1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh hoạt động thanh tra hành chính và hoạt động thanh tra chuyên ngành, lấy ví dụ minh họa

14 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 326,48 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Muốn xây dựng thành cơng Nhà nước pháp quyền bên cạnh việc ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, điều quan trọng phải làm để đưa pháp luật vào thực tế đời sống, để thành viên xã hội, đội ngũ cán cơng chức hành sử dụng pháp luật cơng cụ để bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể công dân Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày cao đổi xây dựng Nhà nước pháp quyền, việc thực thi quyền lực nhà nước nhiều hạn chế, chưa đáp ứng so với yêu cầu thực tiễn đặt Nhiều tượng tiêu cực xảy trình thực chủ trương, sách Nhà nước lạm quyền, tham nhũng hay lợi dụng kẽ hở pháp luật để vụ lợi…Thực tiễn địi hỏi nhà nước phải có chế hữu hiệu để kiểm soát quyền lực, góp phần bảo đảm cho nhà nước quản lý xã hội pháp luật có hiệu quả, xây dựng đội ngũ CBCC hành sạch, vững mạnh Và hoạt động tra chế hữu hiệu nhằm tăng cường pháp chế, thiết lập kỉ cương, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước thực tế M.Lênin khẳng định: “Quản lý đồng thời phải có tra, quản lý tra khơng phải hai” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” Hoạt động tra bao gồm hai hoạt động tra hành tra chun ngành Thấy vai trị tầm quan trọng hoạt động tra, em xin lựa chọn đề tài: “So sánh hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành, lấy ví dụ minh họa” làm tiểu luận để có nhìn rõ vấn đề B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Khái niệm: Theo quy định Luật Thanh tra 2010, khái niệm hoạt động tra hiểu việc xem xét, đánh giá việc chấp hành sách pháp luật, thực việc quan, cá nhân, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý quan quản lý Nhà nước Điều 6, Luật Thanh tra 2010 quy định: “Hoạt động tra Đoàn tra, Thanh tra viên người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực hiện” Đặc điểm: Thứ nhất, người trực tiếp tham gia hoạt động tra phải đáp ứng yêu cầu riêng chuyên môn nghiệp vụ, việc đáp ứng chun mơn nghiệp vụ có vai trị vơ quan trọng họ có chun mơn quản lý nhà nước hay pháp luật lĩnh vực mà họ tham gia tra có sở để đánh giá cách đắn tìm thật việc chấp hành sách pháp luật cá nhân, quan, tổ chức bị tra Thứ hai, nội dung tra xem xét – đánh giá việc thực pháp luật hay sai, có thực hay không thực hiện, vi phạm hay không vi phạm, chủ thể tra phải có nhìn đắn, đồng thời phải thể quan điểm người thực chức tra Thứ ba, đối tượng tra quan, cá nhân, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý quan quản lý nhà nước quản lý mặt tổ chức hay quản lý theo chuyên ngành Thứ tư, hoạt động tra phải diễn theo thủ tục mà pháp luật quy định phải tuân thủ theo nguyên tắc hoạt động tra quy định Điều Luật Thanh tra 2010 Thứ năm, hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất (Điều 37, Luật Thanh tra 2010) Thứ sáu, hoạt động tra chia làm hai loại là: Hoạt động Thanh tra hành Hoạt động Thanh tra chuyên ngành 3 Cơ sở việc phân chia hoạt động tra nhà nước Theo Điều Điều Luật tra 2010, tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành Pháp lệnh Thanh tra ban hành ngày 29/03/1990, lúc nhà nước thực chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, biện pháp mang nặng tính hành Hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu tiến hành sở kế hoạch, mệnh lệnh hành Mỗi đơn vị kinh tế coi đơn vị sở quan nhà nước chủ quản Vì thế, mục đích, nội dung, phương pháp tiến hành tra quan nhà nước cấp hay doanh nghiệp giống Ở chế kế hoạch hố tập trung hoạt động tra mang tính hành Hay nói cách khác, tra cấp cấp dưới, chưa có phân hệ rõ ràng tra chuyên ngành Việc chuyển đổi chế quản lý từ chế kinh tế kéo theo loạt thay đổi Đối tượng chịu tra, kiểm tra đa dạng hơn, phức tạp với gia tăng số lượng tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế q trình xã hội hố nhiều lĩnh vực, Nhà nước khơng cịn can thiệp trực tiếp biện pháp hành chính, mà quản lý xã hội thông qua công cụ quản lý vĩ mô, luật pháp cho thành phần kinh tế hoạt động phát triển thực chức tra, kiểm tra, kiểm soát chủ yếu Trong chế quản lý mục đích nội dung tra doanh nghiệp khơng thể mang tính hành giống tra quan, đơn vị, cá nhân máy nhà nước mà cần phải có thay đổi Mỗi ngành, lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội thuộc quan quản lý nhà nước Vì thế, việc tra, kiểm tra đơn vị, cá nhân việc chấp hành pháp luật lĩnh vực phải tiến hành chuyên sâu, quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực thực Vì mà quan tra tổ chức thành hai phân hệ Hơn nữa, phân loại quan quản lý hành nhà nước theo phạm vi thẩm quyền có: quan hành nhà nước có thẩm quyền chung (Chính phủ, Ủy ban nhân dân) quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn (Bộ, quan ngang bộ) Mà tổ chức tra Nhà nước lại phận máy hành nhà nước, có nhiệm vụ giúp quan quản lý nhà nước quản lý công tác tra thực quyền tra việc thực sách pháp luật, xem xét, giải khiếu nại, tố cáo, …như đương nhiên quan tra phải có tổ chức thành hai phân hệ để đạt thống hoạt động quản lý nhà nước nói chung đạt hiệu hoạt động tra nói riêng Đó lý bản, nói lên việc tổ chức quan tra NN thành phân hệ tất yếu, cần thiết hoàn toàn hợp lý II.So sánh hoạt động tra hành tra chuyên ngành Giống nhau: Một là, Đều hướng tới mục đích chung nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân.(Điều Luật tra 2010) Hai là, chúng gắn trực tiếp với thẩm quyền quản lý quan quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ, quan TTNN chịu đạo trực tiếp thủ trưởng quan quản lý NN cấp, đồng thời chịu sư đạo, hướng dẫn vè công tác tổ chức nghiệp vụ tra Chính Phủ, chịu hướng dẫn cơng tác nghiệp vụ quan tra cấp Ba là, tiến hành hoạt động tra hành chính: tức tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Khác 1.1 Khái niệm Theo Khoản 2, Điều 3, Luật Thanh tra 2010: “Thanh tra hành hoạt động tra quan Nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao” Theo Khoản 3, Điều 3, Luật Thanh tra 2010: “Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan Nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.” 1.2 Mục đích Nếu mục đích chung tra “nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân” phân hệ mặt tổ chức Bộ máy Thanh tra nhà nước lại dẫn tới khác biệt mục đích tra: Đối với tra hành chính, mục đích làm máy, bảo đảm kỷ cương, kỷ luật quản lý, điều hành Ví dụ: Thanh tra Thành phố Hà Nội tiến hành hoạt động Thanh tra thường kỳ Quận Thanh Xuân việc thực sách tiết kiệm chống lãng phí địa bàn quận Thông qua hoạt động này, Thanh tra Hà Nội phát ngăn chặn kịp thời cán bộ, công chức địa bàn quận Thanh Xuân sử dụng lãng phí tài sản nhà nước để phục vụ cho mục đích riêng; đồng thời kiến nghị lên Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xử lí theo thẩm quyền nhằm làm máy, đảm bảo kỷ cương quản lý, điều hành địa bàn thành phố Hà Nội Đối với tra chun ngành, mục đích khơng làm máy, bảo đảm ký cương, kỷ luật quản lí, điều hành mà cịn bảo đảm chấp hành pháp luật quan, tổ chức cá nhân, bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực khác đời sống kinh tế-xã hội Ví dụ: Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội - Tiến hành tra hành phòng ban thuộc Sở việc thực pháp luật tuyển dụng, sử dụng quản lí cán bộ, cơng chức thuộc Sở nhằm ngăn chặn sai phạm đồng thời kiến nghị lên Sở biện pháp xử lí khắc phục hậu Tiến hành tra chất lượng chuyên môn giảng dạy trường trung học phổ thông kịp thời kiến nghị lên quan có thẩm quyền đưa điều chỉnh, sách phù hợp 1.3 Nhiệm vụ: Đối với tra hành chính, ngồi tra việc thực sách pháp luật cịn tra việc thực nhiệm vụ quan tổ chức cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp quan quản lý nhà nước Thể kiểm tra giám sát cấp cấp hệ thống quan quản lý nhà nước Cho nên việc theo dõi đánh giá đôn đốc cấp thực nhiệm vụ qua công tác tra nội dung quan trọng Ví dụ: Thanh tra tỉnh Bắc Ninh có nhiệm vụ tra vấn đề thực sách, pháp luật cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Ninh Đối với tra chuyên ngành, việc chấp hành pháp luật, chấp hành quy định chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành lĩnh vực Điểm khác biệt với tra hành là: ngồi tra việc chấp hành pháp luật, tra chuyên ngành hướng vào đánh giá chấp hành quy tắc kỹ thuật chuyên môn, quy tắc quản lý theo ngành, lĩnh vực như: quy tắc an tồn lao động, quy tắc phịng chống cháy nổ Đó hành vi xảy thường xuyên sống, lao động sản xuất hàng ngày Ví dụ: Thanh tra Bộ Tài ngun mơi trường có nhiệm vụ chính: thứ nhất, tra vấn đề thực sách, pháp luật vụ trực thuộc quyền quản lý Bộ Tài ngun mơi trường; thứ hai, có nhiệm vụ tra vấn đề, chẳng hạn như: ô nhiễm môi trường, đất đai, … 1 Quyền hạn Thanh tra hành có quyền hạn lớn, kể quyền áp dụng chế tài kỷ luật, thay đổi nhân Thanh tra chun ngành: Khơng có quyền áp dụng chế tài kỷ luật, thay đổi nhân có quyền xử phạt hành Ngồi ra, thực tra vụ vi phạm phức tạp, nghiêm trọng tra chuyên ngành phải có quyền tiến hành kiểm tra tỉ mỉ, cụ thể khơng khác công tác điều tra (như điều tra vi phạm xả nước thải sông Thị Vải công ty Vê Đan) 1.5 Thẩm quyền định tra Điều 43 Mục Luật Thanh tra 2010 quy định thẩm quyền định tra hành sau: “1 Hoạt động tra thực có định tra Thủ trưởng quan tra nhà nước định tra thành lập Đoàn tra để thực định tra Khi xét thấy cần thiết, Thủ trưởng quan quản lý Nhà nước định tra thành lập Đồn tra…” Có thể thấy, việc xác định người định tra Thủ trưởng quan tra nhà nước, cịn Đồn Thanh tra thành lập để thực định tra Đoàn tra gồm có Trưởng đồn tra, tra viên thành viên khác Nhìn chung Điều luật xác định chức vụ người định tra chưa phân rõ quyền hạn quan tra thẩm quyền riêng hoạt động tra Tuy nhiên, với Nghị định số 86/2011/NĐCP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra 2010 thể cách rõ ràng thẩm quyền định tra hành Điều 19, 20 Mục Chương II Nghị định thẩm quyền định tra hành theo kế hoạchvà định tra đột xuất Điều 51 Luật Thanh tra 2010 quy định thẩm quyền định định tra chuyên ngành Chánh tra Bộ, Chánh tra Sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành Sau định tra thành lập Đoàn tra để thực định tra Đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều quan, đơn vị, nhiều cấp, nhiều ngành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Giam đốc Sở định tra (Khoản Điều 14 Mục Nghị định 07/2012/NĐCP) Đồng thời, việc xác định thẩm quyền định tra chuyên ngành đột xuất ghi nhận Điều 15 Nghị định Như vậy, chủ thể hoạt động tra hành rộng chủ thể hoạt động tra chuyên ngành 1.6 Chủ thể: Chủ thể tham gia hoạt động tra hành bao gồm tất quan tra thực như: tra Chính phủ, tra Bộ, tra Tỉnh, tra Sở tra Huyện Tuy vậy, tất quan tra tham gia hoạt động tra đó, mà quan tra lại có thẩm quyền riêng việc định tra cá nhân, quan, tổ chức Chủ thể tham gia hoạt động tra chuyên ngành quan tra quan quản lý ngành, lĩnh vực thực quan giao thực chức tra chuyên ngành 1.7 Đối tượng Đối tượng hoạt động tra hành cá nhân, tổ chức, quan có mối quan hệ tổ chức với quan quản lý: Đối tượng hoạt động tra hành phải quan nhà nước công chức nhà nước Hoạt động tra hành khơng hướng vào đối tượng doanh nghiệp mà phải hướng vào việc xem xét, đánh giá việc thực pháp luật, nhiệm vụ hiệu quản lý máy nhà nước Khơng nên cho rằng, đối tượng tra hành bao hàm tổ chức, doanh nghiệp nên thông qua tra doanh nghiệp để đánh giá trách nhiệm quản lý bộ, ngành, địa phương (phần lớn tra gọi "thanh tra kinh tế-xã hội" thực theo quan niệm này) Nếu theo quan niệm này, việc đánh giá trách nhiệm quản lý nhà nước trình tra thường không coi mục tiêu số một, mục tiêu xuyên suốt Đối tượng hoạt động tra chuyên ngành tất quan, tổ chức, cá nhân có thực hoạt động thuộc thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực, chuyên môn Như vậy, ta thấy đối tượng hoạt động tra hành cá nhân, tổ chức, quan trực thuộc quan quản lý Còn đối tượng hoạt động tra chuyên ngành tất quan, tổ chức, cá nhân thuộc điều chỉnh pháp luật chuyên ngành 1.8 Phạm vi Xuất phát từ đặc thù hai loại hình hoạt động tra hành tra chuyên ngành, dẫn đến đối tượng chịu tra hình thức hoạt động có khác nhau: Đối với tra hành chính, đối tượng chịu tra quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp quan quản lý có thẩm quyền định việc tra hành Đối với tra chuyên ngành, đặc thù hoạt động tra chuyên ngành, mặt phải tra vấn đề chấp hành sách, pháp luật, mặt khác, phải tra vấn đề liên quan tới chun mơn ngành, lĩnh vực đặc thù, đối tượng chịu tra chuyên ngành đa dạng Với đối tượng chịu quản lý trực tiếp mặt hành chính, tra chuyên ngành tra việc chấp hành sách, pháp luật Với quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quan tra chuyên ngành bị tra vấn đề liên quan tới chuyên môn Xét thấy Luật Thanh tra quy định đối tượng chịu tra loại hình hoạt động tra thể hợp lý cần thiết Hệ thống quan có chức quản lý hành phân bổ từ trung ương đến địa phương dẫn đến việc quan cần có quan tra hành trực tiếp giúp việc cho quan quản lý hành ấy, tra việc chấp hành sách, pháp luật quan chịu quản lý trực tiếp Bên cạnh đó, với quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực hay Sở, họ không quản lý vấn đề liên quan đến ngành, lĩnh vực đặc thù, mà cịn quản lý vấn đề mang tính hành nội quan Vì vậy, quan có chức quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực cần thiết phải có quan tra trực tiếp quyền, giúp quan tra quan chịu quản lý trực tiếp vấn đề sách, pháp luật, đồng thời lại phải tra tốt quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực chuyên môn phạm vi quan quản lý Ví dụ: Đối tượng chịu tra Thanh tra Chính phủ quan chịu quản lí trực tiếp Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ; UBND Tỉnh (thành phố trực trung ương) Trong đó, hoạt động tra quan tra chuyên ngành Trung ương tra Bộ, đối tượng chịu tra chia làm hai nhánh Nhánh thứ nhất, đối tượng chịu tra lĩnh vực chấp hành sách pháp luật, nhiệm vụ Nhà nước, quan chịu quản lí trực tiếp Bộ mặt quản lí hành chính, cụ thể cục, tổng cục, vụ Nhánh thứ hai, đối tượng chịu tra lĩnh vực chuyên mơn, quan, tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh cực chun mơn mà khơng thiết phải chịu quản lí trực tiếp Bộ, chí doanh nghiệp kinh tế ngồi nhà nước, điều cho thấy phạm vi đối tượng chịu quản lí tra chuyên ngành rộng nhiều so với tra hành 1.9 Thẩm quyền: Đối với tra hành chính: khơng xử phạt hành Đối với tra chuyên ngành: xử phạt vi phạm hành Ý kiến cá nhân lý giải cho vấn đề này, cho rằng: Với tra hành chính, quan thuộc quyền quản lý trực tiếp cquan quản lý hành cấp, có nhiệm vụ tra quan thuộc quản lý trực tiếp quan hành cấp đó, quan tra kiểm tra việc quan ngang hàng với làm hay làm sai, mà khơng thể xử phạt vi phạm hành với quan Trong đó, với tra chuyên nghành, đối tượng tra lĩnh vực rộng hơn, mặt khác lại chịu quản lý mặt chuyên nghành, đa phần đối tượng lại không cấp với quan tra (Thanh tra Bộ tài nguyên mơi trường tra lĩnh vực quản lí đất đai Sở tài nguyên môi trường Thành phố Hà nội), nên việc trao cho quan tra quyền hạn xử phạt vi phạm hành cần thiết, kịp thời chấn chỉnh hành vi sai phạm quan, tổ chức, cá nhân Ví dụ: Thanh tra thành phố Hà Nội tra sách thực hành tiết kiệm chống lãng phí địa bàn quận Thanh Xuân, phát sai phạm Đồn Thanh tra phải kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải mà cụ thể ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tiến hành xử lí theo thẩm quyền Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội tiến hành tra chất lượng cơng trinh, đảm bảo an tồn lao động cơng trình kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội, phát sai phạm an toàn lao động thi cơng, chất lượng cơng trình khơng đảm bảo đồn Thanh tra Sở có quyền tiến hành xử phạt vi phạm hành đơn vị thi cơng Tóm lại, quan tra nhà nước với hoạt động phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Phân hệ nâng cao hiệu hoạt động tra, đảm bảo không để lọt đối tượng tra phát để kiến nghị kịp thời tiến hành xử lý vi phạm pháp luật, tìm nguyên nhân dẫn tới vi phạm, xử lý để khắc phục hậu hạn chế vi phạm sau Tuy nhiên có hạn chế dễ chồng chéo, trùng lặp, cấp cần phải có biện pháp hay kế tổ chức đạo để hoạt động tra đạt kết cao 1.10 Thời hạn tra Điều 45 Luật tra 2010 quy định thời hạn tra hành sau: “1 Thời hạn thực tra quy định sau: a Cuộc tra Thanh tra Chính phủ tiến hành khơng q 60 ngày, trưởng hợp phức tạp kéo dài, không 90 ngày Đối với tra đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương thời hạn tra kéo dài, không 150 ngày; b Cuộc tra Thanh tra Tỉnh, Thanh tra Bộ tiến hành khơng q 45 ngày, trường hợp phức tạp kéo dài khơng q 70 ngày; c Cuộc tra Thanh tra huyện, Thanh tra Sở tiến hành không 30 ngày, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa lại khó khan thời hạn tra kéo dài không 45 ngày 2.Thời hạn tra tính từ ngày cơng bố định tra đến ngày kết thúc việc tra nơi tra 3.Việc kéo dài thời hạn tra quy định khoản Điều người định tra định” Đối với hoạt động tra chuyên ngành: Điều 56 Luật Thanh tra 2010; Điều 16, Điều 30 Nghị định 07/2012/NĐ-CP: Thanh tra cấp trung ương (bộ, tổng cục, cục thuộc bộ): không 45 ngày, kéo dài khơng q 70 ngày Cuộc tra chuyên ngành Thanh tra sở, Chi cục thuộc Sở tiến hành không 30 ngày; không 45 ngày Thanh tra độc lập: Thời hạn tra chuyên ngành độc lập đối tượng tra 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiến hành tra Gia hạn không ngày 1.11 Cách thức thực Hoạt động tra hành tiến hành Đồn tra Khi quan có thẩm quyền định tra hành thành lập Đồn tra để tiến hành hoạt động tra Còn hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra viên, người giao thực hoạt động tra chuyên ngành thực phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn giao C KẾT LUẬN Có thể khẳng định, tra vừa chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, khâu chu trình quản lí nhà nước, vừa yếu tố cấu thành hoạt động quản lý nhà nước, phương thức nội dung quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Sự phân chia hoạt động tra hai phân hệ không xa rời mục đích chung Bộ máy Thanh tra nhà nước mà trái lại tiến thêm bước việc đảm bảo mục đích hoạt động tra, thể nhận thức phù hợp với tình hình thực tế trước thay đổi chế quản lí kinh tế nhằm tạo mơi trường pháp lí cho phát triển đảm bảo kỷ cương, kỷ luật công D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thanh tra 2010; Nghị định 86/2011/NĐ-CP ban hành ngày 22/09/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra năm 2010; Nghị định 07/2012/NĐ-CP ban hành ngày 09/02/2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; Nguyễn Quốc Sửu, Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, 2010 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận I Khái niệm: 2 Đặc điểm: Cơ sở việc phân chia hoạt động tra nhà nước II.So sánh hoạt động tra hành tra chuyên ngành Giống nhau: Khác C KẾT LUẬN 13 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ... tra Khi quan có thẩm quyền định tra hành thành lập Đồn tra để tiến hành hoạt động tra Còn hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra viên, người giao thực hoạt động tra chuyên ngành thực phạm vi, nhiệm... hoạt động tra chuyên ngành 1.6 Chủ thể: Chủ thể tham gia hoạt động tra hành bao gồm tất quan tra thực như: tra Chính phủ, tra Bộ, tra Tỉnh, tra Sở tra Huyện Tuy vậy, tất quan tra tham gia hoạt động. .. chia làm hai loại là: Hoạt động Thanh tra hành Hoạt động Thanh tra chuyên ngành 3 Cơ sở việc phân chia hoạt động tra nhà nước Theo Điều Điều Luật tra 2010, tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh

Ngày đăng: 25/10/2020, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w