Thông tin Giáo dục Quốc tế về Giáo dục đại học - Số 7/2013 trình bày nghiên cứu khoa học giáo dục với vấn đề cải cách giáo dục đại học.
THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 Chúng ta sống giới thay đổi với tốc độ chưa có, giới mà nghiên cứu đắn điều kiện tiên cho sách khơn ngoan Nhận thức tầm quan trọng nghiên cứu giáo dục sách nhằm cải cách đại học, Trung tâm Giáo dục Đại học Quốc tế (CIHE) Đại học Boston (Hoa Kỳ) Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA), phối hợp với Khoa Sau Đại học Trường Sư phạm thuộc Đại học Giao thông Thượng Hải (SJTU), (Trung Quốc), tổ chức hội thảo vai trò trung tâm nghiên cứu giáo dục đại học hoạt động nghiên cứu xây dựng sách giới, với tên gọi: Bàn tròn Thảo luận Nghiên cứu Chính sách Giáo dục Đại học Quốc tế, Thượng Hải, ngày tháng 11 năm 2013 vừa qua Đây hội thảo quốc tế lần giám đốc trung tâm nghiên cứu giáo dục đại học nhà hoạch định sách giáo dục, hoạt động mà người tổ chức tin giúp định hình kế hoạch hành động cho hoạt động nghiên cứu tương lai, tạo tiến cụ thể việc đảm bảo việc nghiên cứu giáo dục đại học có ý nghĩa thiết yếu sách giáo dục Hội thảo quy tụ 33 thành viên từ 22 quốc gia, phần lớn giám đốc trung tâm nghiên cứu giáo dục đại học nhà hoạch định sách giáo dục nước Nhận lời mời quan tổ chức hội thảo, Chương trình Nghiên cứu Viện Đào tạo Quốc tế, ĐHQG-HCM cử người tham dự Bản tin Thông tin Quốc tế GDĐH số 7-2013 xin giới thiệu Tuyên ngôn Thượng Hải kết chung hội thảo định hướng tương lai việc nghiên cứu GDĐH Chúng giới thiệu danh sách người tham gia Tuyên ngôn nhằm nối kết nhà chuyên môn giới với lực lượng nghiên cứu quản lý GDĐH Việt Nam Chúng xin giới thiệu báo cáo chuẩn bị cho hội thảo nước Nga, quốc gia có nhiều đặc điểm gần gũi với thực tiễn Việt Nam, có nhiều nỗ lực vượt khỏi vấn đề trở ngại kìm hãm phát triển họ; vậy, thử nghiệm họ kết nỗ lực điều đáng suy nghĩ cho người làm giáo dục Việt Nam Chúng xin cảm ơn Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA) tài trợ tham dự Hội thảo, cảm ơn tác giả Maria Yudkeva cho phép sử dụng dịch tiếng Việt báo cáo xin trân trọng giới thiệu bạn đọc THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 Bức tranh toàn cảnh nghiên cứu GDĐH tồn cầu Bối cảnh đại chúng hóa GDĐH, kinh tế tri thức tồn cầu hóa, tổ chức nghiên cứu GDĐH có bước phát triển nào? Những người làm sách cần muốn điều gì? Nghiên cứu có vai trị định hướng dẫn dắt cho sách, hay sách định hướng hoạt động nghiên cứu? Người làm sách cần muốn có thứ nghiên cứu kết nghiên cứu thuộc loại nào? Điều tạo nên động lực lành mạnh ý nghĩa thiết yếu cho quan hệ nghiên cứu xây dựng sách? Làm để bảo đảm cho trung tâm nghiên cứu trở thành mạnh mẽ thiết yếu? Cơ sở hạ tầng, nguồn tài chính, trọng tâm nghiên cứu Các trung tâm nghiên cứu GDĐH cần để làm tốt cơng việc họ? Cơ chế tài trợ cấu hệ thống ảnh hưởng đến trung tâm nghiên cứu GDĐH thực hiện? Nghiên cứu xây dựng sách bối cảnh thường xuyên thay đổi – xử lý với ưu tiên địa phương, quốc gia, tồn cầu Những bước phát triển có tính chất toàn cầu - nghiên cứu biến đổi - ảnh hưởng đến mức độ việc xây dựng sách quốc gia? Hợp tác trung tâm nghiên cứu GDĐH quốc gia mang tính chất quốc tế, liệu có thể, cách nào, củng cố môi trường nghiên cứu làm mạnh thêm ý nghĩa sách? Tương lai hoạt động nghiên cứu GDĐH việc xây dựng sách Các trung tâm nghiên cứu GDĐH nên làm gì, nên làm cách khác nào? Những người có trách nhiệm hoạch định sách đóng vai trị địn bẩy tốt cho cơng việc trung tâm nghiên cứu GDĐH nào? THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 Do Trung tâm GDĐH Quốc tế ĐH Boston soạn thảo với tham vấn Bàn tròn Nghiên cứu GDĐH Quốc tế Chính sách tổ chức lần Thượng Hải ngày 2-3 tháng 11 năm 2013 Bản Tuyên ngôn Thượng Hải đưa nhằm nhấn mạnh nhu cầu “năng lực tư duy”, liệu, phân tích sách đào tạo nhà chuyên môn lĩnh vực nghiên cứu GDĐH tồn giới Chúng tơi tin trường hệ thống GDĐH đối diện với vô số thách thức khủng hoảng, địi hỏi phải có lãnh đạo với tư sâu sắc phân tích dựa liệu đầy đủ Chúng ta tiếp tục dựa lối quản lý tài tử giải pháp thời cho vấn đề chưa có tiền lệ Bối cảnh GDĐH trung tâm kinh tế tri thức toàn cầu, dịch chuyển xã hội xây dựng lực lượng lao động tồn giới Đã có khỏan đầu tư lớn dành cho GDĐH toàn cầucác nước phát triển dành 1,6% GDP cho GDĐH kinh tế đơi chút Số người học bậc sau trung học vào khoảng 200 triệu toàn cầu GDĐH trở thành lĩnh vực sách trọng yếu nhiều nước tầm quan trọng việc đào tạo lực lượng lao động có kỹ cho kinh tế tri thức, cho động xã hội, cho việc tạo phổ biến kết nghiên cứu Nhà nước, khu vực tư nhân, viện nghiên cứu, trường ĐH, tổ chức học thuật, tự thân họ có nhu cầu liệu hướng dẫn sách nhằm thích nghi với môi trường thay đổi Ở số nước, lĩnh vực nghiên cứu GDĐH hình thành nhằm phục vụ nhu cầu Dữ liệu nhà nước tổ chức khác thực thu thập Việc nghiên cứu tiến hành để hướng dẫn cho hoạt động xây dựng sách điều diễn cấp quốc gia lẫn quốc tế Các trung tâm/ viện nghiên cứu chủ yếu đặt trường ĐH có đặt quan phủ hay tổ chức tư nhân, tiếp tục thành lập Đến bước phát triển giới hạn nhóm nhỏ nước GDĐH đòi hỏi phải quản lý cách chuyên nghiệp Mặc dù số nước có đào tạo lĩnh vực này, có cơng nhận, lần nữa, nhóm nhỏ nước, tổ chức học thuật ngày nay, nhiều đơn vị có quy mơ lớn có tính hành chính, cần có quản lý chun nghiệp Đã có chương trình đào tạo xây dựng để huấn luyện người quản lý phục vụ trường ĐH, có người lãnh đạo đứng đầu nhà trường THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 Hoạt động nghiên cứu GDĐH cần mở rộng giới, đòi hỏi quan tâm cẩn trọng để phát triển giúp cho GDĐH quản lý có hiệu quả, để mang lại kết mong muốn cho tất bên Cần phải có liệu phân tích để đưa định sở đầy đủ thơng tin Lực lượng làm chun mơn nịng cốt nghiên cứu GDĐH mở rộng cần đào tạo nhiều Cần có nghiên cứu để hiểu rõ chất doanh nghiệp/tổ chức học thuật —về mặt tổ chức, mặt quốc gia, mặt toàn cầu—và vấn đề phức tạp xã hội, kinh tế, trị, sư phạm có ý nghĩa trọng yếu GDĐH Hạ tầng thiết yếu GDĐH đòi hỏi loạt thiết chế sở hạ tầng, quan trọng lực lượng nòng cốt nhà nghiên cứu, học giả, giáo sư trình độ cao —để thực nghiên cứu, phân tích đào tạo, nhu cầu thiết yếu tổ chức học thuật mở rộng ngày phức tạp, tinh tế Những thiết chế hạ tầng là: • Các trung tâm nghiên cứu Xây dựng trì lực nghiên cứu GDĐH địi hỏi phải có trung tâm hay viện nghiên cứu hết lòng cống hiến cho nghiệp Với chất liên ngành, trung tâm chắn tốt đặt trường ĐH Nó phải có chun gia trình độ cao có hiểu biết sâu GDĐH Những trung tâm gắn với chương trình đào tạo sau ĐH để đưa sinh viên động vào trợ giúp cho việc nghiên cứu kích thích họ làm việc mơi trường học thuật Tầm vóc, quy mơ phù hợp, ngân sách thỏa đáng điều cần • Các chương trình đào tạo Việc quản lý vận hành sở GDĐH đòi hỏi phải chuyên nghiệp hóa kỷ nguyên GDĐH đại chúng ngày có nhiều trường ĐH lớn giới Chuyên nghiệp hóa có nghĩa đào tạo quản lý, lãnh đạo GDĐH, lĩnh vực chuyên môn hẹp đời sống ĐH, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, bảo đảm chất lượng, vấn đề tài chính, phát triển sinh viên Một số lĩnh vực ngành đào tạo cấp trình độ thạc sĩ, thường thấy Hoa Kỳ Một số nước có đào tạo cấp thạc sĩ quản lý GDĐH, thấy Anh,—dù ĐH khơng thể xem giống loại doanh nghiệp kinh doanh khác Những khóa ngắn hạn quản lý trường ĐH vấn đề khác GDĐH hữu ích • Phân tích nội nhà trường liệu thống kê Các tổ chức học thuật loại cần có lực nghiên cứu mạnh phương tiện để thu thập liệu Thường gọi với tên “phân tích nội bộ” (institutional research), trường ĐH ngày nhiều nước tiến hành thu thập phân tích liệu đặc điểm, sách, kết hoạt động họ, nhằm mục đích lập kế hoạch đưa định hữu hiệu Hệ thống GDĐH quốc gia phủ yêu cầu phải có liệu thống kê phân tích có chất lượng Dữ liệu thống kê có chất lượng thường khơng có sẵn hạn chế nhiều hoạt động nghiên cứu lẫn việc đưa định xác đáng trình quản lý nhà trường vận hành hệ thống • Những trung tâm nghiên cứu khu vực quốc tế Trong giới tồn cầu hóa, liệu phân tích so sánh quốc tế có ý nghĩa quan trọng Điều đặc biệt tổ chức học thuật hệ thống GDĐH tự thân họ ngày có tính chất tồn cầu hóa Hiện khơng có tổ chức có tính chất quốc tế có lực hay quan tâm đến việc thu thập phân tích cách hệ thống liệu nhiều chủ đề khác GDĐH, bao gồm thống kê số trừơng/viện, hệ thống GDĐH xu THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 hướng Tương tự khơng có tổ chức cấp khu vực Hơn nữa, tổ chức quốc tế cịn mang lại “năng lực tư duy” để cân nhắc vấn đề sách nhiều vấn đề khác sở đối sánh • Các trung tâm tổ chức chuyên ngành: Vì GDĐH trở thành chuyên ngành hẹp phức tạp, nhu cầu tri thức phân tích chuyên ngành lĩnh vực chẳng hạn công tác sinh viên, quốc tế hóa, hay quản lý đào tạo, trở thành cần thiết Các tổ chức tập trung vào lĩnh vực chuyên ngành có lẽ hữu dụng với nước lớn tảng khu vực quốc tế Mơi trường sách GDĐH đối diện với vơ số thách thức có nhiều chủ đề vĩnh cửu sách thực tiễn xứng đáng nghiên cứu phân tích sâu 30 thành viên họp giám đốc trung tâm nghiên cứu GDĐH chuyên gia sách xác định hàng loạt chủ đề trọng yếu cho thấy nét bật bối cảnh GDĐH ngày Tuy đa dạng đòi hỏi cách tiếp cận khác nghiên cứu phân tích, chủ đề xứng đáng cộng đồng GDĐH lưu tâm đến • Ý nghĩa tồn cầu hóa Những sáng kiến xun biên giới, dịng chảy sinh viên quốc tế, tác động bất bình đẳng phạm vi toàn cầu, chủ đề liên quan • Những thách thức chất lượng bình đẳng GDĐH • Vấn đề quản trị Đâu mơ hình quản trị tốt kỷ ngun đại chúng hóa sút giảm nguồn lực cơng? Điều mang lại hiệu thực tế? • Vấn đề hệ thống Có thể tổ chức hệ thống GDĐH để đáp ứng nhu cầu đại chúng hóa kinh tế tri thức tồn cầu? • GDĐH tư, tư nhân hóa, thương mại hóa, vấn đề liên quan • Cuối cùng, vai trị việc nghiên cứu GDĐH, nguồn tài trợ cho nó, thiết yếu nghiên cứu GDĐH việc xây dựng sách, phương tiện trì truyền thơng kết nghiên cứu phân tích trường nhà làm sách Cam kết tương lai GD sau trung học, thành tố trọng yếu kinh tế tri thức tồn cầu, ngày có ý nghĩa quan trọng dịch chuyển xã hội phát triển nguồn nhân lực tồn giới, địi hỏi phải có tri thức chun mơn dựa tảng kiến thức vững chắc, nghiên cứu thiết yếu vấn đề quan trọng đào tạo lực lượng chuyên môn chịu trách nhiệm trường viện quản lý hệ thống GDĐH Các chương trình đào tạo nghiên cứu GDĐH trung tâm nghiên cứu GDĐH— gắn liền với nhà làm sách phủ, khu vực tư nhân, giới học thuật—là vô cần thiết cho thành công trường/viện cho hệ thống Tuy nhiên, hiệu chương trình đào tạo trung tâm nghiên cứu GDĐH tùy thuộc vào khả việc: • Gắn kết với đối thoại lành mạnh thiết yếu không ngừng diễn với đồng đồng nghiệp khơng gian xây dựng sách; • Vun trồng hệ nghiên cứu trẻ tài năng, người gắn bó chia sẻ trân trọng tri thức nghiêm ngặt tạo để thúc đẩy trình định dựa liệu đầy đủ suy tư sâu sắc • Đào tạo nhà lãnh đạo khoa học quản lý chuyên nghiệp để quản lý tổ chức GDĐH môi trường ngày phức tạp THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 Lãnh đạo với tư sâu sắc, lập kế hoạch hướng tương lai, cam kết quán lâu dài sứ mạng trọng yếu hoạt động nghiên cứu GDĐH, phần trọng yếu hợp thành việc xây dựng thực sách cách hữu hiệu, điều cần thiết hết năm đến Tất bên liên quan phải công nhận động lực nghiên cứu, sách thực tiễn, cần đóng góp thiết thực cho việc phát huy trọn vẹn tiềm Tương lai GDĐH dựa vào cân nghiên cứu, sách thực tiễn Ghi chú: Cuộc họp mặt Thượng Hải ngày &3 tháng 11 năm 2013, bàn tròn thảo luận quốc tế lần giám đốc trung tâm nghiên cứu GDĐH khắp giới với chuyên gia chủ chốt sách GDĐH thảo luận chủ đề nêu tuyên ngôn Văn phản ánh cách tổng quát ý tưởng 33 nhà chuyên môn lĩnh vực nghiên cứu sách phát triển tương lai hoạt động nghiên cứu, làm sách, đào tạo chuyên ngành GDĐH—ở bước ngoặt quan trọng GDĐH toàn cầu Hội thảo Trung tâm GDĐH Quốc tế Đại học Boston, Chương trình GDĐH Nghiên cứu Phát triển Tổ chức Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA); phối hợp với Trường Sau Đại học Đại học Giao thông Thượng Hải tổ chức Tổ chức SIDA cung cấp tài trợ cho hội thảo qua điều hành SANTRUST, tổ chức phi phủ Nam Phi TỔ CHỨC HỢP TÁC PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ THỤY ĐIỂN (SIDA) ASA OLSSON Giám đốc Chương trình GDĐH Nghiên cứu Phát triển, OECD TRUNG TÂM GDĐH QUỐC TẾ ĐẠI HỌC BOSTON (CIHE) PHILIP G ALTBACH Giáo sư, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu GDĐH Quốc tế, trường Sư phạm Lynch thuộc Đại học Boston, Hoa Kỳ Tổng Biên tập Tạp chí Review of Higher Education, Coparative Education Review, Educational Policy LAURA E RUMBLEY Giảng viên, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu GDĐH Quốc tế, trường Sư phạm Lynch thuộc Đại học Boston, Hoa Kỳ THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 ĐẠI HỌC GIAO THÔNG THƯỢNG HẢI (SJTU) NIAN CAI LIU YING CHENG Giáo sư, Trưởng Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Giao thông Thượng Hải, Trung Quốc Giám đốc Trung tâm Đại học Đẳng cấp Quốc tế Thành viên Hội đồng Biên tập Tạp chí Scientometrics, Research Evaluation Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giám đốc điều hành, Trung tâm Đại học Đẳng cấp Quốc tế, Trường Đại học Giao thông Thượng Hải, Trung Quốc SANTRUST DAVID WOOD Chủ tịch Hội đồng Quản trị SANTRUST, nguyên giáo sư ĐH Oxford, Phó Hiệu Trưởng University of Cape Town KARTHI GOVERNDER Thành viên sáng lập SANTRUST, chuyên gia thiết kế chiến lược quản lý xung đột KIRU NAIDO Quản lý chương trình học thuật, SANTRUST KHÁCH MỜI PAWAN AGARWAL Cố vấn, Ủy ban Kế hoạch Giáo dục ĐH Ấn Độ Nguyên Vụ trưởng Bộ Phát triển Nguồn Nhân lực Cố vấn Tài Hội đồng Đại học Ấn Độ, người đạo xây dựng Kế hoạch GDĐH Thứ 12 Ấn Độ Học giả Fulbright, Harvard, Hoa Kỳ Giáo sư thỉnh giảng ĐH Melbourn, Australia 10 ANDRES BERNASCONI Phó Giáo sư, nghiên cứu viên chính, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Thực tiễn Giáo dục, Trường ĐH Pontificia Universidad Catolica de Chile, Chi-lê THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 11.DUNRONG BIE 12.PIYAWAT BOONLONG Tiến sĩ, Giám đốc Điều hành Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Đào tạo KNIT, Thái Lan; Nguyên Giám đốc Quỹ Nghiên cứu Thái Lan Giáo sư, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển GDĐH, Đại học Xiamen, Trung Quốc; Thành viên Hội đồng Hội Đánh giá GDĐH Trung Quốc, Hội Quản lý GDĐH Trung Quốc 13 NICO CLOETE Giáo sư, Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi GDĐH (Nam Phi) Nguyên Hiệu Trưởng Trường Đại học Oslo, Na-uy, Giám đốc nghiên cứu Hội đồng GDĐH Quốc gia, thành viên Hội đồng Tư vấn cấp Bộ Nam Phi 15 LEO GOEDGEBUURE Giáo sư, Viện Trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Lãnh đạo GDĐH LH Martin, Trường Đại học Melbourne, Australia 14.SYLVIE DIDOU Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mexico Trưởng Tiểu ban Đảm bảo Chất lượng UNESCO 16.PAMELA DUBE Giám đốc Điều hành, Chuyên gia Tư vấn Chính sách, Cơng ty Tư vấn Tembeni, Nam Phi 17.FUTAO HUANG Giáo sư, Viện Nghiên cứu Giáo dục Đại học, Trường Đại học Hiroshima, Nhật Bản THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 18 ELLEN HAZELKORN Phó Viện Trưởng Viện Nghiên cứu Doanh nghiệp, Học viện Công nghệ Dublin, Ireland Chủ tịch Hội GDĐH Châu Âu, chuyên gia tư vấn OECD 21.GEORG KRUCKEN Giáo sư, Giám đốc Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu GDĐH Kassel, Trường Đại học Kassel Đức 19 MERLE JACOB Giáo sư, Giám đốc Viện Nghiên cứu Chính sách, Trường Đại học Lund, Thụy Điển Chủ tịch Ủy ban Quản lý Nghiên cứu Đổi mới, UNESCO 22.FRANCISCO MARMOLEJO Điều phối viên GDĐH, Mạng lưới Phát triển Con người, Ngân hàng Thế giới, Hoa Kỳ Nguyên giám đốc sáng lập Tập đoàn Hợp tác GDĐH Bắc Mỹ, Trợ lý Phó Hiệu Trưởng Đại học Arizona, Phó Hiệu Trưởng phụ trách đào tạo Univeridad de las Americas Mexico 24 ROBIN MIDDLEHURST Gíao sư, Giám đốc Phòng Chiến lược, Nghiên cứu, Trường Đại học Kingston, United Kingdom Tư vấn quốc tế sách GDĐH, lãnh đạo quản lý, tiêu chuẩn chất lượng, chiến lược quốc tế hóa, giáo dục tư xuyên biên giới 25.CHRISTINE MUSSELIN Giám đốc Nghiên cứu, Science PO , Pháp; Học giả DAAD, 1984 Học giả Fulbright, Harvard, 1998 Đồng biên tập Tạp chí Higher Education Sociologie du Travail 20.GLEN A JONES Giáo sư, Trường Đại học Toronto, Canada; Giải thưởng Nghiên cứu Xuất sắc GDĐH Hiệp hội Nghiên cứu GDĐH Canada năm 2001 23 V LYNN MEEK Giáo sư, Viện Nghiên cứu Lãnh đạo Quản lý GDĐH LH Martin, Đại học Melbourne, Australia 26 PHẠM THỊ LY Tiến sĩ, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu, Viện Đào tạo Quốc tế, Đại học Quốc gia TPHCM, Việt Nam; Nguyên Phó GĐ Phụ trách TT Đào tạo & Phát triển Nguồn Nhân lực, ĐHQG-CM; nguyên GĐ TT Nghiên cứu & Giao lưu Văn hóa GD Quốc tế, Trường ĐH Sư phạm TPHCM; Học giả Fulbright 2008, Pratt Institute, Hoa Kỳ THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 10 27.JAMIL SALMI Tiến sĩ, chuyên gia tư vấn, Colombia Phục vụ cho phủ, trường ĐH, hiệp hội chuyên ngành, tổ chức tài trợ Nguyên Điều phối viên GDĐH Ngân hàng Thế giới 28 MORSHIDI SIRAT Giáo sư, Vụ trưởng Vụ GDĐH, Bộ Giáo dục Malaysia Nguyên Hiệu Trưởng đời thứ năm Đại học Malaysia Sarawak, Giám đốc Viện Nghiên cứu GDĐH Quốc gia 29 WILLIAM TIERNEY Giáo sư, đồng Giám đốc Trung tâm GDĐH Pullias, Trường ĐH Southern Califiornia, Hoa Kỳ; Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu Giáo dục Hoa Kỳ 30 LESLEY WILSON Tổng Thư ký, Hiệp hội Đại học Châu Âu, Bỉ Nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu GDĐH Châu Âu UNESCO, Budarest 31 MARIA YUDKEVICH Phó Giáo sư, Phó Hiệu Trưởng phụ trách Nghiên cứu Khoa học Trường Kinh tế Moscow, Nga; Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu định chế ĐH, Trường Kinh tế Moscow, Nga 32 PAVEL ZGAGA Giáo sư, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Giáo dục, Trường Đại học Ljubljana, Slovenia Nguyên Thư ký Hội đồng Nhà nước GDĐH, Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Thể thao Slovenia 33 QI WANG Phó Giáo sư, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Giao thông Thượng Hải, Trung Quốc TIN MỚI: Thơng tin Hội nghị Bàn trịn đọc viết University World News, ngày 12-11-2013: http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20131108105825994 THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 11 Maria Yudkevich Trường Kinh tế Nga Người dịch: Phạm Thị Ly Tổng quan Chưa lịch sử kỷ XX nước Nga, giáo dục, giáo dục đại học (GDĐH) lại khơng đóng vai trị cốt yếu đất nước Ngay sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917, câu hỏi lực lượng lao động với cách suy nghĩ mặt ý thức hệ nảy sinh đất nước Giáo dục trở thành phương tiện đầy sức mạnh động lực xã hội tạo điều kiện cho việc hình thành tầng lớp tinh hoa Mấy thập kỷ sau đó, thời Đệ nhị Thế Chiến, người ta dùng tiêu chuẩn cụ thể để thực việc đào tạo chuyên gia quân Sau chiến tranh lại cần có chuyên gia giúp đất nước phục hồi kinh tế, người phát triển kỹ thuật công nghệ tiên tiến nhiều lĩnh vực Hệ thống GDĐH Nga niềm tự hào đất nước thời gian dài, có dấu hiệu khủng hoảng rõ ràng, cố tìm chứng cho thấy hệ thống GDĐH hàng đầu giới Một vấn đề xã hội phải đối mặt liệu có nên cố gắng khơi phục lại ưu tú bị đánh mất, nên khởi xây dựng hồn tồn mới, thách thức lớn bối cảnh GDĐH Nga ngày Một số trường trở thành thuộc giới (như hệ thống giáo dục quốc gia lập riêng quốc tế hóa cao độ), trường khác đặc biệt Nga bám rễ sâu bối cảnh tảng di sản Để hiểu rõ thách thức giải pháp khả dĩ, người ta cần phân tích dấu vết hệ thống Xô viết đánh giá tác động với hệ thống Hơn nữa, điều quan trọng chất thay đổi cốt lõi gần Tất thứ dẫn đến thảo luận có sở thách thức mà GDĐH Nga thời đương đại phải đối mặt, với phương tiện chống lại khủng hoảng Trước hết chúng tơi nói đặc điểm hệ thống GDĐH Xơ viết có ý nghĩa quan trọng việc tạo thành hệ thống GDĐH (đặc biệt thừa kế trực hệ nó) Sau chúng tơi miêu tả thay đổi mà hệ thống GDĐH Nga trải qua 20 năm vừa qua Chúng ý đặc biệt đến thách thức môi trường GDĐH thước đo nhà nước giới học thuật sử dụng Bài viết thảo luận vấn đề cấp: cấp vĩ mô, cấp trường/viện, cấp vi mơ (từng khoa cá nhân) THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 12 Chúng cho vấn đề là: chủ nghĩa phong kiến1như đặc điểm thống trị văn hóa học thuật cấp độ trường lẫn phạm vi trường; thiếu hụt tài chính; phổ biến tình trạng khơng hiệu quản lý khoa học (cả cấp quốc gia lẫn cấp trường/viện thân nội trường) Những vấn đề hạn chế tính hiệu ngân sách nhà nước khiến cho cải cách quy mô lớn hiệu Những đặc điểm hệ thống GDĐH Xô viết Biết đặc điểm hệ thống GDĐH Xơ viết điều quan trọng để hiểu cách vận hành Trước hết hết, GDĐH sức mạnh động lực xã hội, đem lại cho ngừơi có ĐH nhiều hội mà người tốt nghiệp trung học khơng có Trong thập kỷ 70 -80, 25% niên độ tuổi 18-22 vào ĐH Bởi vậy, trường chọn niên tài để họ học ngành xác định ưu tiên quốc gia, cịn việc học sinh trung học có nhu cầu nghề hay khơng khơng thành vấn đề Hơn nữa, không dễ tiếp cận giáo dục nhiều rào cản, mà ta thường liên hệ tới địa vị xã hội Trong thực tế, có hạn chế công khai lẫn hạn chế ngầm việc vào đại học số nhóm dân tộc nhóm xã hội định Việc thuộc hệ thống ĐH bảo đảm địa vị xã hội thu nhập cho giáo sư (xem Androushchak, Kuzminov, Yudkevich (2012)) Q trình bước vào mơi trường trình cạnh tranh cao độ, với khao khát tạo lập nghiệp bảo đảm lúc cần thiết cho xã hội, điều kích thích người bước vào nghiệp giáo sư ĐH (bởi việc tiếp cận với quyền lực nguồn lực phụ thuộc vào địa vị thang bậc học thuật Cuối cùng, hệ thống có tính tập trung cao độ vấn đề quan trọng định từ kể thực tế phân công chỗ làm bắt buộc cho sinh viên (SV) tốt nghiệp (liên quan tới kế hoạch nhà nước việc xác định nhu cầu chuyên mơn cần thiết thơng qua tiêu tuyển sinh) Tính chất tập trung thể tiêu chuẩn đào tạo cho chuyên ngành hẹp hệ thống tài ĐH cơng dựa bảng tính giá chi li nghiêm ngặt, khiến trường có lựa chọn việc tái phân bổ nguồn lực phạm vi nhà trường Những thay đổi gần đặc điểm hệ thống Q trình tự hóa mở rộng nhiều lãnh vực sau Liên bang Xô viết sụp đổ đồng thời diễn GDĐH, nơi trải nghiệm nhiều đổi thay, chủ yếu gây chấm dứt kinh tế kế hoạch hóa nhà nước Trong hai mươi năm qua, chứng kiến đời giáo dục tư Nga Số người vào ĐH tăng đáng kể Khoảng cách chất lượng trường tăng Sự kiểm soát thực nhà nước nhiều mặt đời sống đại học khơng cịn nữa, khiến chức quản lý nội hệ Một dạng hệ thống trị kinh tế thống trị Châu Âu thời kỳ trung cổ Chủ nghĩa phong kiến đặc trưng tháp xã hội người nông dân lệ thuộc, thông qua chúa đất tước hầu thái ấp lên đến tận nhà vua (Chú thích người dịch) THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 13 thống (là điều hiệp hội trường ĐH tổ chức tư nhân thực hiện) chẳng thuộc Quả thật hệ thống phải hứng chịu giới hạn sơ đẳng có tính chất hệ thống q khứ cịn Những hình thức cũ tồn khơng cịn sức mạnh xưa, dù suy tàn, nhân tố tiêu cực Một mục tiêu hệ thống GDĐH Nga ngày đạt vị trí cao thị trường tồn cầu Điều đòi hỏi chế lãnh đạo thị trường giáo dục tổ chức lại hệ thống giáo dục với mức độ thay đổi đáng kể Người ta thường có thái độ luyến tiếc khứ hệ thống cũ: “Nhưng hoạt động tốt mà!” Họ tin “Mọi thứ lại tốt khôi phục lại hệ thống cũ” Ví dụ, số người gần thường hay nói việc tái lập hệ thống phân công công tác sau trường cho SV trước làm Hẳn nhiên đề nghị không dẫn đến kết tích cực điều kiện bên ngịai nhà trường thay đổi vơ nhiều so với xưa Hệ thống GDĐH Nga: Một nhìn tổng quan đặc điểm quan trọng Hiện nay, có 1.115 sở đào tạo ĐH Nga với tổng số 7,049 triệu SV GV có 3,248 triệu người trường ĐH công 32 ngàn người ĐH tư Khu vực cơng có 653 trường (với 2,85 triệu SV quy 2,98 triệu SV học từ xa) Tính trung bình, trường tư có quy mơ nhỏ có 1,2 triệu SV có 214 ngàn SV học toàn thời gian Trong lúc khu vực cơng chương trình đào tạo quy chiếm phần lớn (khoảng75% SV) trường tư, số 25% Tỉ lệ học ĐH cao: cánh cửa ĐH nhiều hình thức mở rộng cho phần lớn niên Tỉ lệ học sinh trung học vào ĐH tăng, đạt đến mức gần 90% Tuy vậy, số lớn SV học từ xa (45%), bán thời gian (4%) Các chi phí cho việc học trường công nhà nước sinh viên chi trả Việc tuyển sinh vào trường công dựa vào kết kỳ thi tuyển sinh quốc gia vậy, khơng phụ thuộc khả tài gia đình người học Lúc có cạnh tranh cao độ để vào trường công nhà nước bao cấp thường khơng có cạnh tranh SV tự trả tiền Hậu là, khả lực SV nhà nước tài trợ SV tự trả tiền (hay thương mại hóa, mua hàng hay dịch vụ) khác biệt đáng kể từ đầu việc học tập họ Cả hai loại SV học với hệ thống có hai loại học phí song hành Nghiên cứu thực khu vực khác tách biệt với hệ thống GDĐH (tương tự hệ thống Pháp) Cụ thể là, với trường ĐH, Nga cịn có Viện Hàn lâm Khoa học nơi thực nghiên cứu Hiện có sáu viện hàn lâm khoa học2; viện lớn Viện Hàn lâm Khoa học Nga Các đơn vị nghiên cứu viện hàn lâm này3 Sáu viện hàn lâm là: Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Viện Hàn lâm Y khoa, Viện Hàn lâm Nông nghiệp, Viện Hàn lâm Kiến trúc Xây dựng; Viện Hàn lâm Nghệ thuật Tính đến tháng năm 2008, nước Nga có 470 viện nghiên cứu, 55 ngàn chuyên viên nghiên cứu, có 500 viện sĩ hàn lâm bầu 800 thành viên gọi “viện sĩ thơng tấn” (corresponding members) THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 14 đào tạo sau ĐH, nhưng, quy tắc, họ không đào tạo cử nhân thạc sĩ Tài trợ cho nghiên cứu khoa học hầu hết rơi vào đơn vị Chỉ trường ĐH Nga nhận kinh phí nhà nước cho nghiên cứu Các trường ĐH chủ yếu nhằm vào việc đào tạo chuyên môn Họ nhận kinh phí theo kế hoạch nhà nước giao cho (dựa số lượng SV) Hệ thống có hai đặc điểm hai gây vấn đề đặc hữu Trước hết, phần lớn ngân sách cấp cho việc đào tạo, trường có lợi tăng số lượng sinh viên (trong điều kiện yếu tố khác thế) Điều hẳn nhiên có hại cho chất lượng đào tạo Hai là, hệ thống xoay quanh gọi tiêu tuyển sinh Mỗi trường có tiêu định số SV họ phép tuyển cho ngành nhà nước cấp ngân sách cho số chỗ Các trường áp dụng tiêu cấp trước cho kỳ tuyển sinh, lúc liên quan rà sốt điều chỉnh việc áp dụng Kết duyệt xét thường dựa kỳ tuyển sinh trước, nói cách khác, việc lập kế hoạch dựa tren đạt trước Nếu khơng tuyển đủ SV cho ngành đấy, nhà trường phải chịu rủi ro nhận tiêu thấp năm sau, điều dĩ nhiên có nghĩa ngân sách cấp giảm Bởi nhà trường nhận nhiều SV có lợi nhằm lấp đủ khoảng trống tiêu cấp, dù phải nhận em có kết thi tuyển sinh thấp Cơ chế tuyển sinh theo tiêu bắt đầu thay đổi gần Hiện nay, dựa hiệu hoạt động nhà trường thay dựa thơng số q khứ Một chế điều cốt yếu để tạo động lực kích thích nhà trường tăng cường chất lượng đào tạo Xét tổng thể, trường ĐH công Nga không Ở trường top, ưu tú SV giáo sư vượt xa trường bậc trung Các trường tư nói chung gắn với chất lượng đào tạo điều thể ba mặt: chất lượng đầu vào (điểm thi tuyển sinh thấp nhiều so với SV trường công) ; sở hạ tầng nghèo nàn; chi phí SV thấp (rõ ràng trường tập trung đào tạo ngành khơng địi hỏi đầu tư lớn sở hạ tầng trang thiết bị, ngành khoa học xã hội, nhân văn, v.v Cuối cùng, đội ngũ GV trường tư yếu: hầu hết làm việc bán thời gian theo hợp đồng hưởng thù lao theo dạy làm tồn thời gian trường cơng Bởi thế, tiêu chuẩn quản lý chương trình phát triển cần đưa cách tiếp cận khác biệt với trường khác Cuộc cải cách nhà nước khởi xướng Bộ Khoa học- Giáo dục tiến hành nay, tập trung vào ba phận sau đây, mà phạm vi áp dụng tất trường: Bộ phận thứ hoạt động hỗ trợ có mục tiêu xác định nhằm vào trường top Vào năm 2008, nhà nước bắt đầu chương trình nhằm hỗ trợ ĐG Quốc gia chương trình tiếp diễn Một phần chương trình trường nộp kế hoạch phát triển năm năm mình, sau duyệt xét, 29 trường cơng nhận địa vị trường ĐH nghiên cứu quốc gia (12 trường năm 2009 thêm 17 trường năm 2010) Địa vị cho phép trường có đủ tư cách để xin tài trợ dự án nhằm nâng cao lực giáo sư, cải thiện hạ tầng sở cho nghiên cứu, hay đẩy mạnh chất lượng quản lý điều hành Tuy nhiên khoản ngân sách không trực tiếp dùng cho nghiên cứu Chương trình có xu hướng thiên trường kỹ thuật: số 29 trường nói trên, có 17 trường kỹ thuật công nghệ, trường cổ điển, trường y, trường khoa học xã hội kinh tế, trung tâm học thuật trực THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 15 thuộc Viện Hàn lâm 11 số 29 trường nằm Moscow Một đề xướng gần nhất, bắt đầu năm 2013, chương trình Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu Như khẳng định nghị tổng thống vào tháng 12-2012, mục tiêu trọng yếu chương trình đạt trường ĐH Nga nằm danh sách 100 trường hàng đầu giới bảng xếp hạng trước năm 2020 Chương trình nhằm vào mục tiêu 15 trường chọn dựa kế hoạch phát triển họ nhận tài trợ lớn năm đến Điều kiện để nhận khoản tài trợ khơng làm việc sử dụng nó, cịn chưa rõ ràng Trong trường hợp, trường chọn có cam kết thực đầy tham vọng việc cải thiện số (thí dụ số báo khoa học, số trích dẫn, mức độ quốc tế hóa SV giáo sư) Khi tham gia chương trình, trình định trường chịu kiểm sốt chặt chẽ từ bên ngồi Xét tổng thể nói nhà nước coi vị trí trường ĐH Nga bảng xếp hạng quốc tế vấn đề niềm tự hào quốc gia, nóng lịng tiêu nhiều tiền để cải thiện tình hình Điều địi hỏi khơng hệ thống kích thích có hiệu quả, việc tạo điều kiện cho trường bối cảnh cấu tổ chức (khi trường viện nghiên cứu tồn tách biệt) mà đánh giá lại cách tổng thể vai trò trường ĐH nghiên cứu khoa học Bộ phận thứ hai, lĩnh vực trọng tâm khác, điều chỉnh xây dựng lại trường chất lượng Phải làm với trường nhận tài trợ ngân sách để nhận SV cỏi vào chỗ ngồi ĐH nhà nước trả tiền cho? Đóng cửa trường giải pháp thảo luận rộng rãi nhiều chuyên gia tin kịch gây bùng nổ giận xã hội mà GDĐH trở thành tối cần Một lựa chọn khác xem xét sáp nhập trường vào trường mạnh Tuy thế, lựa chọn phải chịu nhiều vấn đề định gây gánh nặng cho trừơng chất lượng cao (Salmi (2013), Yudkevich (2013)) Đến nay, giải pháp thực vài trường hợp tiếp tục vận dụng Một câu hỏi tất nhiên nảy sinh tiêu chí để đánh giá trường khơng hiệu Năm 2012, Bộ GD-KH Nga khởi xướng chế giám sát hiệu hoạt động trường Kết hoạt động trường dựa vào năm tiêu chí chủ yếu, có: điểm trung bình đầu vào kỳ thi tuyển sinh quốc gia; thu nhập nhà trường tính GV/nhân viên, diện tích sàn (lớp học, phịng thí nghiệm) tính sinh viên Tất trường trực thuộc Bộ GD đánh giá theo tiêu chí Kết là, số trường chuyên ngành nghệ thuật (chẳng hạn trường nhạc) bị coi không hiệu quả, nhiều trường công công nhận thành công có hiệu Cả trường ĐH cộng đồng lẫn trường công phản ứng tiêu cực với lối đánh giá giám sát ấy, họ tin họ sử dụng để đạt mục đích trị Đã rõ ràng tiêu chí sử dụng lại điều chỉnh Nói hệ thống cách tổng thể, nhà nước thừa nhận phải trả lương GV tử tế hơn, để thu hút nhà chun mơn giỏi để họ tập trung cho giảng dạy nghiên cứu Bộ Giáo dục Khoa học trình bày lộ trình cải cách GDĐH đến năm 2020 Kế hoạch bao gồm việc giảm số lượng GV (do cấu nhân học đội ngũ phát triển công nghệ giảng dạy cho phép tăng số SV mà chi phí khơng lớn) Các tác giả cải cách tin điều giúp làm tăng lương GV ngân sách cấp cho trường Họ có kế hoạch xem xét lại hợp đồng làm việc với GV theo lối khuyến khích nghiên cứu có chất lượng Việc xem xét lại có lẽ truờng đứng tổ chức thực hiện, họ tự xác định người làm việc không hiệu quả, áp dụng chế đánh giá Tuy thế, vấn đề là, hệ thống GDĐH khơng có chế hay kích thích cho việc tự thân vận động Các trường lo phản ứng với dấu THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 16 hiệu từ bên cố gắng tạo kết mong muốn cách hình thức Hầu khơng có lịng tin nhà nước trường Thay vào đó, trường tải với hàng núi báo cáo hình thức; phần lớn công việc nhà quản lý mô nhằm sản xuất báo cáo thỏa mãn yêu cầu hình thức quan quản lý Đó lý vấn đề lương bổng gây tranh cãi nhiều cộng đồng học thuật Giảng viên đại học, việc nghiên cứu văn hóa học thuật Về điều “có vấn đề” yếu GV ĐH, lương thấp chuyện quan trọng nhất, thiếu chun gia có trình độ vấn đề nan giải Lương thức thấp đội ngũ GV sống khơng có việc làm thêm khác (hoặc môi trường học thuật giảng day trường khác, chí ngồi lĩnh vực học thuật) Theo Altbach et al (2012), lương GV Nga nằm số thấp giới (đánh giá dựa sức mua tương đương) Kết việc thiếu hụt tài quy mơ rộng gì? Trước hết, phần đơng GV phải tìm việc làm thêm, khiến họ khơng cịn thời gian cho chun mơn, giảng dạy hay nghiên cứu Một số người— thường người thông minh —rời khỏi môi trường học thuật để làm cho doanh nghiệp hay cho trường ĐH ngoại quốc Điều dẫn đến việc thiết lập thứ chuẩn mực hàn lâm mới, ngụ ý chẳng có sai nhận thêm tiền phụ thêm trực tiếp từ SV Sự nảy nở thứ chuẩn mực tạo điều kiện hợp thức hóa nhờ thiếu hụt tài xem lý biện bạch phổ biến Ngày SV tài tốt nghiệp khơng thiết tha đến việc trở thành GV (see Yudkevich et al (2014)), lương thấp nhiều lý Những lý khác điều kiện làm việc thiếu thốn (khả tiếp cận sở liệu hạn chế, thông tin, thiết bị, dụng cụ v.v ) định hướng thang bậc theo chiều dọc công ty phần văn hóa học thuật Nga Văn hóa học thuật vấn đề nghiêm trọng bao gồm nhiều yếu tố, liệt kê vài thứ Mối liên hệ với xã hội có vai trị quan trọng đời sống học thuật Nga chế phát triển nghiệp thực thụ bị thay trung thành, mối quan hệ, việc định dựa kiến nghị Thiên đồng huyết chuẩn mực phổ biến đời sống hàn lâm (xem Horta (2010) tình trạng đồng huyết nói chung xem thêm Sivak, Yudkevich (2012) tình trạng trường ĐH Nga) Một vấn đề liên quan văn hóa nhấn mạnh lịng trung thành sinh hoạt học thuật Ví dụ tác động tiêu chuẩn chuẩn mực địa phương vào thực tế giảng dạy nghiên cứu Các trường trì chế khép kín với trao đổi thơng tin với Chúng ta nói chủ nghĩa phong kiến trở thành đặc điểm hệ thống Nó ngụ ý khép kín trường ĐH nảy nở sinh sôi thứ rào cản ngăn chặn không cạnh tranh đánh cản trở hợp tác Chủ nghĩa phong kiến gần với tượng phổ biến tình trạng đồng huyết hay có ln chuyển GV trường SV vậy, học trường học trường Quả thật tình nay, trường thiết tha muốn giữ lại SV giỏi tạo điều kiện cho họ học tiếp lấy thạc sĩ tiến sĩ Chương trình đào tạo thiết kế theo lối chun mơn hóa hẹp Trong thời Xơ viết, điều cho phép trường bắt đầu giữ độc quyền mặt đào tạo SV thuê GV Hiện nay, nguyên tắc sơ đẳng có tác dụng làm mạnh thêm “chủ nghĩa phong kiến” trường Một vấn đề khác chất lượng khả cạnh tranh đội ngũ GV, người mà lực họ xa đạt mức mong muốn Theo liệu thăm dò ý kiến, GV thường tự đánh giá cao kỹ giảng dạy nghiên cứu (xem Sivak, Yudkevich (2013) kết khảo sát Nga dựa phương pháp CAP) Trong lúc đó, đánh giá ngồi cho kết trái ngược Số GV yêu cầu SV phải đọc tài liệu tiếng Anh THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 17 thân họ thường xuyên tiếp cận thư viện điện tử với tập san khoa học chuyên ngành nhất, số thấp Số liệu khảo sát suất nghiên cứu chẳng lạc quan Một mặt, đội ngũ GV Nga có nhiều ấn phẩm cấp vi mô (xem liệu Giám sát Tổ chức Giáo dục Thị trường Giáo dục), mặt khác, hầu hết ấn phẩm địa phương, thường tập san trường, tiếng Nga có q trình bình duyệt Sự diện nhà khoa học Nga sở liệu ấn phẩm khoa học quốc tế Web of Science hay Scopus thấp (xem Pislyakov (2013)) Chỉ có 20% GV ĐH Moscow Saint Petersburg, người tham dự khảo sát dựa phương pháp CAP nói trên, có báo khoa học tiếng Nga ba năm trước Thế nhưng, 40% GV chưa có báo khoa học tiếng nước khẳng định họ có tảng nghiên cứu xuất sắc (Sivak, Yudkevich (2013)) Mức độ hội nhập quốc tế tệ trường cấp khu vực Một câu hỏi nảy nói ấn phẩm khoa học Liệu nhà nghiên cứu Nga có nên hội nhập hồn toàn vào cộng đồng hàn lâm dùng tiếng Anh làm phương tiện giao tiếp ngôn ngữ khoa học, đó, xói mịn thị trường khoa học nước, họ nên trước hết nhằm vào người đọc tiếng Nga nước? Cách nghĩ thứ hai phổ biến (nhất số người khơng có lấy báo khoa học tiếng nước ngoài) Ngay người thiên hội nhập quốc tế thấy khó mà cố gắng đạt hai mục tiêu lúc Kết là, cộng đồng khoa học — phạm vi lĩnh vực chuyên ngành — thường bị chia thành hai nhóm đối lập, người dĩ nhiên hướng dẫn tiêu chuẩn học thuật khác Giữa khoa học tự nhiên khoa học xã hội, tình trạng có nhiều khác biệt Về tổng thể, nói mức độ quốc tế hóa giới hàn lâm Nga thấp Ít người có kinh nghiệm giảng dạy hay nghiên cứu nước ngoài, theo liệu hai khảo sát nói Số người nước ngồi đến giảng dạy DH Nga thấp: số giảng viên, nghiên cứu viên người nước ngồi làm việc Nga, vơ có trường ĐH Nga thử tuyển dụng giới hàn lâm quốc tế Mức độ quan liêu thứ quy định đời sống học thuật quy trình đào tạo Nga khiến ngừơi nước ngồi khó lịng thích nghi Muốn thành công việc tuyển dụng giới hàn lâm quốc tế trước hết phải giải số vấn đề, xuất nhập cảnh (giấy phép lao động, v.v.), bảo hiểm hưu bổng, an ninh nơi (vì Nga hầu hết giao tiếp sinh hoạt hàng ngày xã hội tiếng Nga) Đồng thời, có vấn đề tổ chức mặt học thuật nhà trường: thiếu hợp đồng biên chế, hệ thống thuế không minh bạch (theo quan điểm người nước ngoài), việc tính lương nghỉ phép Bên cạnh đó, chế độ visa gây hạn chế định cho việc giao lưu quốc tế (khá hạn chế người nước quen với việc tự di chuyển) Bởi thế, hệ thống nhìn chung có nhiều cấm đốn người nước ngồi, hầu hết cấm đóan từ bên ngoài, tức từ lực lượng bên trường ĐH Đã có số bước nhằm giải vấn đề Ví dụ, gần đây, nghiên cứu sinh tiến sĩ người nước phải trải qua quy trình dài dằng dặc để xác nhận tương đương văn bằng, kể phải dịch toàn văn luận án sang tiếng Nga Hiện nay, theo nghị định phủ tổng thống, cấp trường ĐH hàng đầu giới chấp nhận mà không cần thủ tục đặc biệt Tất thay đổi tiêu cực hai mươi năm qua có tác động đến văn hóa học thuật Đầu thập kỷ 90 đến đầu năm 2000, người với giá trị học thuật truyền thống từ từ bị đẩy bật khỏi không gian học thuật, thay vào người có giá trị khác bắt đầu quan tâm đến công việc ĐH Những nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn hay theo đuổi nghiệp GV ĐH thay đổi Uy tín khoa học khoa hay trường, hợp tác khoa học GV xem quan trọng 80% GV vào năm 1992, cịn quan trọng với 50% người tham gia khảo sát năm 2012 THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 18 Đội ngũ GV Nga công nhận nhà quản lý cấp khoa cấp trường tăng cường chức kiểm soát (xem Altbach (1996), Yudkevich et al (2012)) Đồng thời, họ thấy chẳng liên quan đến việc định vấn đề quan trọng Quả thật chế quản lý ĐH Nga khiến định đào tạo hay học thuật chủ yếu định giới quản lý giới hàn lâm Mức độ tự trị khoa học gắn bó GV với trình định nhà trường thấp Kết là, phần lớn chế kiểm soát thẳng đứng từ xuống Cơ chế đánh giá tổ chức theo lối thay cho chế bình duyệt, điều tạo tác dụng phụ lên hành động GV Họ nhận thức kiểu đánh giá từ bên từ xuống —như đối lập với đánh giá cấp nội bộ— “áp lực” dấu hiệu ‘quan liêu hóa” Trong lúc đó, chế đồng quản trị4 lại điều cốt lõi để xây dựng trường ĐH đẳng cấp quốc tế (Rozovsky (2012)) Chúng ta nên xem xét số vấn đề quan trọng lịch trình kế hoạch cộng đồng học thuật Nga.Trước hết, giá trị hiệu lực cấp chất lượng luận án tiến sĩ bị nghi ngờ Nga (nhất hệ thống hai cấp tiến sĩ tiến sĩ khoa học) Trong tháng gần đây, số vụ scandal đạo văn nổ với bị cáo nhà trị quan chức nhà nước cao cấp với luận án họ, có quan chức ngành giáo dục Tuy quy mô vi phạm thức cơng nhận gần đây, tồn từ lâu thực tế có nhiều lý để lo ngại điều Bởi cầm (nhất lại tiến sĩ) coi oai, mà đạt chẳng tốn thơng qua chương trình học phải trả tiền, nên số cấp tăng nhanh năm qua, lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên chất lượng luận án dẫn tới thấp, dẫn đến hội mua (mua luận án viết xong bảo vệ luận án theo “sắp xếp” đặc biệt) Cuối thì, điều dẫn đến giảm giá trị hệ thống cấp Nga lúc cấp nước coi trọng uy tín trường (ít coi ngang với trường top Nga) Vấn đề cấp liên quan tới cải cách chậm trễ đào tạo sau ĐH, khơng cịn khả cạnh tranh số lĩnh vực Một vấn đề khác hầu hết nghiên cứu sinh chẳng có ý định làm việc lĩnh vực học thuật Hầu hết (kể nghiên cứu sinh toàn thời gian) làm việc toàn thời gian doanh nghiệp Học bổng nghiên cứu sinh thấp, người trẻ theo đuổi việc học không làm thêm Mặt khác, chương trình đào tạo sau ĐH tồn thời gian thường khơng nghiêm ngặt với đề tài nghiên cứu, điều đặc biệt hấp dẫn với nam địa vị nghiên cứu sinh có nghĩa miễn nghĩa vụ quân Những vấn nạn đào tạo sau ĐH chí cịn sâu sắc thiếu vắng thị trừơng khoa học thực nước thiếu triển vọng việc làm tương lai bên cánh cổng trường ĐH cho giới hàn lâm Điều có nghĩa nhà trường khơng có động lực kích thích để tạo SV giỏi nghề nghiên cứu, lực họ dù không thị trường coi trọng Cùng với tình trạng đồng huyết, tượng góp phần vào việc SV không cạnh tranh vào vị trí tốt khơng có động lực để rèn luyện kỹ nghiên cứu theo đuổi nghiệp nghiên cứu Thị trường khoa học chế gắn với uy tín khoa học nhà hàn lâm điều đến tương lai Một điều ngăn cản trình đến nay, trường ĐH không “Đồng quản trị”, dịch từ thuật ngữ shared governance, chế quản trị tất bên liên quan có vai trị việc định, điều thực dựa cấu thiết lập rõ ràng trình định Trong nhà trường trách nhiệm định chia sẻ giảng viên, nhà quản lý hội đồng quản trị nhà trường Hiệp hội giáo sư đại học Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng liên đới giảng viên định nhân sự, lựa chọn hiệu trưởng trưởng khoa, sách đào tạo nghiên cứu (Chú thích người dịch) THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 19 tự cấp văn mà phải qua hội đồng xác thực đặc biệt Bộ Giáo dục Khoa học quản lý Nói cách khác, cấp tất trường có giá trị thị trường, khiến trường chẳng lợi lộc tạo luận án xuất sắc chẳng mát sản xuất luận án cỏi Các trường cấp ngân sách tùy theo số lượng SV, SV sau ĐH nhà trường cấp nhiều tiền so với SV ĐH, trường có lợi mở nhiều ngành sau ĐH tuyển vào thật nhiều nghiên cứu sinh Hiệu hoạt động trường đánh giá dựa số luận án bảo vệ thành công, điều xui giục họ chấp nhận luận án chất lượng Công nghệ cấp liên đới với công nghệ làm tập san khoa học (xem Sokolov (2012)) Ấn phẩm khoa học ngày không phương tiện truyền thông khoa học mà cịn tiêu chí đánh giá kết hoạt động khoa học nhà nghiên cứu nhóm nghiên cứu, làm tập san khoa học trở thành hoạt động kinh doanh Các tập san thương mại hóa (chủ yếu đóng Moscow khu vực) nhận tiền để xuất báo chất lượng kém, trở thành phổ biến Các tác giả bị tính tiền theo đủ cách: có họ bị yêu cầu trả tiền cho việc “biên tập” hay đăng ký nhận tập san Trong tình hình này, tập san khơng thỏa hiệp chất lượng phải bắt tác giả đóng tiền tồn được, thật khó mà phân biệt chân giả chất lượng với hai thứ tập san Trong trường hợp, trường có tính đến số lượng ấn phẩm khoa học đánh giá kết hoạt động nghiên cứu, tập san khoa học đứng trước nhu cầu cao Không may thị trường khơng đáp ứng theo lối hiệu nhất, tình nước Nga khơng ngoại lệ Có vấn nạn tương tự Trung Quốc, Ấn Độ, số nước khác Có tập san khoa học nhà xuất thị trường toàn cầu đưa báo khoa học phá hủy uy tín khoa học người ta thay thêm vào giá trị (Altbach, Rapple (2012)) Có lẽ tốt tính đến chất lượng tập san thay số lượng báo khoa học mà người ta trình Nhưng Nga điều thật khó thiếu hệ thống đánh giá tập san dựa tiêu chí khách quan ngành đo lường thư mục khoa học, số ảnh hưởng (impact-factor= IF) chẳng hạn Chúng ta đề cập phần việc thiếu bình duyệt cấp, số ngành, thấy kết hoạt động thường đo tiêu chí số lượng, điều dĩ nhiên phương hại cho toàn hệ thống Sinh viên, sách tuyển sinh, cấu chất lượng giáo dục Về SV, có số vấn nạn Trước hết vấn đề hội tiếp cận GDĐH nói chung, tiếp cận GDĐH có chất lượng nói riêng Cho đến gần đây, tức kể thời Xô viết lẫn hậu Xô viết, việc tuyển sinh vào trường dựa kỳ thi tuyển sinh ĐH Hệ thống có nghĩa SV tương lai phải trải qua kỳ thi trường tổ chức, luôn giáo sư trường thực Kết là, tài liệu thi hình thức dựa chương trình phổ thơng thực tế trường có yêu cầu cụ thể định đòi hỏi kỹ quan trọng để làm tức để vào ĐH Để đạt kỹ cụ thể ấy, em học sinh thường phải học khóa luyện thi trường ĐH thuê thầy dạy kèm (thường GV ĐH mà em định thi) Một hệ thống có nghĩa tham nhũng đầu vào mức độ cao, động lực chun mơn thấp, nhìn chung THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 20 dựa khả tài gia đình người học Ví dụ, nhiều em học sinh trung học vùng sâu vùng xa lo liệu tiền đến Moscow hay Saint Petersburg để dự thi ĐH, nói đến việc học luyện thi Từ năm 2009, việc tuyển sinh dựa vào kết kỳ thi thống nước, bắt buộc học sinh phổ thông Kỳ thi vừa tốt nghiệp phổ thông, vừa tuyển sinh ĐH Quy trình có nhiều hệ (xem chi tiết Prakhov, Yudkevich (2012)) Trước hết, trường ĐH kiểm sốt với việc tuyển sinh Họ khơng thể đưa địi hỏi cụ thể thí sinh trước khơng có quyền lựa chọn thí sinh Hơn nữa, chi phí nộp đơn thi giảm đáng kể (học sinh không cần đến thành phố nơi trường tọa lạc để thi mà gửi hồ sơ qua bưu điện) Giờ họ dễ dàng nộp đơn nhiều trường lúc, không tốn để dự thi, trường khơng cịn u cầu cụ thể trước Việc áp dụng kỳ thi thống nước bước thay đổi chế tổ chức lớn gần Nga Nó thay đổi khích lệ vai yếu GDĐH Tuy thế, dù có số kết tích cực, cịn nhiều vấn đề phải giải Ví dụ, kỳ vọng ban đầu kỳ thi giúp đánh giá kết hoạt động trường phổ thông, trường vùng Một kỳ vọng khác kết thi điểm đầu vào trường báo tốt cho mức độ chọn lọc trường cung cấp thông tin tham khảo cho học sinh chọn trường Tuy nhiên thực tế thông tin lúc công bố lúc liệu trường vùng bị hạn chế Một số chuyên gia cho lý để giữ kín số liệu thay đổi quy mô lớn liên quan tới gian lận thi cử số vùng Trong trường hợp, liệu chí cịn khơng cung cấp cho người nghiên cứu, nên dùng để đánh giá trường phổ thông ĐH Một vấn đề khác cấu chương trình đào tạo chất lượng giáo dục nói chung Xưa hệ thống giáo dục Xơ Viết, học sinh phải lựa chọn ngành học trước nhận vào trường vào năm thứ ba bắt đầu phân chuyên ngành Các mơn chương trình học SV xác định dựa chuyên ngành Ngày có xu hướng cho SV nhiều hội để xây dựng đường học tập riêng họ, cách đưa nhiều môn tự chọn, kết việc xem mơ hồ Nhiều trường làm theo lối cũ lên kế hoạch dễ dàng Một hệ thống lỗi thời nhân tố dẫn đến tình trạng thất nghiệp phổ biến SV tốt nghiệp Trong đó, nhiều SV bắt đầu làm việc (thường toàn thời gian) từ năm đầu chí SV quy tồn thời gian Sự cân này, bên khơng có động lực để thay đổi hành vi mình, dựa thực tế nhà tuyển dụng không quan tâm tới việc SV học năm thứ trường (chỉ trừ vài trường top ngoại lệ) mà quan tâm đến khả kinh nghiệm (Apokin, Yudkevich (2011)), điều khiến cho GDĐH quan trọng với tư cách dấu hiệu lực thị trường lao động Một vấn đề sâu xa khiến SV bắt đầu làm việc từ sớm động lực học tập họ Ngày hầu hết học sinh phổ thông đào tạo sau trung họ cách hay cách khác, người ta có động lực khác nhau, có tảng văn hóa vốn xã hội khác vào ĐH, điều hẳn nhiên quan trọng để có định Kết là, hệ thống GDĐH nhận nhiều SV yếu không đủ lực để theo học Thí dụ, nghề kỹ nghệ nghề oách nay, nhiều học sinh có kết thi xồng nộp đơn vào ngành này, đơn giản đàng chẳng có nơi nhận họ Một số em có điểm tốn thấp bắt đầu học ngành kỹ thuật, nơi mà kỹ toán cốt yếu Họ chí khơng nghĩ việc làm cơng việc ngành khơng tâm vào việc học Như nói trên, trường khơng muốn SV THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 21 lý tài chính, kết nhà trường phải thỏa hiệp hạ thấp tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu SV tương lai Kết cục là, vốn xã hội tích lũy trường ĐH thấp Cuối cùng, vấn đề quốc tế hóa, nói thấp với SV lẫn GV Trong thời Xơ viết, trường có chương trình đặc biệt dành cho nước phát triển SV khơng phải tự trả tiền, mà chi phí họ phủ nước họ chi trả khn khổ chương trình dự án lớn Năm 2003, nước Nga ký hiệp ước Bologna tức tham gia Tiến trình Bologna, mức độ luân chuyển SV — đến — thấp (tuy có chút thay đổi tích cực việc nước học SV Số SV đến học Nga thấp vấn đề ngơn ngữ, chi phí sinh hoạt đắt đỏ, chỗ trọ khó khăn, hạ tầng sở địa phương chưa tốt Việc chuyển đổi tín ECTS thường khó khăn Tuy thế, SV đến từ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng việc phá vỡ khép kín biết tập trung vào hệ thống quốc gia Nga Họ có tác động với SV Nga thông qua việc đem lại cho SV Nga trải nghiệm giao tiếp quốc tế Những vấn đề quan trọng cần nghiên cứu Tuy có nhiều vấn đề thú vị lĩnh vực GDĐH Nga, muốn tập trung vào bốn điểm quan trọng sau lịch trình nghiên cứu nhà nghiên cứu GDĐH Nga, chủ đề có thách thức định Trước hết, cần tạo hệ thống phân tích với liệu tương thích với so sánh trường cấp độ vĩ mô vi mô Có nhiều thơng tin đầy tiềm lý thú với nhà nghiên cứu Các trường công phải nộp liệu cho Bộ Giáo dục Khoa học, Bộ chủ quản họ Họ phải nộp liệu theo yêu cầu trường hợp khảo sát giám sát định kỳ (ví dụ giám sát vấn đề lương GV) Thế nhưng, thông tin sẵn cho nhà nghiên cứu, họ tạo điều kiện cho chuyên gia tham gia vào việc đánh giá hiệu hoạt động trường (cả phương pháp việc thực hiện), xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu Khu vực tư chí cịn minh bạch điều có nước Nga, liệu khu vực GDĐH tư chí cịn Tuy nhiên, tình trạng có thơng tin (chẳng hạn, điểm trung bình kỳ thi tuyển sinh ĐH thống quốc gia, số lượng GV hay tổng diện tích phịng học, v.v) gợi ý tình khơng may Sự có sẵn thơng tin minh bạch góp phần thực tốt chức khu vực tư (ví dụ làm giảm mức độ thiếu công thơng tin cho khách hàng tiềm năng) Nhìn tổng thể, có sẵn nhiều thơng tin liệu chi tiết điều tối cần cho hiệu cải cách hiệu việc sử dụng ngân sách mục tiêu Một mục tiêu khác tạo phân tích chuyên gia cho cải cách GDĐH Khu vực GDĐH trải qua thay đổi tổ chức lớn lao, thay đổi tác động đến tất phận, thành viên tham gia vào thị trường, ví dụ gia đình có học, trường ĐH, nhà tuyển dụng Thay cho tranh luận bị trị hóa việc cải cách, cộng đồng chuyên gia cần xây dựng thước đo đánh giá kết cải cách dựa nghiên cứu phân tích thực nghiệm Trong số vấn đề cần xem xét hậu chế tuyển sinh ĐH áp dụng (xem Ampilogov, Prakhov, Yudkevich (2013) Prakhov, Yudkevich (2012)) hay hiệu chương trình tài trợ có mục tiêu cho trường ĐH nghiên cứu Mơ hình để đánh giá thay đổi định tổ chức thể chế trường? Cần liệu cho kiểm tra thực nghiệm? Những câu hỏi cần trả lời Có số thử nghiệm quy mô lớn tiến hành (ví dụ lương GV) Sự tham THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 22 gia chuyên gia GDĐH, nhà kinh tế xã hội học điều cốt yếu việc lập kế hoạch điều chỉnh kết thực nghiệm tầm quốc gia Một hiểu biết đầy đủ mơ hình tổ chức cấp trường GDĐH Nga thiết chế tổ chức cụ thể nội dung lịch trình chuyên gia nghiên cứu GDĐH lẫn ứng dụng Những kinh nghiệm thành cơng trường nước ngồi cấy trồng mức độ thị trường GDĐH Nga? Đâu vai trị chuẩn mực văn hóa việc làm nảy nở sinh sôi cách vững quy tắc thực tiễn không hiệu quả? Đó câu hỏi mở nhiều trường ĐH thị trường GDĐH Nga Một chủ đề tranh luận căng thẳng giới chuyên gia Nga khái niệm hợp đồng lao động có hiệu GV ĐH (Kuzminov (2012)) Hợp đồng nên soạn thảo để thu hút nhà chuyên môn giỏi thúc đẩy họ làm nghiên cứu? Triển vọng việc áp dụng hợp đồng biên chế Nga nào? Vai trò hợp đồng việc tạo dựng trường ĐH nghiên cứu? (xem Khovanskaya, Sonin, Yudkevich (2009))? Tất câu hỏi trả lời nghiên cứu nghiêm túc chuyên gia lý thuyết hợp đồng với chuyên gia GDĐH Cuối cùng, nhà nghiên cứu Nga cần tham gia vào hội Tiến bất khả thi không đồng hay dự án nghiên cứu so sánh nước nhóm nước BRIC, nước hậu Xơ viết, nước châu Âu Họ thay đổi; vaø người khoâng thay tham gia số dự án (xem Altbach et al (2012), đổi tư họ khoâng thay đổi Altbach et al (2013), Carnoy (2013), Gokhberg (2011)) cần thường xuyên Những tham gia đưa điều (“Progress is cộng đồng chuyên gia lớn đến với nước Nga, quan trọng impossible without change; and those điều cần cho nhà nghiên cứu Nga nhiều vấn đề who cannot change their minds cannot giải pháp thấy từ vị trí người ngồi mà cần phải nghiên cứu từ bên Các cơng trình nghiên cứu so change anything.”) sánh giới thiệu với nhà nghiên cứu điều kiện -George Bernard Shaw tác động bị triệt tiêu tác động khác, tạo quân bình ổn định hay hệ thống khơng đổi, mặt tích cực tiêu cực nó, nhân tố ổn định, nhờ giúp họ nhìn thấy giải pháp cho vấn đề nước họ Ví dụ, nhà nghiên cứu Nga tham dự dự án nghiên cứu so sánh thu nhập GV 28 nước (Altbach et al (2012) dự án nhằm vào triển vọng nghề nghiệp GV trẻ 10 nước (Yudkevich et al (2014)) Cuối cùng, nói việc nghiên cứu GDĐH đối mặt với số mục tiêu trị mục tiêu túy học thuật, thứ vốn đan quyện vào Những cải cách thể chế khơng gian GDĐH thành cơng dựa mơ hình phân tích liệu thực nghiệm cho phép nhìn thị trường hàn lâm Nga tương quan so sánh toàn cầu Những cải cách cốt yếu để tăng cường lực cạnh tranh trường ĐH Nga thị trường học thuật toàn cầu tạo hệ thống GDĐH đủ sức đáp ứng với thách thức thị trường lao động giới Những mục tiêu đạt cách tiến phía trước thay cố sửa chữa hay chống đỡ cho khứ Tư liệu tham khảo Altbach P et al (eds.) The Global Future of Higher Education and the Academic Profession Palgrave McMillan, 2013 Altbach P (ed.) International Academic Profession Portraits of Fourteen Countries Jossey-Bass Publishers, 1996 THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 23 Altbach P et al (eds.) Paying the Professoriate A Global Comparison of Compensation and Contracts Routledge, 2012 Altbach P., Rapple B (2012) Anarchy, Commercialism, and “Publish or Perish”, International Higher Education, No 67, P 5-6 315 Ampilogov A., Prakhov I., Yudkevich M (2013) One or Many? Using the new opportunities of the Unified State Exam, HSE Working paper, 2013 Androushchak G., Kuzminov Y., Yudkevich M (2013) Changing Realities: Russian Higher Education and the Academic Profession, P 56 - 92 // in Altbach P et al (eds.) The Global Future of Higher Education and the Academic Profession Palgrave McMillan, 2013 Apokin, A., Yudkevich M "Analysis of Student Employment in the Context of Russian Labor Market." Voprosy Ekonomiki (2011) Carnoy M., Loyalka P., Dobryakova M S., Dossani R., Froumin I., Kuhns K., Tilak J B., Rong W University Expansion in a Changing Global Economy: Triumph of the BRICs? Stanford: Stanford University, 2013 Gokhberg L., Kuznetsova T., Zaichenko S Russia: Universities in the Context of Reforming National Innovation System, in: Goransson B., Brundenius C.(eds.) Universities in Transition: The Changing Role and Challenges for Academic Institutions Springer, 2011 P 247-260 Horta, H., F M Veloso, R Grediaga "Navel gazing: Academic inbreeding and scientific productivity." Management Science 56.3 (2010): 414-429 Khovanskaya, I., Sonin K., Yudkevich M A Dynamic Model of the Research University (October 2009) Available at SSRN:http://ssrn.com/abstract=1103291 Kuzminov, Y (2012) Academic Community and Contracts: Modern Challenges and Responses, P 331 - 340 // in Altbach P et al (eds.) Paying the Professoriate A Global Comparison of Compensation and Contracts.Routledge, 2012 Pislyakov (2013) Prakhov I., Yudkevich M University Admission In Russia: Do the Wealthier Benefit from Standardized Exams? (February 16, 2012) Higher School of Economics Research Paper No WP BRP 04/EDU/2012 Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=2005108 Rozovsky H (2012) Presentation at the seminar "At the Forefront of International Higher Education": https://www.youtube.com/watch?v=jqpUUOWa4Ec (accessed August 24 2013) Salmi, J (2013) Inside Higher Ed Blog University Mergers in Russia: Not an Easy Route to Success April 7, 2013.http://www.insidehighered.com/blogs/world-view/university-mergersrussia-not-easy-route-success (accessed at August 24 2013) Sivak E., Yudkevich M (2013) Academic Profession in a Comparative Perspective: 1992–2012 // Foresight Russia, P 32 – 41 Sokolov (2012) Yudkevich M (2013) Inside Higher Ed Blog University Mergers in Russia: Happy Marriage or Misalliance April 22, 2013.http://www.insidehighered.com/blogs/world-view/universitymergersrussia-happy-marriage-or-misalliance-0 (accessed at August 24 2013) THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 24 Yudkevich M et al (2014) The Future of the Academic Profession: Young Faculty in International Perspective Forthcoming.Yudkevich M et al (2012) Changing Academic Profession: Russia country report, HSE.316 Yudkevich M., Sivak E., University Inbreeding: An Impact on Values, Strategies and Individual Productivity of Faculty Members (January 31, 2012).Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=199641 “Giáo dục d c ph i đổ đầy y m t bình chứa, ch a, mà thắp th p lên m t ng n lửa” l a” (Education is not be filling of a pail, but the lighting of a fire) fire) William Butler Yeats Các tin phát hành (Có thể đọc trang web Viện Đào tạo Quốc tế): THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GDĐH số 1- 2012: Con đường đạt đến ưu tú học thuật THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GDĐH số 2- 2012: Sự trỗi dậy trường ĐH nghiên cứu: Trường hợp ĐH Khoa học Cơng nghệ Hong Kong THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GDĐH số 3- 2012: Chiến lược toàn cầu ĐH nghiên cứu vùng châu Á- Thái Bình Dương THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GDĐH số 4- 2013: Hình ảnh nhà trường THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GDĐH số 5&6- 2013: Quản lý hoạt động khoa học Chịu trách nhiệm xuất bản: TS Trương Quang Được Tổ chức thảo biên tập: TS Phạm Thị Ly Trình bày: Neo Design Mọi chi tiết xin liên hệ: Chương trình Nghiên cứu Viện Đào tạo Quốc tế ĐHQG-HCM Phòng 518 Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, KP Phường Linh Trung, Thủ Đức Tel: 848-37242160 ext 1973 Email: rp@iei.edu.vn TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ (Tháng 11-2013) THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 25 ... THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GDĐH số 3- 2012: Chiến lược toàn cầu ĐH nghiên cứu vùng châu ? ?- Thái Bình Dương THƠNG TIN QUỐC TẾ VỀ GDĐH số 4- 2013: Hình ảnh nhà trường THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GDĐH số 5& 6- 2013:... Viện Đào tạo Quốc tế) : THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GDĐH số 1- 2012: Con đường đạt đến ưu tú học thuật THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GDĐH số 2- 2012: Sự trỗi dậy trường ĐH nghiên cứu: Trường hợp ĐH Khoa học Cơng... Nghiên cứu GDĐH Quốc tế, trường Sư phạm Lynch thuộc Đại học Boston, Hoa Kỳ THÔNG TIN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Số năm 2013 ĐẠI HỌC GIAO THÔNG THƯỢNG HẢI (SJTU) NIAN CAI LIU YING CHENG Giáo sư, Trưởng