Bài tập nhóm môn Luật hành chính Đề bài tập số 3Bài 3.Trong cuốn sách Tái Kiến tạo Chính phủ (Reinventing Government) xuấtbản năm 1992 ở Mỹ, hai tác giả David Osborne và Ted Gaebler đã tổng kết cácnguyên tắc và đặc điểm của “Quản lý hành chính mới”. Theo đó, hai tác giả có đưara nhận định rằng: “Chính phủ kiến tạo nên “định hướng hơn là can thiệp”.
Trang 1MỤC LỤC
I Khái quát chung về Chính phủ kiến tạo 2
1 Khái niệm Chính phủ kiến tạo 2
2 Đặc tính của Chính phủ kiến tạo 4
3 Nội hàm của Chính phủ kiến tạo 5
II Trả lời câu hỏi 6
Câu 1: Anh/chị hiểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới góc độ quản lý hành chính nhà nước, anh/chị hãy thể hiện quan điểm của mình về nhận định trên 6
- Dịch nghĩa “Định hướng hơn là can thiệp” 6
- Định hướng được hiểu như thế nào? 6
- Can thiệp được hiểu như thế nào? 7
- “Định hướng hơn là can thiệp” được hiểu như thế nào? 8
- Quan điểm về nhận định “định hướng hơn can thiệp” dưới góc độ quản lý hành chính nhà nước 9
Quản lý hành chính nhà nước - Hình thức quản lý hành chính nhà nước 9
Quan điểm về nhận định: “Định hướng hơn can thiệp” 9
Câu 2 Chính phủ Việt Nam hiện nay có áp dụng cách thức “định hướng hơn là can thiệp” không? Anh, chị hãy chọn và phân tích một tình huống/vấn đề trong thực tiễn quản lí hành chính nhà nước hiện nay (trong vòng 5 năm gần đây) để minh chứng 10
1 Nhận định về nền hành chính hiện nay 10
2 Phân tích tình huống cụ thể 20
Trang 2BÀI LÀM
I Khái quát chung v Chính ph ki n t o ề Chính phủ kiến tạo ủ kiến tạo ến tạo ạo
1 Khái ni m Chính ph ki n t o ệm Chính phủ kiến tạo ủ kiến tạo ến tạo ạo
- Nguồn gốc khái niệm: Sự ra đời của chính phủ kiến tạo phát triển có cơ sở thực
tiễn và lý luận
Về mặt thực tiễn, ý tưởng về một nhà nước kiến tạo, phát triển xuất phát từ thời kỳ
hậu hiện đại, khi mà thị trường dường như thất bại, nhà nước phải đối diện với các vấn
đề về cạnh tranh kinh tế không lành mạnh; thâm hụt tài sản công Đứng trước bối cảnh
đó, cần có một nhà nước can thiệp mạnh mẽ vào kinh tế khả dĩ tạo nên bước chuyển lớntrong phát triển Nhà nước kiến tạo phát triển xuất hiện trong bối cảnh các thị trường sảnxuất còn kém phát triển, do đó nhà nước cần phải đứng ra làm trung gian để kết nối cácnguồn lực trong thời gian đợi các thị trường yếu tố sản xuất hình thành Phải nói rằngchính những bất lợi tự thân của các quốc gia Bắc Á là mảnh đất nảy sinh Nhà nước kiếntạo phát triển Ví dụ: Các quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản đều đối mặt với những tháchthức rất lớn và cận kề: Nhật Bản với sự hiện diện của chiến hạm Mỹ, Hàn Quốc với mốinguy từ người láng giềng Bắc Triều tiên Hơn nữa phần lớn các quốc gia này đều không
có nguồn tài nguyên nhiên nhiên dồi dào Hoàn cảnh khó khăn đã tạo nên động lực thúcđẩy quyết tâm phát triển của xã hội, của đất nước, bắt đầu từ việc nâng cao năng lực thểchế
Về mặt lý thuyết, sự ra đời của nhà nước kiến tạo phát triển được thôi thúc bởi học
thuyết Keynes từ những năm 1930 - về một nhà nước can thiệp mạnh, để đương đầu vớicác vấn đề về thất nghiệp Những năm đầu hậu thế chiến thứ hai, trong trào lưu phithuộc địa hoá, tư tưởng này đã thúc đẩy trong các quốc gia mới giành được độc lập xâydựng đất nước mình Các quốc gia mới xây dựng đều dành vai trò can thiệp kinh tế chonhà nước, thường bắt đầu bằng việc lập kế hoạch 5 năm Nhà nước can thiệp vào mọi
Trang 3lĩnh vực của nền kinh tế, bằng chính sách và các thiết chế, thông qua việc ấn định giá cảcho hàng hoá, dịch vụ; điều tiết lao động; trao đổi ngoại tệ, thị trường tài chính Rấtnhiều nhà nước thậm chí đã thành lập các doanh nghiệp nhà nước lớn trong các lĩnh vựcdịch vụ công ích, khoáng sản, hoạt động nông nghiệp.
Về sau mô hình chính phủ kiến tạo phát triển có sự chuyển đổi so với mô hình quanliêu Keynes của những năm 1950-1960 Nhà nước không can thiệp trực tiếp thông quatạo lập các rào cản nhân tạo hay độc quyền, mà tạo lập các thể chế mới và các dàn xếpdựa trên mối hợp tác giữa khu vực công và tư
- Khái niệm:
Thực ra, khái niệm phổ biến trên thế giới là Nhà nước kiến tạo phát triển trong đó
có Chính phủ, chứ không hẳn Chính phủ kiến tạo phát triển trong một nhà nước Khái
niệm này được nêu ra bởi Chalmers Johnson trong cuốn “MITI và sự thần kỳ Nhật Bản:Chính sách tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 1925-1975” (MITI and the JapaneseMiracle: The Growth of Industrial Policy 1925-1975”), xuất bản năm 19821 Chalmers
Johnson đã lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ Chính phủ kiến tạo phát triển (developmental government), Nhà nước kiến tạo phát triển (developmental state) khi ông nghiên cứu về
sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản hậu thế chiến thứ II.Ông nhận thấy rằngtrong sự phát triển thần kỳ ấy có vai trò rất quan trọng của nhà nước Nhà nước NhậtBản đã không chỉ tạo ra khuôn khổ cho sự phát triển, mà còn định hướng và thúc đẩy sự
phát triển đó Chalmers Johnson đã nhận ra có ba mô hình Chính phủ: Chính phủ điều
chỉnh (Chính phủ của các nước theo mô hình thị trường tự do); Chính phủ kế hoạch hóa tập trung quan liêu (Chính phủ của các nước phủ nhận vai trò của thị trường) và Chính phủ kiến tạo phát triển (Chính phủ của các nước coi trọng vai trò của thị trường, nhưng
không tuyệt đối hóa vai trò này, mà tích cực can thiệp để định hướng thị trường) Như
vậy, theo nhận thức của Chalmers Johnson, Chính phủ kiến tạo phát triển nằm ở giữa hai mô hình Chính phủ điều chỉnh và Chính phủ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu.
University Press.
Trang 4Theo UNDP – chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc định nghĩa: “Chính phủ
kiến tạo là chính phủ hành động và tính toàn vẹn nuôi dưỡng phát triển và phục vụ tốt hơn cho mọi người”.
Tại Việt Nam, vào phiên chất vấn Thủ tướng chiều 18/11/2017, thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc đã nêu ra định nghĩa: “Chính phủ kiến tạo là Chính phủ chủ động hơn trong
xây dựng thể chế, pháp luật, định hướng thị trường, chính sách kinh tế phù hợp”.
2 Đ c tính c a Chính ph ki n t o ặc tính của Chính phủ kiến tạo ủ kiến tạo ủ kiến tạo ến tạo ạo
Một là, Chính phủ không chỉ bó hẹp trong việc chấp hành luật mà còn chủ động
khởi xướng, hoạch định chính sách quốc gia, tức là chủ động đề ra các hướng đi, hướngphát triển của đất nước Thông qua quyền quản lý hàng ngày, hàng giờ của mình, hơn aihết, Chính phủ là người hiểu rõ nhất đất nước có nhu cầu gì, để phát triển, đất nước cầnnhững chính sách gì Do vậy, đề xướng, hoạch định chính sách là chức năng hàng đầucủa Chính phủ kiến tạo Trong việc đề xuất, hoạch định chính sách cho quốc gia, Chínhphủ phải là người chủ động phát hiện ra nhu cầu và tìm ra giải pháp để giải quyết nhucầu đó một cách nhanh nhạy, kịp thời, đúng đắn và thông minh nhất Từ đó, Chính phủphải tổ chức soạn thảo chính sách quốc gia hoặc dưới dạng các đạo luật để đưa trình choQuốc hội nếu như chính sách đó có tính ổn định lâu dài, liên quan đến quyền và nghĩa
vụ cơ bản của con người, của công dân; hoặc là những chính sách quốc gia xuất phát từthẩm quyền của mình thì tự mình soạn thảo, thông qua và tổ chức thực hiện Do đó, cóthể xem việc chủ động trình các dự án luật trước Quốc hội là một nhiệm vụ hàng đầucủa Chính phủ kiến tạo, là đầu vào quan trọng của quyền lập pháp Thông qua quyềnnày, Chính phủ chủ động đề xuất, hoạch định và xây dựng chính sách quốc gia
Hai là, Chính phủ không chỉ là cơ quan hành chính nhà nước, tức là cơ quan thực
hiện chức năng cai trị hay quản lý nhà nước theo pháp luật một cách thụ động, mà còn làthiết chế tổ chức, điều hành chính sách, pháp luật một cách nhanh nhạy, quyết liệt và
Trang 5thông minh Thực chất đây là sự chủ động trong tổ chức nhân sự và đảm bảo nguồn lựctốt nhất để thực hiện chính sách quốc gia, chủ động điều khiển một cách nhanh nhạy,sáng tạo, kịp thời, hiệu quả các chính sách quốc gia Để thực hiện quyền điều khiển,Chính phủ sử dụng quyền lập quy của mình, tức là quyền ban hành những văn bản quyphạm pháp luật có giá trị pháp lý dưới luật và quyền ban hành những quyết định hànhchính cá biệt Thông qua quyền điều hành chính sách, trong mối quan hệ với quyền lậppháp, Chính phủ giữ vai trò là đầu ra của quyền lập pháp - đưa luật của Quốc hội vàođời sống xã hội.
3 N i hàm c a Chính ph ki n t o ội hàm của Chính phủ kiến tạo ủ kiến tạo ủ kiến tạo ến tạo ạo
Thứ nhất, nói đến chính phủ kiến tạo phải xem xét hoạt động của chính phủ đó có
hiệu quả hay không, thể hiện ở bộ máy công vụ được xây dựng và hoạt động theo thiếtchế nào? Có lẽ việc đầu tiên là chính phủ kiến tạo phải được hình thành và tạo dựng trênnền tảng của một thiết chế chính trị dân chủ và tự do, ở đó con người được tự do sángtạo, tự do kinh doanh, tự do sở hữu tài sản và tự do hoạt động vì lợi ích cá nhân và quốcgia, dân tộc Đến lượt nó, chính phủ kiến tạo sẽ tạo dựng môi trường sống và hoạt độngtốt nhất cho con người, ở đó con người được phục vụ tốt nhất về tinh thần và vật chất,hạnh phúc của người dân được coi trọng và được coi là mục tiêu hàng đầu
Thứ hai, một chính phủ kiến tạo phải là chính phủ mạnh, tức là chính phủ phải gồm
những người có trí tuệ, có kiến thức, có tư duy tốt, chuyên nghiệp, có khả năng nhìn xatrông rộng, có tầm nhìn chiến lược, có khả năng đề ra định hướng phát triển đất nướcmột cách tốt nhất và có kỹ năng hành động tầm chiến thuật, kỹ năng thiết kế, đề ra được
cơ chế, chính sách tốt, cũng như vận hành bộ máy hành chính, thực thi công vụ một cáchhiệu lực và hiệu quả nhất
Thứ ba, chính phủ kiến tạo là một chính phủ lấy lợi ích quốc gia, dân tộc làm
phương châm hành động với một phương thức hoạt động minh bạch, công khai và có đủ
Trang 6khả năng giải trình, lấy phục vụ nhân dân làm mục tiêu đầu tiên và lấy kết quả thực tiễnđem lại làm thước đo mức độ thực thi công vụ.
Thứ tư, một chính phủ kiến tạo là chính phủ thân thiện với xã hội, với người dân,
thị trường và doanh nghiệp, lấy sự ấm no của người dân, sự thành công của các doanhnghiệp và hạnh phúc của nhân dân làm phương châm hành động của mình Chính phủhoạt động với tinh thần tạo môi trường thuận lợi nhất cho doanh nghiệp và người dânlàm ăn thuận lợi
Thứ năm, chính phủ kiến tạo là chính phủ có tư duy luôn luôn đổi mới, nhạy bén và
linh hoạt, biết tạo ra sự phát triển và chia sẻ sự phát triển mọi mặt của xã hội
Thứ sáu, để có chính phủ kiến tạo thì phải thiết kế và có một bộ máy hành chính
gọn nhẹ, hiệu quả, trong sạch và hoạt động trên nền tảng công nghệ cao theo hướngchính phủ điện tử, chính phủ số, chính phủ của cách mạng công nghiệp 4.0
II Tr l i câu h i ả lời câu hỏi ời câu hỏi ỏi
Câu 1: Anh/ch hi u nh th nào là “đ nh h ị hiểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ư thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ến tạo ị hiểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ư thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ớng hơn can thiệp”? Dưới ng h n can thi p”? D ơn can thiệp”? Dưới ệp”? Dưới ư thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ớng hơn can thiệp”? Dưới i góc đ qu n lý hành chính nhà n ộ quản lý hành chính nhà nước, anh/chị hãy thể hiện quan điểm ả lời câu hỏi ư thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ớng hơn can thiệp”? Dưới c, anh/ch hãy th hi n quan đi m ị hiểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ệp”? Dưới ểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới
c a mình v nh n đ nh trên ủ kiến tạo ề Chính phủ kiến tạo ận định trên ị hiểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới
- D ch nghĩa “Đ nh h ịch nghĩa “Định hướng hơn là can thiệp” ịch nghĩa “Định hướng hơn là can thiệp” ướng hơn là can thiệp” ng h n là can thi p” ơn là can thiệp” ệm Chính phủ kiến tạo
- Đ nh h ịnh hướng được hiểu như thế nào? ướng được hiểu như thế nào? ng đ ược hiểu như thế nào? c hi u nh th nào? ểu như thế nào? ư ế nào?
Từ “định” trong “định hình”, từ “hướng” trong “hướng đi” Vì vậy “định hướng”
được hiểu là sự tìm tòi, nghiên cứu để xác định phương hướng, mục tiêu cụ thể cần đạtđược
Chính phủ phải có tầm nhìn để đưa ra những chính sách và hoạch định được nhữngchính sách cho sự phát triển ở trung hạn, dài hạn Tức là, Chính phủ có tầm nhìn đúngđắn thì sẽ đưa ra được những chính sách đúng đắn Chính phủ kiến tạo chủ động hơn về
Trang 7mặt thể chế, chính sách pháp luật, tạo môi trường thuận lợi hơn cho sự đầu tư phát triển.Chính phủ kiến tạo là tạo ra chủ động hơn cho nên bộ máy chính phủ năng động hơn cósáng kiến nhiều hơn, nghiên cứu thế giới xung quanh nhiều hơn để áp dụng vào đườnglối, chính sách của Nhà nước để chủ động hơn chứ không phải rơi vào thế bị động
- Can thi p đ ệp được hiểu như thế nào? ược hiểu như thế nào? c hi u nh th nào? ểu như thế nào? ư ế nào?
“Can thiệp” được hiểu là tham gia vào việc của người khác nhằm tác động theo mục
đích của mình
Nhà nước có 3 chức năng kinh tế rõ rệt là: can thiệp, quản lý và điều hoà phúclợi.Tuy nhiên, khi khẳng định sự cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nước thì cũngcần cân nhắc kỹ lưỡng tời cái được - cái mất của sự can thiệp ấy Khi can thiệp quá sâuvào một vấn đề sẽ khiến cho những vấn đề khác bị bỏ mặc, từ đó làm chậm quá trìnhgiải quyết công việc Can thiệp của nhà nước khắc phục khiếm khuyết của thị trường cóthể làm nảy sinh các khiếm khuyết khác Không phải trường hợp nào nhà nước cũng đủkhả năng khắc phục khiếm khuyết của thị trường
Điển hình là việc Chính phủ Nhật can thiệp vào Toshiba mới đây cho thấy họ vẫn
đi theo lối mòn cũ Người ta đặt câu hỏi tại sao chính phủ Nhật lại phải làm vậy ngay từban đầu trong khi thực tế bộ phận sản xuất và kinh doanh ship của Toshiba nhận đượckhá nhiều lời chào mua hấp dẫn từ nhiều doanh nghiệp tư nhân Theo chuyên gia vềmảng doanh nghiệp của Bloomberg, ông Tim Culpan, nếu bộ phận đó về tay doanhnghiệp tư nhân, tương lai của nó sẽ sáng sủa hơn rất nhiều Khi chính phủ Nhật liên tiếpcan thiệp cứu các tập đoàn, họ đang làm hại chứ không phải đang bảo vệ cho nước Nhật
Họ đã không chấp nhận để thị trường quyết định hoạt động của doanh nghiệp Bằngcách đưa ra quá nhiều ràng buộc và bảo vệ nhiều doanh nghiệp tồn tại lâu năm, chínhphủ Nhật cản trở doanh nghiệp mới phát triển Cũng chính vì thế, hoạt động khởi nghiệptại Nhật kém hơn rất nhiều so với nhiều nước khác
Việc theo đuổi chính sách chính phủ can thiệp vào doanh nghiệp để đảm bảo các mục tiêu quốc gia có cái giá phải trả không hề rẻ Kinh tế Nhật đã khó khăn suốt ¼ thế
Trang 8kỷ qua Chỉ hy vọng, những gì xảy ra với Toshiba sẽ là lần cuối của chính sách can thiệpmạnh mẽ vào doanh nghiệp.
- “Đ nh h ịnh hướng được hiểu như thế nào? ướng được hiểu như thế nào? ng h n là can thi p” đ ơn là can thiệp” được hiểu như thế nào? ệp được hiểu như thế nào? ược hiểu như thế nào? c hi u nh th nào? ểu như thế nào? ư ế nào?
Có thể hiểu: “Định hướng hơn là can thiệp” là cách thức mà Chính phủ trên cơ sở
tầm nhìn đã hoạch định, Chính phủ không phải là người trực tiếp “đi làm”, trực tiếp
“động chân động tay” vào các công việc cụ thể mà bằng công cụ pháp luật, công cụ vềmặt cơ chế tạo ra khuôn khổ để cho cơ quan cấp dưới thực hiện, chuyển tầm nhìn vàothực tiễn
Chính phủ không làm, tham gia vào các công việc cụ thể nhưng có hướng đi baoquát được toàn bộ công việc để bảo đảm hướng đi đúng Điều đó có nghĩa là Chính phủvạch ra được hướng đi, thể chế hóa hướng đi một cách đúng đắn và thực hiện công tácgiám sát, đôn đốc để bảo đảm là các cấp, các ngành sẽ hiện thực hoá hướng đi ấy
Chính phủ không làm thay thị trường , can thiệp vào thị trường mà là tạo điều kiện
và định hướng cho doanh nghiệp làm: xóa bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiệnthuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh, hiệu quả và bền vững; khuyến khíchphát triển, tinh thần cạnh tranh lành mạnh công bằng giữa các loại hình doanh nghiệp vàcác thành phần kinh tế Chính phủ kiến tạo môi trường tốt cho sự phát triển của mọithành phần kinh tế
- Quan đi m v nh n đ nh “đ nh h ểm về nhận định “định hướng hơn can thiệp” dưới góc độ quản lý ề nhận định “định hướng hơn can thiệp” dưới góc độ quản lý ận định “định hướng hơn can thiệp” dưới góc độ quản lý ịch nghĩa “Định hướng hơn là can thiệp” ịch nghĩa “Định hướng hơn là can thiệp” ướng hơn là can thiệp” ng h n can thi p” d ơn là can thiệp” ệm Chính phủ kiến tạo ướng hơn là can thiệp” i góc đ qu n lý ội hàm của Chính phủ kiến tạo ản lý hành chính nhà n ướng hơn là can thiệp” c
Qu n lý hành chính nhà n ản lý hành chính nhà nước ướng được hiểu như thế nào? - Hình th c qu n lý hành chính nhà n c ức quản lý hành chính nhà nước ản lý hành chính nhà nước ướng được hiểu như thế nào? c
Quản lí hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức điều chỉnh bằng quyền lựcnhà nước đối với các quá trình xã hội, hành vi của cồn dân, do các cơ quan trong hệthống hành pháp tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, phát triểncác mối quan hệ xã hội, duy trì an ninh trật tự, thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của côngdân
Trang 9Hình thức quản lí hành chính nhà nước là những hoạt động có tính tổ chức – pháp lícủa những hoạt động cụ thể cùng loại của chủ thể quản lí hành chính nhà nước nhằmhoàn thành nhưng nhiệm vụ đặt ra trước chủ thể ấy Hình thức quản lí hành chính nhànước bao gồm:
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
Thực hiện những hoạt động khác mang tính chất pháp lí
Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp
Thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kĩ thuật
Quan đi m v nh n đ nh: “Đ nh h ểu như thế nào? ề nhận định: “Định hướng hơn can thiệp” ận định: “Định hướng hơn can thiệp” ịnh hướng được hiểu như thế nào? ịnh hướng được hiểu như thế nào? ướng được hiểu như thế nào? ng h n can thi p” ơn là can thiệp” được hiểu như thế nào? ệp được hiểu như thế nào?
Chính phủ kiến tạo là Chính phủ ở tầm cao hơn, hạn chế tối đa việc quyết định các
công việc cụ thể, nhưng lại bảo đảm được các công việc cụ thể theo hướng đi mà Chínhphủ đã vạch ra bằng cách sử dụng các công cụ pháp lý, chính trị Nó liên quan rất nhiềuđến công tác xây dựng thể chế là vì thế Kiến tạo và phát triển là như vậy cũng đúngnghĩa của Chính phủ là cơ quan hành pháp – cơ quan chấp hành của Quốc hội Vì nếunhư sa vào hoạt động điều hành những công việc cụ thể thì sẽ chỉ nhìn thấy cây thôi chứkhông quan tâm đến rừng Trong khi kiến tạo phát triển tầm nhìn phải ở tầm vĩ mô, tầmcao, nhưng phải đảm bảo công việc không đi ra ngoài lộ trình, khung khổ mình đã vạch
ra, cho nên công tác xây dựng thể chế pháp luật và công tác giám sát là rất quan trọng
Với Chính phủ kiến tạo, phát triển pháp luật không chỉ là công cụ để cơ quan nhà
nước quản lý xã hội mà, quan trọng hơn, đó chính là công cụ kiểm soát quyền lực nhànước, kiểm soát các cơ quan nhà nước Đó chính là tinh thần thượng tôn pháp luật, cốtlõi của Nhà nước pháp quyền
Trang 10Câu 2 Chính ph Vi t Nam hi n nay có áp d ng cách th c “đ nh h ủ kiến tạo ệp”? Dưới ệp”? Dưới ụng cách thức “định hướng ức “định hướng ị hiểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ư thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ớng hơn can thiệp”? Dưới ng
h n là can thi p” không? Anh, ch hãy ch n và phân tích m t tình ơn can thiệp”? Dưới ệp”? Dưới ị hiểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ọn và phân tích một tình ộ quản lý hành chính nhà nước, anh/chị hãy thể hiện quan điểm
hu ng/v n đ trong th c ti n qu n lí hành chính nhà n ấn đề trong thực tiễn quản lí hành chính nhà nước hiện nay ề Chính phủ kiến tạo ực tiễn quản lí hành chính nhà nước hiện nay ễn quản lí hành chính nhà nước hiện nay ả lời câu hỏi ư thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ớng hơn can thiệp”? Dưới c hi n nay ệp”? Dưới (trong vòng 5 năm g n đây) đ minh ch ng ần đây) để minh chứng ểu như thế nào là “định hướng hơn can thiệp”? Dưới ức “định hướng
1 Nh n đ nh v n n hành chính hi n nay ận định “định hướng hơn can thiệp” dưới góc độ quản lý ịch nghĩa “Định hướng hơn là can thiệp” ề nhận định “định hướng hơn can thiệp” dưới góc độ quản lý ề nhận định “định hướng hơn can thiệp” dưới góc độ quản lý ệm Chính phủ kiến tạo
Trả lời: Chính phủ Việt Nam hiện nay có áp dụng cách thức “định hướng hơn là can
thiệp” cụ thể:
Ở nước ta, thuật ngữ “Chính phủ kiến tạo” xuất hiện chính thức trong văn bản củaNhà nước ta là trong Nghị quyết số 100/NQ - CP ngày 18/12/2016 về việc ban hànhChương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 (Nghị quyết số 100/NQ-CP) Trong Nghị quyết đó đã viết: “Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự giám sát của Quốchội, sự phối hợp của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân, nỗ lựcxây dựng Chính phủ kiến tạo, hành động quyết liệt, hiệu lực, hiệu quả, hết lòng hết sứcphục vụ nhân dân” Trước đó, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2016 -
2021, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhiều lần nhấn mạnh thông điệp xây dựngChính phủ kiến tạo, liêm chính, hành động phục vụ nhân dân
- Bối cảnh:
trị, nên cam kết và quyết tâm chính trị giữ vai trò nền tảng Mục tiêu đổi mới và pháttriển kinh tế đã được đề ra từ năm 1986 và mục tiêu này vẫn được khẳng định gần đâynhất trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam
ngày 28/1/2016: “Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế
nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín
Trang 11của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới” Nền kinh tế phát triển dựa trên vai trò
mạnh mẽ của nhà nước – đó là mục tiêu hoàn toàn phù hợp với những định hướng chínhtrị hiện hành
phát triển ở Việt Nam dường như dựa trên những nền tảng hành chính phù hợp Từ nềntảng sẵn có là nền kinh tế kế hoạch tập trung, vai trò của các Bộ kế hoạch, chủ quản rấtquan trọng trong thời kỳ chiến tranh và trong chừng mực nhất định đã huy động đượcsức mạnh chung Tuy nhiên sự chuyển đổi vai trò hiện nay cần đến bộ máy năng động,nắm bắt toàn cảnh thị trường Điều này cùng đặt ra những yêu cầu đổi mới bộ máy hànhchính nhà nước, mà trụ cột là phân cấp phân quyền và đổi mới hoạt động điều hành kinh
tế Sự phù hợp cũng đến từ những đặc thù lịch sử của bộ máy nhà nước ở Việt Nam Từ
xa xưa, nền hành chính đã được xây dựng và in đậm dấu một nền công vụ kiểu chứcnghiệp, truyền thống Tinh thần trọng sĩ, trọng danh vốn xây đắp và gìn giữ từ văn hoálâu đời, xây đắp thêm qua các thời kỳ phong kiến, nơi việc làm quan không chỉ (vàkhông phải) vì mục tiêu đãi ngộ mà vì giá trị tinh thần, nơi tầng lớp cai trị được coi là
tinh hoa và tách rời dân chúng “Thiên hạ có đạo thì lễ nhạc, chinh phạt do vua thiên tử
quyết định Thiên hạ vô đạo thì chinh phạt, lễ nhạc do vua chư hầu quyết định Thiên hạ
có đạo thì thứ nhân không được bàn việc nước”.
trong mô hình Nhà nước kiến tạo Sự thống nhất của hệ thống chính trị, trong hoạt độngcủa các tổ chức chính trị xã hội – và môi trường khá non trẻ của các hiệp hội tự do ởViệt Nam – tạo thuận lợi cho sự vận hành trơn tru của bộ máy hành chính can thiệpmạnh vào điều hành kinh tế
hoá châu Á Các giá trị châu Á là mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng các thiết chế của nhànước kiến tạo phát triển: sự coi trọng giáo dục; lao động chăm chỉ, tham vọng làm giàu.Đặc biệt có thể kể đến các yếu tố tinh thần khuyến khích mô hình nhà nước kiến tạo phát