Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa nếp 98 tại tỉnh Hà Tĩnh

8 92 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa nếp 98 tại tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục đích của đề tài là đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa nếp 98 tại các mức phân bón và mật độ cấy khác nhau, từ đó xác định được liều lượng phân bón và mật độ cấy phù hợp.

TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 3(3) – 2019:1529-1536 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA NẾP 98 TẠI TỈNH HÀ TĨNH Trần Thị Lệ1*, Hoàng Hiệp2 * Tác giả liên hệ: Trần Thị Lệ Email: tranthile@huaf.edu.vn Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Trung tâm giống trồng Hà Tĩnh Nhận bài: 24/02/2019 Chấp nhận bài: 07/05/2019 Từ khóa: Biện pháp kỹ thuật, Giống lúa nếp, Năng suất, Vụ Đơng Xn TĨM TẮT Đề tài thực vụ Đông Xuân 2017-2018 Trung tâm giống trồng xã Thạch Vịnh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Thí nghiệm gồm nhân tố cơng thức (3 mức phân bón: P1 (74N + 75P2O5+72K2O); P2 (83N + 75P2O5 + 84K2O); P3(92N + 75P2O5 + 96K2O) mật độ cấy (M1: 40 khóm/m2; M2: 45 khóm/m2 M3: 50 khóm/m2) Mục đích đề tài đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống lúa nếp 98 mức phân bón mật độ cấy khác nhau, từ xác định liều lượng phân bón mật độ cấy phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy, cơng thức P2M2 (mức phân bón P2 (83N + 75P2O5 + 84K2O)) mật độ cấy M2: 45 khóm/m2 cho suất lý thuyết thực thu cao nhất, tương ứng 96,89 tạ/ha 72,67 tạ/ha MỞ ĐẦU Lúa nếp coi giống lúa đặc sản trồng từ lâu đời sử dụng với nhiều mục đích khác đời sống nhân sinh nước ta giới Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất đảm bảo, đời sống tinh thần nâng cao, ngồi nhu cầu giải trí, du lịch nhu cầu giải trí tâm linh tham quan, vãng cảnh đền chùa, lễ hội diễn ngày nhiều nhu cầu từ gạo nếp sản phẩm làm từ gạo nếp ngày trở nên đa dạng phong phú Vì vậy, giống lúa nếp cần trì, nghiên cứu phát triển Trong năm gần đây, diện tích lúa nếp ngày mở rộng, sản lượng lúa nếp tăng đáng kể Tuy nhiên, việc nghiên cứu lúa nếp nước Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng chưa quan tâm mức, đa dạng giống lúa nếp sản xuất hạn chế Các giống gieo trồng chủ yếu IRi352, N97, N98, ĐT52 nếp hoa vàng, suất chưa cao, http://tapchi.huaf.edu.vn/ khơng ổn định, quy trình canh tác chưa hợp lý Giống nếp 98 có tính thích ứng rộng, ngắn ngày, cứng cây, khả chịu rét chống đỗ khá, có khả chống chịu số sâu bệnh hại đạo ơn, khơ vằn, bạc Giống nếp 98 nhiều địa phương gieo trồng mở rộng Lai Châu, Cao Bằng, Hưng Yên Hà Tĩnh giống đưa vào Vì vậy, việc xác định mật độ liều lượng phân bón, tiến tới xây dựng quy trình cho giống lúa nếp 98 để nâng cao suất hiệu kinh tế sản xuất lúa tỉnh Hà Tĩnh cần thiết NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống lúa nếp 98 (N98) chọn lọc từ tổ hợp Yunshin/I.316/IR26 nhập nội từ IRRI năm 1987 Năm 2013 giống lúa nếp 98 công nhận Quốc gia theo định số 509/QĐ-TT-CLT ngày 11/11/2013 cấp Bằng bảo hộ giống trồng (số 36.VN.2014 ngày 5/12/2014) Giống lúa nếp 98 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung ngày (Vụ Đơng Xn 1529 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY 135-140 ngày; Vụ Hè Thu 115 ngày); chiều cao cao 105-110cm - Phân bón: Phân trâu bò ủ hoai mục; Đạm urê Phú Mỹ có hàm lượng N 46%; Phân lân Văn Điển có hàm lượng P2O5 15%; Kaliclorua có hàm lượng K2O 60% 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứuảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng, số tiêu sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm số loại sâu, ISSN 2588-1256 Vol 3(3) – 2019: 1529-1536 bệnh hại chính, yếu tố cấu thành suất suất giống lúa nếp 98 vụ Đông Xuân 2018 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu lớn ô nhỏ (SPLIT-PLOT), nhân tố (mật độ phân bón), lần nhắc lại Mật độ bố trí nhỏ, phân bón bố trí lớn (Đỗ Thị Ngọc Oanh, 2004) Diện tích nhỏ 10 m2 (5 m x m), ô lớn 30 m2 Diện tích tồn thí nghiệm 300 m2 Bảng Bảng cơng thức thể cách bố trí thí nghiệm Yếu tố Ký hiệu Cơng thức M1 40 khóm/m2 M2 45 khóm/m2 Mật độ M3 50 khóm/m2 P1 74 N + 75 P2O5 + 72 K2O P2 83 N + 75 P2O5 + 84 K2O Phân bón P3 92 N + 75 P2O5 + 96 K2O Nền: phân chuồng + 500 kg vôi/ha 2.3.2 Các tiêu phương pháp theo dõi Thí nghiệm bố trí, chăm sóc theo dõi theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống lúa (QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT) Bón phân: + Bón lót: 100% phân chuồng/ha + 100% lân + 50% đạm + 30% kali trước bừa đất để cấy + Bón thúc lúa bén rễ hồi xanh: 50% đạm + 30% kali, kết hợp làm cỏ sục bùn + Bón thúc đợt khí lúa đứng làm đòng: 40% kali lại Đánh giá sâu bệnh hại sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn, bệnh đốm nâu theo tiêu chuẩn IRRI, (2014) Xác định hàm lượng chất khô theo Nguyễn Văn Mã cs., (2013) Xác định số diện tích lá: Sử dụng máy đo điện tích CI - 202 Mỹ Chỉ số 1530 diện tích (LAI: Leaf Area Index) tính theo cơng thức: LAI = Diện tích (S)/cây x số cây/m (m2 lá/m2 đất) (Trần Thanh Phong cs., 2013) 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý thống kê phần mềm Statistix 10.0 Microsoft Excel 2007 Để so sánh khác tiêu nghiên cứu công thức, phân tích phương sai nhân tố LSD0.05 áp dụng Tất số so sánh mức xác suất P < 0,05 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng mật độ cấy phân bón đến thời gian sinh trưởng phát triển chiều cao giống lúa nếp 98 Thời gian sinh trưởng tiêu quan trọng để xác định thời vụ gieo trồng thích hợp cho giống vùng sinh thái định Trần Thị Lệ Hồng Hiệp TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 3(3) – 2019:1529-1536 Bảng Ảnh hưởng mật độ cấy phân bón đến thời gian sinh trưởng chiều cao giống lúa nếp 98 vụ Đông Xuân 2017-2018 Công thức TGST Chiều cao cuối (ngày) (cm) P1M1 136 114,2a P1M2 136 114,0a P1M3 136 113,5a P2M1 138 113,4a P2M2 138 113,7a P2M3 138 113,0a P3M1 139 112,8a P3M2 139 114,0a P3M3 139 112,6a Chữ a ký hiệu cho nhóm, giống thí nghiệm có ký tự khơng có sai khác mức α = 0,05 Thời gian sinh trưởng công thức dao động từ 136 ngày đến 139 ngày Trong đó, mức phân bón P1 (M1, M2, M3) có thời gian sinh trưởng ngắn (136 ngày), mức phân bón P2 (M1, M2, M3) thời gian sinh trưởng 138 ngày mức phân bón P3 (M1, M2, M3) có thời gian sinh trưởng dài (139 ngày) Như vậy, cơng thức có lượng phân bón nhiều thời gian sinh trưởng dài ngược lại Chiều cao cuối cơng thức có biến động từ 112,6 cm đến 114,2 cm, nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, nghĩa chiều cao câytrong thí nghiệm không bị ảnh hưởng lớn yếu tố mật độ liều lượng phân bón (p

Ngày đăng: 14/02/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan