Nghiên cứu nhằm xác định được công thức bón phân và mật độ trồng phù hợp cho thâm canh cây Địa liền trên đất phù sa tại tỉnh Phú Thọ. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu Split-plot, nhắc lại 3 lần.
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến sinh trưởng suất Địa liền (Kaempferia galanga L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH PHÚ THỌ Mai Thị Như Trang1, Trần Văn Cường1, Nguyễn Thị Kim Thúy1, Ninh Khắc Bẩy1, Kiều Thị Thu Lan1, Phạm Thị Hương Liên1, Phan Chí Nghĩa2 Trung tâm Phát triển cơng nghệ cao – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; 2Khoa Nông Lâm Ngư – Trường Đại học Hùng Vương Nhận ngày 29/11/2017, Phản biện xong ngày 14/12/2017, Duyệt đăng ngày 14/12/2017 TÓM TẮT N ghiên cứu nhằm xác định cơng thức bón phân mật độ trồng phù hợp cho thâm canh Địa liền đất phù sa tỉnh Phú Thọ Thí nghiệm bố trí theo kiểu Split-plot, nhắc lại lần Ba mức phân bón cho 1ha sau: P1 (100 kg N + 100 kg P2O5 + 100 kg K2O + 10kg S), P2 (125 kg N + 120 kg P2O5 + 120 kg K2O + 15 kg S), P3 (150 kg N + 140 kg P2O5 + 140 kg K2O + 20 kg S) 20 phân chuồng hoai + 500 kg vôi bột ba mật độ trồng M1, M2, M3 với 44, 25 16 vạn cây/ha Kết nghiên cứu cho thấy: Địa liền sinh trưởng tốt công thức P3M3 (mật độ 16 vạn cây/ha, mức phân bón/ha: 150 kg N + 140 kg P2O5 + 140 kg K2O + 20 kg S 20 phân chuồng hoai + 500 kg vôi bột) cho suất đạt 285,2 tạ/ha, hiệu kinh tế cao đạt 238,67 triệu đồng/ha Từ khóa: Địa liền (Kaempferia galanga L.), phân bón, mật độ, Phú Thọ Đặt vấn đề Địa liền (Kaempferia galanga L.) dược liệu sử dụng từ lâu y học cổ truyền dùng để trị ăn uống không tiêu, ngực bụng bị lạnh đau, ỉa chảy, tê phù, tê thấp, nhức đầu, đau phong hàn, giảm đau, hạ sốt, [1,4] Trong có chứa các hợp chất có hoạt tính chống ung thư, chống ơxy hóa, kháng khuẩn, giảm đau kháng viêm, tinh dầu có tác dụng chống muỗi, [6,7,8] Đặc biệt, Địa liền đưa vào danh mục loài khuyến cáo phát triển có cơng dụng thay cho mật gấu hoạt huyết, khứ ứ, tán huyết, bình can, tức phong, minh mục [3] Địa liền mọc hoang dại vùng núi thấp trung du, mọc tương đối tập trung rừng khộp họ Dầu vùng Tây Nguyên Hiện nay, Địa liền đưa vào trồng trọt phổ biến nhiều tỉnh miền Bắc nước ta, năm cho thu hoạch hàng nghìn sản phẩm, cung cấp cho ngành dược liệu nước tham gia xuất [2] Tại tỉnh Phú Thọ, Địa liền khuyến khích Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số (8) – 2017 43 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP mở rộng diện tích trồng [5] Tuy nhiên, thực tế việc phát triển gặp nhiều khó khăn quy mô trồng nhỏ lẻ, thiếu áp dụng khoa học cơng nghệ chưa có quy trình kỹ thuật thống áp dụng cho Địa liền trồng thâm canh địa bàn tỉnh Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng hai nhân tố mật độ liều lượng phân bón đến sinh trưởng suất phục vụ trồng thâm canh Địa liền Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm hai nhân tố bố trí theo kiểu Split-plot với lần lặp lại, bao gồm công thức phân bón (ơ chính) cơng thức mật độ trồng (ơ phụ) Tồn thí nghiệm có lớn, ô lớn chia thành ô nhỏ, nhỏ có diện tích m2 (dài m, rộng m) Tổng diện tích thí nghiệm (cả hàng biên bảo vệ, rãnh thoát nước) 200 m2 Cụ thể sau: ■■ Các cơng thức phân bón (cho ha): • P1: Nền + 100 kg N + 100 kg P2O5 + 100 kg K2O + 10 kg S; • P2: Nền + 125 kg N + 120 kg P2O5 + 120 kg K2O + 15 kg S; • P3: Nền + 150 kg N + 140 kg P2O5 + 140 kg K2O + 20 kg S • Nền: 20 phân chuồng ủ hoai + 500 kg vôi bột/ha ■■ Các công thức mật độ trồng (cho ha): M1: Mt 44 cõy (khong cỏch 15ì15 cm); M2: Mt 25 cõy (khong cỏch 20ì20 cm); M3: Mt 16 cõy (khong cỏch 25ì25 cm) 44 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số (8) – 2017 2.2 Các tiêu theo dõi ■■ Các tiêu sinh trưởng: tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ sống, số nhánh/khóm, số lá/khóm, chiều dài chiều rộng phiến lá, số diện tích (LAI), số lượng, thành phần tỷ lệ sâu, bệnh hại ■■ Các yếu tố cấu thành suất: số khóm/m2, khối lượng củ/khóm (g), suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha), suất thực thu (NSTT) (tạ/ha) ■■ Xác định phẩm cấp nguyên liệu Địa liền tươi: loại (đường kính nhánh >2 cm), loại (đường kính nhánh 1–2 cm), loại (đường kính nhánh