Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong việc thực hiện chính sách dân tộc (nghiên cứu trường hợp xã lóng sập, huyện mộc châu, tỉnh sơn la)

110 26 0
Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong việc thực hiện chính sách dân tộc (nghiên cứu trường hợp xã lóng sập, huyện mộc châu, tỉnh sơn la)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÌ THỊ LAN PHƯƠNG VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ LÓNG SẬP, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÌ THỊ LAN PHƯƠNG VAI TRỊ CUẢ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ LÓNG SẬP HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA) Chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60 22 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Ngọc Thắng Hà Nội-2013 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Địa bàn, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Bố cục luận văn 14 Chương 1: Tổng quan hệ thống trị cấp sở địa bàn nghiên cứu 15 1.1 Một số vấn đề hệ thống trị cấp sở 15 1.1.1 Các khái niệm 15 1.1.2 Một số đề hệ thống trị cấp sở 19 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 27 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 29 Tiểu kết chương 33 Chương 2: Vai trò hệ thống trị cấp sở xã Lóng Sập việc thực sách dân tộc ………………………………….35 2.1 Hệ thống trị sở xã Lóng Sập 35 2.1.1 Tổ chức máy 35 2.1.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức hệ thống trị cấp sở xã Lóng Sập 39 2.2 Vai trị hệ thống trị sở xã Lóng Sập việc thực sách dân tộc địa phương 43 2.2.1 Vai trị Đảng ủy xã Lóng Sập việc thực sách dân tộc 44 2.2.2 Vai trò Hội đồng nhân dân việc thực sách dân tộc 46 2.2.3 Vai trò Ủy ban nhân dân xã Lóng Sập việc thực sách dân tộc 48 2.2.4 Vai trò Mặt trận Tổ quốc Tổ chức đồn thể, hội việc thực sách dân tộc 54 2.3 Kết việc thực sách dân tộc địa bàn xã – Thước đo vai trị hệ thống trị sở 59 2.3.1 Kết việc thực Chƣơng trình 135-2 địa bàn xã 59 2.3.2 Những đổi thay việc thực sách dân tộc xã Lóng Sập 62 2.3.3 Đánh giá chung hiệu việc thực sách dân tộc thời gian qua địa bàn xã, cụ thể với Chƣơng trình 135 -2 67 Tiểu kết chương 72 Chương 3: Một số đánh giá giải pháp nâng cao vai trò hệ thống trị sở việc triển khai thực sách dân tộc 75 3.1 Một số đánh giá hệ thống trị xã Lóng Sập 75 3.1.1 Một số đánh giá đội ngũ cán xã Lóng Sập 75 3.1.2 Một số đánh giá vai trị hệ thống trị xã Lóng Sập việc triển khai thực sách dân tộc 79 3.2 Một số giải pháp củng cố nâng cao vai trò HTCT cấp sở việc thực sách dân tộc 89 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức 89 3.2.2 Nhóm giải pháp đổi tổ chức, củng cố máy chế hoạt động 90 3.2.3 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng, tạo nguồn cán bộ, công chức cấp sở 94 3.2.4 Nhóm giải pháp sách hoạt động máy cán 96 Tiểu kết chương 97 Kết luận 100 Thƣ mục tài liệu tham khảo 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ: Ban đạo BGSCĐ: Ban Giám sát cộng đồng BQL: Ban Quản lý BTV: Ban Thƣờng vụ Chƣơng trình 135-1: Chƣơng trình 135 giai đoạn I Chƣơng trình 135-2: Chƣơng trình 135 giai đoạn II Đ/C: Đồng chí ĐBKK: Đặc biệt khó khăn GSCĐ: Giám sát cộng đồng HĐND: Hội đồng nhân dân HTCT: Hệ thống trị HTCT Cơ sở: Hệ thống trị sở MTTQ: Mặt trận tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê độ tuổi cán bộ, cơng chức xã Lóng Sập Bảng 2.2: Thành phần dân tộc đội ngũ cán bộ, cơng chức xã Lóng Bảng 2.3: Sập Trình độ học vấn cán bộ, cơng chức xã Lóng Sập Bảng 2.4: Trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức xã Lóng Sập Bảng 2.5: Trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức xã Lóng Sập Bảng 2.6: Trình độ QLNN cán bộ, cơng chức xã Lóng Sập MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc Việt Nam quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc), dân tộc có truyền thống cố kết gắn bó với suốt trình lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Do vậy, dù thời đại vấn đề cơng tác dân tộc sách dân tộc ln đƣợc nhà nƣớc trọng Chính sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam tuân theo ba ngun tắc bản: Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng dân tộc Tại Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam: Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển” Nhƣ vậy, thực đại đoàn kết dân tộc vấn đề quan trọng, mang tính chất sống cịn tồn vong đất nƣớc ta Từ thành lập, Đảng Nhà nƣớc ta đặt vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc nhiệm vụ trọng tâm, có tính chiến lƣợc phận cách mạng nƣớc ta, Nha dân tộc thiểu số đời vào ngày 9/9/1946 phần minh chứng cho tầm quan trọng công tác dân tộc nƣớc ta Trải qua bƣớc tiến thăng trầm lịch sử, thời kỳ khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể đất nƣớc mà Đảng Nhà nƣớc ln có điều chỉnh, thay đổi sách dân tộc cho phù hợp, góp phần đƣa đất nƣớc ngày phát triển Bƣớc vào thời kỳ hội nhập đổi mới, Đảng Nhà nƣớc ta coi công tác dân tộc nhiệm vụ trọng tâm đất nƣớc, nhằm tạo phát triển tƣơng đối đồng vùng, miền, dân tộc Các sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc đề thực 20 năm qua đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng tự hào, đời sống đồng bào miền núi tất lĩnh vực đƣợc nâng lên đáng kể ổn định nhiều so với trƣớc Song, nhìn chung hiệu sách thƣờng chƣa đạt đƣợc kết nhƣ mục đích ban đầu đề Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu việc thực sách vùng miền núi, địa bàn cƣ trú đồng bào dân tộc, yếu vai trị hệ thống trị cấp sở việc thực chủ trƣơng, sách dân tộc Đảng, Nhà nƣớc Nhìn chung, hệ thống trị cấp sở phát huy đƣợc vai trị tích cực việc thực đƣa chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc vào đời sống nhân dân Tuy nhiên, số nơi hệ thống trị cấp sở chƣa thực phát huy đƣợc hết vai trị mình, dẫn đến hiệu việc thực sách chƣa cao, gây lãng phí cải Nhà nƣớc Hệ thống trị cấp sở cấp thấp hệ thống trị Việt Nam, song lại có vai trị quan trọng, định tới thành bại việc thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc nói chung sách dân tộc nói riêng Vì quan gần dân nhất, cầu trực tiếp nối Nhà nƣớc với quần chúng nhân dân Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá vai trị, vị trí, ảnh hƣởng hệ thống trị cấp sở việc thực sách dân tộc nói riêng sách Đảng Nhà nƣớc nói chung việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ nhận thức trên, chọn vấn đề “Vai trị hệ thống trị cấp sở việc thực sách dân tộc (nghiên cứu trường hợp xã Lóng Sập huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La )” làm đề tài cho luận văn Trong điều kiện cho phép, xin sâu vào khảo sát, nghiên cứu vai trò hệ thống trị cấp sở việc thực Chƣơng trình 135 giai đoạn địa bàn xã (Chƣơng trình 135-2) Chƣơng trình 135-2 chƣơng trình đầu tƣ toàn diện phƣơng diện sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa – giáo dục – xã hội nhằm tạo phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn (đây lý chúng tơi lựa chọn Chƣơng trình 135-2 cho nghiên cứu mình) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thời gian gần đây, vấn đề việc nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị cấp sở vấn đề thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc ngành, lĩnh vực khác nhƣ triết học, lịch sử, dân tộc học… PGS.TS Phạm Hảo TS Trƣơng Minh Dục đồng chủ biên sách “Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên” Cuốn sách gồm 26 viết, tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến trình xây dựng hệ thống trị Tây Ngun, đánh giá tổng quát thực trạng đề xuất giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh Tây Nguyên Nhìn chung nghiên cứu đƣợc thực quy mô cấp tỉnh, việc đánh giá hệ thống cấp sở cịn mang tính chất lý luận, chung chung Tầm quan trọng, hay vai trị hệ thống trị cấp sở chƣa đƣợc đề cập đến nhiều chƣa đƣợc phân tích rõ Trong sách: “Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới” GS.VS Nguyễn Duy Quý chủ biên trình bày cách hệ thống vấn đề liên quan đến hệ thống trị nƣớc ta, từ khái niệm liên quan đến đặc điểm hệ thống trị Việt Nam đến thực trạng hệ thống trị nƣớc ta từ năm 1986 đến (thành tựu, hạn chế, nguyên nhân), cuối đƣa dự đoán xu vận động hệ thống trị giải pháp hồn thiện hệ thống trị tình hình nƣớc ta Cuốn sách giới thiệu, đánh giá cách chung tồn hệ thống trị khơng sâu vào nghiên cứu cụ thể cấp nào… TS Vũ Hồng Cơng có sách: “Hệ thống trị sở đặc điểm, xu hướng giải pháp” Cuốn sách nêu lên vấn đề lý luận hệ thống trị Việt Nam nói chung hệ thống trị sở nói riêng Từ rút đặc điểm, vấn đề tồn kiến nghị phƣơng thức việc củng cố, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị cấp sở Tỉnh ủy Hà Nam phối hợp với Tạp chí Cộng sản tổ chức hội thảo khoa học “Xây dựng hệ thống trị đội ngũ cán sở” xuất sách tên Cuốn sách tập hợp viết tác giả nhiều lĩnh vực có liên quan đến hệ thống trị sở Cuốn sách giúp cho ngƣời đọc có nhìn tồn diện thực trạng hệ thống trị sở, nhƣ phƣơng thức nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán sở Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam (1999) TS Nguyễn Quốc Phẩm GS.TS Trịnh Quốc Tuấn Đây cơng trình nghiên cứu tổng thể, khái qt vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, nội dung sách dân tộc Việt Nam Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc (2000) Hội đồng Dân tộc Quốc hội phối hợp với Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất sách hệ thống lại văn liên quan đến sách dân tộc, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc số văn hoạt động Hội đồng Dân tộc Cuốn sách sở giúp cho việc nghiên cứu quan hệ dân tộc, sách dân tộc thực sách dân tộc Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2001) cơng trình lớn gồm viết vị lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, nhà khoa học Trung ƣơng địa phƣơng Ủy ban Dân tộc chủ trì Có thể tìm thấy thực trạng việc thực sách dân tộc nhƣ tham gia đồng bào dân tộc thiểu số vào việc thực sách dân tộc lĩnh vực địa phƣơng cụ thể viết Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc (2001) tập thể tác giả biên soạn, GS TS Phan Hữu Dật chủ biên Cuốn sách phân tích đƣa nhận thức khái niệm dân tộc; trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, sách dân tộc Cuốn sách phác họa tranh tổng thể phức tạp xung đột dân tộc diễn giới, từ vào vấn đề quan hệ dân tộc sách dân tộc Việt Nam Hai tác giả Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam có sách viết vấn đề: Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (X - XIX) Cuốn sách phác họa sách nhằm giữ vững ổn định biên giới lãnh thổ triều đại phong kiến Cuốn sách góp phần giúp cho quan chức năng, nhà hoạch định thực thi sách dân tộc nhƣ tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà khoa học nghiên cứu sách dân tộc Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (2002), sách kết hội thảo vấn đề dân tộc định hƣớng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc tổ chức tháng 11 năm 2001 Viện nghiên cứu Chính sách dân tộc miền núi Các viết sách trình bày vấn đề lý luận, nhận thức dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta; thực trạng công tác dân tộc định hƣớng xây dựng sách dân tộc nhằm ổn định, cải thiện nâng cao đời sống đồng bào Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam (2004) GS.TS Phan Hữu Dật bao gồm viết GS công bố sách, báo, tạp chí, kỷ yếu, hội thảo khoa học năm (1998 - 2003) Cuốn sách tập trung vào số vấn đề: Tổng quan dân tộc học, dân tộc học Việt Nam, dân tộc học sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta tác giả phân tích hệ thống, tồn diện nguyên tắc sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta Cuốn sách 60 năm công tác dân tộc thực tiễn học kinh nghiệm (2006) Viện Dân tộc Hội đồng Khoa học Ủy ban Dân tộc kết Hội thảo khoa học: 60 năm công tác dân tộc - thực tiễn học kinh nghiệm Cuốn 10 3.2.3 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, tạo nguồn cán bộ, công chức cấp sở - Đổi nhận thức công tác tổ chức cán HTCT sở vùng dân tộc thiểu số Đổi định mức số lƣợng cán sở, nên vào số dân, diện tích địa bàn; đặc thù phát triển dân tộc thiểu số để định số công chức cấp xã cho đáp ứng đƣợc tình hình thực tiễn địa phƣơng đề Đƣa cán sơ sở, chuyên nghiệp hóa cán cấp xã số lƣợng chất lƣợng - Đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán Xây dựng sách ƣu đãi, thu hút tạo động lực cho máy cán hoạt động có hiệu Đây vấn đề cốt lõi việc nâng cao chất lƣợng nhƣ vai trò HTCT Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Cán gốc cách mạng Muốn có đội ngũ cán sở đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công đổi cần quán triệt nhận thức triển khai hoạt động Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt đƣơng chức sở Có phƣơng án quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán kế cận, trẻ hóa tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán sở đôi với việc bổ sung ban hành chế độ đãi ngộ thỏa đáng cán theo khu vực nhằm động viên, thu hút cán có lực, trình độ tâm huyết hƣớng sở vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK… - Đi đôi với chuẩn bị kế hoạch dài hạn, trƣớc mắt cần xây dựng sách chế độ tuyển riêng đào tạo cán xã, cách có hệ thống học vấn, chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà Nhà nƣớc, tin học - Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ già làng, trƣởng bản, trƣởng dịng họ việc triển khai nhiệm vụ cơng tác Động viên, tạo điều kiện cho họ tích cực tham gia vào hoạt động tổ chức đoàn thể HTCT sở nhằm tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ đối tƣợng Đây kết hợp thiết chế xã hội đại ngày với thiết chế xã hội truyền thống cộng đồng 94 dân tộc thiểu số miền núi Chỉ có kết hợp đƣợc tốt hai hệ thống thiết chế đƣa đƣợc chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc vào đời sống cộng đồng, nhƣ việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta đạt đƣợc mục tiêu mong muốn đề - Để tạo điều kiện cho cán sở HTCT sở hoạt động tốt, cần tiếp tục đầu tƣ cho cấp xã, có trụ sở hoạt động khang trang, có đủ tiện nghi, phịng làm việc, thiết bị văn phịng đại, đảm bảo thơng tin liên lạc thơng suốt, nhanh chóng… Đội ngũ cán văn phịng cấp xã phải đƣợc đào tạo chun mơn văn phịng, có trình độ tổng hợp, tham mƣu, đề xuất giúp Cấp ủy, quyền cách đắc lực, nhƣ đảm bảo cho lãnh đạo, điều hành, quản lý cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công đổi Tăng mức hỗ trợ sinh hoạt phí chung cho tổ chức đồn thể địa bàn xã vùng núi dân tộc thiểu số để phục vụ sinh hoạt hàng quý, năm tạo điều kiện phát huy cao vai trị với quyền, Đảng ủy xã thực hiệu chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc có sách dân tộc nói chung nhiệm vụ trị mục tiêu kinh tế - xã hội địa phƣơng nói riêng - Nếu lực cán sở hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trị đặt quan chức huyện đầu tƣ, bố trí cán tăng cƣờng cấp xã cần thiết giúp cho cán sở quán triệt sâu sắc triển khai thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc (trong có sách dân tộc) cách có hiệu Tuy nhiên, vấn đề đào tạo cán chỗ để đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ tốt nhất, thực tế cán tăng cƣờng thƣờng có tâm lý khơng n tâm cơng tác lâu dài, gắn bó với địa bàn nên ảnh hƣởng đến hiệu chất lƣợng công tác - Xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát hoạt động cụ thể, phù hợp với tính chất đặc điểm HTCT sở vùng dân tộc thiểu số nhƣ xã Lóng Sập Chú trọng nội dung, tạo điều kiện, giúp đỡ, nâng cao lực, đào tạo cán 95 thông qua công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức cá nhân HTCT sở 3.2.4 Nhóm giải pháp sách hoạt động máy cán - Xây dựng sách ƣu tiên, ƣu đãi đào tạo, tuyển dụng đồng thời có sách thu hút cán giỏi công tác vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn Có sách thu hút niên, cán trẻ có đủ điều kiện tích cực tham gia làm việc tổ chức đồn thể HTCT sở Nhiều ngƣời khơng muốn tham gia tổ chức đồn thể, trị nhiều thời gian mà chế độ phụ cấp lại không nhiều Đối với cán xã cán ngƣời dân tộc ngƣời có tâm lý ngại xa, điều kiện kinh tế khó khăn khơng có sách hỗ trợ, ƣu đãi thích đáng khơng đào tạo đƣợc cán dân tộc thiểu số Cần xây dựng sách thu hút cán công tác xã vùng sâu, vùng xa, vùng BĐKK để họ có đủ điều kiện sinh hoạt, từ rèn luyện trƣởng thành lên - Cần có sách nhằm phát huy vai trị già làng, trƣởng bản, ngƣời có uy tín, chức sắc tơn giáo, trƣởng dịng họ….trong tham gia vào quản lý xã hội, với tổ chức HTCT sở thực công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng nhân dân thực tốt sách Đảng Nhà nƣớc - Nghiên cứu điều chỉnh chế độ phụ cấp cho đội ngũ cán HTCT sở: Nhìn chung cán hộ HTCT cấp sở thuộc thành phần dân tộc khác nhiệt tình cơng tác, có tinh thần trách nhiệm trƣớc cộng đồng, cử tri nhân dân địa phƣơng Tuy nhiên, chế độ sinh hoạt phí phụ cấp so với mức độ tăng giá, trƣợt giá cịn nhiều vấn đề bất cập, gây nên tác động mặt tâm lý, tinh thần công tác cho đội ngũ - Rà sốt, xây dựng sách đồng nhằm tăng cƣờng sở vật chất trụ sở, phƣơng tiện thơng tin, văn phịng cho hệ thống trị sở Đây 96 nhu cầu tất yếu liên quan đến nhiều vấn đề lãnh đạo, đạo, báo cáo, điều hành HTCT sở, nhằm tạo điều kiện cho HTCT sở hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc cấp giao Tiểu kết chương Trong chƣơng đánh giá chung đội ngũ cán xã Lóng Sập nhiều phƣơng diện; vai trị tổ chức Đảng - Đảng ủy, HĐND UBND, MTTQ tổ chức đồn thể xã Lóng Sập việc thực Chƣơng trình 135-2 Qua đó, chúng tơi đề xuất số giải pháp nhằm củng cố, nâng cao vai trị HTCT cấp sở nói chung HTCT xã Lóng Sập nói riêng việc triển khai thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc nhƣ sách dân tộc địa bàn Đội ngũ cán xã Lóng Sập có độ tuổi trung bình trung cao (42,9 tuổi), với độ tuổi trung bình lực lƣợng cán xã Lóng Sập có thuận lợi khó khăn định q trình triển khai công tác chuyên môn nhƣ việc triển khai thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Xã có tỷ lệ cán có trình độ học vấn 12/12 trình độ quản lý Nhà nƣớc, trình độ lý luận trị lần lƣợt là: 55,56%; 61,11% 36,11% , thấy đội ngũ cán xã Lóng Sập đƣợc quan tâm Lãnh đạo xã tạo điều kiện tham gia lớp học tập, bồi dƣỡng nhằm đáp ứng ngày tốt u cầu cơng tác tình hình Dù vậy, tỷ lệ cán bộ, công chức xã có trình độ chun mơn, nghiệp vụ từ sơ cấp đến đại học chƣa nhiều, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, điều gây khó khăn định q trình triển khai chƣơng trình, dự án mang tính chất chuyên ngành xã Trong thời gian tới, xã Lóng Sập cần tiếp tục tạo điều kiện thời gian kinh phí để cán trẻ có điều kiện tham gia lớp, đặc biệt chƣơng trình trung học hồn 97 chỉnh, tảng sở để đội ngũ cán trẻ tiếp thu đƣợc kiến thức lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý khác Trong việc triển khai thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc nói chung Chƣơng trình 135-2 địa bàn xã nói riêng Tổ chức Đảng Đảng ủy xã phát huy vai trị quan đạo chung, theo dõi sát sao, đạo q trình triển khai cơng việc, đồng thời giải vấn đề phát sinh Tuy nhiên, trình độ cán cịn hạn chế, nên Đảng ủy xã thực theo văn đạo cấp trên, chƣa dám mạnh dạn thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng HĐND xã phát huy vai trị việc kiểm tra, giám sát hoạt động triển khai thực tế nhƣ hoạt động giải ngân nguồn vốn, đồng thời phản ánh nguyện vọng quần chúng nhân dân tới quan có thẩm quyền Tuy nhiên, công tác tham mƣu, hiến kế để triển khai thực sách cịn nhiều hạn chế, công tác kiểm tra, giám sát đôi lúc cịn mang tính chất hình thức UBND xã mắt xích quan trọng q trình đƣa sách Đảng Nhà nƣớc đến với ngƣời dân, thông qua BCĐ BGSCĐ, UBND xã tổ chức triển khai Chƣơng trình 135-2 đến tận theo hƣớng dẫn cấp nhƣ thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để ngƣời dân xã đƣợc biết, đƣợc tham gia vào trình triển khai Vì chất lƣợng chƣơng trình, dự án hợp phần thuộc Chƣơng trình 135-2 đƣợc nhân dân xã đánh giá tốt Dù vậy, trình độ chun mơn, học vấn rào cản đội ngũ cán trình triển khai thực hiện, thủ tục hành rƣờm rà nhân tố cản trở trình triển khai đội ngũ cán địa phƣơng MTTQ đoàn hội xã thực tốt vai trò phối hợp với UBND, HĐND thực triển khai chƣơng trình, dự án địa bàn xã thông qua công tác tuyên truyền, vận động thành viên hội đồn Chi hội trực thuộc, đồng thời tham gia cơng tác GSCĐ chƣơng trình, dự án, nhờ mà cơng trình 98 Chƣơng trình 135-2 có chất lƣợng tốt hơn, đảm bảo tiến độ cơng trình Chƣơng trình 135-1 Để củng cố nâng cao vai trò HTCT cấp sở nói chung HTCT xã Lóng Sập nói riêng việc thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc có sách dân tộc dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi việc mà huyện, tỉnh làm đƣợc Điều liên quan đến hệ thống sách đồng bộ, thống từ Trung ƣơng xuống đến sở, mạnh dạn đƣa số nhóm giải pháp nhằm củng cố nâng cao vai trò HTCT cấp sở việc thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc nhƣ: Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức; Nhóm giải pháp đổi tổ chức, củng cố máy chế hoạt động; Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng, tạo nguồn cán bộ, cơng chức cấp sở; Nhóm giải pháp sách hoạt động máy cán Qua nhận thức đánh giá khẳng định vai trị quan trọng thay HTCT cấp sở việc triển khai thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc có sách dân tộc đến với quần chúng nhân dân, lý từ thành lập nƣớc Việt Nam (năm 1945) ngày nay, trải qua nhiều biến cố thăng trầm song HTCT nƣớc ta đƣợc chia thành cấp từ Trung ƣơng sở nhƣ 99 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Chính sách nguồn gốc thắng lợi…khi có sách đúng, thành cơng thất bại sách nơi cách tổ chức cơng việc, nơi lựa chọn cán nơi kiểm tra Nếu ba điều sơ sài, sách vơ ích Có chủ trƣơng đúng, sách tốt nhƣng việc triển khai thực sách nhƣ lại có ý nghĩa định đến hiệu ý nghĩa sách thực tiễn sống đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng quần chúng sở nói chung Ở nƣớc ta, Đảng Nhà nƣớc, quan Trung ƣơng cấp đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối, sách nhƣng đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối, sách đến với đời sống thực tế ngƣời dân lại HTCT cấp sở Nếu khơng đƣa đƣợc vào đời sống ngƣời dân chủ trƣơng, sách mãi nằm giấy, khơng có ý nghĩ thực tiễn HTCT cấp sở giống nhƣ “chiếc cầu” nối Đảng, Nhà nƣớc nhân dân Mối quan hệ mối quan hệ đơn tuyến, chiều từ trung ƣơng xuống địa phƣơng, từ cấp xuống cấp dƣới, mà mối quan hệ hai chiều Đảng Nhà nƣớc hoạch định chủ trƣơng, sách thơng qua HTCT cấp sở tác động đến đời sống ngƣời dân, mức độ, chiều hƣớng ảnh hƣởng chủ trƣơng, sách đến sống ngƣời dân nhiều hay ít, tốt hay xấu lại đƣợc phản hồi thông qua HTCT sở Qua Đảng Nhà nƣớc đánh giá đƣợc mức độ tốt hay không tốt, phù hợp hay khơng phù hợp sách để có điều chỉnh phù hợp, giúp cho sách ngày sát với nhu cầu thực tiễn đời sống nhân dân qua thời kỳ Bởi HTCT cấp sở có vai trị quan trọng q trình thực hiện, đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc đến với thực tiễn đời sống ngƣời dân HTCT sở nói chung HTCT xã Lóng Sập nói riêng thơng qua quan: Đảng ủy, HĐND, UBND, MTTQ tổ chức đoàn thể để tổ chức 100 triển khai, đƣa chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc vào sống Mỗi quan, đơn vị, tổ chức lại có vai trị vị trí khác phân công này, quan, tổ chức ln có mối quan hệ đạo - định hƣớng, vừa có mối quan hệ tƣơng hỗ - phối kết hợp với để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Đảng ủy định hƣớng, Nghị thực hiện, giao nhiệm vụ cho đơn vị, tổ chức thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc; HĐND Nghị phƣơng thức tổ chức thực hiện; UBND triển khai thực thông qua đơn vị chức mình; MTTQ đồn hội xã thực cơng tác giám sát phối hợp ngang với UBND để kết hợp thực nhiệm vụ đƣợc Đảng ủy giao HTCT sở với lợi gần dân, thân dân, từ nhân dân mà ra, sống lòng dân nhân dân bầu ra; lợi am hiểu phong tục tập qn, địa hình địa mạo, khí hậu tự nhiên, tình ình dân cƣ kinh tế - xã hội địa bàn; ngƣời thân cận tiếp xúc hàng ngày với quần chúng nhân dân; trực tiếp giải vấn đề có liên quan đến đời sống ngƣời dân, quyền lợi ngƣời dân đƣợc đảm bảo hay khơng gắn liền với q trình hoạt động tốt hay không tốt HTCT sở HTCT sở đƣợc ngƣời dân tin tƣởng HTCT sở tham gia triển khai thực chƣơng trình, dự án với đồng tham gia ngƣời dân lúc đồng bào thấy việc làm có ý thức bảo vệ, sửa chữa Nƣớc ta quốc gia có nhiều dân tộc khác (54 dân tộc) sinh sống, địa bàn sinh sống dân tộc không đồng nhất, từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng… vậy, việc áp dụng thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc cứng nhắc mà HTCT cấp sở nơi phải có điều chỉnh linh động, xây dựng kế hoạch, phƣơng thức triển khai cho phù hợp với điều kiện địa phƣơng mình, cho chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc nhanh chóng đƣợc ngƣời dân tiếp nhận có ảnh hƣởng sâu sắc 101 đời sống thực tiễn quần chúng nhân dân áp dụng đồng loạt mơ hình theo văn hƣớng dẫn cấp Tuy nhiên, cấp sở cịn có nhiều khó khăn làm hạn chế tới kết việc triển khai thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc nhƣ: sở vật chất để làm việc đội ngũ cán HTCT cấp sở cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; cán bộ, công chức xã thiếu số lƣợng, yếu chất lƣợng, mặt dân trí thấp; ngƣời dân cịn chịu nhiều ảnh hƣởng phong tục, tập quán, thiết chế xã hội truyền thống; tỷ lệ đói nghèo thƣờng cao, chế độ phụ cấp dành cho đội ngũ cán cịn thấp, chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ, cơng việc mà họ đảm nhiệm…trong yếu tố hạn chế sở hạ tầng trình độ, lực hạn chế đội ngũ cán HTCT sở đƣợc coi yếu tố quan trọng Tự thân địa phƣơng nhận thức đƣợc rõ hạn chế này, song để khắc phục đƣợc chuyện khơng phải sớm, chiều cần phải có sách đồng bộ, hệ thống Đảng Nhà nƣớc với đầu tƣ cách thích đáng Tóm lại, khẳng định nƣớc ta vai trò HTCT cấp sở việc thực sách dân tộc nói riêng chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc nói chung quan trọng thay đƣợc điều kiện đất nƣớc HTCT sở có mạnh, có tốt chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc nhanh chóng vào thực tiễn đời sống ngƣời dân, thơng qua mục đích, mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội chung Đảng Nhà nƣớc đƣợc thực 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2002); Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam; H: Chính trị Quốc gia: Hà Nội Hồng Chí Bảo (2004); Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Quang Bình, Hồng Cầm, Phạm Quỳnh Phƣơng, Mai Thanh Sơn (2010); Áp dụng phương pháp tiếp cận nhân học Chương trình 135: Phân tích vấn đề xã hội văn hóa nhằm cân nhắc cho chương trình 135 giai đoạn III Don Taylor cộng (2010); Nghiên cứu kế hoạch phân bổ nguồn lực P 135-2 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, TT Nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (2003); Vị trí, vai trị đồn thể xã hội việc đảm bảo thực quy chế dân chủ sở phát huy quyền làm chủ nhân dân (Chương trình phổ biến pháp luật cho nhân dân); H: Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2004); Từ điển bách khoa Việt Nam - tập 1; H: Từ điển bách khoa, Hà Nội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2004); Từ điển bách khoa Việt Nam - tập 2; H: Từ điển bách khoa, Hà Nội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2004); Từ điển bách khoa Việt Nam - tập 4; H: Từ điển bách khoa, Hà Nội Phan Xuân Biên (Chủ biên) (2005); Một số vấn đề đổi phương thức lãnh đạo Đảng nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp sở; H: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Tuyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (1999); Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta tron giai đoạn mới; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Chính trị; “Nghị 22 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi” 11 Bộ Nội vụ (2006); Báo cáo kết năm thực Quyết định 85/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thực Nghị Trung ương “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn”; Hà Nội 12 103 13 Bộ Tài (2006); Quy định quyền lợi nghĩa vụ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn văn có liên quan; H: Tài chính; Hà Nội Các quy định pháp luật phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn (2003); H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Các quy định pháp luật dân tộc thiểu số; H: Chính trị quốc gia (2005), Hà Nội 15 Trịnh Quang Cảnh (2005): Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng nay; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Chính phủ (1998); Quy chế thực dân chủ xã (được ban hành kèm theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP), Hà Nội 17 Chính phủ (2003); Quy chế thực dân chủ xã (được ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP), Hà Nội 18 Chính phủ (2005); Nghị định số 159/2005/NĐ-CP phân loại đơn vị hành xã, phường, thị trấn; Hà Nội 19 Vũ Hồng Cơng (2002); Hệ thống trị sở, đặc điểm, xu hướng giải pháp; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phan Hữu Dật (Chủ biên) (1995); Quá trình tộc người mối quan hệ dân tộc nước ta Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phan Hữu Dật (Chủ biên) (2001); Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001); Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (X - XIX); H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Hảo, Trƣơng Minh Dục (đồng chủ biên) (2003); Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Duy Đại (2001); Báo cáo kết nghiên cứu, đánh giá sách phát triển vùng miền núi dân tộc thiểu số khuôn khổ dự án VIE 96/010 Hội thảo khoa học Ủy ban dân tộc miền núi; Hà Nội 25 Lê Duy Đại; “Một số sách thực sách cán vùng miền núi dân tộc thiểu số nay”; Tạp chí Dân tộc học số năm 2002 (tr 3-8) 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998); Chỉ thị số 30 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở; Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004); Quy định Ban Chấp hành Trung ương chức năng, nhiệm vụ Đảng bộ, chi sở xã; Hà Nội 28 104 Trần Đình Hoan; Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng gắn với xây dựng, củng cố hệ thống trị sở; Tạp chí Xây dựng Đảng, số năm 2004 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001); Tập giảng Lý luận Dân tộc sách dân tộc, Hệ nhân trị, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10 (2003); H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 32 Hồ Chí Minh; Về cơng tác dân tộc (1989); H: Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Đức Nghi (2001); Về Công tác dân tộc 10 năm đổi (1990 – 2000); H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính Phủ quy định Về chức danh, số lƣợng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phƣờng, thị trấn ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã 34 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005); Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay; H: Lý luận trị, Hà Nội 35 Nguyễn Quốc Phẩm (2000); Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội (1992); Hiến pháp năm 1992; H: Sự thật, H: Pháp lý, Hà Nội 38 Quốc hội (2003); Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội (2003); Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2008); Hệ thống trị nƣớc ta thời kỳ đổi mới; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt (đồng chủ biên) (2003); Giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (Chủ biên) (2003); Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Phan Xn Sơn (2001); Vai trị đồn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở (xã) nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 43 105 Thào Xuân Sùng (1998); Đảng nhân dân tỉnh Tây Bắc thực sách dân tộc Đảng; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đỗ Nhật Tân; “Đổi tổ chức hoạt động quyền sở”; Tạp chí Lý luận trị số năm 2007 (tr 7-71) 46 Lê Ngọc Thắng (2005); Một số vấn đề dân tộc phát triển; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Lê Ngọc Thắng (2005); Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam; Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 44 Lê Ngọc Thắng (2010): Sự phát triển vùng dân tộc thiểu số Việt Nam sau hội nhập Nxb Công thƣơng, Hà Nội 48 Lê Ngọc Thắng (Chủ biên, 2011): Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đặng Quốc Tiến; Xây dựng, củng cố hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn nay; Tạp chí Cộng sản, số 20 năm 2004 51 Vƣơng Xuân Tình (1997); Mối quan hệ dân tộc sách dân tộc; H: Giáo dục, Hà Nội 50 Ngô Minh Tuấn; Tây Bắc đổi mới, nâng cao chất lƣợng hệ thống trị sở xã, phƣờng, thị trấn; Tạp chí Xây dựng Đảng, số năm 2004 (tr 10-12) 52 Tổng cục Chính trị, Cục tƣ tƣởng – văn hóa (1995); Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta; H: Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 54 Tổng cục Thống kê (2010); Niên giám thống kê 2009; H: Thống kê, Hà Nội 55 Từ điển tiếng Việt (2003); H: Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Khổng Diễn (chủ biên) (1996); Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc; H: khoa học xã hội, Hà Nội 56 TTKHXH & NVQG, Viện Dân tộc học, Hồng Hữu Bình (1998); Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam mơi trường; H: Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Ủy ban Dân tộc Miền núi, Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Tổ chức tình nguyện Liên hiệp quốc (UNV) (2001); Chương trình người dân vùng cao 1996 – 2001 (Lƣu hành nội bộ); Hà Nội 58 Ủy ban Dân tộc, Trƣờng Cán dân tộc (2011); Tập giảng nghiệp vụ cơng tác dân tộc (chương trình tháng); Hà Nội 59 106 60 Ủy ban Dân tộc (2003); Sổ tay công tác dân tộc; Hà Nội Ủy ban Dân tộc miền núi (2001); Về vấn đề dân tộc cơng tác dân tộc nước ta; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Ủy ban Dân tộc (2002); Miền núi Việt Nam: thành tựu phát triển năm đổi mới; H: Nông nghiệp, Hà Nội 62 Ủy ban Dân tộc miền núi, Vụ sách dân tộc (2000); Hệ thống văn sách dân tộc miền núi; Hà Nội 63 Ủy ban Dân tộc miền núi (2001); 55 năm Công tác Dân tộc Miền núi (1946-2001); H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Ủy ban Dân tộc miền núi, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996); Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Việt Nam; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Ủy ban dân tộc (2010); Vấn đề việc làm niên người dân tộc thiểu số thời kỳ hội nhập WTO thực trạng giải pháp (Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ năm 2011 – CN đề tài: TS Trịnh Quang Cảnh); Hà Nội 66 Ủy ban dân tộc (2009); Đánh giá sơ kết khảo sát ý kiến người dân Chương trình 135 giai đoạn II 67 Ủy ban dân tộc (2009); Báo cáo nghiên cứu chế thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 68 Ủy ban dân tộc (2009); Báo cáo kết đánh giá sách hành dân tộc thiểu số, khuyến nghị đề xuất 69 Ủy ban Dân tộc, Viện Dân tộc, Ngân hàng Thế giới (2004); Kỷ yếu hội thảo Xóa đói giảm nghèo: Vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam; H: Nông nghiệp, Hà Nội 70 Ủy ban Dân tộc, Viện Dân tộc (2005); Kỷ yếu Hội thảo “thực sách dân tộc vấn đề giải pháp”; Hà Nội 71 Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu; Báo cáo đánh giá thực trạng nguyên nhân di cư tự phận đồng bào dân tộc Mông giai đoạn 1991 - 2005 đề xuất giải pháp thực định canh, định cư bền vững địa bàn huyện 72 Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu; Sơ kết năm thực Quyết định 134 Chính phủ (2004-2006) 73 107 Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu; Báo cáo tham luận đạo xây dựng cơng trình nước sinh hoạt phân tán cho hộ dân tộc thiểu số nghèo theo Quyết định 134 Chính phủ (2004-2006) 74 Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu; Báo cáo tình hình thực chương trình 134, 135 năm 2007 địa bàn huyện Mộc Châu 75 Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu; Báo cáo tình hình thực chương trình 134, 135 năm 2008 địa bàn huyện Mộc Châu 76 Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu; Báo cáo tổng kết năm thực chương trình 134 địa bàn huyện Mộc Châu (2004-2008) 78 Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu; Báo cáo tổng kết năm (1999 2005) thực chương trình 135 huyện Mộc Châu 77 Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu; Báo cáo tình hình công tác dân tộc triển khai thực sách dân tộc quý I/2009 địa bàn huyện Mộc Châu 79 Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu; Báo cáo tình hình triển khai thực Chương trình 135 giai đoạn II năm 2009 địa bàn huyện Mộc Châu (Tài liệu báo cáo kỳ họp thứ 13 – HĐND huyện khóa XVIII) 80 Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu; Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) huyện Mộc Châu (Báo cáo trình kỳ họp 15 – HĐND huyện Mộc Châu khóa XVIII) 81 Uỷ ban nhân dân xã Lóng Sập; Báo cáo tổng kết năm chương trình 212 Ủy ban nhân dân xã Lóng Sập (2005-2010) 82 Uỷ ban nhân dân xã Lóng Sập; Báo cáo tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2010 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh tháng đầu năm 2011 84 Viện Dân tộc – Hội đồng khoa học (Ủy ban Dân tộc Miền núi) (2006); 60 năm công tác dân tộc – Thực tiễn học kinh nghiệm; H: Lý luận trị, Hà Nội 83 Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002); Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Viện Nghiên cứu Khoa học Tổ chức Nhà nƣớc - Bộ Nội Vụ (2004); Hệ thống trị sở - Thực trạng số giải pháp đổi mới; H: Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 108 ... quan hệ thống trị cấp sở địa bàn nghiên cứu Chƣơng Vai trò hệ thống trị cấp sở xã Lóng Sập việc thực sách dân tộc Chƣơng Một số đánh giá giải pháp nhằm nâng cao vai trị hệ thống trị cấp sở việc thực. .. TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ XÃ LĨNG SẬP TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 2.1 Hệ thống trị sở xã Lóng Sập 2.1.1 Tổ chức máy HTCT sở xã Lóng Sập đƣợc tổ chức sở thống phù hợp với... Vai trò hệ thống trị sở xã Lóng Sập việc thực sách dân tộc địa phương 43 2.2.1 Vai trị Đảng ủy xã Lóng Sập việc thực sách dân tộc 44 2.2.2 Vai trò Hội đồng nhân dân

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan