Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
82 KB
Nội dung
TÌNH HUỐNG Ngày 14/2/2010, thi hành nhiệm vụ, chiến sĩ cảnh sát giao thông đã phát hiện Nguyễn Văn H, 17 tuổi điều khiển xe Dream vô ý vào đường cấm Hỏi: Hãy xác định các trường hợp H không phải chịu trách nhiệm hành chính, nêu cứ pháp lý Trong trường hợp hành vi H cấu thành vi phạm hành chính.Hãy phân tích các dấu hiệu cấu thành vi phạm hành chính H và nêu các cứ pháp lý để truy cứu trách nhiệm hành chính H Chiến sỹ cảnh sát đã phát hiện vi phạm hành chính H phải thực hiện công việc để xử lý hành vi vi phạm đó, nêu cứ pháp lý? Xác định người có thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính H, nêu cứ pháp lý Trong trường hợp vi phạm H khơng có tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành chính, người có thẩm qùn cần xử lý vi phạm hành chính H thế nào, phải áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính nào H, nêu cứ pháp luật NỘI DUNG 1 Hãy xác định các trường hợp H không phải chịu trách nhiệm hành chính, nêu cứ pháp lý Khi tổ chức hay cá nhân thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, về nguyên tắc nhà nước buộc họ phải gánh chịu hậu quả bất lợi nhất định Đó được gọi là trách nhiệm pháp lý.Tương ứng với loại vi phạm pháp luật là hình thức trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên số trường hợp người vi phạm không phải chịu trách nhiệm hành chính số nguyên nhân đặc biệt Nó được coi là các nguyên tắc xử phạt hành chính Khoản 6, Điều Pháp lệnh xử li vi phạm hành chính 2002 quy định về nguyên tắc xử phạt hành chính sau: “ Không xử lý vi phạm hành trường hợp thuộc tình cấp thiết, phòng vệ đáng, kiện bất ngờ vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình” Tại Điều Nghị định 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2008 trường hợp không xử lý vi phạm hành chính theo khoản Điều Pháp lệnh được quy định cụ thể sau: Tình thế cấp thiết là tình thế người muốn tránh nguy thực tế đe dọa lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng người khác mà khơng cách nào khác là phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Phòng vệ chính đáng là hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng người khác mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm các lợi ích nói Người thực hiện hành vi kiện bất ngờ, tức là trường hợp không thể thấy trước không buộc phải thấy trước hậu quả hành vi Người thực hiện vi phạm hành chính mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm mất khả nhận thức khả điều khiển hành vi Áp dụng vào tình bài Nguyễn Văn H ( 17 tuổi) không phải chịu trách nhiệm hành chính lái xe Dream vào đường cấm bao gồm các trường hợp sau: Thứ nhất, trường hợp tình thế cấp thiết, ví dụ H chở người tai nạn cấp cứu, để tiết kiệm thời gian đã tắt qua đường cấm Trường hợp này H vi phạm quy định về giao thông đường để hạn chế hậu quả người bị tai nạn chết xảy Người tai nạn trường họp này là người tình nguy hiểm tới tính mạng Thứ hai, trường hợp kiện bất ngờ, ví dụ H lưu thơng đường bị khất tầm nhìn sương mù dày đặc gặp đám khói người dân đốt rạ ven đường nên khơng nhìn thấy đường và vô ý vào đường cấm Trong trường hợp này H không phải chịu trách nhiệm hành chính Thứ ba, trường hợp phòng vệ chính đáng, ví dụ H bị kẻ giật túi xách chạy vào đường cấm H lên xe máy phóng đ̉i theo Hành động này phải diễn sau tên cướp bỏ chạy tính là phòng vệ chính đáng Thư tư, trường hợp H mắc bệnh tâm thần hoặc mất khả nhận thức khả điều khiển hành vi H phải được các bác sĩ kết luận là mắc các bệnh tâm thần, khả nhận thức, khơng có khả điều khiển hành vi Như vậy, H điều khiển xe Dream vào đường cấm thuộc trường hợp nêu H khơng bị truy cứu trách nhiệm hành chính Trong trường hợp hành vi H cấu thành vi phạm hành chính Hãy phân tích các dấu hiệu cấu thành vi phạm hành chính H và nêu các cứ pháp lý để truy cứu trách nhiệm hành chính H Để xác định hành vi xảy có phải là vi phạm hành chính hay không, cần xác định các dấu hiệu pháp lý các yếu tố cấu thành loại vi phạm này Giống bất kỳ loại vi phạm pháp luật nào, vi phạm hành chính được cấu thành yếu tố bao gồm mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể Trong tình trên, hành vi H cấu thành vi phạm hành chính có chung chủ thể và khách thể vi phạm Cụ thể là: Thứ nhất, H vi phạm quy định điểm a khoản Điều 24 Nghị định 146/NĐ-CP ngày 14/9/2007 quy định về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện người điều khiển xe giới: “Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 50cm3 trở lên” Phân tích Mặt khách quan: Xe Dream là xe máy có dung tích xi lanh lớn, khoảng 93cm3 có thể lớn H đã điều khiển xe có phân khối lớn phân khối mà pháp luật hành chính quy định cho phép người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi là 50 cm3 Hành vi này xâm phạm quy tắc quản lý trật tự an toàn giao thông và đã bị pháp luật hành chính ngăn cấm Mặt chủ quan: lỗi H là lỗi cố ý Mặc dù biết rằng hành vi là trái với quy định mà pháp luật quy định vẫn cố tình thực hiện Chủ thể: Nguyễn Văn H 17 tuổi, là người không mắc các bệnh tâm thần các bệnh khác làm mất khả nhận thức khả điều khiển hành vi và đủ độ tuổi pháp luật quy định Do H là chủ thể vi phạm hành chính trường hợp Khách thể vi phạm hành chính: là trật tự quản lý hành chính Nhà nước được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ, cụ thể là các quy tắc về an toàn giao thông đường Thứ hai, H vi phạm quy định điểm c, khoản Điều Nghị định 146/NĐ-CP quy định về xử phạt người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy (kể cả xe ba gác máy, xe lôi máy) vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Đi vào đường cấm, khu vực cấm; ngược chiều đường chiều, trừ trường hợp xe ưu tiên làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định” Phân tích: Mặt khách quan: Đường cấm là đường các phương tiện giao thông không được di chuyển vào, trừ trường hợp xe ưu tiên làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định Xe H không phải là loại xe ưu tiên nên hành vi vào đường cấm H là vi phạm pháp luật theo quy định Nghị định 146/NĐ-CP Mặt chủ quan: tình nêu rõ là H “vơ ý vào đường cấm” nên vi phạm này lỗi H là lỗi vô ý Tức là H có đủ khả nhận thức và điều khiển hành vi đã vơ tình, thiếu thận trọng mà khơng nhận thức được hành vi là nguy hiểm cho xã hội Như hành vi H đã cấu thành vi phạm hành chính lĩnh vực an toàn giao thông đường được quy định nghị định 146/NĐ-CP nên H phải bị truy cứu trách nhiệm pháp lý theo quy định điểm a khoản Điều 24 “thì bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 40.000 đến 60.000 đồng” và điểm c, khoản 3, Điều “thì bị phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 nghìn đồng” Nghị định Chiến sỹ cảnh sát đã phát hiện vi phạm hành chính H phải thực hiện cơng việc để xử lý hành vi vi phạm đó, nêu cứ pháp lý? Thủ tục quyết định xử phạt vi phạm hành chính được quy định cụ thể Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, sửa đởi bở sung năm 2008 Trong tình hống trên, H đã thực hiện hai hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông đường với mức phạt là “cảnh cáo phạt tiền từ 40.000 đến 60.000 đồng” với hành vi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 50 cm trở lên chưa đủ tuổi theo luật định và “bị phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 nghìn đồng” với hành vi vào đường cấm Xét thấy các mức phạt hành vi thuộc trường hợp quy định Điều 54 Pháp lệnh được sửa đổi, bổ sung năm 2008 ta thấy thủ tục để xử phạt vi phạm H là thủ tục đơn giản (1) “Điều 54 Thủ tục đơn giản Trong trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền từ 10.000 đồng đến 200.000 đồng người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt chỗ…” Như vậy, chiến sĩ cảnh sát đã phát hiện vi phạm hành chính H phải làm công việc sau để xử lý các vi phạm: Thứ nhất, chiến sĩ cảnh sát phải đình chỉ hành vi vi phạm H theo quy định Điều 53 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định về đình chỉ hành vi vi phạm hành chính: “Khi phát vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý phải lệnh đình hành vi vi phạm hành chính” Cụ thể là chiến sĩ cơng an dùng còi, tín hiệu lời nói,…u cầu H dừng xe lại Thứ hai, thủ tục để xử phạt vi phạm H là thủ tục đơn giản nên theo quy định Điều 54 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008 chiến sĩ công an quyết định xử phạt chỗ mà không cần phải lập biên bản về hành vi vi phạm hành chính Quyết định xử phạt phải thể hiện bằng văn bản theo mẫu quy định Trong có ghi rõ ngày, tháng, năm quyết định (cụ thể là ngày 14/02/2010); họ tên đầy đủ H; hành vi vi phạm; mức tiền phạt; họ, tên, chức vụ chiến sĩ công an quyết định; điều, khoản văn bản được áp dụng Quyết định này được giao cho H bản H có thể nộp tiền phạt chỗ cho chiến sĩ cảnh sát quyết định và được nhận biên lai thu tiền phạt Bộ Tài chính phát hành Trong trường hợp không nộp tiền phạt chỗ H nộp tiền phạt Kho bạc Nhà nước thời hạn được quy định khoản Điều 58 Pháp lệnh Xác định người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành chính H, nêu cứ pháp lý Khác với việc xét xử các hành vi phạm tội mà thẩm quyền thực hiện công việc này được giao cho quan nhất là Tòa án thực hiện, việc xử (1) Mẫu Quyết định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường (theo thủ tục đơn giản) – Phụ lục phạt vi phạm hành chính được giao cho nhiều quan, cán có thẩm quyền khác thực hiện Để đảm bảo cho việc thực hiện thẩm quyền xử phạt, Điều 42 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính Trong đó, khoản quy định: “Thẩm quyền xử phạt người được quy định các điều từ Điều 28 đến Điều 40 Pháp lệnh này là thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành chính Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt được xác định cứ vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi vi phạm cụ thể” Trong tình bài cho, hành vi H cấu thành vi phạm hành chính Thứ nhất là vi phạm quy định Điểm a khoản Điều 24 Nghị định 146/NĐCP quy định về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện người điều khiển xe giới: “Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi điều khiển xe moto có dung tích xi lanh từ 50cm3 trở lên” có khung tiền phạt tối đa là 60.000 đồng Thứ hai là , H vi phạm quy định điểm c, khoản Điều quy định về xử phạt người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy (kể cả xe ba gác máy, xe lôi máy) vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Đi vào đường cấm, khu vực cấm…” có khung tiền phạt tối đa là 200.000 nghìn đờng Dựa vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi cụ thể ta có thể xác định thẩm quyền xử phạt hành vi này thuộc về chiến sĩ công an nhân dân làm nhiệm vụ theo quy định khoản 1, Điều 31 Pháp lệnh sửa đổi bổ sung năm 2008: “Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 200.000 đồng” Bên cạnh đó, khoản 3, Điều 42 Pháp lệnh quy định về thẩm quyền xử phạt trường hợp xử phạt người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính sau: “a) Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt, thẩm quyền xử phạt thuộc người đó” Do vậy, chiến sĩ cơng an nhân dân làm nhiệm vụ, cụ thể là chiến sĩ cảnh sát giao thông phát hiện hành vi vi phạm H có đầy đủ thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính với H Trong trường hợp vi phạm H khơng có tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành chính, người có thẩm quyền cần xử lý vi phạm hành chính H nào, phải áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính nào H, nêu cứ pháp luật Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định Điều 12 Pháp lệnh xử phạt hành chính năm 2002 Trong đó, vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tở chức vi phạm hành chính có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung Do H 17 tuổi, là người chưa thành niên nên việc xử phạt hành chính H được áp dụng theo điều và Điều 12 Pháp lệnh này Điều Xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính 1.….Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Điều 12 Pháp lệnh Khi phạt tiền họ mức tiền phạt không phần hai mức phạt người thành niên; trường hợp họ khơng có tiền nộp phạt cha mẹ người giám hộ phải nộp thay Người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật quy định khoản Điều 23, khoản Điều 24, điểm b khoản Điều 26 Pháp lệnh bị xử lý theo quy định điều khoản H đã có hai hành vi vi phạm Tương ứng với vi phạm là biện pháp cưỡng chế hành chính riêng Cụ thể là: Thứ nhất, Với vi phạm được quy định khoản 2, Điều 24 Nghị định 146/NĐ-CP: Đối chiếu khoản 2, Điều 24 Nghị định và khoản 2, Điều pháp lệnh ta thấy mức phạt H vẫn giữ nguyên, cụ thể là bị “cảnh cáo phạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng” H chỉ bị phạt hai hình thức xử phạt chính, tức là nếu H bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cảnh cáo khơng áp dụng phạt tiền và ngược lại Vi phạm này hình phạt bở sung và biện pháp khắc phục hậu quả Thứ hai, Với vi phạm được quy định điểm c, khoản 3, Điều Nghị định 146/NĐ-CP: hình thức cưỡng chế hành vi vi phạm điều khoản này là phạt tiền Mức phạt là “từ 100.000 đến 200.000 nghìn đồng” H chưa thành niên nên áp dụng khoản 1, Điều Pháp lệnh, mức tiền phạt H “không phần hai mức phạt người thành niên”, cụ thể là mức phạt tiền không quá từ 50.000 đến 100.000 nghìn đồng Vi phạm này khơng có hình phạt bở sung và biện pháp khắc phục hậu quả DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 Khoa luật, Đai học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005 Học viện hành chính quốc gia, Giáo trình luật hành chính và tài phán hành chính, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, sửa đổi bổ sung năm 2008 Nghị định số 146/2007 NĐ-CP ngày 14/7/2007 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường Nghị định 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2008 10 MỤC LỤC 11 ... đình chỉ hành vi vi phạm hành chính: “Khi phát vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý phải lệnh đình hành vi vi phạm hành chính Cụ thể là chiến sĩ cơng an dùng còi, tín hiệu... đủ độ tuổi pháp luật quy định Do H là chủ thể vi phạm hành chính trường hợp Khách thể vi phạm hành chính: là trật tự quản lý hành chính Nhà nước được pháp luật hành chính quy... sau: “ Không xử lý vi phạm hành trường hợp thuộc tình cấp thiết, phòng vệ đáng, kiện bất ngờ vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình” Tại Điều Nghị