I. Phần tự luận
3. Thành thục (Giảm phân)
– Giảm phân I
Mỗi tinh bào cấp I cho ra 2 tinh bào cấp II (n kép)
Mỗi noãn bào cấp I cho 1 noãn bào cấp II và 1 thể – Giảm
phân II
Mỗi tinh bào cấp II cho ra 2 tinh tử (n)
Noãn bào cấp II cho 1 noãn tử và 1 thể cực (n); thể cực thứ nhất cho 2 thể
4. Biệt hóa hóa
Mỗi tinh tử phát triển thành 1 tinh trùng hoàn chỉnh (n).
1 noãn tử phát triển thành 1 noãn hay trứng hoàn chỉnh
Kết quả Từ 1 tế bào sinh tinh (2n) cho ra 4 tinh trùng (n) có
Từ 1 tế bào sinh trứng (2n) chỉ cho ra 1 trứng (n) có
Câu 30: Hình 9a nói lên sự phân bào nguyên nhiễm và quy luật
sinh sản xảy ra theo cấp số nhân với công bội bằng 2. Hình 9b nói lên sự sinh sản vô tính ở thủy tức mà ỏ đây là hình thức nẩy chồi. Giải thích bằng cơ chế nguyên phân.
Câu 31: 1–Tế bào 2n = 4 chuẩn bị nhân đôi NST để bước vào
nguyên phân; 2–Kì trước; 3–Kì giữa; 4–Kì sau; 5–Kì cuối; 6– Tế bào con vừa được tạo ra. Từ đó trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân.
Câu 32: 1–Tế bào 2n = 4 chuẩn bị nhân đôi NST để bước vào
giảm phân; 2– Kì trước I; 3–Kì sau I; 4–Kì sau II; 5– Kì cuối II. Từ đó trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân, kết quả là tạo ra hai loại giao tử: AB và ab hoặc Ab và aB.
Câu 33: Hình 13 biểu diễn vòng đời ở người. 1–Một người nam
và 1 người nữ trưởng thành biểu thị cho cặp vợ chồng; 2–Buồng trứng; 3–Tinh hoàn; 4–Giàm phân; 5–Trứng; 6–Tinh trùng; 7–Thụ tinh; 8–Hợp tử; 9–Nguyên phân liên tục, biệt hóa và trưởng thành. Sự ổn định của bộ NST 2n đặc trưng của mỗi loài sinh sản hữu tính thực chất là do các cơ chế nhân đôi, tái tổ hợp và phân ly của các NST trong các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Bạn tự giải thích.
trình sinh tinh và sinh trứng ở người và động vật. Bạn hãy nghiên cứu hình 11 SGK Sinh học 9 (trang 34) để chú thích các sự kiện được đánh số ở mỗi hình.
Câu 35: Hình 15 nói lên sự cân bằng giới tính ở các quần thể
người (theo quy luật xấp xỉ ½ nam: ½ nữ. Tỷ lệ sinh con trai, con gái trong mỗi gia đình không tuân theo quy luật ấy, bởi vì sự kiện sinh con trai hoặc con gái là ngẫu nhiên và số lượng con cái nói chung là không đủ lớn như trong các quần thể – loài.
200Câu 37: Câu 37: a) AB ab hoặc Ab aB ; b) Ab Ab hoặc Ab ab .
Câu 38: Có 5 kiểu gen,
đó là:
AB
AB ,AB Ab ,AB aB ,AB ab ,Ab aB .
Câu 39: a) AB C = AB c = ab C = ab c = 25%; b) Ab C = Ab c =
aB C = aB c = 25%
Câu 40: 2n = 6. Có 3 NST trong mỗi giao tử và có 8 loại giao tử
khác nhau có thể được tạo ra từ sinh vật này. Trình bày cách xác định thành phần NST và tỷ lệ của các loại giao tử bằng sơ đồ phân nhánh (lưỡng phân) như ở hình 16.
Hình 16
Câu 41: Số lượng NST và crômatit tương ứng trong một tế bào ở:
a) kì trước của giảm phân I là 8 và 16; b) kì giữa giảm phân I là 8 và 16; c) kì sau giảm phân I là 8 và 16; d) kì cuối giảm phân I là 4 và 8; e) kì trước giảm phân II 4 và 8; f) kì sau giảm phân II là 8 và 0; g) kì
201
cuối giảm phân II là 4 và 0.
Câu 42: Số tinh trùng được hình thành: (a) 400; (b) 200; Số
trứng được tạo ra: (c) 100; (d) 100.
Câu 44: Để nhận biết và phân biệt các kì của quá trình nguyên
phân, trước tiên ta cố định tiêu bản. Kế đến chọn điểm quan sát sao cho rõ và đầy đủ các kì trên một thị trường kính bằng cách lần lượt chuyển từ vật kính có bội giác bé sang các vật kính có bội giác lớn (5X → 10X → 40X). Tại đây tìm các kì giữa và đưa về trung tâm thị trường kính ta có thể dễ dàng xác định các kì còn lại như ở hình 17. II. Phần trắc nghiệm 1D 2A 3C 4B 5D 6A 7D 8C 9D 10C 11A 12B 13C 14D 15C 16A 17B 18D 19C 20D 21D 22B 23C 24B 25C 26B 27D 28C 29A 30D 31B 32D 33B 34A 35A