Nghiên cứu về chuyển giáo trong mạng thông tin di động LTE luận văn tốt nghiệp đại học

97 1.3K 6
Nghiên cứu về chuyển giáo trong mạng thông tin di động LTE  luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ CHUYỂN GIAO TRONG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG LTE Sinh viên thực Lớp : Võ Đình Sự : 48K ĐTVT Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa NGHỆ AN, 01-2012 i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.1 Sự phát triển hệ thống thông tin di động 1.1.1 Hệ thống thông tin di động hệ (1G) 1.1.2 Hệ thống thông tin di động hệ (2G) 1.1.3 Hệ thống thông tin di động hệ (3G) 1.2 Xu hướng phát triển .6 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ VÀ MỤC TIÊU THIẾT KẾ LTE 10 2.1 Giới thiệu công nghệ LTE .10 2.2 Mục tiêu thiết kế LTE 14 2.2.1 Các khả 14 2.2.2 Hiệu hệ thống 15 2.2.3 Các khía cạnh liên quan đến triển khai 17 2.2.4 Kiến trúc chuyển dịch 20 2.2.5 Quản lý tài nguyên vô tuyến 22 2.2.6 Mức độ phức tạp 23 2.2.7 Các khía cạnh chung 23 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ CHUYỂN GIAO TRONG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG LTE 24 3.1 Mục đích trình chuyển giao 24 3.2 Các trạng thái LTE .24 ii 3.3 Các thủ tục truy nhập LTE 26 3.3.1 Tìm cell 26 3.3.2 Truy nhập ngẫu nhiên 28 3.3.3 Tìm gọi (Paging) 29 3.4 Chuyển giao LTE 30 3.4.1 Thủ tục chuyển giao 31 3.4.2 Báo hiệu .33 3.4.3 Phép đo chuyển giao 36 3.4.4 Quan hệ láng giềng tự động .36 3.4.5 Chuyển giao liên hệ thống 38 3.5 Đo đạc chuyển giao lọc 39 3.5.1 Đo đạc chuyển giao trung bình miền tần số 41 3.5.2 Trung bình miền thời gian (bộ lọc lớp 3) 43 3.5.3 Độ xác đo đạc chuyển giao 44 3.5.4 Quyết định báo cáo chuyển giao 45 3.6 Chuyển giao mạng hỗn tạp 4G 51 3.6.1 Phân loại chuyển giao 52 3.6.2 Chuyển giao mạng hỗn tạp 4G 55 3.6.3 Quá trình chuyển giao 57 3.6.4 Chuyển đổi kết nối vô tuyến 59 3.6.5 Cấp phát kênh .60 3.6.6 Chuyển giao tự nguyện cưỡng 60 3.6.7 Hàm định chuyển giao dọc .62 3.6.8 Đánh giá hiệu suất 64 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHUYỂN GIAO 66 4.1 Mô thuật toán chuyển giao 66 4.1.1 Chuyển giao nội mạng LTE .66 4.1.2 Chuyển giao dọc LTE WLAN 68 4.2 Giao diện chương trình .69 iii 4.2.1 Chuyển giao nội mạng LTE .70 4.2.2 Chuyển giao dọc LTE WLAN 73 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH 81 iv LỜI NÓI ĐẦU Chuyển giao phần cần thiết hệ thống thông tin di động tế bào Nó diễn người sử dụng máy di động di chuyển từ cell đến cell khác mạng thông tin di động tế bào sử dụng để cân tải mạng thông tin Trong hệ thống tế bào thứ AMPS, việc chuyển giao tương đối đơn giản Sang hệ thống thông tin di động thứ hai GSM PACS có nhiều cách đặc biệt bao gồm thuật toán chuyển giao kết hợp chặt chẽ hệ thống trễ chuyển giao tiếp tục giảm Tính di động nguyên nhân dẫn đến biến động chất lượng đường dẫn mức độ nhiễu hệ thống di động tế bào, đòi hỏi User cụ thể phải thay đổi trạm gốc dịch vụ Trong mạng thông tin di động LTE, tốc độ số liệu đỉnh tức thời đường xuống lên đến 100Mbps băng thông cấp phát cực đại 20MHz (5bps/Hz) tốc độ đỉnh đường lên 50Mbps băng thông cấp phát cực đại 20MHz (2,5bps/Hz) Băng thông LTE cấp phát linh hoạt từ 1,25MHz lên đến 20MHz (gấp bốn lần băng thông 3G-UMTS) Điều ảnh hưởng lớn đến tính chất di động chất lượng dịch vụ làm cho trình chuyển giao thực cách khó khăn Hiểu phức tạp trình chuyển giao mạng thông tin di động LTE em chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp là: “Nghiên cứu chuyển giao mạng thông tin di động LTE” Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Các thầy cô hội đồng giúp em hoàn thiện đồ án Tuy nhiên LTE công nghệ nghiên cứu, phát triển hoàn thiện kiến thức em hạn chế nên đồ án tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhiều v góp ý thầy cô bạn để em hoàn thiện cho đồ án Đồ án em trình bày bao gồm bốn chương với nội dung khái quát sau: Chương Các hệ thống thông tin di động xu hướng phát triển Chương trình bày khái quát phát triển hệ thống thông tin di động, phát triển từ mạng hệ thứ lên mạng vượt 3G có LTE Đồng thời chương đưa xu hướng phát hệ thống thông tin di động Chương Giới thiệu công nghệ mục tiêu thiết kế LTE Chương trình khái quát công nghệ LTE, sau giới thiệu mục tiêu thiết kế LTE Chương Nghiên cứu chuyển giao mạng thông tin di động LTE Chương trình bày khía cạnh khác chuyển giao mạng thông tin di động LTE tập trung vào trình chuyển giao nội mạng LTE chuyển liên hệ thống hệ thống thông tin di động Chương Phân tích đánh giá mô hình chuyển giao Chương mô trình chuyển giao nội mạng LTE trình chuyển giao dọc LTE WLAN Nghệ An, Ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Võ Đình Sự vi TÓM TẮT ĐỒ ÁN Trong đồ án này, trình chuyển giao nghiên cứu bao gồm: chuyển giao nội mạng LTE chuyển giao liên hệ thống Một thuật toán chuyển giao dựa đo đạc RSS CIR đường xuống, với lọc L3 tuyến tính dB đề cập Kết cho thấy chuyển giao dựa đo đạc RSS thực tốt so với chuyển giao dựa đo đạc CIR giảm số lần chuyển giao, CIR thể tốt RSS mặt tăng tỉ số CIR trung bình đường xuống Ngoài ra, trình chuyển giao nội mạng LTE chuyển giao dọc LTE WLAN mô Kết mô cho thấy thuật toán chuyển giao dùng Handover Margin giảm tượng ping-pong UE di chuyển vùng biên hai cell hai mạng khác ABSTRACT In this thesis, Handover process has been studied including net handover of LTE and inter system handover A handover algorithm based on RSS and CIR downlink measurements, linear and dB domain L3 filter will be provided The results suggest that handover based on RSS measurement performs better than handover based on CIR measurement in terms of reduced number of handovers and handover based on CIR measurement performs better in terms of average downlink CIR In addition, the handover process as well as LTE net handover between the LTE and WLAN along has been simulated Simulation results show handover algorithm using Handover Margin will reduce ping-pong effect when UE moves across cell edges vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thông số lớp lý LTE 13 Bảng 2.2 Tốc độ đỉnh LTE theo lớp .13 Bảng 2.3 Các yêu cầu thông lượng người sử dụng hiệu suất sử dụng phổ tần 16 Bảng 2.4 Các yêu cầu thời gian gián đoạn, LTE-GSM LTE-WCDMA 18 Bảng 3.1 Độ lệch chuẩn sai số đo đạc 45 Bảng 4.1 Kịch mô chuyển giao nội mạng LTE 66 Bảng 4.2 Kịch mô chuyển giao dọc LTE WLAN 68 Bảng 4.3 Handover Margin độ trễ chuyển giao 73 Bảng 4.4 Handover Margin độ trễ chuyển giao 78 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Lộ trình phát triển hệ thống thông tin di động tế bào Hình 2.1 Cấp phát phổ băng ‘lõi’ IMT-2000 2GHz 19 Hình 2.2 Ví dụ trình chuyển dịch bước LTE vào vùng phổ WCDMA triển khai 19 Hình 2.3 Phân chia chức mạng truy cập mạng lõi 21 Hình 3.1 Các trạng thái LTE 25 Hình 3.2 Tín hiệu đồng thứ thứ hai .27 Hình 3.3 Thủ trục truy nhập ngẫu nhiên .29 Hình 3.4 Sự tiếp nhận không liên tục (DRX) cho tìm gọi .30 Hình 3.5 Thủ tục chuyển giao tần số 31 Hình 3.6 Chuyển đổi mặt phẳng sử dụng chuyển giao 32 Hình 3.7 Chuẩn bị chuyển giao .33 Hình 3.8 Thực chuyển giao 35 Hình 3.9 Hoàn thành chuyển giao 35 Hình 3.10 Nhận dạng cell láng giềng tần số tự động 37 Hình 3.11 Tổng quan chuyển giao inter-RAT từ E-UTRAN tới UTRAN/ GERAN 38 Hình 3.12 Các giai đoạn trình chuyển giao 1) Đo đạc chuyển giao, 2) Xử lý đo đạc đường xuống, 3) Báo cáo đường lên, 4) Quyết định thực chuyển giao 40 Hình 3.13 Thủ tục chuyển giao Intra-LTE 41 Hình 3.14 Cấu trúc tín hiệu tham chiếu đường xuống cho LTE PRB với cổng antenna tiền đồ chu kỳ (cyclic prefix) ngắn .42 Hình 3.15 Giai đoạn khởi tạo chuyển giao bao gồm đo đạc chuyển giao, lọc báo cáo UE 43 Hình 3.16 Tác động trung bình miền tần số (bộ lọc L1) đến sai số TTI 44 ix Hình 3.17 Chu kỳ đo đạc chuyển giao Tm chu kỳ cập nhật định Tu 46 Hình 3.18 Hiệu chuyển giao dựa đo đạc RSS CIR dùng lọc tuyến tính dB băng thông đo đạc khác Tốc độ người dùng 3kmph, Hm=2dB, Tm=150ms Tu=300ms 47 Hình 3.19 Hiệu chuyển giao dựa đo đạc RSS CIR dùng lọc tuyến tính dB băng thông đo đạc khác Tốc độ người dùng 120kmph, Hm=2dB, Tm=150ms Tu=300ms 48 Hình 3.20 Hiệu chuyển giao dựa đo đạc RSS CIR dùng lọc tuyến tính dB băng thông đo đạc khác Tốc độ người dùng 120kmph, Hm=2dB, Tm=150ms Tu=3000ms 49 Hình 3.21 Chuyển giao dựa đo đạc RSS CIR tốc độ người dùng băng thông đo đạc 1,25MHz với Hm=2dB Tu=300ms .50 Hình 3.22 Chuyển giao dựa đo đạc RSS CIR biên chuyển giao (handover margin) tốc độ người dùng khác băng thông đo đạc 1,25MHz với Hm=2dB Tu=300ms .51 Hình 3.23 Cây phân loại chuyển giao 52 Hình 3.24 Chuyển giao ngang chuyển giao dọc .56 Hình 3.25 Sơ đồ phân loại đề xuất định chuyển giao dọc .62 Hình 3.26 Topology mạng mô 64 Hình 3.27 Tác động lưu lượng đến tổng thông lượng mạng .65 Hình 4.1 Mô hình chuyển giao nội mạng LTE 66 Hình 4.2 Sơ đồ khối thuật toán chuyển giao intra-frequency LTE .67 Hình 4.3 Mô hình chuyển giao dọc LTE WLAN .68 Hình 4.4 Cường độ tín hiệu nhận (RSS) từ hai eNodeB mạng LTE 70 Hình 4.5 Trạng thái UE mạng LTE với tốc độ UE=5kmph Handver Margin 71 Hình 4.6 Trạng thái UE mạng LTE với tốc độ UE=5kmph, Handover Margin=3dB, 6dB 72 x Lưu đồ thuật toán: Hình 4.2 Sơ đồ khối thuật toán chuyển giao intra-frequency LTE 4.1.2 Chuyển giao dọc LTE WLAN 67 Bảng 4.2 Kịch mô chuyển giao dọc LTE WLAN Bán kính phủ sóng eNodeB LTE 1000m Công suất phát eNodeB 43dBm Phạm vi phủ sóng WLAN 200m Công suất phát Access Point 23dBm Tần số sóng mang LTE 2GHz Tần số sóng mang WLAN 2,4GHz Bộ đếm tránh chuyển giao 1s Handover Margin Suy hao Fading nhanh Tốc độ UE 3dB, 6dB, 9dB Không gian tự jakes 10 kmph, 120 kmph Hình 4.3 Mô hình chuyển giao dọc LTE WLAN 4.2 Giao diện chương trình 68 Chọn mô để bắt đầu chương trình Trong giao diện lựa chọn hai vấn đề để mô phỏng: 69 Chuyển giao nội mạng LTE Chuyển giao dọc LTE WLAN 4.2.1 Chuyển giao nội mạng LTE Lựa chọn vấn đề 1: Hình 4.4 Cường độ tín hiệu nhận (RSS) từ hai eNodeB mạng LTE Nhấn vào nút để chuyển sang giao diện Intra_Handover_LTE Giao diện trạng thái UE mạng LTE với tốc độ UE=5kmph hình dưới: Có kiểu lựa chọn chuyển giao:  UE=5kmph, 0dB  UE=5kmph, 3dB  UE=5kmph, 6dB  UE=5kmph, 9dB 70 Hình 4.5 Trạng thái UE mạng LTE với tốc độ UE=5kmph Handver Margin 71 Hình 4.6 Trạng thái UE mạng LTE với tốc độ UE=5kmph, Handover Margin=3dB, 6dB 72 Hình 4.7 Trạng thái UE mạng LTE với tốc độ UE=5kmph, Handover Margin=9dB Kết mô ta thu so với trường hợp không dùng Handover Margin dùng Handover Margin tạo độ trễ chuyển giao để tránh hiệu ứng ping-pong UE di chuyển biên giới hai cell kề Kết cụ thể sau: Bảng 4.3 Handover Margin độ trễ chuyển giao Handover Margin Độ trễ (so với Handover Margin) 3dB 12 s 6dB 27 s 9dB 36 s 4.2.2 Chuyển giao dọc LTE WLAN Nhấn vào nút trở để quay lại giao diện main ban đầu Lựa chọn vấn đề 2: 73 Hình 4.8 Cường độ tín hiệu nhận từ eNodeB LTE WLAN Nhấn vào nút để chuyển sang giao diện Inter_LTE_WLAN 74 Hình 4.9 Trạng thái UE hai mạng LTE WLAN với tốc độ UE=10kmph Handover Margin 75 Hình 4.10 Trạng thái UE hai mạng LTE WLAN với tốc độ UE=10kmph, Handover Margin=3dB, 6dB 76 Hình 4.11 Trạng thái UE hai mạng LTE WLAN với tốc độ UE=10kmph, Handover Margin=9dB tốc độ UE=120kmph, Handover Margin=3dB 77 Kết mô ta thu so với trường hợp không dùng Handover Margin dùng Handover Margin tạo độ trễ chuyển giao để tránh hiệu ứng ping-pong UE di chuyển vùng biên LTE WLAN Kết cụ thể sau: Bảng 4.4 Handover Margin độ trễ chuyển giao Handover Margin Độ trễ (so với Handover Margin) 3dB 1s 6dB 2s 9dB 3s Nhận xét: - Đối với hai trường hợp chuyển giao nội mạng LTE chuyển giao dọc LTE WLAN có Handover Margin điều kiện chuyển giao tạo độ trễ chuyển giao, tránh tượng ping-pong UE di chuyển vùng biên hai cell cell LTE WLAN - Đối với chuyển giao dọc LTE WLAN vận tốc người dùng cao (trên 100kmph), chuyển giao không cần thiết, cường độ tín hiệu từ WLAN mạnh người dùng trở lại vùng phủ sóng cell LTE sau thời gian ngắn Do vậy, nhân tố vận tốc cần thiết tham số định chuyển giao - Trong trường hợp chuyển giao dọc LTE WLAN nhân tố cường độ tín hiệu thu RSS chưa đủ để định chuyển giao, nhân tố khác băng thông, tốc độ, chi phí dịch vụ nên xem xét định chuyển giao 78 KẾT LUẬN Đề tài tìm hiểu LTE, ứng cử viên cho mạng 4G tương lai Hiện chưa có định thức cho chuẩn 4G thông qua Nhưng với ưu điểm LTE, ứng cử viên sáng giá Người thực chọn đề tài nhằm nâng cao hiểu biết, đồng thời đề tài mẻ, phù hợp với thực tế Nội dung đồ án: “Nghiên cứu chuyển giao mạng thông tin di động LTE” Đồ án thực được: Về phần lý thuyết tìm hiểu trình phát triển hệ thống thông tin di động xu hướng phát triển, giới thiệu công nghệ mục tiêu thiết kế LTE Tìm hiểu trình chuyển giao như: tính di động, đo đạc chuyển giao lọc, chuyển giao mạng hỗn tạp 4G Về phần mô phỏng, đồ án thực dựa phần mềm MATLAB Nội dung phần mô bao gồm: mô chuyển giao nội mạng LTE, chuyển giao dọc LTE WLAN Hướng phát triển đề tài đưa hàm định chuyển giao (VHDF) vào mạng thật để kiểm tra Mạng thật mạng LTE triển khai thực tế để thực mô chuyển giao nội mạng LTE LTE WLAN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] E Dahlman, S Parkvall, J Sköld and P Beming, 3G Evolution HSPA and LTE for Mobile Broadband, Academic Press, 2007 [2] Harri Holma and Antti Toskala both of Nokia, Filand, WCDMA for UMTS-HSPA Evolution and LTE, John Wiley & Sons, Ltd 2007 [3] Stefania Sesia, Issam Toufik and Matthew Baker, LTE-The UMTS Long Term Evolution: From Theory to Practice, 2009 John Wiley & Sons, Ltd [4] H Holma, A Toskala, LTE for UMTS OFDMA and SC-FDMA Based Radio Access, Wiley, 2009 [5] http://en.wikipedia.org/wiki/4G, truy nhập cuối ngày 28/11/2011 [6] http://www.3gpp.org/LTE, truy nhập cuối ngày 28/11/2011 [7] 3GPP Long-Term Evolution/ System Architecture Evolution Overview September 2006, Alcatel [8] M Anas, “Uplink Radio Resource Management for QoS Provisioning in Long Term Evolution with Emphasis on Admission Control and Handover”, Ph.D dissertation, Faculty of Engineering, Science and Medicine of Aalborg University, Aalborg, Denmark, January 2009 [9] A.Hasswa and H Hassanein, “Handoffs in Fourth Generation Heterogeneous Networks”, IEEE Communications Magazine, 2006 [10] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G, Học Viện Công nghệ Bưu Viễn thông, Nhà xuất Thông tin truyền thông, 2010 80 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH Độ trễ mặt phẳng điều khiển The control-plane latency Độ trễ mặt phẳng người dùng The user-plane latency Trạng thái trạm trú Camped state Vùng tế bào Cell site Hoạch định phụ thuộc kênh truyền Channel-dependent scheduling and thích ứng tốc độ cao rate adaptation Điều phối nhiễu liên tế bào Inter-cell interference coordination ARQ hỗn hợp với việc kết hợp mềm Hybrid ARQ with soft combining 81 [...]... vực thông tin di động Ứng dụng các linh kiện bán dẫn vào thông tin di động đã cải thiện một số nhược điểm mà trước đây chưa làm được Thuật ngữ thông tin di động tế bào ra đời vào những năm 70, khi kết hợp được các vùng phủ sóng riêng lẻ thành công, đã giải quyết được bài toán khó về dung lượng [5] Hình 1.1 Lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động tế bào [5] 1.1.1 Hệ thống thông tin di động. .. điện thoại di động tăng lên, mở rộng thị trường mà người sử dụng còn đòi hỏi các dịch vụ tiên tiến hơn không chỉ là các dịch vụ cuộc gọi truyền thống và dịch vụ số liệu tốc độ thấp hiện có trong mạng Những lý do trên thúc đẩy các tổ chức nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin di động đã nghiên cứu và áp dụng trong thực tế chuẩn mới cho hệ thống thông tin di động đó là hệ thống thông tin di động thế... thứ 3 này các hệ thống thông tin di động có xu thế hòa nhập thành một tiêu chuẩn duy nhất và có khả năng phục vụ ở tốc độ bit lên đến 2Mbit/s Để phân biệt với các hệ thống thông tin di động băng hẹp hiện nay, các hệ thống thông tin di động thế hệ 3 gọi là các hệ thống thông tin di động băng rộng Nhiều tiêu chuẩn cho hệ thống thông tin di động thế hệ 3 IMT2000 đã được đề xuất, trong đó 2 hệ thống W-CDMA... WLAN Network Wireless Wide Area WWAN Mạng di n rộng không dây Network xvi CHƯƠNG 1 CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.1 Sự phát triển của các hệ thống thông tin di động Khi các ngành thông tin quảng bá về vô tuyến phát triển thì ý tưởng về thiết bị điện thoại vô tuyến ra đời và cũng là tiền thân của mạng thông tin di động sau này Năm 1946, mạng điện thoại vô tuyến đầu tiên được... dụng được máy di động của mình ở các nước khác - Chất lượng thấp và vùng phủ sóng hẹp  Giải pháp duy nhất để loại bỏ các hạn chế trên là phải chuyển sang sử dụng kỹ thuật thông tin số cho thông tin di động cùng với kỹ thuật đa truy nhập mới ưu điểm hơn về cả dung lượng và các dịch vụ được cung cấp Vì vậy xuất hiện hệ thống thông tin di động thế hệ 2 [5] 2 1.1.2 Hệ thống thông tin di động thế hệ 2... xây dựng hệ thống thông tin di động thế hệ ba (3G): - Sử dụng dải tần quy định quốc tế 2GHz như sau:  Đường lên: 1885-2025MHz  Đường xuống: 2110-2200MHz - Là hệ thống thông tin di động toàn cầu cho các loại hình thông tin vô tuyến:  Tích hợp các mạng thông tin hữu tuyến và vô tuyến  Tương tác với mọi loại dịch vụ viễn thông - Có thể hỗ trợ các dịch vụ như:  Môi trường thông tin nhà ảo (VHE: Virtual... thôn [7] LTE, UMB và WiMax đều là những công nghệ sáng giá cho 4G Tuy nhiên ta thấy công nghệ LTE vượt trội hơn UMB, WiMax về cả tính năng di động và tốc độ truyền dữ liệu LTE là đại di n cho một bước tiến trọng yếu trong những khả năng của thông tin di động Phổ tần linh hoạt, phạm vi hoạt động rộng… sẽ là nền tảng để kích thích sự phát triển các dịch vụ và ứng dụng mới Để tìm hiểu thêm về LTE, chúng... dịch vụ có chất lượng tốt hơn trên thị trường Mặc dù hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai được coi là những tiến bộ đáng kể nhưng vẫn gặp phải các hạn chế như: tốc độ thấp và tài nguyên hẹp Vì thế phải cần thiết chuyển đổi lên mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo để cải thiện dịch vụ truyền số liệu nâng cao tốc độ bit và tài nguyên được chia sẻ Khi các hệ thống thông tin di động ngày càng phát... CDMA2000 là sự nâng cấp của hệ thống thông tin di động thế hệ 2 sử dụng công nghệ CDMA: IS-95  Yêu cầu đối với hệ thống thông tin di động thế hệ 3 Thông tin di động thế hệ thứ 3 xây dựng trên cơ sở IMT-2000 được đưa vào phục vụ từ năm 2001 Mục đích của IMT-2000 là đưa ra nhiều khả năng mới nhưng cũng đồng thời bảo đảm sự phát triển liên tục của thông tin di động thế hệ 2 oTốc độ của thế hệ thứ 3 được... thống thông tin di động thế hệ thứ hai được giới thiệu vào cuối những năm 1980 của thế kỷ trước Các nghiên cứu trong các nước Châu Âu khác nhau đã kết luận rằng hệ thống số là phù hợp hơn hệ thống tương tự nên hệ thống GSM sử dụng kỹ thuật truyền dẫn số Do vậy, so với các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất thì hiệu suất phổ của thế hệ thứ hai cao hơn, dịch vụ dữ liệu và khả năng chuyển vùng tốt ... cho trình chuyển giao thực cách khó khăn Hiểu phức tạp trình chuyển giao mạng thông tin di động LTE em chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp là: Nghiên cứu chuyển giao mạng thông tin di động LTE Em... thông tin di động LTE Chương trình bày khía cạnh khác chuyển giao mạng thông tin di động LTE tập trung vào trình chuyển giao nội mạng LTE chuyển liên hệ thống hệ thống thông tin di động Chương... tốc độ thấp có mạng Những lý thúc đẩy tổ chức nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin di động nghiên cứu áp dụng thực tế chuẩn cho hệ thống thông tin di động hệ thống thông tin di động hệ thứ ba

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan