Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ một cách có hệ thống những vấn đề lý luận và pháp lý về quản lý tài nguyên khoáng sản biển trong pháp luật quốc tế; những vấn đề pháp lý và thực tiễn quản lý tài nguyên khoáng sản biển, cụ thể là dầu khí của Việt Nam, từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý nguồn tài nguyên này của Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HỒNG HẠNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN BIỂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HỒNG HẠNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN BIỂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM C u nn n uật quốc t Mã số: 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC N ƣời ƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Thao PGS.TS Nguyễn Thị Thuận Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới PGS.TS Nguyễn Hồng Thao PGS.TS Nguyễn Thị Thuận, người hướng dẫn em suốt trình thực luận án Mặc dù với lịch làm việc dày đặc Thầy, Cơ dành cho em buổi nói chuyện quý báu lời khuyên thật bổ ích, truyền cho em kinh nghiệm niềm đam mê nghiên cứu khoa học Với tất lòng biết ơn, em xin gửi đến người đọc lại, sửa chữa cho nháp luận án, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ em q trình hồn thiện luận án Hơn lời tri ân, em xin dành cho cha mẹ, gia đình người thân yêu bao bọc, đồng hành em suốt năm tháng qua Khơng có họ, em khơng đến đích thành công DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT BTTH : Bảo vệ môi trƣờng : Bồi thƣờng thiệt hại CLCS CƢLB : Ủy ban ranh giới thềm lục địa : Công ƣớc luật biển HĐTDKT : Hoạt động thăm dò khai thác ISA ICJ : Cơ quan quyền lực Vùng : Tòa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc KTC : Khai thác chung PVN : Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam QGVB TLĐ UNCLOS 1982 : Quốc gia ven biển : Thềm lục địa : Công ƣớc Liên hợp quốc luật biển năm 1982 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Một số cố tràn dầu nghiêm trọng phát sinh từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí 117 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU IÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quy ch p áp lý thềm lục địa tài nguyên khoáng sản vùng biển thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quy ch pháp lý phần đá biển nằm thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vấn đề khai thác tài nguyên phần đá biển nằm thẩm quyền tài phán quốc gia 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trƣờng biển từ hoạt độn t ăm dò, k t ác t i n u n k oán sản biển 12 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 16 1.2.1.Các cơng trình nghiên cứu quy ch p áp lý thềm lục địa tài nguyên khoáng sản vùng biển thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia 16 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu quy ch pháp lý phần đá biển nằm thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vấn đề khai thác tài nguyên phần đá biển nằm thẩm quyền tài phán quốc gia 17 1.2.3 Các công trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ mơi trƣờng biển từ hoạt độn t ăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản biển 18 1.3 Đán iá c un cơng trình nghiên cứu có li n quan đ n đề tài luận án 19 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuy t nghiên cứu luận án 22 1.5 Những vấn đề ti p tục nghiên cứu luận án 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN BIỂN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 28 2.1 Khái niệm tài nguyên khoáng sản biển quản lý tài nguyên khoáng sản biển 28 2.1.1 Khái niệm tài nguyên khoáng sản biển 28 2.1.2 Khái niệm quản lý 31 2.1.3 Khái niệm quản lý tài nguyên khoáng sản biển 33 2.2 Lý luận pháp luật quốc t quản lý tài nguyên khoáng sản biển 38 2.2.1 Lịch sử hình thành, phát triển pháp luật quốc t quản lý tài nguyên khoáng sản biển 38 2.2.2 Nguồn pháp luật quốc t quản lý tài nguyên khoáng sản biển 45 2.2.3 Nguyên tắc pháp luật quốc t quản lý tài nguyên khoáng sản biển 47 2.2.4 Nội dung pháp luật quốc tề quản lý tài nguyên khoáng sản biển 52 2.2.5 Vai trò pháp luật quốc t quản lý tài nguyên khoáng sản biển 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG HAI 58 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN BIỂN 60 3.1 Quản lý hoạt độn t ăm dò, k t ác t i n u n k oán sản biển 60 3.1.1 Quản lý hoạt độn t ăm dò, k t ác t i n u n k oán sản thềm lục địa 60 3.1.2 Quản lý hoạt độn t ăm dò, k t ác t i n u n k oán sản Vùng – di sản chung lo i n ƣời 65 3.1.3 Đán iá qu định pháp luật quốc t quản lý hoạt động t ăm dò, k t ác k ốn sản biển 70 3.2 Bảo vệ môi trƣờng biển từ hoạt độn t ăm dò, k t ác k ốn sản 76 3.2.1 N ĩa vụ chung bảo vệ, gìn giữ môi trƣờng biển 76 3.2.2 Những biện pháp bảo vệ, gìn giữ mơi trƣờng biển từ hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản thềm lục địa Vùng 77 3.2.3 Trách nhiệm chủ thể hoạt động bảo vệ, gìn giữ mơi trƣờng biển 84 3.2.4 Đán iá qu định bảo vệ môi trƣờng biển hoạt động t ăm dò, k t ác k oán sản biển 86 3.3 Giải quy t tranh chấp phát sinh từ hoạt độn t ăm dò, k t ác k oán sản biển 88 3.3.1 Nguyên tắc giải quy t tranh chấp 88 3.3.2 Biện pháp giải quy t tranh chấp 90 3.3.3 Viện giải quy t tranh chấp đặc biệt li n quan đ n đá biển 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM 98 4.1 Pháp luật quản lý tài nguyên dầu khí Việt Nam 100 4.1.1 Khái quát tiềm năn dầu khí Việt Nam 100 4.1.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý tài nguyên dầu khí Việt Nam 101 4.1.3 Những nội dung pháp luật Việt Nam quản lý tài nguyên dầu khí 101 4.2 T ực tiễn t ực t i p áp luật quản lý t i n u n dầu k í Việt Nam 113 4.2.1 Thực tiễn hoạt độn t ăm dò, k t ác dầu khí 113 4.2.2 Bảo vệ mơi trƣờn từ oạt độn t ăm dò, k t ác dầu k í 116 4.2.3 Giải quy t tranh chấp quốc t hoạt độn t ăm dò, k t ác dầu khí 121 4.3 Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản lý tài nguyên dầu khí Việt Nam 124 4.3.1 Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý tài nguyên dầu khí bảo vệ c ủ qu ền, qu ền c ủ qu ền tron t ăm dò, k t ác dầu k í 125 4.3.2 Ký k t thỏa thuận khai thác chung thận trọng vấn đề t ăm dò, k t ác khu vực thềm lục địa mở rộng 130 4.3.3 Nân cao iệu tực tiễn tron oạt độn bảo vệ c ủ qu ền, qu ền c ủ qu ền Việt Nam tr n vùn biển v tăn cƣờn oạt độn ợp tác quốc t 134 4.3.4 Tăn cƣờng hoạt động trị, ngoại giao, pháp lý giải quy t tranh chấp quốc t 136 KẾT LUẬN CHƢƠNG 138 KẾT LUẬN CHUNG 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC IÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chiếm 71% bề mặt trái đất, từ bao đời nay, biển đại dƣơng trở thành nôi cho sống nhân loại Bƣớc sang kỷ 21, ―Thế kỷ biển đại dương‖, khai thác biển ngày trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lƣợc hầu hết quốc gia giới, dù quốc gia có biển hay khơng có biển Sự cạn kiệt tài nguyên đất liền, chật chội không gian kinh tế truyền thống bùng nổ dân số không ngừng gia tăng khiến quốc gia ngày quan tâm hƣớng biển Cùng với nguồn tài nguyên phong phú khác, khoáng sản biển từ lâu mang lại giá trị kinh tế lớn cho nhiều quốc gia giới Với hỗ trợ đắc lực tiến khoa học kỹ thuật, ngƣời ngày thành công việc chinh phục đại dƣơng, làm chủ nguồn tài nguyên biển Bên cạnh ý nghĩa kinh tế to lớn mà biển đem lại, trình khai thác tài nguyên quốc gia đặt khơng vấn đề Đó nguy cạn kiệt tài nguyên khai thác mức; tác động xấu tới môi trƣờng phát sinh từ hoạt động khai thác đặc biệt tranh chấp phát sinh quốc gia đe dọa đến hòa bình, an ninh giới… Vì vậy, cần thiết phải có quy tắc pháp lý quốc tế thích hợp để quản lý nguồn tài nguyên có giá trị Nằm bên bờ Tây biển Đông, biển lớn sáu biển lớn giới, biển Việt Nam giàu tài nguyên khống sản Ngồi dầu khí, đến nay, nhà khoa học phát tích tụ cơng nghiệp loạt khoáng vật quặng phi quặng (sa khoáng) biểu glauconit, pirit, thạch cao, kết hạch sắt – mangan, cát vơi san hơ, đó, có số mỏ sa khống có ý nghĩa kinh tế nhƣ mỏ có chứa Inmenit, Rutin, Monazit, Ziacon biểu Manhêtit, Caxiterit, Vàng, Crôm, Corindon, Topa, Spiner [21, tr.416] Thềm lục địa Việt Nam có nhiều bể trầm tích chứa dầu khí có nhiều triển vọng khai thác nguồn khoáng sản với tổng tiềm dầu khí đƣợc dự báo, đánh giá khoảng 3,8 ÷ 4,2 tỷ dầu qui đổi khoảng 150 tỷ m3 khí [68] Ngành dầu khí phát đƣa vào khai thác nhiều mỏ dầu khí, đƣa Việt Nam vào hàng ngũ nƣớc xuất dầu thơ, góp phần quan trọng cho ổn định, phát triển kinh tế quốc dân, bảo đảm an ninh lƣợng quốc gia Trong giai đoạn vừa qua, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) cung cấp gần 35 tỷ m3 khí khơ cho sản xuất, 40% sản lƣợng điện toàn quốc, 35% - 40% nhu cầu u-rê cung cấp 70% nhu cầu khí hóa lỏng cho phát triển cơng nghiệp tiêu dùng dân sinh [69] Bên cạnh ý nghĩa to lớn kinh tế nhƣ xã hội mà dầu khí mang lại, Việt Nam PM3CAA B,48/95 Nam Bồn trũng Malay-Thổ Chu, khơi Việt Nam Bồn trũng Malay-Thổ Chu, khơi Việt Nam 1,407 km2 Talisman ML PVEP (12.5%) Talisman ML, PCSB PSC Phát triển & Khai thác 1.701,93 km2 CHEVRON PVEP (23.5%) Chevron, Moeco, PTTEP PSC Phát triển Nguồn: http://www.pvep.com.vn/vi/hoat-dong-tdkt-78/trong-nuoc-103, truy cập ngày 2/8/2018 Dầu khí PHỤ LỤC KHU VỰC KHAI THÁC CHUNG VIỆT NAM – MALAYSIA Nguồn: Vụ Luật pháp điều ước quốc tế PHỤ LỤC Nguồn http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dau-khi-viet-nam/petrovietnam-vacnooc-ky-ket-thoa-thuan-tham-do-dau-khi-chung.html PHỤ LỤC 10 ƢỚC TÍNH KHỐI ƢỢNG TRÀN DẦU DO HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ, KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM Nguồn gây tràn Khối Tần số xuất dầu lƣợng Số hoạt động Sự cố/ Năm Rủi ro ( Nhỏ- Trung bình- Lớn) Cung cấp nhiên 400 Nhỏ 20 Nhỏ 0,12 Nhỏ liệu cho giàn khoan Các nguồn tự nhiên Thử giếng 50 thùng Vỡ đƣờng ống 360m Tiếp nhận dầu 60 m 60 Trung bình Q trình rò rỉ biển 10 thùng