Thông tin Giáo dục Quốc tế về Giáo dục đại học - Số 4/2012

26 17 0
Thông tin Giáo dục Quốc tế về Giáo dục đại học - Số 4/2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tin Giáo dục Quốc tế về Giáo dục đại học - Số 4/2012 trình bày hình ảnh của nhà trường, người học tìm kiếm những gì khi chọn trường đại học.

Số 4-2012 Các trường đại học Việt Nam đứng trước thách thức to lớn từ nhiều phía Một mặt họ cần cải thiện chất lượng đào tạo để đáp ứng với nhu cầu ngày cao giới việc làm Mặt khác, họ vừa phải chật vật với tốn chi phí hiệu vừa phải xoay xở môi trường cạnh tranh ngày khắc nghiệt Thách thức thu hút sinh viên phù hợp vào trường Khả thu hút sinh viên vào trường không phụ thuộc vào thành tích hay thứ hạng nhà trường, mà cịn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác, biểu tổng thể gọi “hình ảnh nhà trường”, tức đặc điểm cốt lõi bật nhà trường nhận thức người ngồi Xây dựng hình ảnh để tạo hiệu ứng tích cực thu hút người có tiềm trở thành sinh viên trường, đề tài đáng nghiên cứu Bản tin Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số Viện Đào tạo Quốc tế, ĐHQG-HCM xin giới thiệu viết: “Ảnh hưởng hình ảnh nhà trường định lựa chọn nơi học sinh viên: Người học tìm kiếm trường đại học?”của tác giả Andrea M Pampaloni, giáo sư Khoa Truyền thơng, La Salle University, PA, USA Khơng có nội dung hữu ích, viết cịn trình bày cách phương pháp nghiên cứu, gợi ý cho giới nghiên cứu giáo dục Việt Nam hình mẫu nghiên cứu chuyên nghiệp Ban biên tập Bản tin người dịch xin cảm ơn tác giả Pampaloni chấp thuận cho dịch phổ biến dịch tài liệu tham khảo nội Người học tìm kiếm trường đại học? Andrea M Pampaloni∗ Communication Department, La Salle University, PA, USA Các trường đại học nhờ vào hình ảnh để thu hút thành viên Cơng trình nghiên cứu tập trung vào trình định sinh viên họ nộp đơn vào đại học Chúng tiến hành khảo sát ý kiến học sinh trung học buổi giới thiệu thơng tin Một phân tích đa phương pháp cho thấy đặc điểm tính cách nhà trường có ảnh hưởng mạnh nguồn thông tin lan truyền sinh viên Kết cụ thể cho thấy quy mô trường, đặc điểm nhà trọ, mối quen biết với sinh viên nhà trường giúp dự đốn cách nhìn sinh viên với bầu khơng khí nhà trường Bài viết thảo luận kết nghiên cứu đưa đề xuất nhằm giải vấn đề liên quan đến hình ảnh tổ chức Từ khóa: hình ảnh tổ chức; định, giáo dục đại học Tổng quan Đối với nhiều sinh viên, định theo học trường đại học sau tốt nghiệp trung học định hình thành năm trước hết hạn nộp đơn Một số sinh viên khác định theo đuổi bậc đại học nhận sống mà họ trải nghiệm có thay đổi mạnh mẽ Dù vậy, hầu [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | hết người, trình căng thẳng (Whitehead, Raffan, & Deaney, 2006) nhìn chung bắt đầu trường trung học, với nhiều nỗ lực tập trung vào giai đoạn đầu năm thứ hai bậc trung học (Hossler, Schmit, & Vesper, 1999) Dù cho có hay khơng khích lệ, gắn bó với giáo dục liên tục thường định quan trọng có ý nghĩa thay đổi đời cá nhân Bởi định đáng ý, hai lý Trước hết, ảnh hưởng bên chắn đặt nhu cầu khẩn thiết đề xuất hướng dẫn Hiểu biết đầy đủ ảnh hưởng bên ngồi này, đối tượng mà tác động, góp phần vào việc hình thành định sau cùng, điều giúp có nhìn sáng suốt thấu đáo với trình định người học, giúp xác định kết Hai là, cân nhắc kết dài hạn định mà người học mong muốn (có thể đốn chừng cơng việc tốt sau tốt nghiệp), ta hiểu quan điểm tổ chức cần công nhận nhân tố ảnh hưởng đến trình định từ giai đoạn đầu Đạt hiểu biết đầy đủ ảnh hưởng kết mà tạo trình định người học, giúp nhà trường điều chỉnh thông điệp tuyển dụng hay tuyển sinh để nhắm tới giảng viên sinh viên phù hợp mà nhà trường mong muốn có Nghiên cứu tìm hiểu hình ảnh nhà trường nhân tố góp phần vào việc ảnh hưởng lên trình định sinh viên học năm thứ trường Để bắt đầu, cần định nghĩa nêu tóm tắt vấn đề hình ảnh tổ chức Tiếp đó, viết trình bày khảo sát ảnh hưởng lên trình định bối cảnh giáo dục đại học Vấn đề thảo luận hai cấp độ: trước hết quan sát ảnh hưởng tác động đến sinh viên tiềm họ chọn trường, sau ảnh hưởng có tính tổ chức mà nhà trường vận dụng để tác động lên người có tiềm trở thành giảng viên/sinh viên trường Bài viết trình bày kết khảo sát học sinh trung học, thảo luận kết nghiên cứu chính, có đề xuất cho trường việc giải tiêu chí mà sinh viên tiềm định nhân tố ảnh hưởng đến định họ Trong dùng từ đại học để chung trường đại học cao đẳng Hình ảnh tổ chức Mặc dù hình ảnh tổ chức định nghĩa nhận thức tổ chức tâm trí cơng chúng ngồi tổ chức (Margulies, 1977; Scott & Jehn, 2003), cách nhìn người ngồi tổ chức mà người tổ chức tin họ nhìn theo cách (Dutton & Dukerich, 1991; Dutton et al., 1994), mục đích thảo luận này, hình ảnh tổ chức xem quan điểm nhận thức người tổ chức (Berg, 1986; Hatch & Schultz, 2002) Hình ảnh tổ chức tạo nhằm thuyết phục người tổ chức tiêu biểu cho tính chất cụ thể đáng mong muốn Nó truyền đạt thông qua giao tiếp cá nhân, qua tiếp xúc liên lạc trực tiếp hay gián tiếp với tổ chức hay thành viên tổ chức, gián tiếp thông qua tuyên ngôn sứ mệnh mục tiêu tuyên [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | bố công khai tổ chức (Gray, 1991) Nhận thức người tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ tương lai họ với tổ chức Mặc dù trường đại học có chia sẻ chung số đặc điểm với doanh nghiệp khác loại, chất công việc họ cạnh tranh để giành thành viên họ khác họ khơng thực chức với [ thước đo (Cerit, 2006; Lewison & Hawes, 2007; Luque-Martinez & DelBarrio-Garcia, 2009) Bởi thế, chiến lược chiến thuật họ để thu hút giảng viên/sinh viên hình ảnh mà họ tạo với tư cách kết nỗ lực họ có tầm quan trọng đặc biệt Đối với trường nhỏ tiếng, cạnh tranhđể giành sinh viên gánh nặng tăng hình ảnh có ý nghĩa lớn nhiều khách hàng có trải nghiệm trực tiếp với tổ chức (Sung & Yang, 2008) Tương tự, nhiều nghiên cứu cho thấy hình ảnh trường tương đối tương quan với trường khác Bởi vậy, nhận thức hình ảnh cịn có ảnh hưởng quan trọng thân hình ảnh (Elliot & Healy, 2001; Ivy, 2001) Ví dụ, trường X bị nêu tên báo sinh viên bị truy nã đánh nhau, sinh viên tiềm (và người mà kiện ảnh hưởng đến định họ) nhận thức trường khơng an toàn Điều thực tế cho dù sau người ta xác định vụ đánh xảy đường qua khu vực sở nhà trường, người bị truy nã chẳng nhập học trường bao giờ, trường X ngơi trường an tồn thành phố Điều hỗ trợ cho quan điểm Wan Schell’s (2007) hình ảnh có tính chất tương đẳng – phản ánh mong muốn kỳ vọng công chúng– ảnh hưởng mạnh tới cách nhìn người tổ chức Đối với trường đại học, hình ảnh quan trọng, giúp tạo cách nhìn tích cực nhà trường, điều có ý nghĩa định việc liệu có đủ sức thu hút để giảng viên/ sinh viên tiềm muốn gia nhập hay khơng Ảnh hưởng hình ảnh thấy q trình định người có tiềm trở thành thành viên nhà trường, trước hết sinh viên mới, thảo luận phần Những nhân tố ảnh hưởng đến trình định sinh viên Quyết định theo đuổi bậc đại học thường định lớn người trẻ tuổi Nó kết hợp hai yếu tố, khung thời gian bắt buộc, kết có ý nghĩa quan trọng Một cân nhắc có ý nghĩa thay đổi sống thêm việc chuyển đến nơi mới, xây dựng mối quan hệ mới, tích lũy nợ nần, định hành động có ảnh hưởng to lớn đến sống nghiệp tương lai Nghiên cứu theo thời gian Galotti’s (1995) trình định học sinh phổ thông cho thấy số lượng kiểu tiêu chí mà học sinh sử dụng, khả lựa chọn sẵn có học sinh họ phải định xem chọn trường Kết nghiên cứu cho thấy số lượng kiểu tiêu chí dùng để đánh giá nhà trường khác không đáng kể sinh viên học giỏi, học trung bình học Ngược lại, có khác kiểu tiêu chí, tùy theo khả học tập theo giới tính [Thơng tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | Kết Galotti cho thấy khả học tập sinh viên ảnh hưởng đến số lượng kiểu tiêu chí mà họ dùng để cân nhắc định theo học trường Một số cơng trình khác khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến trình định tuổi thiếu niên, tập trung vào khác biệt đặc điểm nhân học màu da (Freeman,1999), nguồn gốc nơi cư trú (Kelpe Kern, 2000; Lapan, Tucker, Kim, & Kosciulek, 2003; Powell & Luzzo, 1998), tình trạng tài (Bergerson, 2009; DesJardins, Ahlburg, & McCall, 2006; Perna & Titus, 2004) Một số cơng trình liên quan xem xét yếu tố khác có khả gây ảnh hưởng đến định theo đuổi bậc đại học sinh viên Ví dụ, em học sinh trung học có mức độ trưởng thành cao, bao gồm kỹ định, có ý thức rõ rệt việc lựa chọn nghề nghiệp (Powell & Luzzo, 1998) Nhận xét bao hàm định vào đại học Thơng qua nhiều cơng trình nghiên cứu, hàng loạt nhân tố lên ảnh hưởng có tính qn Những nhân tố phân loại thành ảnh hưởng giao tiếp người người khác; ảnh hưởng thông tin mang lại Ảnh hưởng giao tiếp trực tiếp người người khác Ảnh hưởng giao tiếp người người khác ảnh hưởng mạnh mẽ sinh viên họ phải định tương lai mình, liên quan đến giáo dục bậc cao hay liên quan đến vấn đề nghề nghiệp Trong người mà học sinh trung học tìm đến để hướng dẫn có thơng tin, cha mẹ xác định có ảnh hưởng mạnh mẽ q trình chọn trường (Bergerson, 2009; Cabrera & LaNasa, 2000; Helwig, 2004; Hossler et al., 1999; Ketterson &Bluestein, 1997; Moogan, Baron, & Harris, 1999; Otto, 2000; Paulsen, 1990;Rowan-Kenyon, Bell, & Perna, 2008; Sachs, 2002; Scott & Daniel, 2001) Sự liên quan cha mẹ có nhiều thành tố Có thể phân loại thành hỗ trợ khơng có cấu trúc chắn, chẳng hạn khuyến khích, động viên, bày tỏ mong đợi, v.v ; hỗ trợ thực tiễn kiểu trợ giúp điền loại hồ sơ, đề nghị trả tiền học cho con, cao hơn, thực tế dành dụm để trả tiền học đại học cho (Cabrera & LaNasa, 2000; Hossler et al., 1999) Một mâu thuẫn thú vị học sinh gần đến ngày phải kết luận định mình, thường học kỳ hai năm cuối trung học, ảnh hưởng cố vấn học tập giáo viên tăng, chí cịn mạnh ảnh hưởng cha mẹ (Helwig, 2004; Hossler et al., 1999) Bạn bè người khác gia đình có ảnh hưởng đến định chọn trường, thấp đáng kể so với ảnh hưởng cha mẹ (Hossler et al., 1999) Với vai trò cố vấn học tập trình nộp đơn vào đại học, khơng có đáng ngạc nhiên họ ảnh hưởng lên định học sinh Tuy nhiên, tư liệu cho thấy, cố vấn học tập minh họa đồng thời vừa người có ảnh hưởng, vừa coi cần có ảnh hưởng nhiều đến trình (Baker, 2002; Helwig, 2004; Johnson, 2000; Kelpe Kern, 2000; Ketterson & Bluestein, 1997; Mitchell, 1975) Một lĩnh vực coi nơi để cố vấn học tập chủ động hoạt động hướng nghiệp (Baker, 2002; Lane, 2000; Lapan et al., 2003) Hướng nghiệp xem để giúp học sinh phát triển kỹ năng, [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | bao gồm tự chấp nhận mình, nhận thức hiểu biết khái niệm liên quan đến nghề nghiệp, kỹ định, kỹ tự phát triển (Mitchell, 1975) Ảnh hưởng thơng tin mang lại Ngồi ảnh hưởng giao tiếp người với người, sinh viên tiềm trường cịn nhận vơ số thơng tin từ nguồn khác từ thân nhà trường, cách có chủ định cách yêu cầu trực tiếp, cách không chủ tâm thông tin có phần chiến dịch tiếp thị nhà trường (Cabrera &LaNasa, 2000) Ảnh hưởng tài liệu in mà nhà trường phát định sinh viên lộn xộn Trong nghiên cứu theo thời gian, dõi theo sinh viên từ họ học sinh trung học đến suốt năm đại học, có trí chung tài liệu mà nhà trường gửi ngồi khơng dùng để dẫn đến định, có ảnh hưởng đến việc khẳng định lựa chọn họ (Hossler et al., 1999) Một nghiên cứu khác hình ảnh tờ bướm giới thiệu nhà trường phát nhấn mạnh đáng kể nhân tố xã hội quan hệ nhà trường với lưu ý đến yếu tố cụ thể hay thiết thực sức khỏe an tồn, hay niềm tin tơn giáo Nghiên cứu lưu ý có khác biệt mức độ nhấn mạnh hay số lượng hình ảnh trường hàng đầu trường đẳng cấp thấp sử dụng, hình ảnh phơ bày nói chung giống (Klassen, 2000) Dù vậy, tờ bướm công cụ giới thiệu trường dùng để miêu tả phong cách sống sinh viên mà em muốn theo học trường mong đợi; miêu tả giá trị nhà trường (Anctil, 2008) Một phương tiện học sinh ưa thích để tìm kiếm thông tin Internet (Adams & Eveland, 2007; Anctil, 2008; Ramasubramanian, Gyure, & Mursi, 2002) Sinh viên vào trường ngày người sử dụng máy tính cơng nghệ mạng nhiều (Day, Janus, & Davis, 2005) Hai mươi phần trăm sinh viên bắt đầu dùng máy tính từ lúc 5-8 tuổi; đến lúc 16-18 tuổi tất sinh viên biết dùng máy tính (Jones, 2002) Hơn nữa, báo cáo viết năm 2009 dự án Pew Internet Project cho biết 93% thiếu niên tuổi 12-17 dùng internet thường xuyên Internet tiếp tục tăng trưởng nguồn thông tin trường cho học sinh tìm kiếm (Horrigan & Raine, 2006; Mentz & Whiteside, 2003), với 57% thiếu niên nói họ nhờ internet để có thơng tin trường mà họ nhắm tới (Lenhart, Madden, & Hitlin, 2005) Vì sinh viên ngày có internet đời, khơng có đáng ngạc nhiên nguồn thơng tin để tìm hiểu trường (Mentz & Whiteside, 2004) Nhiều cơng trình nghiên cứu khác khảo sát tầm quan trọng ngày tăng website sinh viên việc tìm kiếm thơng tin nhà trường (Gordona & Berhow, 2009; Kang & Norton, 2006; McAllister-Spooner,2008; Poock & Lefond, 2001; Ramasubramanian, Gyure, & Mursi, 2002) Tuy trường công nhận tầm quan trọng việc trì cập nhật trang web tổ chức tốt có nội dung phù hợp, có nhiều điều cần cải thiện thơng tin mà họ đưa cách trình bày thông tin để đáp ứng mong đợi người đọc am hiểu kỹ thuật (Hegeman, Davies, &Banning, 2007; Kang & Norton, 2006; McAllister & Taylor, 2007) Điều thêm quan trọng sinh viên chịu ảnh hưởng uy tín đề xuất miệng người khác định chọn trường [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | (Anctil, 2008; Sung & Yang, 2008), nên trường phải lưu ý đến hình ảnh mà họ vẽ nên thơng qua trang web Nhiều nhân tố khác xuất thứ có khả gây ảnh hưởng chọn trường Tuy hẳn nhiên danh sách đầy đủ, có năm tiêu chí bên ngồi ảnh hưởng tạo giao tiếp người với người nêu lên xác định nhiều lần Đó ngành học, uy tín nhà trường, vấn đề tài – học phí khoản hỗ trợ sẵn có, hội hoạt động ngoại khóa thể thao, đặc điểm sở vật chất nhà trường, chẳng hạn vị trí, cách bố trí, bầu khơng khí nhà trường (Cabrera & LaNasa, 2000; Coccari & Javalgi, 1995; Comm & LaBay, 1996; Galotti & Mark, 1994; Henrickson, 2002; Hossler et al., 1999;Kelpe Kern, 2000; Letawsky, Schneider, Pedersen, & Palmer, 2003; Mattern & Wyatt, 2009) Những nhân tố xác định cách quán nhân tố gây ảnh hưởng xuyên suốt giới tính, vùng miền, nhóm kinh tế xã hội, cho thấy nhân tố xem thiết yếu học sinh trình định Điều quan trọng nhận sinh viên tiềm nhà trường có mục tiêu khác Nhiều sinh viên học để chuẩn bị nghề nghiệp tương lai, em khác chọn trường cụ thể hội đó, chẳng hạn học bổng hay hỗ trợ tài Cũng có em khác chọn trường vị trí trường hay ngành học mà trường có Khơng xem xét mục tiêu khác người học người mà thơng điệp nhà trường cần nhắm tới ngăn trở trình định đối tượng Ví dụ, nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến vận động viên cân nhắc việc học đại học cho thấy thông điệp gửi có trọng tâm hẹp (Letawsky et al., 2003) Đó thơng điệp tập trung vào vấn đề liên quan đến vận động viên khơng trình bày quan tâm mặt học thuật vận động viên khác trích dẫn điều quan trọng trình định họ Trong số năm lý dẫn nhiều nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường họ, có hai liên quan đến môn thể thao điền kinh, nhân tố xác định thường xuyên Gửi thông điệp không rõ ràng hay bị giới hạn vẽ hình ảnh khơng qn với dự định nhà trường ảnh hưởng tiêu cực đến người có khả trở thành sinh viên nhà trường Để giúp học sinh nhận thức điều này, nhận thức đặc điểm khác nhà trường tác động đến định họ, trường đưa thơng tin có mục tiêu thơng qua tài liệu in website Nhà trường nên trình bày thơng điệp sâu sắc đáng mong muốn nhằm đưa đủ thơng tin cần thiết cho phép người ta có đủ kiện để định Nhận điều này, nhiều trường điều chỉnh trang web họ thành nơi trưng bày hình ảnh cụ thể kết hợp với đặc điểm quan trọng tham quan nộp đơn trực tuyến để hấp dẫn ý học sinh tìm thơng tin (Anctil, 2008; [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | Ramasubramanian, Gyure, & Mursi, 2002) Tuy nhiên, hiệu tư liệu thành văn mà nhà trường đưa ra, nhận thức sinh viên lộn xộn Điều cho thấy nhà trường cần điều chỉnh chiến lược sử dụng nguồn lực để gây ảnh hưởng người có tiềm trở thành giảng viên/sinh viên Một lựa chọn khác nhằm vào việc phân phối tư liệu cho trùng hợp với hoạt động tìm kiếm ngày tăng học sinh Điều thường diễn vào năm cuối bậc trung học, họ tập trung tìm kiếm nguồn thơng tin bên ngồi (Hossler et al., 1999) Đối với học sinh tỏ ý quan tâm đến trường đó, thơng tin nên gửi sớm lúc bắt đầu năm cuối bậc trung học hầu hết nộp đơn vào khoảng tháng 10 đến tháng năm học lớp 12 họ 50% nộp đơn khoảng tháng 11 đến tháng (Hossler et al., 1999) Câu hỏi nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh mối quan hệ đan quyện vào cá nhân tổ chức Sự hiểu biết nhân tố ảnh hưởng tới q trình định người có tiềm trở thành thành viên tổ chức mang lại tranh rõ ràng mối quan hệ mà họ muốn có với tổ chức Đạt hiểu biết rõ ràng đối tượng tìm hiểu nhà trường, điều giúp hai bên, nhà trường sinh viên, chọn đối tượng, làm giảm tỉ lệ bỏ học tương lai Tương tự vậy, trải nghiệm đáng giá thời học đại học làm tăng hài lòng sinh viên họ trở thành cựu sinh viên tích cực truyền miệng điều tốt đẹp nhà trường Những kết có lợi cho hai bên Mục tiêu nghiên cứu xác định nguồn thông tin mà học sinh trung học sử dụng để tìm hiểu trình định chọn trường Những câu hỏi sau đặt ra: • (RQ1): Có kiểu loại nguồn thơng tin nguồn giao tiếp người người khác ảnh hưởng đến q trình định chọn trường học sinh? • (RQ2): Những đặc điểm nhà trường học sinh mong ước nhất? • (RQ3): Bằng cách nhà trường làm cho sinh viên tiềm nhận biết nhà trường có đặc điểm đáng mong ước với họ? Nhận biết đầy đủ yếu tố góp phần vào q trình định sinh viên điều giúp cho nhà trường tập trung vào lĩnh vực trọng yếu Tuy nhà trường không nên trở thành nơi có đủ thứ cho tất người, nhận đặc điểm mà sinh viên coi quan trọng giúp nhà trường xử lý tốt yếu tố then chốt này, từ cung cấp cho học sinh thơng tin có ý nghĩa thiết thực để giúp họ có liệu cần thiết q trình định Điều đóng góp vào việc tạo hình ảnh tích cực nhà trường Phương pháp nghiên cứu Để hiểu người ngồi nhìn tổ chức nào, phải thu hút liên quan trực tiếp họ Nghiên cứu tìm hiểu quan điểm đối tượng bên nhà trường cách khảo sát người có tiềm trở thành sinh viên nhà trường, tức em học sinh trung học có kế hoạch theo đuổi bậc đại học [Thơng tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | Thu thập liệu Các tác giả xin phép tham dự buổi cung cấp thông tin tư vấn tuyển sinh bảy trường trung học New Jersey để khảo sát sinh viên tiềm trường đại học Mỗi trường cung cấp kết nghiên cứu hoàn tất Những ngày hội tư vấn tuyển sinh nơi tốt để thu thập liệu nhiều lý Vì bậc cha mẹ thường em đến buổi đó, nhóm nghiên cứu xin văn đồng ý tham gia e a quote from the document or the nghiên cứu trường hợp em 18 tuổi Đồng thời, việc tham gia ngày hội cho thấy em quan tâm đến việc học đại học, khơng tìm thơng tin qua cách thụ động đọc tờ giới thiệu hay tìm internet Bởi thế, học sinh có nhiều khả nhận thức tốt đặc điểm quan trọng trình định họ Cũng vậy, nghiên cứu trước thực qua xem xét tài liệu in, tìm web, hay giao tiếp người với người khác thông tin cho học sinh biết đặc điểm mà trường có, báo hiệu cho họ có đặc điểm quan trọng tác động tới việc họ theo đuổi đặc điểm cụ thể nhà trường Nhận thức nâng cao khiến em tham gia ngày hội tuyển sinh trở thành đối tượng lý tưởng để nghiên cứu Ở ngày hội tuyển sinh trường, nhà nghiên cứu (hoặc trợ tá) tiếp cận học sinh với cha mẹ, giới thiệu vắn tắt cơng trình nghiên cứu, đề nghị họ tham gia Họ yêu cầu ký Phiếu chấp thuận để bảo đảm họ hiểu rõ lý tiến hành khảo sát kết dùng để làm Các em 18 tuổi cấp phiếu chấp thuận phiếu khảo sát, cha mẹ họ ký phiếu chấp thuận Các phiếu tách riêng khỏi phiếu khảo sát vào cuối ngày hội lưu giữ riêng để bảo đảm tính ẩn danh người tham gia khảo sát Cha mẹ quyền yêu cầu copy kết sau muốn cách đánh dấu vào phiếu chấp thuận cung cấp địa Công cụ nghiên cứu Mục tiêu khảo sát (xem Phụ lục 1) xác định nguồn ảnh hưởng đến học sinh trung học họ định chọn trường để nộp đơn Bốn câu hỏi mở yêu cầu học sinh nêu đặc điểm hay phẩm chất cụ thể đáng mong muốn mà họ tìm kiếm trường Thêm nữa, học sinh yêu cầu chọn câu trả lời câu hỏi có thang đo từ đến 7, “phản đối mạnh mẽ”, “đồng ý hoàn toàn”, nêu nhiều đặc điểm khác nhà trường, nguồn giao tiếp người người khác, nguồn thông tin có khả ảnh hưởng đến định họ Dữ liệu nhân học học sinh, khả tiếp cận máy tính, diện họ ngày hội tư vấn tuyển sinh ghi nhận Một số câu hỏi mở bổ sung đặt sau thang Likert cho học sinh hội để bổ sung thơng tin khơng có bảng hỏi (ví dụ bạn có tìm [Thơng tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | kiếm điều khác chưa nêu danh sách khơng?) Đã có 249 phiếu khảo sát thu thập Mặc dù phiếu điền đầy đủ, câu hỏi mở trả lời, đưa tất vào sử dụng hình thức khác Những câu hỏi mở Bốn câu hỏi mở thu hút thông tin đặc điểm trường mà học sinh tìm kiếm định nộp đơn Hai trường hợp không trả lời câu hỏi mở Vài trường hợp có số câu hỏi mở khơng trả lời (Q1: n ¼ 4; Q2: n ¼ 17; Q3: n ¼ 18; Q4: n ¼8) Câu hỏi mở cho phép miêu tả phong phú bị giới hạn số lựa chọn tạo hội cho người trả lời bao gồm mở rộng tiêu chí lựa chọn mà họ coi quan trọng trình chọn trường Học sinh yêu cầu viết câu trả lời cho câu hỏi sau: (1) Ba điều khiến em chọn trường gì? (2) Bằng cách trường làm cho em biết họ loại trường mà em muốn đến học? (3) Nói cách thực tế, em nghĩ trường nào, hay loại trường em học, sao? (4) Xin viết tiếp câu sau: “Khi tơi chọn trường để học, lý là: .’ Như gợi ý nghiên cứu thượng dẫn trước (Bergerson, 2009; Cabrera & LaNasa, 2000; Galotti and Mark, 1994; Henrickson, 2002; Hossler et al., 1999; Kelpe Kern, 2000; Letawsky et al., 2003; Rowan-Kenyon, Bell, & Perna, 2008), sinh viên cân nhắc nhiều đặc điểm nộp đơn vào trường Vì đáng xem xét ảnh hưởng đặc điểm lên định học sinh Dự tính câu hỏi mở thu hút thơng tin cụ thể từ học sinh, đặc điểm đơn nhất, độc đáo hay đặc điểm chung có ảnh hưởng mạnh đặc điểm khác Để hiểu rõ ảnh hưởng đặc điểm bật này, người nghiên cứu định kết câu trả lời phần câu hỏi mở coi biến phụ thuộc cho việc phân tích liệu Biến phụ thuộc thứ (DV1) trình bày số điểm phân biệt, tiêu chí định không lặp lại người trả lời nêu qua bốn câu hỏi mở Biến phụ thuộc thứ hai (DV2) ba (DV3) xác định qua câu trả lời câu hỏi mở thứ ba thứ tư theo thứ tự, câu chứa đựng rõ kết định mong muốn em tham gia khảo sát Các mục thang điểm Likert Các mục Likert-scale đại diện cho biến phụ thuộc trình bày hai nhóm Nhóm thứ bao gồm đặc điểm nhà trường mà học sinh tìm kiếm nộp đơn học Câu trả lời bao gồm ngành học, môn thể thao vận động, lại xe bus hay có ký túc xá, chi phí, có gia đình hay bạn bè học đó, có sẵn nguồn quỹ học bổng hay trợ giúp tài chính, tổ chức, nhà ở, thực tập, vị trí, liên hệ tơn giáo, uy tín, an tồn, quy mơ, đời sống xã hội, chương trình học tập nước ngồi Nhóm câu trả lời thứ hai xác định nguồn ảnh hưởng gây tác động lên học sinh Câu trả lời dẫn nguồn thông tin nguồn giao tiếp Nguồn giao tiếp trực tiếp gồm có cha cố, gia đình hay bạn bè, chuyên viên tư vấn tuyển sinh, giáo viên, buổi vấn, tham quan trường, hội chợ triển lãm trường Nguồn thông tin bao gồm website, xếp [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 10 loại hạng mục Cả ba người đưa kết với ý định người thiết kế nghiên cứu Sau rà soát lại kết kiểm tra này, bốn nhân viên mã hóa làm việc độc lập để mã hóa 50 phiếu khảo sát Tính tin cậy việc mã hóa dựa tính tốn số lần câu trả lời nhân viên mã hóa đưa Cronbach’s alpha was 97 (range ¼ 961–.975; M ¼ 1.8; SD ¼ 1.04) Một số câu trả lời ba câu hỏi mở bổ sung giao cho nghiên cứu viên thảo luận chung nhân viên mã hóa Mỗi câu trả lời phù hợp với đặc điểm lựa chọn nêu thang đo Likert mã hóa Tất câu trả lời cịn lại rà sốt phân loại cách dùng mã có phân tích bốn câu hỏi mở Các mục thang điểm Likert Cơng trình vận dụng cách tiếp cận đa phương pháp phân tích liệu định lượng Trong việc mã hóa câu trả lời cho câu hỏi mở, nhiều ý khớp với đặc điểm có thang điểm Likert Khi có trùng hợp câu trả lời viết câu trả lời theo thang điểm Likert, phân tích tương quan hai biến tiến hành Hệ số tương quan Pearson xác định cách sử dụng thuật toán loại trừ giá trị trống (missing value) kiểm định ý nghĩa thống kê hai chiều Mức độ tương quan phản ảnh độ liên quan hai biến số Trong trường hợp này, mức độ tương quan thể quan hệ câu trả lời cho câu hỏi mở lựa chọn thang điểm Likert; cho thấy liệu câu trả lời có quán hay khơng Ví dụ, học sinh viết, ngành học, chi phí, bầu khơng khí nhà trường lý để chọn trường Hai câu trả lời đầu, ngành học chi phí, liệt kê thang điểm Likert Vì có sở để tin sinh viên đưa câu trả lời đưa đánh giá cho đặc điểm mức cao thang điểm Likert, gợi ý mức độ quán cao câu trả lời Thống kê mơ tả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến tính với câu hỏi thang điểm Likert Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến dùng để đánh giá câu trả lời nêu thang Likert Phương pháp dùng để dự đoán quan hệ biến phụ thuộc nhiều biến độc lập Trong cơng trình cho ta hiểu rõ quan hệ ảnh hưởng tác động lên định học sinh nguồn mà họ tìm kiếm Phương pháp hồi quy đa biến giải thích mức độ tương đối mà biến số khác góp phần vào nhiều dự đốn biến số (Williams & Monge, 2001) Nhóm nghiên cứu thực phân tích phát nhằm kiểm tra ảnh hưởng biến độc lập (các mục thang Likert) lên ba biến phụ thuộc Như nói trên, biến phụ thuộc (DV1) đại diện số tiêu chí định mà học sinh sử dụng DV2 tiêu biểu cho trường cụ thể hay loại trường mà học sinh muốn học DV3 phản ánh nhân tố vơ hình mà học sinh rút ra, thường miêu tả “môi trường” hay “cảm xúc” trường Câu trả lời dẫn nhiều cho câu hỏi mở thứ ba thứ tư dùng để xác định biến Vì câu trả lời độc thang điểm Likert, khác biệt với biến độc lập khác khẳng định tính xác đáng biến phụ thuộc Tóm lại, nhiều phương pháp cho phép phân tích liệu cách tồn diện Dùng kiểm tra khác cho phép phát khẳng định kết Thêm nữa, [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 12 phương pháp có chỗ yếu, dùng nhiều phương pháp làm rõ cho thấy chỗ hay phân tích tránh hạn chế phương pháp Kết nghiên cứu Bản khảo sát xem xét quan điểm người có tiềm trở thành sinh viên lần đầu vào trường- điều trọng yếu hình ảnh nhà trường Một cách tiếp cận dùng nhiều phương pháp khác dùng để phân tích liệu câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nêu đặc điểm nhà trường nguồn thông tin tác động lên học sinh q trình lựa chọn Thống kê miêu tả Thơng tin nhân học liên quan tới trình chọn trường thu thập đầy đủ Phần lớn học sinh (N ¼ 227) người da trắng (71.4%, n ¼ 162) Các nhóm dân tộc khác người Mỹ gốc Á/ thuộc đảo Thái Bình Dương (9.6%, n ¼ 24), Tây Ban Nha/châu Mỹ Latin (8.8%, n ¼ 20), người Mỹ gốc Phi /người da đen (4.4%, n ¼ 10), người Mỹ xứ/người Mỹ gốc Ấn (0.4%, n ¼ 1).Mặc dù phân bố thiên lệch sở xu hướng quốc gia (US Department of Education, 2005; US Department of Labor, 2000), củng cố thêm cho cơng trình gần cho thấy sinh viên vào đại học ngày đa dạng chủng tộc, người Tây Ban Nha người Mỹ gốc Á (Anderson, 2003) Tất người tham gia khảo sát trả lời “rất nhiều” (93.4%) “ít nhiều” (6.6%) có tiếp cận máy tính, trừ trường hợp, tất có máy tính nhà Hầu hết (N ¼ 224) học sinh lớp 12 (75%, n ¼ 168) Học sinh trường cơng (87.5%, n ¼ 196) trường tư (12.5%, n ¼ 28) hầu hết New Jersey (87.3%, n ¼ 185) bang lân cận (NY: 4.7%, n ¼ 10; PA: 4.2%, n ¼ 9; CT: 1.9%, n ¼ 4; New England area: 1.4%, n ¼ 3) Phần lớn em bắt đầu lên kế hoạch học đại học từ đến hai năm trước tham gia vào khảo sát (56.7%, n ¼ 105) Hầu hết bắt đầu học năm lớp 12 trả lời phiếu khảo sát, nghĩa em lên kế hoạch vào khoảng năm học lớp 11 Điều phù hợp với kết nghiên cứu khác cho học sinh tăng cường tìm thơng tin năm lớp 11 (Hossler et al., 1999) Thêm nữa, em đến thăm từ đến 15 trường, trung bình 3.32 (SD ¼ 2.38) trường Đặc điểm nhân học nêu Bảng Thống kê miêu tả thực với đề mục thang Likert điểm Đặc điểm nhà trường nêu nhiều ảnh hưởng quan trọng với định lựa chọn em phù hợp với nghiên cứu trước Đó ngành học (95%, M ¼ 6.55, SD ¼ 1.00), vị trí (90%, M ¼ 6.00, SD ¼ 1.26), chi phí (85%, M ¼ 5.83, SD ¼ 1.28) Ảnh hưởng hoạt động tơn giáo (21%, M ¼ 3.31, SD ¼ 1.75), gia đình hay bạn bè học trường (31%, M ¼ 3.62, SD ¼ 1.75), điều kiện cho vận động thể thao (41%, M ¼ 4.08, SD ¼ 1.77) Những câu trả lời nguồn ảnh hưởng thông qua tiếp xúc cá nhân qua thông tin dùng để thu hút sinh viên khơng mạnh Nguồn tiếp xúc cá nhân có ảnh hưởng mạnh qua tham quan ngày hội tuyển sinh (86%, M ¼ 5.80, SD ¼ 1.20), [Thơng tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 13 giảng viên (73%, M ¼ 5.21, SD ¼ 1.38), vấn trường (72%, M ¼ 5.20, SD ¼ 1.35) Thấp qua cha cố, (9%, M ¼ 2.85,SD ¼ 1.51), gia đình/bạn bè (55%, M ¼ 4.44, SD ¼ 1.62), hội chợ tuyển sinh (50%, M ¼ 4.47, SD ¼ 1.55) Nguồn thơng tin có ảnh hưởng mạnh Web sites nhà trường (74%, M ¼ 5.21, SD ¼ 1.41), tài liệu yêu cầu từ nhà trường (69%, M ¼ 5.15, SD ¼ 1.32), xếp hạng tạp chí (57%, M¼ 4.62, SD ¼ 1.50) Sách hướng dẫn nhà trường (50%, M ¼ 4.53, SD ¼ 1.41) tài liệu nhà trường tự gửi (44%, M ¼ 4.45, SD ¼ 1.51) mức thấp Bảng trình bày tần số, tỉ lệ phần trăm, đo lường xu hướng tập trung biến số Bảng Đặc điểm nhân học học sinh nộp đơn vào trường đại học Mức độ tương quan Vì câu trả lời có tính chủ quan với câu hỏi mở thường đưa đặc điểm nhà trường tương tự lựa chọn đưa thang điểm Likert, hệ số tương quan tính để kiểm tra tính quán câu trả lời Theo cách mã hóa câu hỏi mở, có bảy loại câu trả lời phù hợp với mục thang điểm Likert (ngành học, vị trí, chi phí, hỗ trợ tài chính, uy tín, quy mơ, giảng viên) Câu trả lời từ hai nhóm, câu hỏi mở câu trả lời khớp với thang điểm Likert, tính hệ số tương quan trình bày Bảng Mục đích việc tính hệ số tương quan câu trả lời cho câu hỏi mở câu trả lời có sẵn thang điểm Likert để tìm mối quan hệ câu trả lời cho hai nhóm câu hỏi Table Frequencies of factors influencing students’ decision to apply to institutions of higher education by school characteristics and resources used to attract students Notes: 1includes responses strongly agree, agree, agree somewhat; 2includes responses strongly disagree, disagree, disagree somewhat Tuy 5/7 đề mục thang Likert có mối tương quan rõ rệt với câu trả lời cho câu hỏi mở, kết yếu cho thấy kết nên diễn giải cách thận trọng Dù vậy, kết gợi ý học sinh tỏ có mức độ quán cao cho thấy câu trả lời đáng tin cậy [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 14 Thêm nữa, ba loại mã hóa dẫn chiếu đến nhiều dặc điểm nhà trường xác định hạng mục thang điểm Likert “Cơ sở vật chất nhà trường” bao hàm hạng mục thang Likert nhà ký túc xá Chuẩn bị cho nghiệp bao hàm thực tập chương trình học nước ngồi Việc tổ chức bao gồm điều kiện cho vận động thể thao nhóm/tổ chức sinh hoạt Những loại đa biến có tương quan với câu hỏi mở Một lần nữa, kết yếu, ¾ loại đa biến cho thấy mức độ tương quan có ý nghĩa thống kê với ¼ câu trả lời cho câu hỏi mở, cho thấy học sinh trả lời cách quán Table Correlations between responses to câu hỏi mở and Likert-scale items Likert-scale item (Pearson correlation coefficient/Number of valid cases) Phân tích hồi quy đa biến Phân tích hồi quy đa biến thực để dự đoán mức độ quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập Phân tích hồi quy đa biến chuẩn thực với biến ba biến phụ thuộc (DV1: số lượng tiêu chí, DV2: kiểu trường, DV3: bầu khơng khí nhà trường) hai biến độc lập, thể qua nhóm lựa chọn nêu thang điểm Likert Nhóm thứ (IV1) bao gồm đặc điểm nhà trường mà học sinh tìm kiếm chọn trường; nhóm thứ hai (IV2) bao gồm nguồn tiếp xúc cá nhân nguồn thơng tin mà học sinh tìm tới Bảng nêu mơ hình phân tích hồi quy với tất biến số Khơng có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê DV1 hay DV2 với IV1 hay IV2 Mơ hình dùng DV3 (bầu khơng khí nhà trường) IV4 (đặc điểm nhà trường) có ý nghĩa thống kê R2 với mơ hình 143, sau điều chỉnh R2 07 Những biến số có ý nghĩa thống kê dự đốn quan điểm sinh viên bầu khơng khí nhà trường gia đình hay bạn bè học trường (t ¼ 2.50, p ¼.01), quy mơ (t ¼ 2.42, p ¼ 01), nơi trọ (t ¼ 2.18, p ¼ 03) hoạt động tơn giáo (t ¼ –2.38, p ¼ 02) biến số có ý nghĩa thống kê, nhiên mối quan hệ có tính tiêu cực Khi xem xét nguồn mà học sinh tìm kiếm (IV2) chọn trường, trang web nhà trường (t ¼ –2.60, p ¼ 01) biến tố có quan hệ đảo ngược có ý nghĩa thống kê với cách nhìn học sinh bầu khơng khí nhà trường R2 cho mơ hình 081, sau điều chỉnh R2 02 Bảng trình bày hệ số tương quan hồi quy phi chuẩn hóa (the unstandardized regression coefficients) (B) hệ số tương quan hồi quy chuẩn hóa (standardized regression coefficients) (b) cho biến số Table Summary of multiple regression models showing relationship between all dependent and independent variables Câu hỏi nghiên cứu thứ có loại tiếp xúc cá nhân nào, nguồn thông tin ảnh hưởng đến định chọn trường học sinh Trên sở thang Likert điểm, câu trả lời thường cho biết mức độ đồng ý nhiều (đồng ý hồn toàn, đồng ý, đồng ý phần nào) mức độ phản đối (hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, khơng đồng ý [Thơng tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 15 nhiều) mà nguồn giao tiếp cá nhân ảnh hưởng lên định chọn trường họ Những kiểu bao gồm tham quan trường/tham dự ngày hội tuyển sinh, (M ¼ 5.80, SD ¼ 1.20), giáo viên (M ¼ 5.21, SD ¼ 1.39), vấn trường (M ¼ 5.20, SD ¼ 1.35), cố vấn hướng dẫn trường trung học (M ¼ 4.69, SD ¼ 1.53), nhân viên tuyển sinh (M ¼ 4.60, SD ¼ 1.47), hội chợ trường đại học (M ¼ 4.47, SD ¼ 1.55), gia đình/bạn bè (M ¼ 4.44, SD ¼1.62) Ngoại lệ mục cha cố (M ¼ 2.85, SD ¼ 1.51) Giá trị trung bình điểm (M ¼ 4.66) gợi ý từ trung tính đến đồng ý yếu việc tiếp xúc cá nhân ảnh hưởng lên định chọn trường em Giao tiếp trực tiếp trường đại học có ảnh hưởng lớn nhất, thấy tần số xuất cao với hội chợ vấn Bảng Tổng hợp phân tích hồi quy biến số dự đoán đặc điểm nhà trường nguồn giao tiếp trực tiếp/nguồn thơng tin có ảnh hưởng tới quan điểm sinh viên bầu khơng khí nhà trường Những câu trả lời với câu hỏi mở làm nảy sinh kết lộn xộn ảnh hưởng tiếp xúc cá nhân Ví dụ, giảng viên xem lý học sinh muốn chọn trường ấy, 2.57% người trả lời nêu điều cách cụ thể Mục “cơ sở vật chất nhà trường” 13.93% số người trả lời nêu bao gồm nhân viên, sinh viên, người trường đại học, với đặc điểm khác Tuy nhiên, đặc điểm không phân tích riêng để làm rõ xem góp phần vào mục nói chung Một mục khác, trợ giúp, kết hợp nguồn tiếp xúc cá nhân trực tiếp nguồn thông tin nêu với tần suất cao (70.2%) Tuy vậy, với mục sở vật chất nhà trường, mức độ nguồn giao tiếp hay nguồn thơng tin đóng góp vào kết chung không xác định rõ Cuộc khảo sát cho phép câu trả lời viết giải thích thang điểm Likert 27 người trả lời đưa bình luận Sau xử lý câu trả lời trùng lặp với lựa chọn nêu thang điểm Likert, bình luận giao tiếp cá nhân trực tiếp bao gồm: người hướng dẫn (n ¼ 2), cựu sinh viên (n ¼ 1), người khác học hay có dịp biết đến nhà trường (n ¼ 3), truyền miệng (n ¼ 1), bạn lứa (n ¼ 1), qua điện thoại (n ¼ 1) Tóm lại, nhiều nguồn giao tiếp cá nhân dẫn ra, ảnh hưởng lại giới hạn Ta thấy mức độ đồng ý tương tự nguồn thông tin: tài liệu yêu cầu nhà trường cung cấp (M ¼ 5.15, SD ¼ 1.32), xếp hạng tạp chí (M ¼ 4.62, SD ¼ 1.50), tài liệu hướng dẫn nhà trường (M ¼ 4.53, SD ¼ 1.41), tài liệu nhà trường tự nguyện gửi tới (M ¼ 4.45, SD ¼ 1.51) Mặc dù phân tích hồi quy đa biến cho thấy websites có ảnh hưởng tiêu cực, tần suất ý kiến cho website nguồn ảnh hưởng mạnh mà học sinh nêu (M ¼ 5.21, SD ¼ 1.41) cho thấy kết phức tạp Một khả giải thích nhầm lẫn hạng mục Mặc dù mục thang Likert dán nhãn “website trường đại học”, số học sinh tưởng bao gồ website liên quan khác, ví dụ www.collegeboard.com Tần số xuất câu trả lời câu trả lời viết cho thấy nguồn đáng kể nhóm [Thơng tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 16 Một nguồn khác xác định qua câu hỏi mở nguồn trực tuyến, hồ sơ thông tin, catalog, thông tin gửi qua bưu điện, quảng cáo, tài liệu khác mà nhà trường dùng để thu hút sinh viên tiềm vào trường Tuy vậy, nói, câu trả lời kết hợp với câu trả lời khác ảnh hưởng loại khơng đượctính tốn riêng Trong câu trả lời viết, nguồn điện tử nêu nhiều (n ¼ 10), bao gồm câu trả lời dẫn trangweb cụ thể (collegeboard.com) nguồn thông tin bổ sung Tương tự với nguồn tiếp xúc cá nhân trực tiếp, điểm trung bình nguồn thơng tin (M ¼ 4.79) gợi ý mức đồng ý từ trung tính đến yếu ảnh hưởng nguồn thông tin lên định lựa chọn học sinh Đặc điểm nhà trường (IV1) xếp hạng cao nguồn giao tiếp cá nhân nguồn thông tin (IV2) học sinh sử dụng cân nhắc chọn trường câu trả lời cho RQ2, quy mô, nhà ở, quen biết gia đình/bạn bè người học trường có ảnh hưởng lên lựa chọn học sinh Thêm nữa, tần số xuất câu trả lời nêu ngành học (M ¼ 6.55, SD ¼ 99) vị trí (M ¼ 6.00, SD ¼ 1.26) cho thấy có ảnh hưởng tương tự lựa chọn học sinh Năm lĩnh vực khác có điểm trung bình 5.5, cho thấy mức đồng ý cao trung tính Đó chi phí (M ¼ 5.83, SD ¼ 1.28), học bổng hay trợ giúp tài (M ¼ 5.74, SD ¼ 1.32), đời sống xã hội (M ¼ 5.58, SD ¼ 1.28), nhà (M ¼ 5.53, SD ¼ 1.38), việc thực tập (M ¼ 5.53, SD ¼ 1.32) Các đặc điểm nêu rộng gợi ý nhà trường nên xử lý nhiều khía cạnh nhân tố khác hình ảnh cách toàn diện muốn thuyết phục em có tiềm trở thành sinh viên trường Nhiều phương tiện khác dùng để giúp em nhận thức đặc điểm đáng mong muốn nhà trường (RQ3) Như nói, mục “sự trợ giúp” hình thành mã hóa câu hỏi mở thứ hai chiếm hầu hết câu trả lời (70.2%) phản ánh thực tiễn đa chiều qua học sinh nhận thức đặc điểm họ muốn nhà trường Đó tham quan/ ngày hội tuyển sinh, tiếp thị thư, internet, trình bày, ấn phẩm, truyền miệng Trong câu trả lời nêu thang điểm Likert, tham quan trường xếp hạng cao giao tiếp trực tiếp xếp thứ ba mặt tần số tất biến số (86.5%, M ¼ 5.8, SD ¼ 1.20), gợi ý tổ chức cho học sinh thăm viếng trường trực tiếp hoạt động quan trọng để học sinh thu lượm thơng tin Tóm lại, phân tích cho thấy đặc điểm trực tiếp gắn với nhà trường ngành học, vị trí, chi phí, tham quan ngày hội tuyển sinh, vài nhân tố khác, yếu tố có ảnh hưởng mạnh định chọn trường học sinh Cả hai thang điểm Likert câu hỏi mở cho thấy kết luận tương tự Điều có lẽ thấy rõ học sinh (60%) tuyên bố cách độc lập bầu khơng khí nhà trường, mơi trường, họ thấy đáng mong muốn tham quan nhà trường, yếu tố định lựa chọn họ Điều gợi ý sinh viên tiềm tìm kiếm phẩm chất cụ thể lẫn trừu tượng nhà trường lựa chọn định liệu có nên vào hay không (RQ2) Cả hai nguồn giao tiếp cá nhân nguồn thơng tin có ảnh hưởng lựa chọn học sinh (RQ1) Nguồn giao tiếp cá nhân có ảnh hưởng, thấp so với đặc điểm nhà trường Tham quan, ngày hội tuyển sinh, giảng viên, vấn trực tiếp trường, điểm có ảnh hưởng mạnh mục Các nguồn thông [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 17 tin tài liệu yêu cầu, có ảnh hưởng nhiều Một nguồn thơng tin có ảnh hưởng khác nguồn từ bên thứ ba chẳng hạn tài liệu hướng dẫn tuyển sinh hiệp hội trường hay xếp hạng tạp chí Những nguồn nằm số phương tiện mà nhà trường thực để giúp học sinh nhận thức đặc tính trường (RQ3) Sự trợ giúp trường, qua nguồn giao tiếp lẫn nguồn thông tin, 70% người trả lời nêu cho câu hỏi họ chọn trường Điều gợi ý nỗ lực nhà trừơng vừa cần thiết vừa công cụ ảnh hưởng lên định tối hậu học sinh việc liệu có nên nộp đơn cho trường hay khơng Thảo luận Vì tổ chức, kể trường đại học, thành viên tiếp tục diễn tiến, nhà khoa học phải cân nhắc xem nghĩ họ (Cheney & Christensen, 2001; Gioia et al., 2000) Cơng trình nghiên cứu góp phần vào hiểu biết đặc điểm tạo hình ảnh tổ chức, điều tác động lên lựa chọn thành viên tiềm Trước hết, điểm tương tự đặc điểm mà học sinh tìm kiếm chọn trường rà sốt lại Sau đó, tầm quan trọng tiếp xúc trực tiếp với nhà trường nêu Cuối cùng, ảnh hưởng đặc trưng cụ thể, đặc điểm nhà trường, nguồn tiếp xúc cá nhân, nguồn thơng tn nhân tố vơ hình khác thảo luận thêm Sự quán ý kiến người tham gia khảo sát Có lẽ kết quán nghiên cứu học sinh tạo thành nhóm tương đối Bất kể nhân tố nhân học, không thấy kiểu học sinh cụ thể lên nhóm khác biệt qua q trình phân tích nghiên cứu Tuy vài đặc điểm nhà trường đặc biệt bật học sinh nói chung, hầu hết học sinh cho biết có quan tâm nhiều đến nhiều nét đặc trưng khác nhà trường Rõ ràng việc đạt thông tin nhiều mặt khác nhà trường phần khơng thể thiếu q trình chọn trường họ Những cố gắng nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh làm phức tạp thêm giai đoạn định vốn đầy áp lực với học sinh Thực thế, em nói “một thời kỳ dài, mệt mỏi, đầy áp lực”, “một q trình khó khăn căng thẳng nhất” Trước định lớn chứa đựng lợi ích rủi ro dài hạn (Anctil, 2008; Moogan, Baron, & Harris, 1999), cân nhắc đến việc trình trở thành q tải học sinh Theo quan điểm trường, xử lý nhiều mối quan tâm đa dạng thành viên tiềm điều làm tăng thêm khó khăn cho việc xây dựng hình ảnh đồng Để có lợi cho hai nhóm, trường làm tốt việc trình bày đặc điểm cách tồn diện Đưa quan điểm có tính chất dấu ấn với nhiều chủ đề khác điều cho phép trường nhấn mạnh điểm trọng yếu vừa đáp ứng mối quan tâm học sinh vừa giúp họ hiểu nhà trường cách thấu đáo Đối với học sinh, bao quát nhiều chủ đề giúp lấp chỗ trống thông tin, đưa nguồn cần thiết để lựa chọn Thấy tận mắt dễ tin tưởng Một cách để học sinh thu hẹp lựa chọn tham quan nhà trường trực tiếp Nhận thức học sinh sau đến thăm nhà trường tận nơi có sức nặng đáng kể [Thơng tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 18 việc định Một em nói, cảm giác việc nhà trường tiêu biểu cho gì, cách rõ ràng hay cách hình tượng, có ý nghĩa nhiều so với việc nghe người ta nói điều Học sinh coi ngày hội tuyển sinh hay tham quan (86%) yếu tố quan trọng đứng hàng thứ ba việc định họ, sau ngành học vị trí Học sinh tin ngày hội tuyển sinh “bạn nói nhiều thứ” nhà trường cho phép họ nhìn nhà trường mắt họ Học sinh thấy tham quan trực tiếp giúp thấy rõ nhà trường thể họ giúp học sinh trả lời câu hỏi “Liệu có hoan nghênh nơi khơng? Liệu có phù hợp với nơi không?” Ngày hội tuyển sinh đưa nhiều hội cho nhà trường để họ truyền hình ảnh tích cực”(Fischbach, 2006) Phỏng vấn trường (72%) coi quan trọng nhiều học sinh Học sinh dùng ngày hội tuyển sinh tham quan chỗ để xác định xem liệu có phải nơi họ muốn theo học hay không (Anctil, 2008; McAllister-Spooner, 2008; McAllister & Taylor, 2007; Moogan et al., 1999) Đối với nhiều em, việc tham quan nhà trường lần đầu cho họ thông tin cần thiết để định Như em nói: “Việc tham quan trường cho tơi biết nhiều tất tờ rơi hay brochure khác.” Vì thời gian tiền bạc hạn chế học sinh khó mà đến thăm trực tiếp trường trường họ định nộp đơn Điều góp phần khiến cho hầu hết học sinh (88,2% nước) học đại học tiểu bang (US Department of Education, 2000) Những tiến công nghệ giúp đồ họa trình bày chi tiết đặc điểm vật chất nhà trường, lựa chọn tốt nhà trường muốn thu hút học sinh từ tiểu bang khác Tuy vậy, họ cần lưu ý việc nhìn thấy tận mắt trải nghiệm trực tiếp bầu khơng khí nhà trường bao gồm nhân tố vật chất lẫn xã hội học thuật, ảnh hưởng nhiều mặt lên trình lựa chọn học sinh Nên thường xuyên tổ chức đánh giá ngày hội tuyển sinh trường để bảo đảm ngày hội mang lại hội thích hợp cho thành viên tiềm để họ trải nghiệm nhiều yếu tố khác nhà trường mang lại cho họ Trình bày hình ảnh đáng mong muốn với thành viên tiềm coi bước đầu xã hội hóa (Jablin, 1987) Bởi ngày hội tuyển sinh có nhiều lợi ích với nhà trường trải nghiệm xã hội hóa có ảnh hưởng lên thơng tin cách xử có tìm kiếm đáp ứng (Mignerey, Rubin, & Gorden, 1995) Đối với học sinh định chọn trường số nhiều khả lựa chọn khác nhau, trải nghiệm tích cực trường dẫn tới liên lạc định nộp đơn tương lai Yếu tố nhà trường so với nguồn thơng tin thứ cấp Như nói trên, đặc điểm gắn với nhà trường có ảnh hưởng mạnh so với ảnh hưởng nguồn thông tin Tuy nhiên, hai nguồn tiếp xúc cá nhân trực tiếp nguồn thơng tin góp phần vào q trình định Học sinh thường có đáp ứng tốt với nguồn thơng tin tự họ tìm thấy, qua Web sites (74%) hay tài liệu mà họ yêu cầu nhà trường gửi (69%) qua tài liệu nhà trường tự gửi đến cho họ (44%) Điều củng cố thêm qua câu trả lời viết, nguồn bổ sung để tìm thơng tin nhà trường Trong 13 câu trả lời nêu nguồn thông tin, 12 ý kiến phản ánh nỗ lực học sinh dùng internet hay sách tài liệu hướng dẫn tuyển sinh Điều hỗ trợ thêm cho số kết nghiên cứu cho tài liệu nhà trường gửi khơng có [Thơng tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 19 ảnh hưởng lên định lựa chọn học sinh (Hossler et al.,1999) Mức độ nỗ lực thành viên tiềm cho thấy họ có mong muốn thu lượm nhìn tổng qt tồn diện nhiều trường để có đủ thơng tin cho định Điều lần lại củng cố cho lợi ích tiềm tàng trường tổ chức kiện ngày hội tuyển sinh vừa để trưng bày đặc điểm vật chất nhà trường vừa giải đáp mối quan ngại học sinh Trong số ba mục bao quát toàn – đặc điểm nhà trường, nguồn thông tin nguồn tiếp xúc cá nhân – mục sau có ảnh hưởng nói chung Thực thế, mục nhận thứ hạng chung thấp (9.3%) nguồn giao tiếp trực tiếp (cha cố) Trong nguồn tiếp xúc cá nhân khác, nghiên cứu cho thấy giáo viên có ảnh hưởng mạnh Tuy điều hỗ trợ cho vài kết nghiên cứu trước (Helwig, 2004; Moogan et al., 1999), mâu thuẫn với ưu trội nghiên cứu cho cha mẹ có ảnh hưởng mạnh (Cabrera & LaNasa, 2000; Hossler et al., 1999; Ketterson & Bluestein, 1997; Otto, 2000; Paulsen, 1990; Sachs, 2002; Scott & Daniel, 2001) Một khả giải thích cha mẹ không định nghĩa mục khảo sát riêng Thay vậy, mục rộng đặt tên “người gia đình/bạn bè” đưa Chia loại hay xác định cha mẹ muc riêng tách khỏi “người gia đình” đem lại kết khác Một điểm cân nhắc khác ý tưởng mong đợi cha mẹ trường mà họ nên theo học gây tâm trạng căng thẳng cho họ, ảnh hưởng mà họ gây với (Broekemier & Hodge, 2008) Ngoài người mà em học sinh biết rõ cha mẹ thầy cô giáo, em nêu ảnh hưởng người có mối liên hệ với trường mà họ đến tham quan Sinh viên tương lai cho biết người trường hay học nơi cho em biết liệu trường có thích hợp với em hay không Điều hỗ trợ cho kết nghiên cứu Capraro, Patrick, and Wilson (2004) đời sống xã hội trường đại học, cho có mối quan hệ tích cực hấp dẫn đời sống xã hội trường, có người mà bạn thấy hợp, với khả định tìm hiểu kỹ qua nguồn khác (như gửi thư xin thông tin, tham quan hay nộp đơn) trường Tuy có chứng cho thấy có nhân tố đo lường góp phần vào q trình định, nhiều học sinh đến định dựa nhân tố khó thấy rõ nhiều Ảnh hưởng nhân tố định nghĩa thảo luận phần Những ảnh hưởng khó thấy Mặc dù học sinh định nghĩa rõ ràng đặc điểm nhà trường có ý nghĩa quan trọng lựa chọn họ, nhân tố mơ hồ có ý nghĩa thiết yếu không định họ Gần 60% học sinh cho bầu khơng khí nhà trường lý cho định tối hậu họ Họ chọn trường “nó đúng” hay “có vẻ thoải mái” Hay họ thích thú nhà trường, hay họ cảm thấy gần gũi nhà Học sinh muốn có cảm giác họ thuộc nhà trường nơi mà họ nên tham gia Có lẽ phát biểu em học sinh sau nắm bắt nhân tố khơng rõ ràng đó: “ Tôi yêu trường chờ đợi ngày bắt đầu” [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 20 Bởi thế, học sinh tự tin họ biết muốn nhìn thấy cảm thấy “cái đó” (cái điều khiến họ định chọn trường mà nộp đơn), thực “cái ấy” khơng có rõ ràng Điều củng cố cho nhu cầu tổ chức đưa hình ảnh xác đáng hoàn thiện việc họ ai, tài liệu họ tổ chức cho học sinh tham quan nhà trường (Cable, Aiman- Smith, Mulvey, & Edwards, 2000) Như Anctil (2008) mô tả, trường cần phải “làm cho điều vơ hình trở thành hữu hình” (p 32) Dù đạt quân bình rõ ràng xác đáng tính chất đáng ao ước hình ảnh nhà trường điều khó, làm điều mang lại cho học sinh nhìn có thơng tin đầy đủ nhà trường Kết luận Cơng trình mang lại tranh rõ ràng đặc điểm mà thành viên tiềm nhà trường tìm kiếm cân nhắc chọn trường Những người trả lời tìm kiém nhiều thông tin khác để hiểu đặc điểm trường xem xét Điều cho thấy trường cung cấp số thông tin chủ đề định Một cách để làm điều công nhận ảnh hưởng giao tiếp trực tiếp với nhà trường qua tham quan, ngày hội tuyển sinh, hay vấn trực tiếp trường Những hoạt động mang lại hội tuyệt vời cho trường để làm bật điểm mạnh giải lo ngại học sinh Hơn nữa, thành viên tiềm thường khơng có khả khớp nối phẩm chất cụ thể có tính thuyết phục với họ, việc tổ chức cho họ tham quan đem lại hội để em hiểu rõ hay trải nghiệm cụ thể đặc điểm cụ thể trường Điều giúp em thu hẹp phạm vi lựa chọn để định dễ dàng Cuối cùng, nhà trường có lợi học sinh khơng nộp đơn, em khơng nộp đơn chuyển tiếp sau nghỉ học nơi khác khơng thấy phù hợp Người dịch: Phạm Thị Ly Nguồn: “The influence of organisation image on college selection: what student seek in institutions of higher education”, Journal of Marketing for Higher Education, Vol 20, No.1 Jn-June 2010, 19-48 Tài liệu tham khảo Adams, J., & Evenland, V (2007) Marketing online degree programs: How traditional residential programs compare? Journal of Marketing for Higher Education, 17, 67–90 Anctil, E.J (2008) Selling higher education: Marketing and advertising America’s colleges and universities ASHE Higher Education Report, 34(2), 1–121 Anderson, E.L (2003) Changing U.S demographics and American higher education New Directions for Higher Education, 121, 3–12 Baker, H.E (2002) Reducing adolescent career indecision: The ASVAB Career Exploration Program Career Development Quarterly, 50, 359–370 Journal of Marketing for Higher Education 41 Downloaded by [Ly Pham] at 03:39 25 May 2012 [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 21 Berg, P.O (1986) Symbolic management of human resources Human Resources Management, 25, 557–559 Bergerson, A.A (2009) College choice as a comprehensive process ASHE Higher Education Report, 35, 21–46 Broekemier, G.M., & Hodge, K.A (2008) Stressors for college bound high school students based on sex of respondents Journal of Marketing for Higher Education, 18, 34–49 Cable, D.M., Aiman-Smith, L., Mulvey, P.W., & Edwards, J.R (2000) The sources and accuracy of job applicants’ beliefs about organizational culture Academy of Management Journal, 43, 1076–1085 Cabrera, A.F., & LaNasa S.M (2000) Understanding the college-choice process In A.F Cabrera & S.M LaNassa (Eds.), New directions for institutional research: Understanding the college choice of disadvantaged students (No 107, pp 5–22) San Francisco: Jossey-Bass Capraro, A.J., Patrick, M.L., &Wilson, M (2004) Attracting college candidates: The impact of perceived social life Journal of Marketing for Higher Education, 14, 93–105 Cerit, Y (2006) Organizational image perceptions of the university by undergraduate students of school of education Educational Administration: Theory & Practice, 47, 359–365 Cheney, G., & Christensen, L.T (2001) Organizational identity: Linkages between internal and external communication In F.M Jablin & L.L Putnam (Eds.), The new handbook of organizational communication: Advances in theory, research, and methods (pp 231–269) Thousand Oaks, CA: Sage Coccari, R.L., & Javalgi, R.J (1995) Analysis of students’ needs in selecting a college or university in a changing environment Journal of Marketing for Higher Education, 6, 27–39 Comm, C.L., & LaBay, D.G (1996) Repositioning colleges using changing student quality perceptions: An exploratory analysis Journal of Marketing for Higher Education, 7, 21–34 Day, J.C., Janus, A., & Davis, J (2005) Computer and Internet use in the United States: 2003 (pp 23–208) Washington, DC: US Census Bureau DesJardins, S.L., Ahlburg, D.A., & McCall, B.P (2006) An integrated model of application, admission, enrollment, and financial aid The Journal of Higher Education, 7, 381–429 Dutton, J.E., & Dukerich, J.M (1991) Keeping an eye on the mirror: Image and identity in organizational adaptation Academy of Management Journal, 34, 517–554 Dutton, J.E., Dukerich, J.M., & Harquail, C.V (1994) Organizational images and member identification Administrative Science Quarterly, 39, 239–263 Elliott, K.M., & Healy, M.A (2001) Key factors influencing student satisfaction related to recruitment and retention Journal of Marketing for Higher Education, 10, 1–11 [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 22 Fischbach, R (2006) Assessing the impact of university open house activities College Student Journal, 40, 227–34 Freeman, K (1999) The race factor in African Americans’ college choice Urban Education, 34, 4–25 Galotti, K.M (1995) A longitudinal study of real-life decision making: Choosing a college Applied Cognitive Psychology, 9, 459–484 Galotti, K.M., & Mark, M.C (1994) How high school students structure an important life decision? A short-term longitudinal study of the college decision making process Research in Higher Education, 35, 589–607 Gioia, D.A., Schultz, M., & Corley, K.G (2000) Organizational identity, image, and adaptive instability Academy of Management Review, 1, 63–81 Gordona, J., & Berhow, S (2009) University Websites and dialogic features for building relationships with potential students Public Relations Review, 35, 150–152 Gray, L (1991) Marketing education Milton Keynes, England: Open University Press Hatch, M.J., & Schultz, M (2002) The dynamics of organizational identity Human Relations, 55, 989–1018 Hegeman, D.L., Davies, T.G., & Banning, J.H (2007) Community colleges’ use of the Web to communicate their mission: Slights of commission and omission Community College Journal of Research and Practice, 31, 129–147 Helwig, A.A (2004) A ten-year longitudinal study of the career development of students: Summary findings Journal of Counseling and Development: JCD, 82, 49–57 42 A.M Pampaloni Downloaded by [Ly Pham] at 03:39 25 May 2012 Henrickson, L (2002) Old wine in a new wineskin Social Science Computer Review, 20, 400–419 Horrigan, J., & Raine, L (2006) The Internet’s growing role in life’s major moments Washington, DC: American Institutes for Research for Pew Internet and American Life Project Hossler, D., Schmit, J., & Vesper, N (1999) Going to college: How social, economic, and educational factors influence the decision students make Baltimore, MD: Johns Hopkins University Press Ivy, J (2001) Higher education institution image: A correspondence analysis approach International Journal of Educational Management, 15(6), 276–282 Jablin, F.M (1987) Organizational entry, assimilation and exit In F.M Jablin, L.L Putnam, K.H Roberts, & L.W Porter (Eds.), Handbook of organizational communication: An interdisciplinary perspective (pp 679–740) Newbury Park, CA: Sage Johnson, L.S (2000) The relevance of school to career: A study in student awareness Journal [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 23 of Career Development, 26, 263 Jones, S (2002) The Internet goes to college: How students are living in the future with today’s technology Washington, DC: American Institutes for Research for Pew Internet and American Life Project Kang, S., & Norton, H.E (2006) College and universities’ use of theWorldWideWeb: A public relations tool for the digital age Public Relations Review, 32, 426–428 Kelpe Kern, C.W (2000) College choice influences: Urban high school students respond Community College Journal of Research & Practice, 24, 487–494 Ketterson, T.U., & Blustein, D.L (1997) Attachment relationships and the career exploration process Career Development Quarterly, 46, 167–178 Klassen, M.L (2000) Lots of fun, not much work, and no hassles: Marketing images of higher education Journal of Marketing for Higher Education, 10, 11–26 Lane, J (2000) A scientific approach for developing and testing a students’ job-career plan before 11th grade Education, 120, 605–613 Lapan, R.T., Tucker, B., Kim, S.-K., & Kosciulek, J.F (2003) Preparing rural adolescents for post-high school transitions Journal of Counseling and Development: JCD, 81, 329–342 Lenhart, A., Madden, M., & Hitlin, P (2005) Teens and technology Washington, DC: Pew Internet and American Life Project Letawsky, N.R., Schneider, R.G., Pedersen, P.M., & Palmer, C.J (2003) Factors influencing the college selection process of student-athletes: Are their factors similar to non-athletes? College Student Journal, 37, 604–610 Lewison, D.M., & Hawes, J.M (2007) Student target marketing strategies for universities Journal of College Admission, 196, 14–19 Lindlof, T.R., & Taylor, B.C (2002) Qualitative communication research methods Thousand Oaks, CA: Sage Publications Luque-Martı´nez, T., & Del Barrio-Garcı´a, S (2009) Modelling university image: The teaching staff viewpoint Public Relations Review, 35, 325–327 Margulies, W (1977, July–August) Make the most of your corporate identity Harvard Business Review, 66–77 Mattern, K., &Wyatt, J.N (2009) Student choice of college: How far students go for an education? Journal of College Admissions, 203, 18–29 McAllister, S.M., & Taylor, M (2007) Community college Websites as a tool for fostering dialogue Public Relations Review, 33, 230–232 McAllister-Spooner, S.M (2008) Users perceptions of dialogic public relations tactics via the Internet Public Relations Journal, 2, 1–18 [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 24 Mentz, G., & Whiteside, R (2003a) Internet college recruiting and marketing: Web promotion, techniques and law Journal of College Admission, 181, 10–17 Mentz, G., & Whiteside, R (2003b) Web promotion, techniques, and law: An overview of effective engine placement and strategy for college enrollment management Journal of College Admissions, 181, 10–17 Mignerey, J.T., Rubin, R.B., & Gorden, W.I (1995) Organizational entry: An investigation of newcomer communication behavior and uncertainty Communication Research, 22, 51–85 Journal of Marketing for Higher Education 43 Downloaded by [Ly Pham] at 03:39 25 May 2012 Mitchell, A.M (1975) Emerging career guidance competencies Personnel and Guidance Journal, 53, 700–703 Moogan, Y.J., Baron, S., & Harris, K (1999) Decision-making behaviour of potential higher education students Higher Education Quarterly, 53, 211–228 Otto, L.B (2000) Youth perspectives on parental career influence Journal of Career Development, 27, 111–118 Paulsen, M.B (1990) College choice: Understanding student enrollment behavior ASHEERIC Higher Education Report No Washington, DC: The George Washington University, School of Education and Human Development Perna, L.W., & Titus, M.A (2004) Understanding differences in the choice of college attended: The role of state public policies Review of Higher Education, 27, 501–525 Pew Internet and American Life Project (2009) Trend data Demographics of Internet users Retrieved 21 January, 2010, from http://www.pewinternet.org/Static-Pages/Trend-Data/ Whos-Online.aspx Poock, M.C., & Lefond, D (2001) How college-bound prospects perceive universityWeb sites: Findings, implications, and turning browsers into applicants College & University, 77, 15–21 Powell, D.F., & Luzzo, D.A (1998) Evaluating factors associated with the career maturity of high school students The Career Development Quarterly, 47, 145–158 Ramasubramanian, S., Gyure, J.F., & Mursi, N.M (2002) Impact of Internet images: Impression-formation effects of university Web site images Journal of Marketing for Higher Education, 12, 59–68 Rowan-Kenyon, H.T., Bell, A.D., & Perna, L.W (2008) Contextual influences on parental involvement in college going: Variations by social class Journal of Higher Education, 79, 564–586 Sachs, S.B (2002) Voices of reason: Adolescents talk about their futures over time Westport, CT: Bergin & Garvey Scott, E.D., & Jehn, K.A (2003) About face: How employee dishonesty influences a stakeholder’s [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 25 image of an organization Business & Society, 42, 234–266 Scott, R., & Daniel, B.V (2001) Why parents of undergraduates matter to higher education New Directions for Student Services, 94, 83–89 Strauss, A., & Corbin, J (1998) Basics of qualitative research: Techniques and procedures for developing grounded theory Thousand Oaks, CA: Sage Publications Sung, M., & Yang, S (2008) Toward the model of university image: The influence of brand personality, external prestige, and reputation Journal of Public Relations Research, 20, 357–376 US Department of Education, National Center for Education Statistics (2000) 1999–2000 national postsecondary student aid study (NPSAS:2000) Washington, DC: Author US Department of Education, National Center for Labor Statistics (2005) Postsecondary institutions in the United States: Fall 2003 and degrees and other awards conferred: 2002–03 (NCES 2005-154) Washington, DC: Author US Department of Labor, Bureau of Labor Statistics (2000) College enrollment and work activity of 1999 high school graduates Washington, DC: Author Wan, H., & Schell, R (2007) Reassessing corporate image—An examination of how images bridges symbolic relationships with behavioral relationships Journal of Public Relations Research, 19, 25–45 Whitehead, J.M., Raffan, J., & Deaney, R (2006) University choice: What influences the decisions of academically successful post-16 students? Higher Education Quarterly, 60, 4–26 Williams, F., & Monge, P (2001) Reasoning with statistics: How to read quantitative research Fort Worth, TX: Harcourt College Publishers [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2013] | 26 ... Bản tin Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số Viện Đào tạo Quốc tế, ĐHQG-HCM xin giới thiệu viết: “Ảnh hưởng hình ảnh nhà trường định lựa chọn nơi học sinh viên: Người học tìm kiếm trường đại học? ”của... trường, tức em học sinh trung học có kế hoạch theo đuổi bậc đại học [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2 013] | Thu thập liệu Các tác giả xin phép tham dự buổi cung cấp thông tin tư vấn tuyển... trường Nguồn thông tin bao gồm website, xếp [Thông tin Quốc tế Giáo dục Đại học số 4-2 013] | 10 hạng tạp chí, sách hướng dẫn nhà trường ban hành, tài liệu nhà trường gửi đi, tài liệu mà học sinh

Ngày đăng: 26/10/2020, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan