thực tế hình ảnh người phụ nữ phương tiện thông tin đại chúng chưa khai thác mức mô tả chưa bao quát, thiếu xác thực so với hình ảnh đại nữ giới Theo báo cáo Nhóm quan sát giới CSAGA (Trung tâm Tư vấn Thông tin tư liệu bạo lực giới) tổ chức OXFARM Việt Nam nhận định truyền thông thiếu nhạy cảm giới Các thông điệp truyền thơng báo chí chưa phản ánh công cân diện mạo người phụ nữ hoạt động kinh tế - trị xã hội Cho tới sản phẩm truyền thơng có nhạy cảm giới khơng cịn định kiến giới, khn mẫu giới cơng tác tun truyền bình đẳng giới thực tạo thay đổi bền vững Và để mức độ định kiến nữ giới thơng điệp báo chí có chứa đựng hình ảnh nữ, tơi lựa chọn đề tài “Định kiến nữ giới báo điện tử Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu sản phẩm truyền thông nhạy cảm giới, rà sốt hay tìm khn mẫu giới, định kiến giới sản phẩm truyền thông hướng nghiên cứu có quan tâm giới Việt Nam Trên phạm vi giới có dự án giám sát truyền thơng tồn cầu “Who tập huấn thêm để thực công việc cách có hiệu Ngồi ra, xây dựng “hạt nhân” tòa soạn báo để nắm thông tin cách nhanh 3.3.2 Đối với quan báo chí Trong năm qua, quan báo chí truyền thơng, có tin, phản ánh vấn đề bất bình đẳng giới Vì mà nội dung tuyên truyền vấn đề bất bình đẳng giới ngày mở rộng có tính bao qt như: truyền thơng nâng cao nhận thức xã hội hậu định kiến giới, truyền thông phê phán hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới, thơng tin vụ bạo lực gia đình, biểu dương tập thể, cá nhân điển hình việc thực bình đẳng giới Tuy nhiên thấy kết thu không mong đợi Định kiến nữ giới diễn xã hội Điều đặt u cầu báo chí phải có phương hướng truyền thơng việc thực cơng tác bình đẳng giới giai đoạn Thứ nhất, quan báo chí cần phải không ngừng nỗ lực việc đại bình đẳng hóa hình ảnh người nữ Ở góc độ định hướng, quan báo chí cần nhanh chóng xây dựng chiến lược truyền thông giới xác định bình đẳng giới mục tiêu quan trọng kế hoạch thực tin Mỗi quan báo chí cần phải xác định cơng tác tun truyền vấn đề bình đẳng giới nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài cần tiến hành thường xuyên, liên tục biện pháp, hình thức khác Những nội dung phổ biến pháp luật từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng Thứ hai, muốn xóa bỏ định kiến nữ giới xóa bỏ bất bình đẳng giới khơng phải điều đơn giản, dễ dàng Đây vấn đề khó nhạy cảm Vì vậy, quan báo chí cần đăng tải nhiều 80 khó khăn, thách thức việc ngăn chặn bất bình đẳng giới Từ đó, thúc đẩy việc xây dựng sách hợp tác với tổ chức trị, ban ngành đồn thể có liên quan để xóa bỏ định kiến nữ giới, thực bình đẳng giới Thứ ba, báo chí cần phải thơng tin nhận diện định kiến nữ giới hay bất bình đẳng giới Cần phải thông tin trung thực, chất, tránh chiều, thiếu nhạy cảm giới việc nêu lên vấn đề liên quan đến định kiến giới Trong viết cần phê phán mạnh mẽ nêu lên biện pháp khắc phục, xóa bỏ khuôn mẫu định kiến giới xã hội nhằm thúc đẩy xã hội bình đẳng nhân văn Thứ tư, nên tổ chức lớp tập huấn giới lồng ghép giới cho đội ngũ lãnh đạo quan báo chí nhà báo nhằm quan quản lý báo chí xây dựng quy định chung tiêu chí việc đăng tải sản phẩm truyền thông kiểm soát việc thực quy định báo Các chương trình cần đủ dài để nhà báo thu nạp hiểu tưởng tận kiến thức bình đẳng giới liên hệ với thực tế tác nghiệp Giảng viên cần có kiến thức nghề báo, hiểu khâu trình tác nghiệp báo chí để xây dựng nội dung đào tạo phù hợp Thứ năm, lồng ghép quy định, hướng dẫn định kiến giới cẩm nang nghề báo, quy tắc tác nghiệp tịa soạn Thơng qua đào tạo, hướng dẫn cho thành viên ban biên tập để thực hiện, giám sát giải đáp quy định hướng dẫn Thứ sáu, việc tịa soạn báo phải phân cơng phóng viên chun trách viết đề tài bình đẳng giới cần thiết Thực tế cho thấy hầu hết báo chưa đáp ứng yêu cầu Xây dựng “hạt nhân” người có khả ảnh hưởng, thiết lập thói quen, phương thức tác nghiệp mới, tạo thay đổi tòa soạn Nếu cần thiết, báo cần 81 phải xây dựng chuyên mục riêng đề tài bình đẳng giới Việc giúp cho công tác thông tin, tuyên truyền báo thường xuyên, đặn, tạo điểm nhấn Thứ bảy, thực nghiêm túc quy định bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới quy định quan truyền thông Chiến lược bình đẳng giới đến năm 2020 Cụ thể hơn, xin đưa số giải pháp quan báo điện tử luận văn tiến hành khảo sát sau: - Đối với báo Phunuvietnam.vn: Đây quan ngôn luận Trung ương Hội LHPN Việt Nam nên có lợi việc tiếp cận thơng tin bình đẳng giới Báo cần tăng cường thêm nhiều viết có tính vấn đề, tính phát hiện, phê phán vụ việc liên quan đến vấn đề định kiến với nữ giới nói chung vấn đề bất bình đẳng giới nói riêng đa dạng hóa nội dung thơng tin, hình thức truyền tải, tránh nhàm chán khn mẫu Ngồi ra, với lợi quan truyền thông Hội LHPN, quan bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ, tiến phụ nữ, báo cần thường xuyên tổ chức tập huấn cho phóng viên viết vấn đề liên quan đến giới bình đẳng giới Đồng thời, báo cần gia tăng tương tác với bạn đọc để nhận biết phản hồi từ phía độc giả vấn đề định kiến giới Độc giả người góp ý, đóng góp, chí cung cấp thơng tin, người phát đề tài cho báo - Đối với báo Tienphong.vn: Qua khảo sát, báo Tienphong.vn có viết thể thông tin phê phán vấn đề định kiến nữ giới hay vấn đề bất bình đẳng giới, lại có nhiều tập trung q nhiều vào ngoại hình phái nữ, vơ tình thể định kiến giới, bất bình đẳng giới Vì vậy, báo cần đa dạng hóa nội dung, cải tiến hình thức truyền tải, nâng cao chất lượng nội dung Báo cần bám sát chủ trương, đường lối Đảng, 82 sách pháp luật Nhà nước để định hướng cho phóng viên viết Bên cạnh đó, báo cần xây dựng chuyên mục riêng đề tài bình đẳng giới, có đội ngũ phóng viên chuyên viết đề tài - Đối với báo Giadinh.net.vn: Một số viết chuyên mục gia đình báo vấn có chi tiết đưa vào quan điểm mang định kiến nữ giới Vì vậy, báo cần tập huấn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên nâng cao hiểu biết vấn đề bình đẳng giới, từ loại bỏ yếu tố mang định kiến nữ giới báo Ngoài ra, báo cần xây dựng riêng chuyên mục liên quan đến vấn đề bình đẳng giới, viết phát hiện, lên án câu chuyện mang tính chất định kiến giới gia đình tồn hàng ngày, hàng 3.3.3 Đối với nhà báo Bản thân vấn đề bình đẳng giới vấn đề khó, nhạy cảm tương đối phức tạp có lúc khó nhận diện Đơi thân phóng viên viết khơng nhận thức báo viết có định kiến giới Vì vậy, phóng viên để viết chất vấn đề bình đẳng giới yêu cầu đặt quan trọng Bởi người phóng viên hiểu đúng, hiểu trúng chất vấn đề thơng tin tới độc giả chuẩn xác định kiến giới, hình thức nguyên nhân định kiến giới Mỗi nhà báo cần khơng ngừng tự đào tạo tích cực tham dự vào khoá tập huấn, đào tạo bình đẳng giới nhằm đảm bảo trình tác nghiệp cho đời sản phẩm truyền thông không mang định kiến giới Việc tham gia vào lớp tập huấn đào tạo cần nghiêm túc thực cầu thị, tránh mang tính hình thức người làm báo tránh định kiến nữ giới tác phẩm Nếu khơng dễ sa vào lối tư định kiến cũ Thực tốt quy định Luật Bình đẳng giới, Luật phịng 83 chống bạo lực gia đình,… Chiến lược bình đẳng giới đến năm 2020 nghiêm túc chấp hành quy định tuyên truyền bình đẳng giới người làm công tác truyền thông Luật Bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình Muốn thực tốt nhà báo cần phải nắm am hiểu Luật liên quan, coi trách nhiệm nghề nghiệp Có thể thường xun trao đổi, cập nhật kiến thức kỹ nhà báo với báo khơng có định kiến giới Vì nhà báo chủ thể trực tiếp viết báo đăng tải trang báo nên nhà báo nhận thức vai trị việc loại bỏ định kiến giới vô quan trọng cần thiết Mỗi nhà báo trình tác nghiệp viết cần phải tự nhận thức loại bỏ chi tiết mang định kiến giới viết Dần dần điều trở thành thói quen nỗ lực nhà báo góp phần giảm định kiến với nữ giới xã hội Theo phóng viên Minh Phương - Báo Lao động Thủ trả lời vấn sâu luận văn viết, nhà báo “Không nên dựa vào mặt sinh học để khẳng định phụ nữ phái yếu không chịu đau, stress, không làm việc nặng nhọc, yếu đuối mặt tinh thần đàn ông” Mỗi nhà báo cần phải khách quan, trung thực viết nữ giới, bỏ suy nghĩ ăn sâu vào xã hội từ lâu Trong viết cần phải làm cho độc giả thấy nam giới nữ giới bình đẳng Khi xác định nội dung viết phụ nữ nhà báo cần trước hết phải đặt câu hỏi: nội dung có mang định kiến nữ giới không? để không mang định kiến giới phải truyền tải nội dung nào? Sắp xếp thông điệp để tránh làm cho độc giả bị hiểu lầm có định kiến khơng nên có phái nữ Chỉ cần nhà báo cẩn trọng 84 trước viết khơng cịn báo mang định kiến giới Sau xác định nội dung, thông điệp cần viết, liên quan đến nữ giới nhà báo cần xác định hình thức chuyển tải thơng tin phù hợp Phóng viên đưa tin hình ảnh nữ giới cần đặt nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp ưu tiên số Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt trẻ em phụ nữ dễ bị tổn thương, không giật gân, câu khách với mục đích Điều vơ quan trọng đơi muốn nhiều người đọc, có nhà báo bất chấp, sẵn sàng đăng tải viết kèm nhiều hình ảnh hở hang, sexy gái Điều vô phản cảm, làm hạ thấp giá trị người phụ nữ, ngược lại công đấu tranh địi bình đẳng giới 3.3.4 Đối với nữ giới Thực tế cho thấy đơi thân nữ giới chưa nhận thức phải chịu định kiến Vì nữ giới cần phải nắm rõ tuân thủ quy định chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới Cùng với nam giới xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc để nâng cao chất lượng sống, khơng nên có thái độ kỳ thị, phân biệt vai trò, thiên chức Cần phải có thái độ trân trọng cư xử mực; tích cực phát huy ưu điểm, mạnh mình, thiết lập mối quan hệ tốt sở hiểu biết tình yêu thương, tôn trọng lẫn nhau; phá vỡ định kiến suy nghĩ lỗi thời Phụ nữ không nên tự ti với thân mình; khơng nên có tư tưởng an phận gia đình; sẵn sàng vượt khỏi định kiến giới, dám nghĩ, dám làm tin vào khả thành cơng Nữ giới cần phải tích cực học tập, nâng cao trình độ, hiểu biết, tích lũy kỹ sống, rèn luyện sức khỏe Chính nữ giới nhân tố quan trọng giúp truyền thơng 85 điệp để xóa bỏ định kiến giới Thơng qua tọa đàm, trị chuyện trao đổi hàng ngày, nữ giới thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi để giúp bình đẳng giới Điều giúp việc truyền thơng quan báo chí, thân nhà báo, phóng viên người làm truyền thông thay đổi nhận thức để truyền thông vấn đề bình đẳng giới ngày tốt hơn, từ xóa bỏ định kiến giới xã hội 3.3.5 Đối với cơng chúng Cơng chúng có vai trị quan trọng không việc giảm định kiến nữ giới báo điện tử Đầu tiên, công chúng cần phải trực tiếp tham gia phản biện, đóng góp ý kiến nội dung liên quan đến nữ giới báo chí Phản hồi có thơng tin mang định kiến giới, bất bình đẳng giới Từ đó, quan báo chí kịp thời điều chỉnh cho phù hợp Càng ngày vai trị cơng chúng thơng tin báo chí đề cao nên giải pháp hiệu Tiếp theo, công chúng tiếp nhận thơng tin tun truyền bình đẳng giới báo chí cách đắn thay đổi suy nghĩ thân tuyên truyền cho người xung quanh Ngồi cơng chúng đóng vai trị người cộng tác viên báo chí cần hiểu rõ nắm để khơng đưa vào viết cộng tác thơng tin mang tính chất định kiến nữ giới Có nâng cao chất lượng thơng tin báo chí, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới giai đoạn 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ kết khảo sát vấn đề định kiến nữ giới tờ báo điện tử, chương luận văn với mục đích làm rõ số vấn đề đặt giải pháp cải thiện định kiến nữ giới báo điện tử Việt Nam Từ việc xác định số vấn đề tồn tại, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện định kiến nữ giới báo điện tử như: đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội vấn đề vấn đề định kiến giới Việt Nam; nâng cao trách nhiệm, phát huy hiệu vai trò truyền thơng báo chí, đặc biệt báo điện tử; đổi mạnh mẽ, nâng cao chất lượng nội dung thơng tin, cải tiến hình thức truyền tải báo; xây dựng đội ngũ phóng viên chuyên trách tuyên truyền bình đẳng giới; xây dựng chuyên mục riêng đề tài bình đẳng giới; phát huy vai trị công chúng việc nâng cao chất lượng thông tin báo chí định kiến giới bình đẳng giới Trong số tất giải pháp đưa gồm có giải pháp chung, giải pháp cụ thể quan quản lý báo chí, quan báo chí, nhà báo để giúp khắc phục, xóa bỏ định kiến giới báo điện tử Đặc biệt, phần giải pháp quan báo chí, tác giả từ hạn chế để đưa giải pháp cụ thể tờ báo điện tử khảo sát nhằm khắc phục tồn Vì quan báo chí có đặc thù khơng giống nên việc áp dụng kiến nghị hay đề xuất nêu cần linh hoạt chủ động Có vậy, báo chí góp phần vào việc xóa bỏ định kiến giới, tạo công nữ giới xã hội 87 KẾT LUẬN Ngay giành độc lập dân tộc, hiến pháp nước ta, quy định nam nữ bình quyền đựơc đề cập Từ nay, vấn đề bình đẳng giới vấn đề quan tâm chiến lược phát triển quốc gia Bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng thời đại, đặc biệt điều kiện đại hóa, cơng nghiệp hóa Bình đẳng giới gia đình mơi trường lành mạnh để người, đặc biệt trẻ em đối xử bình đẳng, giáo dục quyền bình đẳng, hành động bình đẳng; tiền đề quan trọng cho thành cơng việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em; góp phần tăng chất lượng sống thành viên gia đình, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước; góp phần giải phóng phụ nữ góp phần xây dựng thể chế gia đình bền vững Ngồi ra, bất bình đẳng giới gây nên hậu nghiêm trọng, tác động lớn tới đời sống kinh tế, xã hội Vì vậy, nhiệm vụ ngăn chặn, hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới ngày đặt yêu cầu cấp bách, thường xuyên liên tục Tuy nhiên, thực tiễn bình đẳng giới Việt Nam nhiều quốc gia giới vấn đề cần phải nỗ lực Vì định kiến giới tồn lâu xã hội, tạo lối mịn, thói quen nhận thức, thái độ hành vi ứng xử mà cá nhân khó nhận Định kiến giới tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn phổ biến gia đình phận dân cư xã hội Trên thực tế, thời gian làm việc phụ nữ gia đình thường dài nam giới, nam giới coi trụ cột gia đình, có quyền định vấn đề lớn người đại diện ngồi cộng đồng Cịn cơng việc nội trợ, chăm sóc thành viên gia đình thường coi “thiên chức” phụ nữ Muốn bước xóa bỏ định kiến giới địi hỏi phải tiến hành giải 88 pháp đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ quan báo chí ban, ngành đồn thể để huy động nguồn lực toàn xã hội Nếu tiến hành giải pháp riêng lẻ khó đạt hiệu cơng tác đấu tranh bình đẳng giới Đặc biệt, để thực hố việc bình đẳng giới đời sống khơng thể thiếu mặt trận tư tưởng, cơng tác truyền thông Rất cần thiết phải khẳng định phát huy vai trị báo chí vấn đề bất bình đẳng giới, coi nhiệm vụ quan trọng, giúp cho cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội nâng cao nhận thức thay đổi hành vi vấn đề bất bình đẳng giới, định kiến giới Vấn đề đặt yêu cầu thông tin giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới, cần phải không mang định kiến giới, không tạo định kiến giới; loại bỏ phân biệt giới Thông qua việc tìm hiểu thơng tin, tư liệu có liên quan, luận văn đưa luận chứng minh qua cho thấy vai trị đặc biệt quan trọng báo chí việc xóa bỏ định kiến nữ giới Việt Nam Báo chí cố gắng, tích cực tun truyền vấn đề bình đẳng giới để giảm thiểu tình trạng định kiến nữ giới xã hội Tuy nhiên, số lượng thể nội dung chưa có nhiều Nguyên nhân rõ luận văn, do: thân người viết chưa có am hiểu vấn đề bình đẳng giới, định kiến tồn sâu người Hiện xuất viết mang định kiến giới đăng tải báo điện tử Nội dung mang định kiến đa dạng, không giống Thậm chí chuyên mục chuyên viết giới đề cao vai trò người phụ nữ xuất viết mang định kiến nữ giới, không nhiều Thực trạng cịn tiếp diễn gây ảnh hưởng tới cơng chúng, vơ tình tạo bất bình đẳng giới xã hội 89 Nguyên nhân số báo điện tử thiếu nhạy cảm, không hiểu hết chất vấn đề bình đẳng giới nên thường xuyên đăng tải tác phẩm báo chí mang định kiến nữ giới, lạm dụng hình ảnh người phụ nữ mục đích “câu view”, vơ tình mặc định, áp đặt vai trò, trách nhiệm lên nữ giới Điều ngược lại với nỗ lực đấu tranh địi bình đẳng giới Chính định kiến nữ giới truyền thông qua truyền thông ảnh hưởng không tốt , gây thêm bất bình đẳng giới xã hội Bằng phân tích, lập luận sở lý luận, thực tiễn, đánh giá, nêu bật thực trạng định kiến nữ giới báo điện tử, luận văn đưa giải pháp nhằm xóa bỏ định kiến nữ giới Cho tới sản phẩm truyền thông, mà cụ thể báo đăng tải khơng cịn định kiến giới cơng tác tun truyền bình đẳng giới thực tạo thay đổi bền vững Nói tóm lại, khn khổ nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: Một là, kế thừa thành nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước đây, xác định sở lý luận pháp lý liên quan đến vấn đề định kiến giới vai trị báo chí vấn đề Hai là, dựa tình hình thực tế khảo sát 03 báo điện tử Phunuvietnam.vn, Giadinh.net.vn Tienphong.vn (năm 2018), luận văn mô tả phần thực trạng định kiến nữ giới báo điện tử Việt Nam Trong chủ yếu dạng định kiến nữ giới báo điện tử hình thức chuyển tải Ba là, đề xuất số giải pháp góp phần cải thiện định kiến nữ giới báo điện tử Việt Nam Luận văn đưa giải pháp chung, giải pháp nhóm đối tượng cụ thể 90 Hy vọng nội dung mà luận văn đề cập có ý nghĩa tham khảo, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng thông tin, hiệu tổ chức báo điện tử giai đoạn Từ đó, giúp cho báo chí nước ta phát huy mạnh mẽ vai trị, trách nhiệm việc thực công bằng, tiến xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước ta ngày bền vững 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (2010), Báo cáo trạng bất bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số Ban Bí thư Trung ương Đảng (1967), Nghị số 152-NQ/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 37-CT/TW số vấn đề công tác cán nữ tình hình Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04-NQ/TW Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TƯ công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2019), Dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Tài liệu số giới truyền thông Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 11/2014/TT-BTPbquy định bảo đảm bình đẳng giới trợ giúp pháp lý 10 Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 17/2014/TT-BTP quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 11 Chính Phủ (2009), Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2015-2020 12 Trần Minh Đức (2009), “Định kiến áp lực xã hội nữ tri thức”, Tạp chí Tri thức trẻ 13 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử điều bản, 14 Nguyễn Thị Khánh Hà, Luận văn thạc sĩ “Báo chí tuyên truyền bình đẳng giới nước ta nay” 15 Nguyễn Thị Hoa (2007), Luận văn thạc sĩ “Bạo hành phụ nữ báo chí nay” 16 Xuân Huy, Đồng Công Hữu (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trẻ 92 17 Úy Thị Thu Huyền (, Luận văn thạc sĩ: “Tuyên truyền bình đẳng giới chuyên mục Phụ nữ với sống sóng Đài truyền hình Việt Nam” 18 Phạm Thị Diệu Hương (2017), Luận văn thạc sĩ: “Vấn đề bình đẳng giới Việt Nam báo điện tử” 19 Võ Kim Hương, Hà Thị Minh Khương (2009), Bài viết “Hình ảnh phụ nữ truyền hình”, Tr 1-19, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 20 Hồng Thị Hương (2003) , viết “Vấn đề bình đẳng giới”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đào Hồng Lê (2009), Bài viết “Hình ảnh người phụ nữ truyền thơng qua số nghiên cứu”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới 22 Luật báo chí sửa đổi năm (2016) 23 Luật Bình đẳng giới (2006) 24 Trần Thị Yến Minh (2015), Bài viết “Định kiến giới báo chí Việt Nam (khảo sát số tờ báo in quý I năm 2014), Tạp chí Phát triển Kinh tế xã hội Đà Nẵng 25 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Nghiên cứu “Định kiến giới sản phẩm truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng nay” 26 Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng 27 Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng 28 OXFARM, Báo cáo nghiên cứu “Báo chí định kiến lãnh đạo nữ” 29 OXFARM-CSAGA (2010), Xóa bỏ định kiến giới nhìn nhận ngơi làng giải trí 30 OXFARM-CSAGA (2011), Hạnh phúc gia đình góc nhìn giới tình u - hôn nhân 31 OXFRAM-CSAGA (2011), Nhạy cảm giới ngôn ngữ báo in 32 OXFARM, CSAGA (2011), Sách “Truyền thơng có nhạy cảm giới – Một số gợi ý dành cho phóng viên người làm báo” 93 33 Hồng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học giới, NXB ĐH Quốc 34 Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam: http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/Pages/trangchu.aspx 35 Thủ tướng Chính Phủ (2015), Quyết định số 1696/QĐ-TTG việc phê duyệt chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020 36 Phạm Hương Trà (2016),“Báo điện tử: Hiệu truyền thơng bạo lực gia đình”, NXB Lao động - Xã hội 37 UBQG tiến Phụ nữ Việt Nam, UNDP (1998), Tài liệu Tập huấn giảng viên phân tích lập kế hoạch góc độ giới 38 UBQG tiến phụ nữ Việt Nam (2005), “Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách” 39 Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (iSSE) khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2013), Báo cáo nghiên cứu “Bình đẳng giới quảng cáo tuyển dụng báo in” 94 ... ĐỀ ĐỊNH KIẾN VỀ NỮ GIỚI TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan tờ báo lựa chọn khảo sát ? ?Báo Phunuvietnam.vn: - Là báo điện tử Báo Phụ nữ Việt Nam, có quan chủ quản Hội Phụ nữ Việt Nam. .. chí giới định kiến giới 32 1.4 Tiêu chí đánh giá định kiến nữ giới báo điện tử 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỊNH KIẾN VỀ NỮ GIỚI TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM. .. định kiến nữ giới báo điện tử Việt Nam Chương 3: Một số vấn đề đặt giải pháp cải thiện định kiến nữ giới báo điện tử Nội dung luận văn trình bày theo thứ tự chương nói 21 CHƯƠNG 1: BÁO ĐIỆN TỬ

Ngày đăng: 27/08/2020, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w