Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
31,02 KB
Nội dung
Bảng từ viết tắt CSGT: Cảnh sát giao thông Bài tập số Ngày 14/12/2017, thi hành nhiệm vụ, chiến sĩ cảnh sát giao thông phát Nguyễn Văn H, 17 tuổi điều khiển xe mô tơ có dung tích xi lanh 50 cm vô ý vào đường cấm Hỏi: Hãy xác định trường hợp H chịu trách nhiệm hành chính, nêu pháp luật? Trong trường hợp hành vi H cấu thành vi phạm hành chính, phân tích dấu hiệu cấu thành vi phạm hành H nêu pháp luật để truy cứu trách nhiệm hành H? Chiến sỹ cảnh sát phát vi phạm hành H phải thực cơng việc để xử lý hành vi vi phạm đó, nêu pháp luật? Xác định người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành H, nêu pháp luật? Trong trường hợp vi phạm H tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành chính, người có thẩm quyền cần xử lý vi phạm hành H nào, phải áp dụng biện pháp cưỡng chế hành H, nêu pháp luật? Giải tình Câu 1: Hãy xác định trường hợp H chịu trách nhiệm hành chính, nêu pháp luật? Trả lời: * Căn pháp lý: Luật xử lý vi phạm hành 2012 Điều Đối tượng bị xử lý vi phạm hành Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành Người thuộc lực lượng Qn đội nhân dân, Cơng an nhân dân vi phạm hành bị xử lý công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phòng, an ninh người xử phạt đề nghị quan, đơn vị Qn đội nhân dân, Cơng an nhân dân có thẩm quyền xử lý; Điều 11 Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành Khơng xử phạt vi phạm hành trường hợp sau đây: Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; Thực hành vi vi phạm hành phòng vệ đáng; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng; Người thực hành vi vi phạm hành khơng có lực trách nhiệm hành chính; người thực hành vi vi phạm hành chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm a khoản Điều Luật Trong tình đưa H 17 tuổi, H đủ tuổi chịu trách nhiệm hành vi phạm hành (theo Điểm a, Khoản 1, Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012) Theo lý luận pháp lý, H phải chịu trách nhiệm hành với hai vi phạm hành sau: − Chưa đủ tuổi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh 50 cm (theo Điểm − b, Khoản 1, Điều 60 Luật Giao thông đường 2008) Đi vào đường cấm Theo Điều 11 Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định trường hợp khơng phải chịu trách nhiệm hành sau: Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; Thực hành vi vi phạm hành phòng vệ đáng; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng; Người thực hành vi vi phạm hành khơng có lực trách nhiệm hành chính; người thực hành vi vi phạm hành chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm a khoản Điều Luật Căn vào Điều 11 Luật xử lí vi phạm hành 2012 áp dụng trường hợp H H khơng phải chịu trách nhiệm hành trường hợp sau: H thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết Căn theo khoản 11 Điều Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định: Tình cấp thiết tình cá nhân, tổ chức muốn tránh nguy thực tế đe dọa lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng người khác mà khơng cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Vậy H muốn tránh nguy thực tế đe doạ trực tiếp lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng người khác mà điều khiển xe 50cm3 vô ý vào đường cấm H khơng phải chịu trách nhiệm hành Ví dụ, H sống mẹ H, bố H làm xa Buổi tối, H học phòng trọ mẹ H lên đau tim đột ngột Lúc đó, hàng xóm xung quanh phòng trọ H khơng nhà Vì khoảng cách q xa nên người thân mẹ H đến kịp H gọi xe cứu thương, xe taxi cao điểm nên khơng thể đến Phòng trọ có xe máy mẹ H Không thể liên lạc với nên H lấy xe máy chở mẹ đến viện Vì tâm trạng căng thẳng mẹ H lên đau tim đột ngột, H nhầm vào đường cấm bị chiến sĩ cảnh sát phát Đây tình cấp thiết nên H khơng phải chịu trách nhiệm hành hành vi vi phạm hành Người thực hành vi vi phạm hành phòng vệ đáng: Căn theo khoản 11 Điều Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định: Phòng vệ đáng hành vi cá nhân bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích nói Vậy H bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích nói mà điều khiển xe 50cm vô ý vào đường cấm H khơng phải chịu trách nhiệm hành Ví dụ, H nhờ mình, bố mẹ H du lịch để lại xe máy nhà, người xông vào nhà H với ý định giết H, H kịp lấy chìa khóa xe lấy xe phóng đi, tên đuổi theo H, lúc hoảng loạn H nhầm vào đường cấm bị chiến sĩ cảnh sát phát Đây trường hợp phòng vệ đáng nên H khơng phải chịu trách nhiệm hành hành vi vi phạm hành Người thực hành vi vi phạm hành khơng có lực trách nhiệm hành chính: Căn vào khoản 15 Điều 12 Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định: Người khơng có lực trách nhiệm hành người thực hành vi vi phạm hành mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Đối với trường hợp này, cần lưu ý tất trường hợp bị bệnh tâm thần chịu trách nhiệm hành mà tùy vào mức độ ảnh hưởng bệnh khả nhận thức mà định xử phạt hay khơng Ví dụ, H bệnh nhân quản lí chữa trị bệnh viện tâm thần P H thuộc nhóm bệnh nhân bệnh nặng điều trị đặc biệt Một hôm, lúc bác sĩ không để ý, H khỏi phòng, chỗ khu vực để xe lấy xe máy nhân viên bảo vệ H xe đường vào lao vào chỗ khu vực đường cấm Khi vào đường cấm bị chiến sĩ công an phát Trong trường hợp trên, H bị bệnh tâm thần nặng, vậy, H hồn tồn khơng có khả nhận thức khả điều khiển hành vi Vậy trường hợp H chịu trách nhiệm hành Câu 2: Trong trường hợp hành vi H cấu thành vi phạm hành chính, phân tích dấu hiệu cấu thành vi phạm hành H nêu pháp luật để truy cứu trách nhiệm hành H? Trả lời: Các dấu hiệu cấu thành vi phạm hành H: − Mặt khách quan: + Hành vi nguy hiểm: điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh 50cm3 chưa đủ tuổi quy định mà pháp luật cho phép vào phần đường bị cấm − theo quy định pháp luật + Công cụ, phương tiện thực hiện: xe mô tô có dung tích xi lanh 50cm3 Khách thể: Xâm hại đến trật tự quản lí hành nhà nước pháp luật hành − quy định bảo vệ, cụ thể trật tự an tồn giao thơng Chủ thể: H 17 tuổi không mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Vậy H có lực chịu trách nhiệm hành với vi phạm hành theo quy định pháp luật − hành Mặt chủ quan: yếu tố lỗi người vi phạm, H thực hai hành vi vi phạm hành nên trường hợp H có yếu tố lỗi: + Lỗi cố ý: H có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi mình, nhận thức chưa đủ tuổi theo quy định pháp luật để điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh 50cm3 cố tình thực + Lỗi vơ ý: H có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi vơ ý vào đường cấm mà không nhận thức hành vi trái với quy định pháp luật Các pháp luật để truy cứu trách nhiệm hành H: Thứ nhất, H vi phạm việc điều khiển xe mô tô 50 cm chưa đủ tuổi theo Điểm b Khoản Điều 60 Luật Giao thông đường năm 2008 quy định tuổi người lái xe sau: Điều 60 Tuổi, sức khỏe người lái xe Độ tuổi người lái xe quy định sau: b) Người đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải 3.500 kg; xe ô tô chở người đến chỗ ngồi; H bị xử phạt hành theo Điểm a Khoản Điều 21 Nghị định 46/2016 NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực giao thơng: Điều 21 Xử phạt hành vi vi phạm quy định điều kiện người điều khiển xe giới Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên; Thứ hai, H vô ý vào đường cấm bị xử lý theo Nghị định 46/2016 NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực giao thông Điểm i Khoản Điều xử phạt người Điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường quy định sau: Điều Xử phạt người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: i) Đi vào đường cấm, khu vực cấm; ngược chiều đường chiều, ngược chiều đường có biển “Cấm ngược chiều”, trừ trường hợp xe ưu tiên làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định; Câu 3: Chiến sỹ cảnh sát phát vi phạm hành H phải thực cơng việc để xử lý hành vi vi phạm đó, nêu pháp luật? Trả lời: * Cơ sở pháp lý: Luật xử lý vi phạm hành 2012 Điều 55 Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền thi hành cơng vụ áp dụng hành vi vi phạm hành diễn nhằm chấm dứt hành vi vi phạm Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành thực lời nói, còi, hiệu lệnh, văn hình thức khác theo quy định pháp luật Điều 56 Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên áp dụng trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt vi phạm hành chỗ Trường hợp vi phạm hành phát nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ phải lập biên Điều 57 Xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành có lập biên áp dụng hành vi vi phạm hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng thuộc trường hợp quy định đoạn khoản Điều 56 Luật Việc xử phạt vi phạm hành có lập biên phải người có thẩm quyền xử phạt lập thành hồ sơ xử phạt vi phạm hành Hồ sơ bao gồm biên vi phạm hành chính, định xử phạt hành chính, tài liệu, giấy tờ có liên quan phải đánh bút lục Hồ sơ phải lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ Điều 58 Lập biên vi phạm hành Khi phát vi phạm hành thuộc lĩnh vực quản lý mình, người có thẩm quyền thi hành cơng vụ phải kịp thời lập biên bản, trừ trường hợp xử phạt không lập biên theo quy định khoản Điều 56 Luật Trường hợp vi phạm hành phát nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ việc lập biên vi phạm hành tiến hành xác định tổ chức, cá nhân vi phạm Vi phạm hành xảy tàu bay, tàu biển, tàu hỏa người huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu có trách nhiệm tổ chức lập biên chuyển cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tàu bay, tàu biển, tàu hỏa đến sân bay, bến cảng, nhà ga Biên vi phạm hành phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lý; tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ; lời khai người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; có người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai họ; quyền thời hạn giải trình vi phạm hành người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; quan tiếp nhận giải trình Trường hợp người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm khơng có mặt nơi vi phạm cố tình trốn tránh lý khách quan mà khơng ký vào biên 10 biên phải có chữ ký đại diện quyền sở nơi xảy vi phạm hai người chứng kiến Biên vi phạm hành phải lập thành 02 bản, phải người lập biên người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm ký; trường hợp người vi phạm không ký điểm chỉ; có người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại họ phải ký vào biên bản; trường hợp biên gồm nhiều tờ, người quy định khoản phải ký vào tờ biên Nếu người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm, người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại từ chối ký người lập biên phải ghi rõ lý vào biên Biên vi phạm hành lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành 01 bản; trường hợp vi phạm hành khơng thuộc thẩm quyền vượt q thẩm quyền xử phạt người lập biên biên phải chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt Trường hợp người chưa thành niên vi phạm hành biên gửi cho cha mẹ người giám hộ người Chiến sĩ CSGT phải thực xử lý hành vi vi phạm Nguyễn Văn H theo thủ tục sau: Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính: Theo Điều 55 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 “Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính”: Trong trường hợp này, chiến sĩ CSGT (bằng lời nói, còi, hiệu lệnh) buộc Nguyễn Văn H phải dừng phương tiện điều khiển tấp vào lề đường Thông báo lỗi kiểm tra giấy tờ: Theo Điều 16 Thông tư 65/2012/TT-BCA, chiến sỹ CSGT thực việc kiểm soát người phương tiện tham gia giao thơng đường bộ, sau thơng báo cho người vi phạm giao thông H biết lỗi vi phạm Xem xét mức xử phạt hành vi vi phạm hành H: 11 Căn vào Khoản Điều 56 Khoản Điều 57, chiến sĩ CSGT xem xét mức xử phạt hành vi vi phạm hành H hay 250.000 đồng để định xử phạt hành chỗ mà không cần lập biên vi phạm hành hay khơng Nếu trường H bị phạt tiền 250.000 đồng, chiến sĩ CSGT vào Khoản Điều 56, định xử phạt vi phạm hành chỗ, định xử phạt phải ghi rõ mức tiền phạt Nếu trường hợp H bị phạt tiền 250.000 đồng, tiếp chiến sĩ CSGT cần làm thủ tục sau Lập biên vi phạm hành chính: Căn vào Điều 58 Luật xử lý vi phạm hành 2012, chiến sĩ CSGT lập 02 biên vi phạm hành Hai biên có chữ ký người lập biên chiến sĩ CSGT người vi phạm H Nếu có người làm chứng người bị thiệt hại họ kí vào biên Nếu người vi phạm, người làm chứng người bị thiệt hại từ chối kí phải ghi rõ lí vào biên 02 biên lập xong 01 biên gửi cho người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành H 01 biên lại gửi cho cha mẹ người giám hộ H (vì H chưa thành niên) Câu 4: Xác định người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành H, nêu pháp luật? Trả lời: *Cơ sở pháp lý: Luật xử lý vi phạm hành 2012 Điều Nguyên tắc xử lý vi phạm hành Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành bao gồm: d) Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần 12 Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm; Điều 39 Thẩm quyền Công an nhân dân Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 500.000 đồng Điều 52 Nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Thẩm quyền phạt tiền quy định khoản Điều xác định vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi vi phạm cụ thể Trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt vi phạm hành xác định theo nguyên tắc sau đây: a) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt vi phạm hành thẩm quyền xử phạt thuộc người đó; Điều 134 quy định nguyên tắc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Điều 134 Nguyên tắc xử lý Ngoài nguyên tắc xử lý vi phạm hành quy định Điều Luật này, việc xử lý người chưa thành niên áp dụng nguyên tắc sau đây: 13 Việc áp dụng hình thức xử phạt, định mức xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành phải nhẹ so với người thành niên có hành vi vi phạm hành Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành khơng áp dụng hình thức phạt tiền Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền phạt khơng q 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên; trường hợp khơng có tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay; Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt Điều 70 Phân định thẩm quyền xử phạt hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt Cảnh sát giao thơng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Nghị định sau: a) Các hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường người phương tiện tham gia giao thông đường bộ; hành vi vi phạm quy định bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn giao thơng lĩnh vực đường sắt quy định Nghị định này; b) Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản 4, Khoản Điều 15 Nghị định Điều 72 Thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; 14 b) Phạt tiền đến 400.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường 500.000 đồng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt Vì H thực 02 vi phạm hành nên H bị xử phạt hành 02 hành vi độc lập theo quy định Điểm d Khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 Căn vào Khoản Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành 2012, thẩm quyền phạt tiền chủ thể quản lý hành nhà nước phải vào mức tối đa khung phạt tiền quy định hành vi vi phạm cụ thể tương ứng lĩnh vực Theo lý giải thẩm quyền phạt tiền chủ thể quản lý hành nhà nước; theo Khoản Điều 134 quy định nguyên tắc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Điểm b Khoản Điều 39, Luật xử lý vi phạm hành 2012; theo Điểm i Khoản Điều 6, Điều 70 Điểm b Khoản Điều 72 Nghị định 46/2016/NĐ-CP, người có thẩm quyền xử phạt hành hành vi vào đường cấm H chiến sĩ Công an nhân dân thi hành công vụ tức chiến sĩ CSGT phát hành vi H Vì mức phạt tối đa chiến sĩ CSGT 400.000 đồng mà H phải chịu phạt tiền khơng q ½ mức tiền phạt người thành niên từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng Theo lý giải thẩm quyền phạt tiền chủ thể quản lý hành nhà nước; theo Khoản Điều 134 quy định nguyên tắc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Điểm b Khoản Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành 2012; theo Điểm a Khoản Điều 21, Điều 70 Điểm b Khoản Điều 72 Nghị định 46/2016/NĐ-CP, người có thẩm quyền xử phạt hành hành vi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên H chưa đủ tuổi chiến sĩ CSGT phát hành vi vào đường cấm H Vì khung hình phạt áp 15 dụng người từ đủ 16 đến 18 (người chưa thành niên) nên H phải chịu phạt tiền mức tiền phạt từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng, mà mức phạt tối đa chiến sĩ CSGT 400.000 đồng Theo Điểm a Khoản Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành 2012, quy định trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành chính, trường hợp H mức xử phạt hành vi vi phạm hành điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh 50cm3 vào đường cấm thuộc thẩm quyền xử phạt chiến sĩ CSGT Vậy người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành H chiến sĩ CSGT phát hành vi vào đường cấm H Câu 5: Trong trường hợp vi phạm H khơng có tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành chính, người có thẩm quyền cần xử lý vi phạm hành H nào, phải áp dụng biện pháp cưỡng chế hành H, nêu pháp luật? Trả lời: *Cơ sở pháp lý: Luật xử lý vi phạm hành 2012 Điều 78 Thủ tục nộp tiền phạt Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải nộp tiền phạt Kho bạc Nhà nước nộp vào tài khoản Kho bạc Nhà nước ghi định xử phạt, trừ trường hợp nộp tiền phạt quy định khoản khoản Điều Nếu thời hạn nêu trên, 16 bị cưỡng chế thi hành định xử phạt ngày chậm nộp phạt cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% tổng số tiền phạt chưa nộp Điều 134 quy định nguyên tắc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Điều 134 Nguyên tắc xử lý Ngoài nguyên tắc xử lý vi phạm hành quy định Điều Luật này, việc xử lý người chưa thành niên áp dụng nguyên tắc sau đây: Việc áp dụng hình thức xử phạt, định mức xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành phải nhẹ so với người thành niên có hành vi vi phạm hành Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành khơng áp dụng hình thức phạt tiền Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền phạt khơng q 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên; trường hợp tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay; Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt Điều 21 Xử phạt hành vi vi phạm quy định điều kiện người điều khiển xe giới Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên; 17 Điều Xử phạt người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: i) Đi vào đường cấm, khu vực cấm; ngược chiều đường chiều, ngược chiều đường có biển “Cấm ngược chiều”, trừ trường hợp xe ưu tiên làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định; H 17 tuổi đủ tuổi chịu trách nhiệm hành vi phạm hành chính, nhiên H chưa thành niên nên mức tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên Trong trường hợp vi phạm H khơng có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHC người có thẩm quyền cần xử lí vi phạm hành H sau: − H điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh 50cm 17 tuổi, chưa đủ tuổi phép điều khiển theo pháp luật quy định H bị phạt tiền không 1/2 mức − phạt từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng H điều khiển xe mô tô vào phần đường bị cấm H bị phạt tiền không 1/2 mức phạt từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng Nếu hết thời gian tự nguyện thi hành định xử phạt (10 ngày kể từ ngày nhận định xử phạt) mà H, cha mẹ H, người giám hộ H không thi hành định xử phạt nộp phạt quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, ngày chậm nộp phạt H phải nộp thêm 0,05% tổng số tiền phạt chưa nộp Các biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt: (theo Khoản Điều 86 Cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, Luật xử lý vi phạm hành 2012) 18 a) Khấu trừ phần lương phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản cá nhân, tổ chức vi phạm; b) Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá; c) Thu tiền, tài sản khác đối tượng bị cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành cá nhân, tổ chức khác giữ trường hợp cá nhân, tổ chức sau vi phạm cố tình tẩu tán tài sản d) Buộc thực biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 28 Luật 19 ... trách nhiệm hành chính, nêu pháp luật? Trong trường hợp hành vi H cấu thành vi phạm hành chính, phân tích dấu hiệu cấu thành vi phạm hành H nêu pháp luật để truy cứu trách nhiệm hành H? Chiến... hành sau: Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; Thực hành vi vi phạm hành phòng vệ đáng; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng; Người thực hành. .. phạm hành Khơng xử phạt vi phạm hành trường hợp sau đây: Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; Thực hành vi vi phạm hành phòng vệ đáng; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ; Thực hành vi