Hoạt động thực hiện dự án dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật tại xã quất động, thường tín, hà nội

159 32 0
Hoạt động thực hiện dự án dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật tại xã quất động, thường tín, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -☼☼☼ - ĐINH THỊ VÂN HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN DỰ ÁN DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI Chuyện ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI -2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -☼☼☼ - ĐINH THỊ VÂN HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN DỰ ÁN DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI Chuyện ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI -2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệ luận văn trung thực có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố hình thức Ngƣời cam đoan Đinh Thị Vân LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát thực tiễn, tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội Với tình cảm trân trọng lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn đến: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Công tác xã hội Đồng thời, xin cảm ơn ông Nguyễn Sỹ Trường – Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội trung tâm, sở dạy nghề người khuyết tật xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội tạo điều kiện hỗ trợ giúp cho nghiên cứu hồn thiện luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Xã hội học thuộc Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Công tác xã hội- người cung cấp tảng kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Học viên Đinh Thị Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH CSDN CSSX NKT NVCTXH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hỗ trợ quyền địa phương cho NKT Bảng 2.2 Đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia học nghề NKT gia đình NKT Bảng 2.3 Kết định hướng nghề lựa chọn nghề NKT Bảng 2.4 Bảng sở dạy nghề tham gia ký kết hợp đồng dạy nghề tạo việc làm với NKT Bảng 2.5 Thống kê thu nhập hàng tháng NKT học nghề Bảng 2.6 Kiểm tra tay nghề cấp chứng hành nghề cho NKT Bảng 2.7 Tỷ lệ NKT cung cấp dụng cụ tự khởi kinh doanh Bảng 2.8 Kết sở sản xuất ký hợp đồng lao động với NKT Bảng 3.1 Đánh giá tham gia NKT vào hoạt động xã hội Bảng 3.2 Đánh giá NKT phương pháp đào tạo nghề Bảng 3.3 Đánh giá mức độ chăm làm việc NKT thông qua ý kiến sở dạy nghề MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người khuyết tật vấn đề xã hội quan tâm Năm 2016 “Công ước quyền người khuyết tật” Liên hợp quốc thông qua, để bảo vệ quyền lợi, hội tất người khuyết tật giới, người khuyết tật có quyền học hành, làm việc hưởng sống văn hóa; quyền sở hữu thừa kế tài sản; quyền không bị phân biệt đối xử nhân, sinh Chính quyền lợi quan trọng người khuyết tật trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học Trong y học, sức khỏe cộng đồng, thông tin điện tử, thiết kế kỹ thuật người khuyết tật quan tâm góc độ làm giảm bớt ảnh hưởng dạng tật làm sống sinh hoạt hàng ngày họ bớt khó khăn Trong ngành xã hội học, cơng tác xã hội, người khuyết tật hướng đến đối tượng yếu xã hội để hỗ trợ họ hòa nhập cộng đồng Ở Việt Nam nay, dù hệ thống pháp luật sách dành cho người khuyết tật nước ta triển khai nước, đặc biệt từ “Pháp lệnh người tàn tật” - 1998 có hiệu lực nhằm tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật Người khuyết tật khiếm khuyết thể chất song ln có quyền bình đẳng, tham gia tích cực vào hoạt động phát triển xã hội Nhưng thực tế người khuyết tật phải đối diện với nhiều khó khăn vấn đề tìm việc làm Người lành lặn tìm việc làm khó, người khuyết tật tìm việc làm cịn khó Vì vậy, điều kiện tiên phải nâng cao trình độ chuyên môn người khuyết tật Người khuyết tật phải đào tạo nghề phù hợp, phải có đầu tư dạy học để vững chuyên mơn, giỏi tay nghề đáp ứng u cầu nhà tuyển dụng Tuy nhiên, sở dạy nghề thực việc đào tạo, tuyển dụng lao động người khuyết tật cách tự nguyện, từ tâm cịn q có người khuyết tật không chịu áp lực công việc cao, khơng cơng tác xa, sức khỏe yếu Đó lý khiến doanh nghiệp thường “dè dặt” xét hồ sơ xin việc ứng viên khuyết tật, dù thực tế chứng minh với nhiều loại cơng việc người khuyết tật cịn làm tốt người lành lặn Công tác xã hội Việt Nam công nhận ngành khoa học, nghề có đặc thù trợ giúp đối tượng yếu xã hội, có người khuyết tật Nhân viên xã hội cần tìm hiểu sách Đảng, Nhà nước với đối tượng này, tham khảo học tập mơ hình, dự án trợ giúp giới đặc biệt cần tìm hiểu sâu đặc điểm nhu cầu người khuyết tật để tìm biện pháp hỗ trợ họ hòa nhập cộng đồng cách hiệu Hiện nay, Việt Nam học tập mơ hình, dự án tổ chức phi phủ để xây dựng số mơ hình dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật – đường ngắn giúp người khuyết tật xóa bỏ tự ti mặc cảm, thấy vai trị xã hội, gia đình, tự khẳng định thân Tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội, số lượng người khuyết tật 225 người, riêng khuyết tật vận động 110 người Trong giai đoạn vấn đề phát triển kinh tế xã hội, vấn đề an sinh xã hội Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật vật động vấn đề quan trọng, không giúp thu nhập kinh tế xã hội địa bàn tăng lên mà đẩy mạnh vấn đề an sinh xã hội, hòa nhập cộng đồng cho người khuyết tật Vấn đề đặt thực trạng dạy nghề tạo việc làm cho người khuyêt tật địa bàn xã Quất Động thông qua người hưởng lợi từ chương trình, dự án nào? Quy trình thực dự án sao? Dự án mang lại hiệu học kinh nghiệm triển khai giai đoạn sao? Từ lý trên, lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp với tiêu đề: Hoạt động thực dự án dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật (nghiên cứu trường hợp xã Quất Động, Thường Tín, Hà Nội) để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu hoạt động mơ hình, dự án, hoạt động dạy nghề tạo việc làm cho Người khuyết tật nói chung, cho Người khuyết tật vận động nói riêng đề cập nhiều đề tài, dự án, nghiên cứu khoa học xã hội nhà hoạch định sách xã hội đặc biệt quan tâm Có thể kể nghiên cứu sau: Dự án “Thúc đẩy quyền hội cho người khuyết tật – việc làm thông qua luật pháp” hợp tác phát triển Tổ cức Lao động quốc tế ILO Cơ quan Phát triển AiLen Việt Nam, sau năm thực từ năm 2012-2015 tỉnh Phú Thọ, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu, dự án hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm cho nghìn người khuyết tật có khả học nghề có việc làm cho nghìn người khuyết tật tỉnh thụ hưởng từ dự án Dự án “Thúc đẩy quyền hội cho người khuyết tật” Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAI) phối hợp Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam (VNAH), nội dung dự án xây dựng hệ thống quản lý trường hợp, tăng cường dịch vụ y tế, giáo dục việc làm cho người khuyết tật, đồng thời nâng cao chương trình y tế cơng cộng nhằm ngăn ngừa khuyết tật, qua năm triển khai (2010-2013) hỗ trợ 837 người khuyết tật khám bệnh 300 người vật lý trị liệu nhận thiết bị hỗ trợ; 451 học bổng trao cho sinh viên khuyết tật, 36 niên khuyết tật tham gia vào chương trình “từ nhà trường tới công sở”; 60 người khuyết tật đào tạo quản lý doanh nghiệp nhỏ, 22 người nhận tài trợ để tự khởi nghiệp; 36 người khuyết tật tham gia khóa đào tạo dạy nghề, 20 người khuyết tật nhận vốn vay từ ngân hàng địa phương từ hoạt động liên kết dự án Các tỉnh thành triển khai dự án gồm: Đình Định, Đồng Nai, Quảng Nam, Tây Ninh, Thừa Thiên Huế Nghiên cứu khuyết tật hoà nhập xã hội Ieland, Brenda Gannon and Brian Nolan (2011), nghiên cứu xem xét người khuyết tật có hồn cảnh khó khăn hồ nhập xã hội, yếu tố trình độ học vấn, kinh tế tham gia xã hội…Đồng thời nghiên cứu mặc cảm tự ti yếu tố cản trở người khuyết tật tham gia hoà nhập xã hội sống hàng ngày Báo cáo khác biệt người khuyết tật người bình thường việc tham gia hồ nhập cộng đồng Thơng qua việc thống kê số liệu thu thập để đánh giá mức độ nghèo, tham gia vào giáo dục, y tế, việc làm… người khuyết tật Nghiên cứu nhấn mạnh tới yếu tố người khuyết tật ảnh hưởng tới đời sống mình, thiết kế nơi làm việc không phù hợp, kỳ thị cộng đồng, tiếp cận phương tiện lại gây khó khăn cho người khuyết tật…[29] Về mặt nghiên cứu liên quan tới người khuyết tật, số sách, tài liệu tham khảo, luận văn đề cập tới như: Đề tài: “Vai trò tổ chức người tàn tật việc xây dựng sách, chương trình quốc gia dạy nghề việc làm cho người khuyết tật thương binh lao động xã hội (1993-75tr) Bộ Lao động Thương binh Xã hội nói việc xây dựng chương trình, quyền cho người khuyết tật, đặc biệt hỗ trợ dạy nghề tạo vệc làm Giúp họ tìm cơng việc phù hợp với nguyện vọng, mong muốn giúp họ có cơng việc phù hợp nâng cao thu nhập khẳng định vị thân gia đình xã hội, giúp họ sớm vươn lên hòa nhập cộng đồng Tổ chức Lao động quốc tế (2010) “Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam” Báo cáo cung cấp cách nhìn tổng thể tổ chức đại diện cho người khuyết tật dịch vụ đào II Thông tin Đơn vị Tổng số lao động tại: ………người, đó, số lao động nữ: ….…, số lao động khuyết tật: ……… 2.Trình độ chun mơn mức lương trung bình người lao động 133 Lương trung bình (đồng) Ngồi lương, Đơn vị có chế độ phụ cấp/trợ cấp cho người lao động   khơng? Có Khơng Nếu có, trung bình khoản phụ cấp/trợ cấp tiền ………… đồng Liệt kê khoản phụ cấp/trợ cấp này: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………… Người lao động Đơn vị có hưởng loại hình bảo hiểm   khơng? Có Khơng Nếu có, cụ thể là: ……………………………………………………………………………… …………… Chế độ làm việc đơn vị:  Theo hành Điều kiện sở vật chất đơn vị khả tiếp cận c Cơ sở vật chất Nhà nội trú cho người lao động Nhà ăn tập thể Khu vệ sinh 134 Nhà tắm Lối cho NKT Xe đưa đón người lao động BI Thông tin đào tạo nghề, tuyển dụng hội việc làm với Ngƣời lao động Đơn vị có nhận đào tạo nghề cho người lao động khơng?   Có Khơng Nếu có: Ngành nghề đào tạo: Thời gian đào tạo: Hình thức đào tạo (vừa học vừa làm, …): Số lượng người đào tạo: ……… Chi phí đào tạo:…………… (bao gồm: học phí, tiền nguyên vật liệu, ăn 135 ở….) Đơn vị hỗ trợ trình đào tạo nghề cho người lao động? Nếu khơng, đơn vị không nhận đào tạo nghề? ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… Sau đào tạo, Đơn vị có nhận học viên vào làm việc khơng?  Có, đơn vị nhận người?:  Khơng, sao? ……………………………………………………………………………… ………… Hiện Đơn vị có nhu cầu tuyển dụng người lao động khơng?  3 Có  Khơng Nếu có, số lượng tuyển dụng ………… người, đó, ……… nam, ……… nữ Trong thời gian tới, Đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động khơng?  Có, (ghi cụ thể mốc thời gian tuyển dụng tính từ thời điểm tại) (Đợt 1: tháng…năm….; tháng…năm….) Đợt 2: tháng…năm….; Đợt 3: 136  Không => chuyển tới 3.6  Chưa xác định => chuyển tới 3.6 3.5 Tiêu chí tuyển dụng chế độ hỗ trợ người lao động Đơn vị? Đã qua đào Lao tạo nghề động phổ Cao t ( đẳng/Đại học/Trênr đại họct độ học vấn) V ị t r í c ầ n t u y ể n Số lượng cần tuyển Tuổi người lao động Giới tính người lao động Thời gian tuyển dụng Kinh nghiệm làm việc (tháng) Tay nghề làm việc (thợ bậc 1, 2…)/chuyên viên Loại hình tuyển dụng (ghi rõ Thời vụ/Ngắn hạn/Dài hạn) 137 Thời gian làm việc (làm hành chính, làm ca) Yêu cầu ngoại hình Yêu cầu kỹ giao tiếp Yêu cầu ngoại ngữ Lương trung bình (đồng) Các khoản khác ngồi lương/tháng (ghi rõ tổng số tiền) Hiện Đơn vị có nhu cầu sử dụng lao động để gia công sản phẩm nhà  khơng? Có Nếu có:  Khơng  Số lao động cần: ………… Gia công sản phẩm: Thời gian sử dụng lao động: Tiền công/thù lao trung bình ngày: Nếu không: Trong thời gian tới Đơn vị có nhu cầu sử dụng lao động để gia công sản phẩm nhà không? 138  Có  Khơng  Chưa xác định Nếu có, vào thời gian nào? số lượng lao động cần sử dụng: …………… IV Thông tin đào tạo nghề, tuyển dụng hội việc làm với ngƣời khuyết tật Đơn vị có nhận đào tạo nghề cho người khuyết tật khơng?  Có  Không => chuyển 4.4 Ngành nghề đào tạo: Thời gian đào tạo: Hình thức đào tạo (vừa học vừa làm, …): Số lượng người đào tạo: ……… Chi phí đào tạo: …………… (bao gồm: học phí, tiền nguyên vật liệu, ăn ở….) Đơn vị hỗ trợ trình đào tạo nghề cho người lao động? 139 Nếu khơng, đơn vị không nhận đào tạo nghề cho NKT? ……………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………… Sau đào tạo, Đơn vị có nhận học viên NKT vào làm việc khơng?  Có, đơn vị nhận người?: …  Khơng, sao? Đơn vị giới thiệu NKT tới làm việc Đơn vị khác? Có   Khơng Nếu có, kể tên đơn vị này: …………………………………………………………………… ………… ……………………………… 4 Hiện Đơn vị có tuyển dụng lao động NKT khơng? Khơng Nếu có:  Có  Số lượng tuyển dụng ………… người, đó, ……… nam, ……… nữ Vị trí tuyển dụng: …………………………………………………………………… ………… 140 ……… Các chế độ hỗ trợ đặc biệt đơn vị với NKT? ……………………………………………………………………………… ……………………………… Trong thời gian tới, Đơn vị có tuyển dụng lao động NKT khơng?  Có, (ghi cụ thể mốc thời gian tuyển dụng tính từ thời điểm tại) (Đợt 1: tháng…năm….;  Đợt 2: tháng…năm….; Đợt 3: tháng…năm….) Không  Chưa xác định Là nhà tuyển dụng, Đơn vị có biết luật dành cho NKT khơng? Đơn vị có biết luật có hiệu lực từ 1/1/2011 doanh nghiệp, sở sản xuất có số nghĩa vụ liên quan tới việc tuyển dụng NKT?  Có  Không Trong thời gian tới, DA Hội CTĐ muốn liên hệ với đơn vị chúng tơi liên hệ với ai? Tên: ………………………………… Chức vụ: ………………………………… Điện thoại: ………………………………… 141 Quan sát ngƣời vấn thực địa (Điều kiện vệ sinh, lao động… Đơn vị) Người vấn ( ký ghi rõ họ tên) ………………… 142 Ngày vấn ... dạy nghề tạo việc làm cho NKT xã Quất Động, gia đình người khuyết tật sở sản xuất dạy nghề tạo việc làm việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Từ rõ ưu nhược điểm việc dạy nghề tạo việc. .. hoạt động dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật xã Quất Động, huyện Thường Tín, TP .Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Thơng qua hoạt động thực dự án dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật, xin... TRẠNG THỰC HIỆN DỰ ÁN DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung dự án quy trình thực dạy nghề tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật 2.1.1

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan