(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên

97 33 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi ở lợn do Streptococcus suis gây ra tại tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ HỒNG ANH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM AUTO VẮC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM KHỚP, VIÊM PHỔI Ở LỢN DO STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ HỒNG ANH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM AUTO VẮC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM KHỚP, VIÊM PHỔI Ở LỢN DO STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Thú y Mã ngành: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên THÁI NGUYÊN – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Hồng Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Chăn ni Thú y tồn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện suốt q trình tơi học tập nghiên cứu trường Lãnh đạo, cán Phịng Vi trùng, Trung tâm chẩn đốn Thú y Trung ương; cán Thú y, đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi, Thú y tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực đề tài Với lịng biết ơn chân thành, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân dân địa điểm tiến hành thí nghiệm, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên Đỗ Hồng Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi khuẩn Streptococcus suis bệnh chúng gây lợn 1.1.1 Đặc điểm vi khuẩn Streptococcus suis 1.1.2 Bệnh vi khuẩn Streptococcus suis gây 12 1.3 Những nghiên cứu nước vi khuẩn S suis gây bệnh viêm phổi, viêm khớp lợn 18 1.3.1 Nghiên cứu nước 18 1.2.2 Nghiên cứu nước 20 1.2 Một số loại vắc xin phòng bệnh vi khuẩn gây lợn 21 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Điều tra tình hình lợn mắc viêm phổi, viêm khớp địa điểm nghiên cứu 23 iv 2.2.2 Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn Streptococcus suis gây bệnh viêm phổi, viêm khớp lợn 23 2.2.3 Ứng dụng chế tạo Auto vắc xin phòng bệnh viêm phổi, viêm khớp thử nghiệm phịng thí nghiệm 24 2.2.4 Đánh giá hiệu lực Auto vắc xin phòng bệnh viêm phổi, viêm khớp thực tế diện hẹp 24 2.3 Vật liệu nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 25 2.4.2 Nghiên cứu, phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn Streptococcus suis gây bệnh viêm phổi, viêm khớp lợn 26 2.4.3 Phương pháp chế tạo Auto vắc xin từ giống vi khuẩn Streptococcus suis 31 2.4.4 Phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng Auto vắc xin phòng thí nghiệm 33 2.4.5 Phương pháp tính LD50 vi khuẩn S suis chuột 35 2.4.6 Phương pháp đánh giá Auto vắc xin thực địa 35 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 38 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết điều tra lợn mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp địa điểm nghiên cứu 39 3.2 Kết nghiên cứu phân lập, xác định số đặc tính gây bệnh vi khuẩn S suis gây viêm phổi, viêm khớp lợn 41 3.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp Thái Nguyên 41 3.2.2 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp theo lứa tuổi 43 v 3.2.2 Kết giám định số đặc tính sinh học chủng vi khuẩn S suis phân lập 46 3.3 Kiểm tra đánh giá chất lượng Auto vắc xin phịng thí nghiệm 56 3.4 Thử nghiệm an tồn hiệu lực Auto vắc xin chuột thí nghiệm 61 3.5 Thử nghiệm an toàn Auto vắc xin lợn thí nghiệm 63 3.6 Kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết lợn tiêm Auto vắc xin sau 1,2,3,4 tháng 64 3.6.1 Kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết lợn tiêm Auto vắc xin sau tháng 64 3.6.2 Kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết lợn tiêm Auto vắc xin sau tháng 65 3.6.3 Kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết lợn tiêm Auto vắc xin sau tháng 67 3.6.4 Kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết lợn tiêm Auto vắc xin sau tháng 68 3.7 Đánh giá khả bảo hộ lợn thí nghiệm Auto vắc xin với chủng S suis phân lập 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 Kết luận 73 Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trình tự cặp mồi dùng để xác định serotype 1, 2, vi khuẩn S suis 29 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu bảo hộ Auto vắc xin thực địa 36 Bảng 3.1 Tỷ lệ lợn mắc chết bệnh viêm phổi, viêm khớp địa điểm nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp Thái Nguyên 42 Bảng 3.3 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp theo lứa tuổi 44 Bảng 3.4 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng S suis phân lập 47 Bảng 3.5 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập hệ thống API 20 Strep 49 Bảng 3.6 Kết xác định serotype chủng S suis phân lập 51 Bảng 3.7 Kết kiểm tra độc lực chủng vi khuẩn S suis phân lập chuột bạch 56 Bảng 3.8 Kết kiểm nghiệm chất lượng Auto vắc xin phịng thí nghiệm 57 Bảng 3.9 Kết kiểm tra độ khiết lô canh trùng sử dụng chế tạo Auto vắc xin 58 Bảng 3.10 Kết kiểm tra vô trùng lô Auto vắc xin chế tạo thử nghiệm 60 Bảng 3.11 Kết thử nghiệm an toàn Auto vắc xin chuột bạch 61 Bảng 3.12 Kết thử nghiệm hiệu lực Auto vắc xin chuột bạch 62 Bảng 3.13 Kết thử an tồn Auto vắc xin lợn thí nghiệm 63 vii Bảng 3.14 Kết kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết lợn tiêm Auto vắc xin sau tháng 64 Bảng 3.15 Kết kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết lợn tiêm Auto vắc xin sau tháng 66 Bảng 3.16 Kết kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết lợn tiêm Auto vắc xin sau tháng 67 Bảng 3.17 Kết kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết lợn tiêm Auto vắc xin sau tháng 69 Bảng 3.18 Kết bảo hộ lợn thí nghiệm Auto vắc xin 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ mắc chết viêm phổi, viêm khớp lợn địa điểm nghiên cứu 41 Hình 3.2: Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp Thái Nguyên 42 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ phân lập vi khuẩn S.suis từ lợn nghi mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp theo lứa tuổi 46 Hình 3.4: Kết xác định serotype chủng S suis phân lập 52 Hình 3.5: Kết phản ứng PCR xác định serotype vi khuẩn S suis 54 72 Từ bảng 3.18 kết cho thấy: lợn thí nghiệm tiêm phịng Auto vắc xin khơng mắc bệnh gây nhiễm thời điểm sau tiêm 14 ngày; sau 21 ngày sau 28 ngày Trong lơ đối chứng lợn mắc bệnh chiếm tỷ lệ từ 80% đến 100%, tỷ lệ lợn chết mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp từ 20 - 40% Qua cho thấy lợn thí nghiệm bảo hộ sau tiêm Auto vắc xin Kết phù hợp với hiệu giá kháng thể lợn thí nghiệm bảng 3.14; 3.15;3.16;3.17 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Dựa kết nghiên cứu thu được, chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ mắc viêm phổi chung đàn lợn 36,38% tỷ lệ chết 17,96% Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm khớp chung đàn lợn tương ứng 10,36% 7,04% Tỷ lệ phân lập vi khuẩn S suis lợn mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp từ phổi dịch khớp 44,26% 36,73% Tỷ lệ khác lứa, cao lợn sau cai sữa 1,5 - tháng tuổi thấp lợn sơ sinh đến 1,5 tháng tuổi Từ 45 mẫu bệnh phẩm lấy từ lợn nghi mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp theo ba nhóm tuổi, phân lập vi khuẩn S suis với đặc tính sinh vật hóa học phù hợp với mơ tả tài liệu ngồi nước Kết xác định serotype từ 45 chủng vi khuẩn S.suis phân lập cho thấy số chủng thuộc serotype chiếm tỷ lệ cao 64,44, tiếp đến serotype chiếm 24,44%, serotype chiếm 6,67%, serotype 21,29 có tỷ lệ tương đương 2,22% Kết kiểm tra độc lực vi khuẩn S suis cho thấy vi khuẩn thuộc serotype serotype có độc lực mạnh nhất, gây chết 100% chuột thí nghiệm thời gian ngắn 12 – 24 Auto vắc xin chế tạo đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn ngành bảo đảm vô trùng, khiết, an tồn hiệu lực động vật thí nghiệm Kết thử nghiệm Auto vắc xin phòng viêm phổi lợn cho thấy: 100% số lợn sau tiêm Auto vắc xin an tồn, khơng xảy phản ứng phụ 74 Lợn thí nghiệm tiêm phịng Auto vắc xin khơng mắc bệnh gây nhiễm thời điểm sau tiêm phòng 14 ngày, 21 ngày sau 28 ngày Lợn đối chứng không tiêm phòng Auto vắc xin mắc bệnh chiếm tỷ lệ từ 80 - 100%, tỷ lệ lợn chết bệnh từ 20 - 40% Auto vắc xin chế tạo từ chủng vi khuẩn chủng S suis phân lập có khả phịng bệnh viêm phổi, viêm khớp tiêm cho lợn nuôi Thái Nguyên, lợn tiêm Auto vắc xin cho đáp ứng miễn dịch tháng hiệu lực bảo hộ đạt 65,00% Đề nghị 2.1 Do thời gian kinh phí thực đề tài có hạn, nên chưa tiến hành nghiên cứu sâu yếu tố gây bệnh vi khuẩn S suis phân lập Đề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu yếu tố gây bệnh nhằm lựa chọn nhiều chủng vi khuẩn đảm bảo tính kháng nguyên vi khuẩn S suis toàn diện 2.2 Hiện việc điều trị bệnh viêm phổi, viêm khớp có hiệu thấp Chính vậy, ngồi việc thực biện pháp phòng trừ bệnh tổng hợp sử dụng Auto vắc xin biện pháp phịng bệnh hiệu đem lại lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi Đề nghị khuyến cáo sử dụng Auto vắc xin phòng bệnh viêm phổi, viêm khớp địa bàn Thành phố Thái Nguyên 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14(2), tr 36-39 Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng lợn biện pháp phịng trị, NXB Nơng nghiệp, tr 101 – 106 Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “ Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19(7), tr 71-76 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 151 – 155 Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn ni lợn tập trung biện pháp phịng trị, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Trịnh Phú Ngọc, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), "Một số tính chất vi khuẩn học chủng Streptococcus phân lập từ lợn tỉnh phía Bắc Việt Nam" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, tr 47-49 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhiên, Khương Bích Ngọc, (1994), "Bệnh đường hô hấp chăn nuôi lợn công nghiệp" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 4, trang 42 - 46 76 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội, Khương Bích Ngọc (1994), “Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng Hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn kết áp dụng sản xuất”, Tạp chí khoa học - cơng nghệ quản lý kinh tế, 9, tr 356 – 357 10 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phịng trị, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên (1993), "Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn", Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70 - 76 12 Cù Hữu Phú (1998), “Kết phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Thú y 13 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), “Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Haemophilus sp lớp niêm mạc đường hơ hấp lợn số đặc tính sinh vật hoá học chủng phân lập được”, Báo cáo trình bày Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT Huế tháng 6/1999, tr 138 - 143 14 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2004), “Lựa chọn chủng vi khuẩn chế auto vacxin phịng bệnh đường hơ hấp lợn ni số tỉnh khu vực phía Bắc ”, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969-2004, tr 108 - 109 15 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý (2005), "Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 7(4), tr 25 – 32 77 16 Lê Văn Tạo (2005), “Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 12(4), tr 71 - 76 17 Lê Văn Tạo Đỗ Ngọc Thuý (2006) "Bệnh vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn tỉnh Tứ Xuyên - Trung Quốc, biện pháp ngăn chặn Việt Nam" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 3, tr 89-90 18 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-17 19 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-17 20 Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Đỗ Ngọc Thuý, Lê Thị Minh Hằng, Constance Schutz, Ngô Thị Hoa, Trần Đình Trúc, Cù Hữu Phú, Trần Việt Dũng Kiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Thị Thanh Xuân (2009), "Một số đặc tính chủng vi khuẩn Streptococcus suis lưu hành lợn miền Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 16(3), tr 24- 28 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 24 Austrian R., (1976), Streptococcus pneumoniae Manual of clinical Microbiology second Edition American society for Microbiology Washington D C, pp 109-115 25 Cook R W., Jackson A R B., Ross A D (1988), “Streptococcus suis type infection of suckling pigs”, Aust Vet J, 65, pp 64 - 65 78 26 Clifton Hadley FA (1983), Streptococccus suis type infection, Br Vet J, No 139, pp 1-5 27 Clifton Hadley FA, Alexander TJL, Enright MR (1986a), The epidemiology, diagnosis, treatment and control of Streptococcus suis type infection, In Proc Am Assoc Swine Pract, pp 473-491 28 Clifton Hadley FA, Enright M R, Alexander TJL (1986b), Survival of Streptococcus suis type in pig carcasses, Vet Rec pp 118: 275 29 Devriese LA, Ceyssens K, Hommez J, Kilpper-Balz R, Schleifer KH (1991), Characteristics of different Streptococcus suis ecovars and description of a simplified identification method, Vet Microbiol, No 26, pp 141-150 30 Enright M R., Alexander T J L., Clifton-Hadley E A., (1987), “Role of house flies (Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus suis type 2”, Veterinary record, 121, pp 132 – 133 31 Erickson E D., Doster A R., Pokomy T S., (1984), “Isolation of Streptococcus suis from swine in Nebraska”, J Am Med Vet Assoc 185, pp 666 – 668 32 Field H I., Buntain D., Done J T., (1954), “Studies on piglet mortality I., Streptococcal meningitis and arthritis”, Vet Rec 66, pp 453 – 455 33 Gogolewski RP., Cook RW., Oconnell C J., (1990), “Streptococcus suis serotypes associated with disease in weaned pigs”, Aust Vet J, No 67, pp 202 - 204 34 Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Beaudoin M., Henrichsen J (1991a), “Isolation and characterization of Streptococcus suis capsular types 9-22”, J Vet Diagn Invest, 3, pp 60 - 65 35 Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Beaudoin M., Henrichsen J (1991b), “Characterization of six new capsular types (23 through 28) of Streptococcus suis”, J Clin Microbiol, 29, pp 2590 – 2594 79 36 Gottschalk M., Lebrun A., Wisselink H., Dubreuil JD., Smith H., Vecht U., (1998), Production of virulence-related proteins by Canadian strains of Streptococcus suis capsular type 2, Can J Vet Res, No 62, pp 75-79 37 Heath P J., Hunt B W., Duff J P., Wilkinson J D (1996), “Streptococcus suis serotype 14 as a cause of pig disease in the UK”, Vet Rec, 139, pp 450 – 451 38 Higgins R., Gottschalk M., Beaudoin M., (1990), “Streptococcus suis infection in swine: A sixteen month study”, Can J Vet Res, 54, pp 170 – 173 39 Higgins R., Gottschalk M., (1996), Distribution of Streptococcus suis capsular types in 1995, Can Vet J., No 37, pp 242 40 Higgins R., Gottschalk M., (2002) Streptococcal diseases Diseases of swine, pp 563 – 573 41 Hogg A., Amass S F., Hoffman L J., Wu C C., Clark L K (1996), A survey of Streptococcus suis isolations by serotype and tissue of origin In Proc Am Assoc Swine Pract, pp 79 – 81 42 Hommez J., Devriese L E., Henrichsen J., Castryck F (1986), “Idencification and characterization of Streptococcus suis”, Vet Microbiol, 11, pp 349 – 355 43 Jansen E J., Van Dorssen C A (1951), “Meningoencephalitis bij varkens door streptococcen”, Tijdschr Dier geneeskd, 76, pp 815 – 832 44 Jacques M., Gottschalk M., Foiry B., Higgins R (1990), Ultrastructural study on surface components of Streptococcus suis, J Bacteriol, No 172, pp 2833-2838 45 Kataoka Y., Sugimoto C., Nakazawa M., Morozumi T., Kashiwazaki M (1993), “The epidemiological studies of Streptococcus suis infections in Japan from 1987 to 1991”, J Vet Med Sci, 55, pp 623 – 626 80 46 Koehne G., Maddux R L., Cornell W D (1979), “Lancefield group R streptococci associated with pneumonia in swine”, Am J Vet Rec, 40, pp 1640 – 1641 47 Lamomt M H., Edward P T, Windsor R S (1980), “Streptococcal meningitis in pigs; results of a five-year survey”, Vet Rec, 107, pp 467 – 469 48 Mac Lennan M., Foster G., Dick K., Smith W J., Nielsen B (1996), “Streptococcus suis serotypes 7, and 14 from dieased pigs in Scotland”, Vet Med, 139, pp 423 – 424 49 Perch B., Pedersen K B., Henrichsen J.( 1983), “Serology of capsulated Streptococci pathogenic for pigs: Six new serotypes of Streptococcus suis”, J Clin Microbiol, 17, pp 993 – 996 50 Reams R Y., Glickman L T., Harrington D D., Thacker H L., Bowersock T L.(1994), “Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms”, J Vet Diagn Invest, 6, pp 326 – 334 51 Reams R Y., Harrington D D., Glickman L T., Thacker H L., Bowersock T L.(1996), “Multiple serotypes and strains of Streptococcus suis in naturally infected swine herds”, J Vet Diagn Invest, 8, pp 119 – 121 52 Robert E D., Ransey F K., Switzer W P., Layton J M (1968), “Pathologic changes of porcine superative arthritis produced Streptococcus equisimilis”, Am J Vet Rec, 29, pp 253 – 262 53 Sala V., Colombo A., Gerola L (1989), “Infection asks of Streptococcus suis type localizations in slaughtered swine”, Arch Vet Italiano, 40, pp 180 – 184 81 54 Sanford S E., Tilker A M E (1982), “Streptococcus suis type IIassociated diseases in swine: observations of a one-year study”, J Am Vet Med Assoc, 181, pp 673 – 676 55 Sanford S E (1987a), “Gross and histopathological findings in unusual lesions caused by Streptococcus suis in pigs I Cardiac lesions”, Can J Vet Rec, 51, pp 481 - 485 56 Sanford S E (1987b), “Gross and histopathological findings in unusual lesions caused by Streptococcus suis in pigs II Central nervous system lesions” Can J Vet Rec, 51, pp 486 – 489 57 Sihvonen L., Kurl D N., Henrichsen J (1988), “Streptococcus suis isolated from pigs in Finland”, Acta Vet Scand, 29, pp – 13 58 St John V S., Wilcook B., Kierstead M (1982), “Streptococcus suis type infection in swine in Ontario; a review of clinical and pathological presentations”, Can Vet J., 23, pp 95 – 97 59 Vecht U., Van Leengoed L A M G., Verheijen E R M (1985) “Streptococcus suis infections in pigs in the Netherlands (part I)”, Vet Quart, 7, pp 315 – 321 60 Wang Q P., Lun Z R., Chen X G., Li A X., Zhu X Q (2007), Streptococcus suis: an emrging zoonotic pathogen, http://infection.thelancet.com Vol March 2007 61 Windsor R S., Elliott S D (1975), “Streptococcal infection in young pigs IV An outbreak of Streptococcal meningitis in weaned pigs”, J Hyg Camb, 75, pp 69 – 78 III TÀI LIỆU INTERNET 62 http://www.baomoi.com/benh-nhan-nhiem-lien-cau-lon-nhap-vien-giatang/c/9204183.epi MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Lợn bị mắc bệnh viêm khớp Hình 2: Bệnh tích lợn bị mắc bệnh viêm phổi Hình 3: Vi khuẩn S.suis mọc môi trường thạch máu Hình 4: Hình thái tính chất bắt màu Gram dương vi khuẩn S.suis Hình 5: Phản ứng sinh hóa học vi khuẩn S.suis Hình 6: Máy chạy điện di máy chạy PCR Hình 7: Thao tác với máy chạy PCR Hình 8: Auto vắc xin phịng bệnh viêm phổi, viêm khớp Hình 9: Thử nghiệm Auto vắc xin lợn Hình 10: Lấy máu kiểm tra hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm Auto vắc xin Hình 11: Phản ứng ngưng kết gián tiếp hồng cầu (IHA) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ HỒNG ANH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM AUTO VẮC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM KHỚP, VIÊM PHỔI Ở LỢN DO STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành:... hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm khớp, viêm phổi lợn Streptococcus suis gây tỉnh Thái Nguyên" Mục tiêu đề tài - Điều tra tình hình lợn mắc viêm. .. viêm phổi, viêm khớp từ phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn Streptococcus suis gây bệnh viêm khớp, viêm phổi lợn - Chế tạo thử nghiệm Auto vắc xin phòng bệnh viêm phổi, viêm khớp S suis gây

Ngày đăng: 26/10/2020, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan