1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây cà gai leo tại tỉnh Phú Thọ

4 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 128,66 KB

Nội dung

Nghiên cứu được triển khai tại Tam Nông - Phú Thọ với mục đích xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây Cà gai leo trên hai loại đất canh tác chính của địa phương (đất đồi và đất bãi ven sông).

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BĨN THÍCH HỢP CHO CÂY CÀ GAI LEO TẠI TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Hữu Thiện1, Nguyễn Thị Hạnh1, Đinh Thị Thu Trang2 TÓM TẮT Nghiên cứu triển khai Tam Nơng - Phú Thọ với mục đích xác định mật độ liều lượng phân bón thích hợp cho Cà gai leo hai loại đất canh tác địa phương (đất đồi đất bãi ven sông) Kết nghiên cứu rằng: Mật độ phân bón ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng, phát triển suất dược liệu Cà gai leo Phú Thọ Cụ thể, mật độ 50.000 cây/ha, khoảng cách trồng 40 ˟ 50 cm Cà gai leo sinh trưởng, phát triển tốt cho suất dược liệu cao hai loại đất Liều lượng phân bón thích hợp Cà gai leo trồng đất bãi 20 PC + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O, cho suất dược liệu cao đạt 4,35 khơ/ha Trong đó, Cà gai leo trồng đất đồi với liều lượng phân bón thích hợp bón 20 PC + 220 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O cho suất dược liệu cao đạt 4,03 dược liệu khơ/ha Từ khóa: Cà gai leo, mật độ, khoảng cách trồng, liều lượng phân bón I ĐẶT VẤN ĐỀ Cà gai leo  (Solanum hainanense Hance) có tên địa phương là cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh, cà lù, cà bị, cà Hải Nam… Cà gai leo có vùng phân bố tương đối phong phú Việt Nam bao gồm tỉnh ven biển từ Hải Phịng đến Bình Thuận phần lớn mọc hoang tỉnh phía Bắc như: Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa… Theo Y học cổ truyền, Cà gai leo có vị the, tính ấm, có độc, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu; thường dùng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, tháp khớp, rắn cắn (Võ Văn Chi, 2012) Thời gian qua Cà gai leo nghiên cứu kỹ lưỡng nhà khoa học Việt Nam giới đánh giá cao tác dụng giải độc gan Hiện nay, địa bàn tỉnh Phú Thọ xuất mơ hình trồng Cà gai leo địa phương quy mô vừa nhỏ Tuy nhiên, mơ hình hầu hết tự phát kỹ thuật áp dụng trồng trọt dựa theo kinh nghiệm người dân chủ yếu Các nghiên cứu quy trình trồng trọt hoàn chỉnh cho Cà gai leo địa bàn tỉnh chưa quan tâm Mật độ trồng phân bón hai biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp đến hầu hết tiêu sinh trưởng phát triển suất, đặc biệt khả chống chịu với sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh với thu hoạch thân Cà gai leo Việc xác định liều lượng kỹ thuật bón phân mật độ, khoảng cách trồng thích hợp cần thiết để hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác Cà gai leo đạt suất cao, chất lượng tốt Công ty CP KHCN Đông Á; Viện Dược liệu 52 tỉnh Phú Thọ, góp phần hồn thiện quy trình trồng trọt cho dược liệu có giá trị cao áp dụng vào sản xuất thực tiễn cách có hiệu II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Vật liệu: Cây giống Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) - Vật tư: Phân bón) Số cành cấp (cành) CT1 145,50 0,91 191,17 21,23 132,23 0,85 178,17 20,23 CT2 148,50 0,90 193,83 21,53 137,00 0,90 190,00 20,73 CT3 158,33 0,94 198,00 23,43 145,40 0,93 198,00 21,07 CV (%) 8,8 5,5 11,2 9,4 7,2 4,8 9,8 8,4 LSD0,05 5,02 0,07 9,64 0,86 4,15 0,04 7,68 0,46 Trên đất bãi: Kết cho thấy CT3 có tiêu theo dõi đạt cao cơng thức thí nghiệm (chiều cao đạt 158,33 cm; đường kính thân đạt 0,94 cm; đường kính khóm đạt 198,0 cm số cành cấp đạt 23,43 cành) Điều chứng tỏ CT3 bổ sung lượng phân bón cao cơng thức lại, dẫn đến khả sinh trưởng thân CT3 cao Tuy nhiên sai khác tiêu công thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê độ tin cậy 99,95% Điều có nghĩa liều lượng phân bón khác (trong thí nghiệm) khơng có ảnh hưởng rõ ràng đến tiêu theo dõi sinh trưởng, phát triển Cà gai leo trồng đất bãi năm 2016 Trên đất đồi: Kết cho thấy chiều cao dao động từ 132,23 - 145,4 cm; đường kính thân đạt 0,85 - 0,93 cm; đường kính khóm đạt 178,17 - 198,0 cm; số cành cấp 1/cây cơng thức thí nghiệm nằm khoảng 20,23 - 21,07 cành Khi tăng lượng phân bón (CT3) Cà gai leo cho khả phát triển số tiêu thân cao hai cơng thức cịn lại cách có ý nghĩa mặt thống kê độ tin cậy 99,95% Điều chứng tỏ trồng Cà gai leo đất đồi, tăng lượng phân bón mà cụ thể phân đạm làm tăng khả phát triển thân lá, vươn cành Cà gai leo 53 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 3.1.2 Kết đánh giá ảnh hưởng phân bón đến suất dược liệu Cà gai leo Phú Thọ Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến suất dược liệu Cà gai leo đất bãi đất đồi năm 2016, kết trình bày bảng hai cơng thức cịn lại, dẫn đến suất khơ/ơ thí nghiệm suất tươi/ha, suất khơ/ha thấp CT1, CT2 Trong đạt cao CT1 với suất khô/ha đạt 4,35 tấn/ha Trên đất đồi: Cây Cà gai leo trồng đất đồi cho suất tươi/ơ thí nghiệm nằm khoảng 55,42 - 60,55 kg; suất khơ/ơ thí nghiệm đạt 18,47 - 20,18 kg, suất tươi/ha đạt 11,08 - 12,11 suất khô/ha đạt 3,69 - 4,03 Trong đó, CT3 cho suất cao cao hai cơng thức cịn lại cách có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 99,95% Như vậy, liều lượng phân bón thích hợp Cà gai leo trồng đất bãi CT1 (20 PC + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O) với Cà gai leo trồng đất đồi CT3 (20 PC + 220 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O) cho khả sinh trưởng, phát triển suất dược liệu cao Bảng Ảnh hưởng phân bón đến suất dược liệu Cà gai leo năm 2016 Phú Thọ Công thức CT1 CT2 CT3 CV (%) LSD0,05 CT1 CT2 CT3 CV (%) LSD0,05 Năng suất Năng suất Năng thân thân suất tươi/ơ thí khơ/ơ thí tươi/ha nghiệm nghiệm (tấn) (kg) (kg) Đất bãi 65,20 21,73 13,04 62,87 20,96 12,57 57,28 19,09 11,45 8,5 9,7 10,2 4,95 1,85 1,08 Đất đồi 55,42 18,47 11,08 58,71 19,57 11,74 60,55 20,18 12,11 10,5 8,4 12,6 1,75 0,57 0,32 Năng suất khô/ha (tấn) 4,35 4,19 3,81 8,2 0,28 3.2 Kết nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng thích hợp cho Cà gai leo trồng tỉnh Phú Thọ 3,69 3,91 4,03 10,1 0,10 3.2.1 Kết đánh giá ảnh hưởng mật độ, khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển Cà gai leo Phú Thọ Mật độ, khoảng cách trồng ảnh hưởng nhiều tới sinh trưởng Cà gai leo ưa sáng, mật độ thưa giúp hấp thụ ánh sáng, nhiệt độ hút dinh dưỡng thuận lợi Đánh giá ảnh hưởng mật độ khoảng cách tới động thái tăng trưởng chiều cao Cà gai leo, kết thể bảng Trên đất bãi: Năng suất (thân lá) khô/ô đạt 19,09 - 21,73 kg, suất (thân lá) tươi/ha đạt 11,45 13,04 suất khô/ha đạt 3,81 - 4,35 Do suất tươi/ơ thí nghiệm CT3 thấp Bảng Ảnh hưởng mật độ (khoảng cách) trồng đến khả sinh trưởng, phát triển Cà gai leo Phú Thọ năm 2016 Đất bãi Công thức Chiều cao (cm) Đất đồi Đường Đường kính thân kính khóm (cm) (cm) Số cành cấp (cành) Chiều cao (cm) Số cành cấp (cành) CT1 134,4 0,93 191,1 19,5 127,2 0,86 148,2 19,8 CT2 152,0 0,93 202,5 21,9 156,2 0,86 181,3 20,8 CT3 141,5 0,91 193,8 21,8 140,3 0,88 186,2 21,5 CV (%) 12,1 6,8 7,2 9,3 10,5 5,4 6,7 8,5 LSD0,05 9,11 0,02 8,12 0,04 14,25 0,02 10,27 2,01 Trên đất bãi: Các cơng thức thí nghiệm có chiều cao dao động từ 134,4 - 152,0 cm; đường kính thân đạt 0,91 - 0,93 cm đường kính khóm đạt 191,1 - 202,5 cm Trong thí nghiệm, đường kính khóm đạt cao CT2 (202,5 cm) cao hai 54 Đường Đường kính thân kính khóm (cm) (cm) cơng thức cịn lại cách có ý nghĩa mặt thống kê độ tin cậy 99,95% Tương tự đường kính khóm, trồng mật độ cao (CT1) khả phân cành Cà gai leo bị hạn chế hẳn so với mật độ trồng thưa (CT2, CT3) Số cành cấp Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 đạt thấp (19,5 cành) CT1 đạt cao (21,9 cành) CT2 Điều cho thấy, trồng với mật độ cao, khả phát triển thân lá, vươn cành Cà gai leo bị hạn chế Trên đất đồi: Các cơng thức thí nghiệm đất đồi cho chiều cao đạt 127,2 - 156,2 cm; đường kính thân dao động từ 0,86 - 0,88 cm; đường kính khóm nằm khoảng từ 148,2 - 186,2 cm số cành cấp đạt 19,8 - 21,5 cành Tương tự trồng Cà gai leo đất bãi, yếu tố sinh trưởng, phát triển trồng với mật độ dày CT1 đạt thấp thấp hai cơng thưc cịn lại cách có ý nghĩa mặt thống kê độ tin cậy 99,95% CT3 cho tiêu theo dõi đạt cao Cụ thể chiều cao đạt 156,2 cm; đường kính thân đạt 0,88 cm; đường kính khóm đạt 186,2 cm số cành cấp đạt 21,5 cành 3.2.2 Kết đánh giá ảnh hưởng mật độ, khoảng cách trồng đến suất dược liệu Cà gai leo Phú Thọ Mật độ trồng thích hợp cho lồi yếu tố cụ thể gắn liền với độ phì đất, giống áp dụng, khí hậu khả quản lý trồng Đánh giá ảnh hưởng mật độ, khoảng cách trồng đến suất dược liệu Cà gai leo đất bãi đất đồi năm 2016, kết trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng mật độ, khoảng cách trồng đến suất dược liệu Cà gai leo Phú Thọ năm 2016 Công thức CT1 CT2 CT3 CV (%) LSD0,05 CT1 CT2 CT3 CV (%) LSD0,05 Năng Năng Năng suất suất suất tươi/ơ thí khơ/ơ thí tươi/ha nghiệm nghiệm (tấn) (kg) (kg) Đất bãi 58,30 19,43 11,66 65,17 21,72 13,03 49,07 16,36 9,81 9,5 7,4 12,6 5,92 Năng suất khô/ha (tấn) 3,88 4,34 3,27 9,1 1,15 0,42 49,70 55,73 48,90 8,5 2,06 Đất đồi 16,57 18,58 16,30 6,7 9,94 11,14 9,78 9,5 3,31 3,72 3,06 10,1 5,74 1,86 1,22 0,35 Trên đất bãi: Năng suất tươi/ơ thí nghiệm dao động từ 49,07 - 65,17 kg Trong dó đạt cao CT2 - 65,17 kg thấp CT3 - 49,07 kg Năng suất khô/ô đạt 16,36 - 21,72 kg, suất tươi/ha đạt 9,81 - 13,03 suất khô/ha đạt 33,27 4,34 Năng suất khô/ha CT2 đạt 4,34 tấn/ha cao hai cơng thức cịn lại cách có ý nghĩa (xác suất) độ tin cậy 99,95% Trên đất đồi: Cây Cà gai leo trồng đất đồi cho suất tươi/ô đạt từ 48,90 - 55,73 kg; suất khô/ô đạt 16,30 - 18,58 kg, suất tươi/ha đạt 9,78 - 11,14 suất khô/ha đạt 3,06 3,72 Tương tự trồng đất bãi, CT2 với mật độ 50.000 cây/ha, khoảng cách trồng 40 ˟ 50 cm cho suất cao cao hai cơng thức cịn lại cách có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 99,95% Như vậy, quy trình chăm sóc lượng phân bón mật độ trồng thích hợp cho khối lượng dược liệu trung bình đơn vị diện tích lớn Trong thí nghiệm này, Cà gai leo trồng đất bãi đất đồi trồng với mật độ 50.000 cây/ha, khoảng cách trồng 40 ˟ 50 cm cho khả sinh trưởng, phát triển suất dược liệu cao IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu hoàn thiện quy trình bón phân mật độ, khoảng cách trồng thích hợp hai loại đất (đất đồi đất bãi ven sông) cho Cà gai leo Phú Thọ, đạt số kết sau: - Đối với Cà gai leo trồng đất bãi: Liều lượng phân bón thích hợp CT1 (20 PC + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O) Mật độ trồng 50.000 cây/ha (khoảng cách 40 ˟ 50 cm) Cà gai leo sinh trưởng, phát triển tốt, nhiễm sâu bệnh cho suất dược liệu đạt cao (4,34 - 4,35 khô/ha) - Đối Cà gai leo trồng đất đồi: Liều lượng phân bón thích hợp CT3 (20 PC + 220 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O) Mật độ trồng 50.000 cây/ha, (khoảng cách 40 ˟ 50 cm) Cà gai leo sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất dược liệu cao (3,72 - 4,03 khô/ha) 4.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu năm tiếp theo, để xác định xác liều lượng phân bón mật độ, khoảng cách trồng thích hợp Cà gai leo trồng đất bãi, đất đồi tỉnh Phú Thọ 55 ... Kết nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng thích hợp cho Cà gai leo trồng tỉnh Phú Thọ 3,69 3,91 4,03 10,1 0,10 3.2.1 Kết đánh giá ảnh hưởng mật độ, khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển Cà. .. cao IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu hoàn thiện quy trình bón phân mật độ, khoảng cách trồng thích hợp hai loại đất (đất đồi đất bãi ven sông) cho Cà gai leo Phú Thọ, đạt số kết... sau: - Đối với Cà gai leo trồng đất bãi: Liều lượng phân bón thích hợp CT1 (20 PC + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O) Mật độ trồng 50.000 cây/ ha (khoảng cách 40 ˟ 50 cm) Cà gai leo sinh trưởng,

Ngày đăng: 27/10/2020, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Cà gai leo năm 2016 tại Phú Thọ - Nghiên cứu mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây cà gai leo tại tỉnh Phú Thọ
Bảng 1. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Cà gai leo năm 2016 tại Phú Thọ (Trang 2)
Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ (khoảng cách) trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Cà gai leo tại Phú Thọ năm 2016 - Nghiên cứu mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây cà gai leo tại tỉnh Phú Thọ
Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ (khoảng cách) trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Cà gai leo tại Phú Thọ năm 2016 (Trang 3)
Bảng 2. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất dược liệu của cây Cà gai leo năm 2016 tại Phú Thọ - Nghiên cứu mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây cà gai leo tại tỉnh Phú Thọ
Bảng 2. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất dược liệu của cây Cà gai leo năm 2016 tại Phú Thọ (Trang 3)
Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến năng suất dược liệu của cây Cà gai leo  - Nghiên cứu mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây cà gai leo tại tỉnh Phú Thọ
Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến năng suất dược liệu của cây Cà gai leo (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w