I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cương và vô cơ và các chương về hóa học hữu cơ .2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất . ngược lại dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất . 3. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy và tinh thần tự học của học sinh.4. Năng lực cần hướng tới : Năng lực chung: tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư duy logic, so sánh và tổng hợp ; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Năng lực riêng : tư duy hóa học ; sử dụng ngôn ngữ hóa học ; tính toán hóa học ; thực hành hóa họcII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Lập bảng tổng kết vào bảng lớn hoặc bảng phụ 2. Học sinh: Bảng nhómIII. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (4 phút)2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút): Kết hợp trong bài mới 3. Bài mới : 3.1 Khởi động : (3 phút ) Để chuẩn bị tốt cho kiến thức lớp 12 chúng ta sẽ ôn lại một số nội dung chính đã học ở các năm qua. 3.2 Hình thành kiến thức mới : Hoạt động 1: Hoàn thành nội dung bảng phụ 1 (12 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu sự điện li và chất điện li cho ví dụ? + Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện. + Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:dùng bảng phụ 1 GV lưu ý HS : Chỉ xét dung môi là nước, sự điện li còn là quá trình phân li các chất nóng chảy . Chất điện li là chất khi nóng chảy phân li thành ion. Không nói chất điện li mạnh là chất khi tan trong nuớc phân li hoàn toàn thành ion . Không nói chất điện li mạnh là chất khi tan trong nuớc phân li gần như hoàn toàn thành ion .HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Trường THPT Lê Văn Tám Tuần: 1, Tiết: 1,2 Ngày soạn:20/7/2019 Ngày dạy: , / / 20119 Giáo án Hóa học 12 ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:Ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức chương hóa học đại cương vơ chương hóa học hữu Kĩ năng: Rèn kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất ngược lại dựa vào tính chất chất để dự đoán cấu tạo chất Thái độ: Phát huy khả tư tinh thần tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư logic, so sánh tổng hợp ; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng : tư hóa học ; sử dụng ngơn ngữ hóa học ; tính tốn hóa học ; thực hành hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Lập bảng tổng kết vào bảng lớn bảng phụ Học sinh: Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (4 phút) Kiểm tra cũ : (6 phút): Kết hợp Bài : 3.1- Khởi động : (3 phút ) Để chuẩn bị tốt cho kiến thức lớp 12 ôn lại số nội dung học năm qua 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Hoàn thành nội dung bảng phụ (12 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu điện li chất điện li cho ví dụ? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: dùng bảng phụ GV lưu ý HS : Chỉ xét dung mơi nước, điện li cịn q trình phân li chất nóng chảy Chất điện li chất nóng chảy phân li thành ion Khơng nói chất điện li mạnh chất tan nuớc phân li hồn tồn thành ion Khơng nói chất điện li mạnh chất tan nuớc phân li gần hoàn toàn thành ion HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: Bảng phụ GV: Trần Thanh Tùng Trang Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 Q trình điện li chất nuớc ion gọi điện li Những chất tan nuớc phân li ion gọi chất điện li Chất điện li mạnh chất tan nuớc , phân tử hòa tan phân li ion Chất điện li yếu chất tan nuớc có phần số phân tử hịa tan phân li ion , phần lại tồn dạng ion dung dịch Hoạt động 2: Hoàn thành nội dung bảng phụ (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: khái niệm Axit , bazơ muối theo Areniut, Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Hoàn thành nội dung bảng phụ + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Axit: chất tan ước phân li H+, bazo tan nước phân li OH -, muối tan nước phân li cation kim loại (cation amoni) anion gốc axit Điều kiện để phản ứng trao đổi diễn sản phẩm phải có chất kết tủa, chất khí chất điện li yếu HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: Bảng phụ AXIT , BAZƠ , MUỐI Axit chất tan nuớc phân li cation H+ Bazơ chất tan nuớc phân li cation OH- Muối chất tan nuớc phân li cation kim lọai ( NH4+) anion gốc axit Hoạt động 3: Hoàn thành nội dung bảng phụ (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: khái niệm Axit , bazơ muối theo Areniut, Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Hoàn thành nội dung bảng phụ + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: GV: Trần Thanh Tùng Trang Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 Axit: chất tan ước phân li H+, bazo tan nước phân li OH -, muối tan nước phân li cation kim loại (cation amoni) anion gốc axit Điều kiện để phản ứng trao đổi diễn sản phẩm phải có chất kết tủa, chất khí chất điện li yếu HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: Bảng phụ NITƠ PHOTPHO Cầu hình electron N: [He] 2s 2p P: [Ne]3s2 3p3 Cấu tạo phân tử CTPT axit N: HNO3 CTPT axit P: H3PO4 Các số oxi hóa -3 +1 +2 +3 +4 +5 -3 +3 +5 Tính chất hóa học Tính khử tính oxi hóa Tính khử tính oxi hóa Hoạt động 4: Hoàn thành nội dung bảng phụ (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: c Hs so sánh tính chất cacbon silic hợp chất chúng + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Cả vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: Bảng phụ CACBON SILIC 2 Cầu hình electron C: [He] 2s 2p P: [Ne]3s 3p2 Các số oxi hóa -4 +2 +4 +2 +4 Tính chất đơn chất Tính khử tính oxi hóa Tính khử tính oxi hóa Tính chất hợp chất: oxit, axit , muối CO , CO2 , H2CO3 , muối cacbonat SiO2 , H2SiO3 , muối silicat Hoạt động 5: Hoàn thành nội dung bảng phụ (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: c Hs nêu phân loại hợp chất hữu cơ, kể loại chất hữu học lớp 11 + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Hidrocacbon dẫn xuất hidrocacbon, dựa vào nhóm chức loại liên kết người ta phân nhiều loại nhỏ + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: Bảng phụ HỢP CHẤT HỮU CƠ GV: Trần Thanh Tùng Trang Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 Hiđrocacbon Hiđrocacbon no Hiđrocacbon Khơng no Dẫn xuất hiđrocacbon Hiđrocacbon thơm D/x halogen Ancol Phenol Ete Anđehit Xeton Amino axit Axit cacboxylic Este Hoạt động 6: Hoàn thành nội dung bảng phụ (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hydrocacbon dựa vào loại liên kết người ta phân thành loại nào? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Ankan, anken, ankin, ankadien, ankylbenzen + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: Bảng phụ Công thức chung Đặc điểm cấu tạo Đồng phân Tính chất hóa học chủ yếu ANKAN CnH2n+2 ANKEN CnH2n Đồng phân Đồng phân mạch mạch, đồng phân vị trí liên kết bội Phản ứng Phản ứng cộng… ANKIN CnH2n-2 ANKAĐIEN ANKYLBENZEN CnH2n-2 CnH2n-6 Đồng phân mạch, đồng phân vị trí liên kết bội Phản ứng cộng… Đồng phân mạch, đồng phân vị trí liên kết bội Đồng phân nhóm chức… Phản ứng cộng… Phản ứng thế… Hoạt động 7: Hoàn thành nội dung bảng phụ (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học ancol đơn chức với phenol + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Ancol no đơn chức: CnH2n+1OH - Phản ứng thể H phản ứng nhóm OH - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hóa Phenol: C6H6O Phản ứng thể H OH H vòng banzen + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: Bảng phụ Công thức chung Tính chất hóa học GV: Trần Thanh Tùng Ancol no đơn chức CnH2n+1OH - Phản ứng thể H phản ứng nhóm OH - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hóa Phenol C6H6O Phản ứng thể H OH H vòng banzen Trang Trường THPT Lê Văn Tám Điều chế Giáo án Hóa học 12 Đi từ benzen Đi từ benzen Hoạt động 8: Hoàn thành nội dung bảng phụ (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu tính chất hóa học điều chế adehit axit đơn chức mạnh hở + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Anđehit no đơn chức , mạch hở Tính chất hóa học: Phản ứng cộng hidro Điều chế: Từ ancol, từ hydrocacbon Axit no đơn chức , mạch hở Phenol: Tính chất hóa Tính axit, Phản ứng nhóm OH + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: Bảng phụ Tính chất hóa học Điều chế Phản ứng cộng hidro Từ ancol Từ hidrocacbon Axit no đơn chức , mạch hở Tính axit Phản ứng nhóm OH Phương pháp lên men giấm Oxi hóa axit axetic 3- Luyện tập : (7 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Phần trắc nghiệm Câu Có chất: meetan, etilen, but-1-in but-2-in Có chất tác dụng với dung dịch AgNO3 namoniac tạo thành kết tủa? A B C D.4 Câu Tổng số lien kết cơng hóa trị phân tử C3H8 A B 10 C 11 D 12 Câu Trong chất sau chất có nhiệt độ sơi thấp A metan B etan C propan D butan Câu Bốn chất sau có phân tử khối 60 chất có độ sơi cao nhất? A H-COOCH3 B HO-CH2-COOH C CH3COOH D CH3-CH2-CH2-OH + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Trắc nghiệm: 1A, 2B, 3A, 4C HS khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức Trắc nghiệm: 1A, 2B, 3A, 4C 3,4 Vận dụng, tìm tịi , mở rộng: (8 phút) Bài : Dựa vào cấu hình electron nguyên tử nitơ dự đốn số oxi hóa nitơ HD: Các số oxi hóa nitơ là: -3, 0, +1, +2, +4, + Bài Thực nghiệm cho biết phenol làm màu nuớc brom cịn toluen không làm màu nước brom Từ kết thực nghiệm rút kết luận ? HD: Do nhóm OH đẩ electron mạnh nhóm CH3 Bài : Có thể dùng kim lọai natri để phân biệt ancol : CH 3OH , C2H5OH , C3H7OH khơng? Nếu phận biệt trình bày cách làm HD: Về mạt định tính khơng phân biệt nưng mặt định lượng được, cho thể tích khí H2 nhiều CH3OH, C3H7OH, lại C2H5OH GV: Trần Thanh Tùng Trang Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 *Về nhà: Về nhà xem lại phần kiến thức ôn Xem trước “Este” Tuần: 2, Tiết: Ngày soạn: 21 /7/2019 Ngày dạy: / /2019 Chương 1: ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:-Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc-chức) este -Tính chất hóa học; Phản ứng thủy phân( xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hóa) -Phương pháp điều chế phản ứng este hóa -Ứng dụng số este tiêu biểu Học sinh hiểu: Este khơng tan nước có nhiệt độ sôi thấp axit đồng phân Kĩ năng: -Viết cơng thức cấu tạo este có đối đa ngun tử cacbon -Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học este no đơn chức -Phân biệt este với hợp chất khác ancol, axit,…bằng phương pháp hóa học -Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hóa Thái độ: Phát huy khả tư tinh thần tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư logic, so sánh tổng hợp ; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng : tư hóa học ; sử dụng ngơn ngữ hóa học ; tính tốn hóa học ; thực hành hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Các hóa chất: CH3COOH, ancol izoamylic, axit sunfuric, dầu ăn, dung dịch NaOH dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm minh họa Học sinh: Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (4 phút) Kiểm tra cũ : (2 phút): Kết hợp Bài : 3.1- Khởi động : (2 phút ) Khi cho ancol tác dụng với axit hữu nhiệt độ cao, xút tác H2SO4 đặc tạo este, este có tính chất hóa học nào? 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Khái niệm , danh pháp (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thế este ? công thức đơn giản este công thức chung este no đơn chức? Đưa cách gọi tên este Yêu cầu HS gọi tên este sau: CH3COOC2H5 HCOOCH=CH2 C6H5COOCH3 CH3COOC6H5 GV: Trần Thanh Tùng Trang Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 Hướng dẫn HS cách viết đồng phân este có cơngthức phân tử: C 2H4O2,C3H6O2 + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl nhóm OR este CH3COOC2H5: etylaxetat HCOOCH=CH2: vinyl formiat C6H5COOCH3:metyl benzoat CH3COOC6H5: phenyl axetat HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: I Khái niệm, danh pháp Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl nhóm OR este Este đơn chức có cơng thức cấu tạo: R – C – OR’ với R, R’ gốc ║ hyđrôcacbon no, không no O Công thức chung este no đơn chức: CnH2nO2 với n ≥ Tên este gồm: tên gốc HC R’+ tên anion gốc axit ( thay đuôi “ ic” “at”) Ví dụ : HCOOCH3 metyl fomat CH3COOCH = CH2 vinyl axetat Phần nâng cao + Este ancol đa chức axit đơn chức có cơng thức chung (RCOO) xR' +Este ancol đơn chức axit đa chức có cơng thức chung R(COOR') y + Este đa chức ancol x chức axit y chức có cơng thức chung là: Rx(COO)xyR'y Thơng thường số chức este bội số chung nhỏ số chức axit số chức ancol trừ trường hợp tạo polime Chúng ta thường gặp este ba chức tạo glixerol axit tốn Hoạt động 2: Tính chất vật lí (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu tính chất lý este + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: chất lỏng rắn điều kiện thường tan nước Este có độ tan nhiệt độ sơi thấp axit có số khối lượng mol phân tử phân tử có số nguyên tử cacbon HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: II Tính chất vật lí Các este chất lỏng rắn điều kiện thường tan nước Este có độ tan nhiệt độ sơi thấp axit có số khối lượng mol phân tử phân tử có số ngun tử cacbon: Vì este không tạo liên kết hidro phân tử este với khả tạo liên kết hidro phân tử este với phân tử nước Hoạt động 3: Tính chất hóa học (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu tính chất hóa học este + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực GV: Trần Thanh Tùng Trang Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Phản ứng thủy phân môi trường axit môi trường kiềm HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: III Tính chất hóa học Trong mơi trường axit : H → RCOOR’ + H- OH ¬ RCOOH + R’OH Ví dụ : H → HCOOCH3 + H2O ¬ HCOOH + CH3OH Trong môi trường kiềm: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH HCOOCH3 + NaOH HCOONa + CH3OH Phản ứng thủy phân mơi trường kiềm cịn gọi phản ứng xà phịng hóa + + Hoạt động 4: Điều chế (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Este điều chế cách nào? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Cho ancol tác dụng với axit hữu nhiệt độ cao xúc tác H2SO4 HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: IV Điều chế Các este thường điều chế cách cho axit cacboxylic tác dụng với ancol tương ứng CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O (Giảm tải: Không dạy điều chế este từ axit với axetilen) Hoạt động 5: Ứng dụng (2 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu ứng dụng của? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Làm dung môi để tách chiết - Sản xuất chất dẻo - Làm chất tạo mùi CN thực phẩm, mỹ phẩm… HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: V Ứng dụng: -Làm dung môi để tách chiết - Sản xuất chất dẻo - Làm chất tạo mùi CN thực phẩm, mỹ phẩm… 3- Luyện tập : (7 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hãy viết phương trình phản ứng xảy cho nhận xét? RCOOCH = CH – R’ + NaOH GV: Trần Thanh Tùng Trang Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 RCOOC6H5 + NaOH * Phần trắc nghiệm: Bài Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu X cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu CO2 H2O với tỉ lệ số mol tương ứng 1:1 Biết X tác dụng với NaOH tạo chất hữu CTCT X A HCOOC3H7 B HCOOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Bài Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X thu 13,2g CO 5,4g H2O Biết X tham gia phản ứng tráng gương CTCT X A HCOOC3H7 B HCOOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Bài Hỗn hợp X gồm este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn lượng X cần dùng vừa đủ 3,976lit khí oxi (đktc), thu 6,38g CO Mặt khác X tác dụng với NaOH, thu muối ancol đồng đẳng CTPT este hỗn hợp X A C2H4O2 C3H6O2 B C3H4O2 C4H6O2 C C3H6O2 C4H8O2 D C2H4O2 C5H10O2 Bài Hỗn hợp Z gồm este X Y tạo ancol axit cacboxylic dãy đồng đẳng (MX< MY) Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí oxi (đktc), thu 5,6 lít khí CO2 (đktc) 4,5 gam H2O CT este X giá trị m tương ứng A CH3COOCH3 6,7 B HCOOC2H5 9,6 C HCOOCH3 6,7 D (HCOO)2C2H4 6,6 + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: PTHH: RCOOCH = CH – R’ + NaOH RCOONa + R’CH2CHO RCOOC6H5 + NaOH RCOONa + C6H5ONa Trắc nghiệm: 1B, 2A, 3C, 4C HS khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức PTHH: RCOOCH = CH – R’ + NaOH RCOONa + R’CH2CHO RCOOC6H5 + NaOH RCOONa + C6H5ONa Trắc nghiệm: 1B, 2A, 3C, 4C 3,4 Vận dụng, tìm tịi , mở rộng: (3 phút) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch nhãn sau: ancol etylic, axit axetic, etyl fomiat HD: Nhúng quỳ tím vào lọ hóa đỏ axit axetic Dùng dd AgNO3/NH3 có kết tủa Ag etyl fomiat Còn lại ancol etylic *Về nhà: - Về nhà học bài, làm tập số 6/7 SGK - Xem tiếp lipit Tuần 2, Tiết: Ngày soạn: 28/7/2019 Ngày dạy: / /2019 Bài 2: LIPIT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Khái niệm phân loại lipit GV: Trần Thanh Tùng Trang Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 - Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính chất chung este phản ứng hidro hóa chất béo lỏng), ứng dụng chất béo - Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo oxi khơng khí Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất chất béo - Phân biệt dầu ăn mỡ bơi trơn thành phần hóa học - Biểt cách sử dụng, bảo quản số chất béo an tồn, hiệu - Tính khối lượng chất béo phản ứng Thái độ: Phát huy khả tư tinh thần tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư logic, so sánh tổng hợp ; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng : tư hóa học ; sử dụng ngơn ngữ hóa học ; tính tốn hóa học ; thực hành hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Các hóa chất: Dầu thực vật, nước, dd NaOH Học sinh: Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (4 phút) Kiểm tra cũ : (4 phút): - Yêu cầu HS viết đồng phân gọi tên đồng phân este có cơng thức phân tử: C 4H8O2 - Viết phương trình phản ứng thủy phân môi trường kiềm este: CH 3COOC2H5, HCOOCH=CH2, C6H5COOCH3, CH3COOC6H5 Bài : 3.1- Khởi động : (2 phút ) Vừa qua vừa tìm hiểu xong khái niệm este tính chất hóa học este Hơm tìm hiểu thêm dạng este đa chức, cụ thể chất béo, chúng có đặc điểm hơm tìm hiểu 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Khái niệm (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu khái niêm phân loại lipit? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực Lipit chia thành loại: lipit đơn giản( sáp, chất béo, ), lipit phức tạp( photpholipit ) HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: I Khái niệm: Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực Lipit chia thành loại: lipit đơn giản( sáp, chất béo, ), lipit phức tạp( photpholipit ) Hoạt động 2: Khái niệm (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu khái niêm chất béo cơng thức tổng qt? Tính chất hóa học ứng dụng chất béo + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Chất béo trieste glyxerol với axit béo, gọi chung triglixerit triaxylglyxerol GV: Trần Thanh Tùng Trang 10 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 3,4 Vận dụng, tìm tịi , mở rộng: (5phút) Giáo viên cung cấp thên cho học sinh Tại cho tư từ dung dịch NH3 vào dung dịch Cu2+ có xuất kết tủa xanh sau tan ra? Gợi ý: Dùng dung dịch NH3, tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lục sau kết tủa tan NH3dư tạo thành ion phức màu xanh lam đậm Dặn dò: - Về nhà xem lại học - Xem tiếp 43, 44 Tuần 35; Tiết 69 Ngày soạn:27/02/2020 Ngày dạy: / / 2020 BÀI 43,44 HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ- XÃ HỘI (Học sinh tự đọc) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Rèn kỹ tự tìm tịi nghiên cứu liên hệ với thực tế để tự hình thành kiến thức cho thân, tiếp tụ rèn luyện kỹ sống - Thấy tầm quan trọng hóa học đời sơng sản xuất người Kĩ năng: Thói quen tự học, sang tạo Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng : tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giáo viên: Phiếu trả lời câu hỏi * Học sinh: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (2 phút) Kiểm tra cũ: Thông qua Bài 3.1- Khởi động : (2phút ) Vừa qua tìm hiểu nhận biết chất, để khắc sâu kiến thức hôm ơn lại vận dụng kiến thức để giải số tập 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Vấn đề lượng nhiên liệu (8 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi phiếu: Năng lượng nhiên liệu có vai trò phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng ? Vần đề lượng nhiên liệu đặt cho nhân loại ? Hóa học góp phần giải vấn đề lượng nhiên liệu tương lai ? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực GV: Trần Thanh Tùng Trang 153 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: Nhân loại giải vấn đề thiếu lượng khan hiêm nhiên liệu tiêu thụ nhiều Hóa học góp phần giải vấn đề là: + Tìm cách sản xuất cách có hiệu nguồn lượng có + Sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên than, dầu mỏ + Sử dụng nguồn lượng cách khoa học Hóa học góp phần giải vấn đề lượng nhiên liệu tương lai tốt cho đời sống sản xuất Hoạt động 2: Vấn đề nguyên liệu cho công nghiệp (8 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi phiếu: - Vấn đề nguyên liệu đặt cho ngành kinh tế ? - Hóa học góp phần giải vấn đầ ? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: - Nhân loại gặp phải vấn đề : Nguồn nguyên liệu tự nhiên sử dụng ngày cạn kiệt Hóa học góp phần: sử dụng hợp lí có hiệu nguồn ngun liệu chủ yếu cho cơng nghiệp hóa học sử dụng lại vật liệu phế thải hướng tận dụng ngun liệu cho cơng nghiệp hóa học - Ngun liệu hóa học sử dụng cho cơng nghiệp : +Quặng, khoáng sản chất có sẵn vỏ Trái đất + Khơng khí nước nguồn nguyên liệu phong phú tự nhiên sử dụng rộng rãi nhiều nhành cơng nghiệp hóa học + Nguồn ngun liệu thực vật + Dầu mỏ, khí, than đá nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su Hoạt động 3: Vấn đề vật liệu (8 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi phiếu: - Vấn đề đặt vật liệu cho ngành kinh tế ? - Hóa học góp phần giải vấn đầ ? Vấn đề vậtthực liệuhiện nhânnhiệm tạo tốt , bền, chắc, đẹp rẻ… vấn + Bước 2:chế Họctạo sinh vụ có họcnhững tập: Cáưunhân thực(hiện đềBước đặt cho loại + 3: Báo cáonhân kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết - HS Theo hướng trên, ngành sản xuất khác nghe, đánh giá, nhận xét: hóa đồnghọc ý góp phần tạo nhiều loại vật liệu nhân tạo cơng nghiệp đời sống.vụThí : +được Bướcsử4:dụng Đánhtrong giá kết thực nhiệm họcdụtập + định Một số hợp kim tính chất đặc biệt Giáo viên xác chuẩn kiếncó thức: + Vật liệu silicat: gạch chịu lửa, khơng bị axit ăn mịn , xi măng mác cao , thủy tinh pha lê, gốm sứ cách điện … + Các vật liệu dùng cho ngành sản xuất hóa học : hóa chất HCl, H 2SO4, HNO3, NH3 … làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu… + Các vật liệu dùng cho nhiều ngành công nghiệp khác : nhựa, chất dẻo, PVC, PE, cao su tổng hợp, tơ, sợi tổng hợp … GV: Trần Thanh Tùng Trang 154 + Vật liệu : vật liệu nano, vật liệu compozit Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 Hoạt động 4: Hóa học vấn đề lương thực, thực phẩm (8 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi phiếu: - Hóa học góp phần góp phần giải vấn đề liên quan đến lương thực, thực phẩm ? - Ứng dụng chất học ,đặc biệt cabohidrat, chất béo, protein kiến thức thực tiên để thảo luận rút kết luận + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức - Do bùng nổ dân số nhu cầu người ngày cao, vấn đề đặt lương thực, thực phẩm là: Không cần tăng số lượng mà cịn tăng chất lượng Hóa học góp phần làm tăng số lượng chất lượng lương thực, thực phẩm Nghiên cứu sản xuất chất hóa học có tác dụng bảo vệ phát triển động thực vật như: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo chế biến thực phẩm theo cơng nghệ hóa học tạo sản phẩm có chất lượng cao Hoạt động 5: Hóa học vấn đề may mặc (4 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi phiếu: - Vấn đề may mặc đặt cho nhân loại vai trị hóa học việc giải vấn đề ? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức - Nếu người dựa vào tơ sợi thiên nhiên bông, đay, gai, khơng đủ - Ngày việc sản xuất tơ, sợi hóa học đáp ứng nhu cầu may mặc cho nhân loại - So với tơ tự nhiên ( sợi bông, sợi gai, tơ tằm), tơ hóa học tơ visco, tơ axetat, tơ nilon, có nhiều ưu điểm bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp rẻ tiền - Các loại tơ sợi hóa học sản xuất phương pháp công nghiệp nên dã đáp ứng nhu cầu số lượng , chất lượng mĩ thuật Hoạt động 6: Hóa học sức khoẻ người (3 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi phiếu: Vận dụng kiến thức thực tiễn thông tin bổ sung loại thuốc tìm hiểu thành phần hóa học số loại thuốc thơng dụng? GV: Trần Thanh Tùng Trang 155 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 Nêu số bệnh hiểm nghèo cần phải có thuốc đặc trị chữa Từ cho biết vấn đề đặt ngành dược phẩm đóng góp hóa học giúp giải vấn đề ? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức - Nhiều loại bệnh dùng loại cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị - Ngành Hóa dược góp phần tạo loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu đặc biệt số bệnh virut số bệnh hiểm nghèo 3.3- Luyện tập : 3,4 Vận dụng, tìm tịi , mở rộng: (2 phút) Giáo viên cung cấp thên cho học sinh Dưới loại vật liệu hứa hẹn tạo thay đổi mạnh mẽ xây dựng kiến trúc Bê tông tự hồi phục Bê tông dạng vật liệu tuyệt vời, khả chịu nén chịu uốn tốt Vật liệu Nano Pin lượng mặt trời Aerogel cách điện Mái nhà "chảy mồ hôi" Bề mặt trơn trượt Tơ tằm Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung SGK Làm tập 1,2,3/sgk Tuần 35; Tiết 70 Ngày soạn:28/02/2020 Ngày dạy: / / 2020 Bài 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Hiểu ảnh hưởng hóa học mơi trường sống ( khí quyển, nước, đất) - Biết vận dụng số biện pháp để bảo vệ môi trường sống hàng ngày Kĩ năng: - Biết phát số vấn đề thực tế môi trường - Biết giải vấn đề thông tin thu thập từ nội dung học, từ kiến thức biết, qua phương tiện thông tin đại chúng, Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng : tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Trần Thanh Tùng Trang 156 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 * Giáo viên: Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa ô nhiễm môi trường, số biện pháp bảo vệ môi trường sống Việt Nam giới * Học sinh: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (1 phút) Kiểm tra cũ: Thông qua Bài 3.1- Khởi động : (1phút ) Dân số tăng nhanh với nhu cầu sống ngày tăng tạo áp lực lớn với môi trường việc ô nhiễm lúc nghiêm trọng, vấn đề đặt cần phải làm để hạn chế vấn đề ô nhiễm hôm chuáng ta tìm hiểu 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Ơ nhiêm mơi trường khơng khí (8phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi: Ơ nhiễm khơng khí gì? Đưa nhận xét khơng khí khơng khí bị nhiễm tác hại ? Những chất hóa học thường có khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật ? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tường làm cho khơng khí thay đổi thành phần, có nguy gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe người môi trường xung quanh - Khơng khí thường gồm 78%78% khí nitơ, 21%21% khí oxi lượng nhỏ khí cacbonic nước, - Khơng khí bị nhiễm thường có chứa mức cho phép nồng độ khí CO2,CH4, CO2, CH4 số khí độc khác, thí dụ CO, NH3 ,SO2 ,HCl, CO, NH3, SO2, HCl, số vi khuẩn gây bệnh, Hoạt động 2: Ô nhiễm môi trường nước (8 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi: - Nêu số tượng ô nhiễm nguồn nước ? - Đưa nhận xét nước sạch, nước bị nhiễm tác hại - Nguồn gây ô nhiễm nước đâu mà có ? - Những chất hóa học thường có nguồn nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến người sinh vật khác ? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo-viên xác định kiến thức: Ô nhiễm nướcchuẩn tượng làm thay đổi thành phần tính chất nước gây bất lợi cho mơi trường nước, phần lớn hoạt động khác người gây nên - Nước không chứa chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Nước nước cất thành phần H2O Ngồi ra, nước cịn quy định thành phần giới hạn số ion, số ion kim loại nặng, số chất thải nồng độ mức cho phép Tổ chức Y tế giới - Nước ô nhiễm thường có chứa chất thải hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh, chất dinh GV: Trần Thanh Trang 157 dưỡng thựcTùng vật - Các hóa chất hữu tổng hợp, hóa chất vơ cơ, chất phóng xạ, chất độc hóa học, Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 Hoạt động 3: Ơ nhiễm môi trường đất (8 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi: - Ơ nhiễm nguồn đất gì? ? - Phân biệt đất với đất bị ô nhiễm? - Sản xuất hóa học có hại cho đất ? - Tác hại đất bị ô nhiễm ? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: - Ô nhiễm đất tất tượng, trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự nhiên đất tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì đất - Đất khơng chứa chất nhiễm bẩn, số chất hóa học, có đạt nồng độ mức quy định - Đất bị nhiễm chứa số độc tố, chất có hại cho trồng nồng độ quy định - Sản xuất hóa học nguồn gây nhiễm mơi trường khí thải, chất thải rắn, nước thải có chức chất độc hại cho người sinh vật - Tác hại mơi trường bị nhiễm (khơng khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe người, gây thay đổi khí hậu tồn cầu, làm diệt vong số loại sinh vật, Thí dụ tượng thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit, hậu ô nhiễm môi trường Hoạt động 4: Nhận biết môi trường bị ô nhiễm (8 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi: Bằng cách xác định môi trường bị ô nhiễm ? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: - Quan sát màu sắc, mùi - Dùng số hóa chất để xác định ion gây ô nhiễm phương pháp phân tích hóa học - Dùng dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH, để xác định nhiệt độ, ion độ pH đất, nước Hoạt động 5: : Xử lí chất ô nhiễm ? (8 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi: Rút nhận xét chung số biện pháp cụ thể xử lý loại chất thải sản xuất, đời sống + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: GV: Trần Thanh Tùng Trang 158 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 - Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần vào tính chất vật lí, tính chất hóa học loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp Thí dụ: - Nếu chất có tính axit thường dùng nước vơi dư để trung hịa - Nếu khí độc dùng chất hấp thụ than hoạt tính chất rắn, dung dịch để hấp thụ chúng, tạo nên chất khơng độc độc hại - Nếu ion kim loại, ion SO42− , dùng nước vơi dư để kết tủa chúng thu gom lại dạng rắn tiếp tục xử lí - Nếu ion kim loại q cần xử lí thu gom để tái sử dụng 3.3- Luyện tập : 3,4 Vận dụng, tìm tịi , mở rộng: (3 phút) Giáo viên cung cấp thên cho học sinh Ơ nhiễm mơi trường đất theo em ảnh hưởng đến sinh thái nào? Gợi ý: Dù chất độc hại nồng độ thấp ảnh hưởng đến hệ sinh thái Những ảnh hưởng kể đến chuyển hoá vi sinh vật đặc hữu động vật chân đốt Điều khiến số chuỗi thức ăn bị Điều gây hậu lớn động vật ăn thịt lồi người Thậm chí, có hiệu lực hố học dạng sống thấp hơn, đáy kim tự tháp chuỗi thức ăn ăn chất ngoại lai Chất gây nhiễm cịn làm thay đổi q trình chuyển hố thực vật Điều làm giảm suất trồng Khi phát triển, cịn làm tình trạng đất trở nên tồi tệ xói mịn Một số chất tồn lâu cịn phân thành chất ô nhiễm Dặn dò: Về nhà giải tiếp tập lại để cương kiểm tra học kỳ Tuần 36; Tiết 71,72 Ngày soạn:28/03/2020 Ngày dạy: / / 2020 ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:Khái quát tính chất hóa học kim loại, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ số kim loại chuyển tiếp: Fe, Cr Sử dụng tốt thuốc thử cho loại hợp chất Kĩ năng: Thực số tập định lượng kiến thức để chọn đáp án Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng : tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giáo viên: Đề cương kiểm tra học kỳ * Học sinh: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (2 phút) Kiểm tra cũ: Thông qua Bài GV: Trần Thanh Tùng Trang 159 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 3.1- Khởi động : (2phút ) Để kiểm tra học kì tốt giải đề cương phát từ trước 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động: Giải đề cương (40 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi đề cương để giáo viên chỉnh sửa + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu Kim loại có tính chất vật lý chung là: A Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim B Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi C Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim D Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu phương pháp nhiệt luyện phương pháp dùng chất khử C, Al, CO, H2 nhiệt độ cao để khử ion kim loại hợp chất Hợp chất A muối rắn B dung dịch muối C hidroxit kim loại D oxit kim loại Câu Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A Tính oxi hóa tính khử B Tính oxi hóa C Tính khử D Tính bazơ Câu Vàng bị hòa tan dung dịch sau đây? A hỗn hợp thể tích HNO3 đặc thể tích HCl đặc B HNO3 C thể tích HNO3 đặc thể tích HCl đặc D H2SO4 đặc, nóng Câu 5: Cation M+ có cấu hình electron lớp 2s22p6 A Rb+ B Na+ C Li+ D K+ Câu 6: Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 7: Kim loại sau dẻo tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 8: Cho kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh A Al B Na C Mg D Fe Câu 9: Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A Mg, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe 2+ Câu 10: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu không bị khử kim loại A Fe B Ag C Mg D Zn Câu 11: Khi điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trị chất A bị khử B nhận proton C bị oxi hoá D cho proton Câu 12: Oxit dễ bị H2 khử nhiệt độ cao tạo thành kim loại A Na2O B CaO C CuO D K2O Câu 13: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn gồm A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO Câu 14: Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Câu 15: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catôt xảy GV: Trần Thanh Tùng Trang 160 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 A khử ion Cl- B oxi hoá ion Cl- C oxi hoá ion Na+ D khử ion Na+ Câu 16: Trong công nghiệp, kim loại điều chế phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy kim loại A Na B Ag C Fe D Cu Câu 17 Trong ăn mịn tơn (lá sắt tráng kẽm) để ngồi khơng khí ẩm thì: A Sắt bị ăn mịn, kẽm bảo vệ B Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá C Kẽm cực âm, sắt cực dương D Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá Câu 18 Ngâm đinh sắt vào dung dịch AgNO3 1M , sau phản ứng kết thúc , lấy đinh sắt khỏi dung dịch , rửa làm sấy khô khối lượng đinh sắt tăng thêm 2,4 gam Thể tích (lít) dung dịch AgNO cần dùng A 0,03 B 0,015 C 0,2 D 0,02 Câu 19: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 A điện phân dung dịch MgCl2 B điện phân MgCl2 nóng chảy C nhiệt phân MgCl2 D dùng K khử Mg2+ dung dịch MgCl2 Câu 20: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A NaCl B Na2SO4 C NaOH D NaNO3 Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O X hợp chất A KOH B NaOH C K2CO3 D HCl Câu 22: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thể tích khí CO (ở đktc) A 0,672 lít B 0,224 lít C 0,336 lít D 0,448 lít Câu 23: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M 100 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 400 B 200 C 100 D 300 Câu 24: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 1,792 lít khí (đktc) anot 6,24 gam kim loại catot Cơng thức hố học muối đem điện phân A LiCl B NaCl C KCl ,D RbCl Câu 25: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có mơi trường kiềm A Be, Na, Ca B Na, Ba, K C Na, Fe, K D Na, Cr, K Câu 26: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 MgCO3 nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc) Số gam muối ban đầu A 2,0 gam 6,2 gam B 6,1 gam 2,1 gam C 4,0 gam 4,2 gam D 1,48 gam 6,72 gam Câu 27: Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất khơng phản ứng với A Cu dung dịch FeCl3 B Fe dung dịch CuCl2 C Fe dung dịch FeCl3 D dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 Câu 28: Để bảo vệ nồi thép khỏi bị ăn mịn, ta lót kim loại sau vào mặt nồi hơi? A Zn Mn B Zn Cu C Ag Mg D Pb Pt Câu 29: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trường hợp có tạo kết tủa A B C D Câu 30: Trộn gam HBr với gam KOH dung dịch sau phản ứng nhúng giấy quỳ tím vào có màu gì? A Màu đỏ B Màu xanh C Màu tím D Không đổi màu CHƯƠNG 6: TỔNG HỢP KIM LỌAI KIỀM – KIỀM THỔ- NHÔM GV: Trần Thanh Tùng Trang 161 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 Câu 1: Quặng boxit có thành phần chủ yếu Al2O3 lẫn tạp chất SiO2 Fe2O3 Để làm Al2O3 cơng nghiệp sử dụng hoá chất : A dd NaOH đặc khí CO2 B Dd NaOH đặc axit HCl C dd NaOH đặc axit H2SO4 D dd NaOH đặc axit CH3COOH Câu 2: Nguyên liệu chủ yếu dùng để sản xuất Al công nghiệp là: A đất sét B quặng boxit C Mica D cao lanh Câu 3: công nghiệp, người ta điều chế Al cách đây? A điện phân hỗn hợp nóng chảy Al2O3 criolit B điện phân nóng chảy AlCl3 C dùng chất khử CO, H2 để khử Al2O3 D dùng kim loại mạnh khử Al khỏi dung dịch muối Câu 4: Criolit gọi băng thạch, có cơng thức phân tử Na3AlF6 thêm vào Al 2O3 trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất nhơm lí là: A làm giảm t0 nóng chảy Al2O3, cho phép điện phân t0 thấp, giúp tiết kiệm lượng B làm tăng độ dẫn điện Al2O3 nóng chảy C tạo lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hố D bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn Câu 5: Trong q trình sản xuất nhơm, phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy, xảy tượng dương cực tan xảy phản ứng đây? A C + 2O → CO2 B C + O → CO C 3Fe + 2O2 → Fe3O4 D C + O → CO2 C + O → CO Câu 6: Hợp kim không chứa Al là: A silumin B Đuyra C Electron D inox Câu 7: Dd muối AlCl3 nước có: A pH = B pH7 D pH7 tuỳ vào lượng muối AlCl3 có dd Câu 8: Trong chất sau đây, chất khơng có tính chất lưỡng tính? A Al(OH)3 B Al2O3 C Al2(SO4)3 D NaHCO3 Câu 9: Công thức phèn chua, dùng để làm nước là: A K2SO4 Al2(SO4)3 24H2O B Na2SO4 Al2(SO4)3 24H2O C (NH4)2SO4 Fe2(SO4)3 24H2O D Li2SO4 Al2(SO4)3 24H2O Câu 10: Hiện tượng xảy cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO2 là: A lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết tạo thành dd khơng màu B lúc đầu có kết tủa, sau kết tủa bị hoà tan phần C xuất kết tủa keo trắng kết tủa khơng bị hồ tan D lúc đầu có kết tủa, sau kết tủa tan hết, tạo thành dd có màu xanh thẫm Câu 11: Chỉ dùng hoá chất hoá chất để nhận biết kim loại: Na, Mg, Al, Fe? A H2O B Dd HCl loãng C dd NaOH D dd NH3 Câu 12: Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dd NaAlO2 A khơng có tượng xảy B xuất kết tủa keo trắng C lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan phần D lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết Câu 13: Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 B Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 Câu 14: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa là: GV: Trần Thanh Tùng Trang 162 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 A 0,05 B 0,45 C 0,35 D 0,25 Câu 15: Cho dãy chất: Cr(OH) 3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là: A B C D Câu 16: Cho 3,87 gam Mg Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M H2SO4 0,5M thu dung dịch B 4,368 lít khí đktc Phần trăm khối lượng Mg Al hỗn hợp A 72,09% 27,91% B 62,79% 37,21% C 27,91% 72,09% D 37,21% 62,79% Câu 17: Trộn 500ml dung dịch HNO3 0,2M với 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu dung dịch có pH A 13 B 12 C D Câu 18: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch NaAlO2 A khơng có tượng B có kết tủa sau tan hết C dung dịch tạo lớp phân cách D có kết tủa sau khơng tan Câu 19: Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thứ tự ion bị khử A Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ Câu 20: Cho dãy kim loại: Na2O , CaO, CrO, FeO Số oxit kim loại dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ A B C D Câu 21: Cho chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Na2SO4, Na2CO3, HCl chất làm mềm nước cứng tạm thời? A B C D Câu 22: Cho kim loại X vào dung dịch (NH4)2SO4 dư, sau phản ứng tạo chất rắn không tan có khí Chất X A Na B Ba C Fe D Al Câu 23: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A Ca(HCO3)2, ZnCl2, Cr2O3, Al(OH)3 B NaHCO3, CrO3, ZnO, Al(OH)3 C NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2 D Cr(OH)3, Al2O3, NaHCO3, Zn(OH)2 Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba Al vào lượng dư nước thu 8,96 lít (đktc) Cũng hịa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thu 12,32 lít khí (đktc) Giá trị m A 58,85 B 21,80 C 13,70 D 57,50 Câu 25: Trộn lẫn dung dịch chứa 34 gam AgNO3 với dung dịch chứa 17,55 gam NaCl Khối lượng (gam) kết tủa thu là: A 27,8 B 27,0 C 28,8 D 28.7 Câu 26: Xác định nồng độ % dung dịch thu hòa tan 3,9g kali vào 36,2g H2O? A 14,2 B 13,8 C 14,0 D 13,0 CHƯƠNG : SẮT- CROM VÀ CÁC KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP Câu 1: Hịa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu sau cạn dung dịch có khối lượng (g) A 4,81 B 5,81 C 6,81 D 3,81 Câu Cho 2,52g kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 6,84g muối sunfat Kim loại A Mg B Fe C Ca D Al GV: Trần Thanh Tùng Trang 163 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 Câu Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M Khối lượng muối thu A 3,6g B 3,7g C 3,8g D 3,9g Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO3)2 bình kín, sau phản ứng thu m gam chất rắn X A FeO B hỗn hợp FeO Fe2O3 C Fe3O4 D Fe2O3 Câu 5: Các chất dãy sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2 C Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2 Câu 6: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể A lập phương tâm diện B lập phương C lập phương tâm khối D lục phương Câu 7: Ngâm đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO 1M, sau thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam Khối lượng đồng tạo là: A 6,9 gam B 6,4 gam C 9,6 gam D 8,4 g Câu 8: Với có mặt oxi khơng khí, đồng bị tan dung dịch H 2SO4 theo phản ứng sau: A Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B 2Cu + 2H2SO4 +O2 → 2CuSO4 + 2H2O C Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O D 3Cu + 4H2SO4 + O2 → 3CuSO4 + SO2 + 4H2O Câu 9: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ catot bắt đầu có khí ngừng Để trung hịa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M Thời gian điện phân (giây) (biết điện phân người ta dùng dòng điện cường độ 20 A) A 4013 B 3728 C 3918 D 3860 Câu 10: Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4 Fe2O3 CO dư Dẫn hỗn hợp khí thu sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) dư thu g kết tủa Khối lượng sắt thu (g) A 4,4 B 3,12 C 5,36 D 5,63 Câu 11: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể A lập phương tâm diện B lập phương tâm khối C lục phương D lập phương tâm khối lập phương tâm diện Câu 12: Câu sai câu sau? A Crom có tính khử yếu sắt B Cr2O3 Cr(OH)3 có tính lưỡng tính C Cu2O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D CuSO4 khan dùng để phát nước có lẫn xăng dầu hỏa Câu 13: Hịa tan hồn tồn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO thu dung dịch A 4,928 lit hỗn hợp NO NO2 (đktc) Khối lượng lit hỗn hợp khí (g) A 1.98 B 1,89 C 1,78 D 1,87 Câu 14: Cho chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO loãng Chất tác dụng với dung dịch chứa ion Fe2+ A Al, dung dịch NaOH B Al, dung dịch NaOH, khí clo C Al, dung dịch HNO3, khí clo D Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, khí clo Câu 15: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp oxit CuO, FeO, ZnO Al 2O3 nung nhiệt độ cao Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn lại A Cu, FeO, ZnO, Al2O3 B Cu, Fe, ZnO, Al2O3 C Cu, Fe, ZnO, Al2O3 D Cu, Fe, Zn, Al GV: Trần Thanh Tùng Trang 164 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 Câu 16: Để loại CuSO4 lẫn dung dịch FeSO4, cần dùng thêm chất sau đây? A Al B Fe C Zn D Ni Câu 19: Hêmatit quặng quan trọng sắt Thành phần quan trọng quặng A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeCO3 Câu 17: Cho chất Fe, Cu, KCl, KI, H2S Sắt(III) oxit oxi hóa chất A Fe, Cu, KCl, KI B Fe, Cu C Fe, Cu, KI, H2S D Fe, Cu, KI Câu 18: Cho 0,01 mol Fe tác dụng với dd AgNO3 0,025 mol , sau phản ứng thu chất rắn X dung dịch Y Cô cạn dd Y thu mg muối khan Gía trị m A 2,11 B.1,8 C 1,21 D 2,65 Câu 19: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m ? A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Câu 20: Cho hh bột gồm 5,4 g Al 11,2 g Fe vào 900ml dd AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu mg chất rắn, m có giá trị A 97,2 B.98,1 C 102,8 D 100,0 Câu 21: Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 dung dịch chuyển từ A màu da cam sang màu vàng B màu xanh chuyển thành màu vàng C màu vàng sang màu da cam D kết tủa lục xám, sau tan lại Câu 22: Phản ứng sau không t A 2Cr + 3F2 → 2CrF3 B 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 → t t C Cr + S D 2Cr + N2 → CrS → 2CrN Câu 23: Crom(II) oxit oxit A có tính bazơ B có tính khử C có tính oxi hóa D vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa vừa có tính bazơ Câu 24: Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 có tượng A kết tủa lục xám kết tủa tan B kết tủa không tan C.kết tủa vàng tan D kết tủa trắng tan Câu 25: Cho 6,5g Zn tác dụng với dd muối CrCl phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng muối (g) thu A 13,6 B 25,9 C 38,2 D.24,6 Câu 26: Cho 0,1 mol K2Cr2O7 tác dụng với dd HCl thu V lít khí clo ( đktc) V có giá trị A 2,24 B 3,36 C 6,72 D 4,48 Câu 27 Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 ban đầu là: A 1,5M B 0,5M C 0,6M D 0,7M Câu 28: Thả đinh sắt vào dung dịch đồng (II) clorua Ở xảy phản ứng: A trao đổi B hidrat hoá C kết hợp D oxy hoá - khử Câu 29: Nhận định sau sai ? A Sắt tan dung dịch CuSO4 B Sắt tan dung dịch FeCl3 C Sắt tan dung dịch FeCl2 D Đồng tan dung dịch FeCl3 Câu 30: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng vừa đủ tạo chất khí khơng màu bị hóa nâu khơng khí Tỉ lệ mol Fe HNO3 là: A 1: B 1: C 1:4 D 1: Câu 31: Hợp chất sau sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A FeO C Fe(OH)3 B Fe2O3 D Fe(NO3)3 Câu 32: Dãy gồm chất thể tính oxi hóa ? GV: Trần Thanh Tùng Trang 165 Trường THPT Lê Văn Tám Giáo án Hóa học 12 A Fe2O3 ; Fe2(SO4)3 , Fe(OH)2 C Fe3O4 , FeO , FeCl2 B Fe2(SO4)3 , FeCl2 , Fe(OH)3 D Fe2(SO4)3 , FeCl3 , Fe2O3 CHƯƠNG 8: NHẬN BIẾT Câu 1: Nhận biết khí SO2 , ta dùng dung dịch nước Br2 dư, tượng xảy : A Dd Br2 màu B Dd Br2 màu C Dd Br2 thành màu vàng D Khơng có tượng xảy Câu 2: Khí H2S khí: A Có mùi trứng thối B Độc C Câu a b sai D Câu a b Câu 3: Cách nhận biết khí NH3: A Dùng giấy quỳ ẩm B Dùng dd NaOH C Dùng dd HCl D Dùng dd H2SO4 Câu 4: Chỉ dùng thuốc thử để nhận biết : NaCl, CuCl2, FeCl3 là: A HCl B NaOH C H2SO4 D AgNO3 Câu5: Chỉ dùng thuốc thử để nhận biết CuCl2 , CrCl3 , NaCl.Thuốc thử : A AgNO3 B NH3 C BaSO4 D SO2 3+ 3+ 2+ Câu 6: Để nhận biết ion Al ,Fe ,Cu , chọn thuốc thử số thuốc thử sau A NaOH B ddNH3 C KOH D A, C Câu 7: Để phân biệt khí CO, CO2, O2 SO2 dùng A tàn đóm cháy dở nước brom B dung dịch Na2CO3 nước brom C tàn đóm cháy dở, nước vơi nước brom D tàn đóm cháy dở, nước vơi dung dịch K2CO3 Câu 8: Để nhận biết ion PO43- dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử AgNO3, A phản ứng tạo khí có màu nâu B phản ứng tạo khí khơng màu, hóa nâu khơng khí C phản ứng tạo kết tủa có màu vàng D phản ứng tạo dung dịch có màu vàng Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Hiện tượng quan sát A có kết tủa màu xanh lam tạo thành có khí màu nâu đỏ B lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm C có kết tủa màu xanh lam tạo thành D dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm Câu 10: Có lọ hóa chất khơng nhãn, lọ đựng dung dịch không màu sau: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 Chỉ dùng thuốc thử dung dịch H2SO4loãng, nhỏ trực tiếp vào dung dịch nhận dung dịch A Na2S, Na2CO3 B Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 C Na2S, Na2CO3, Na2SO3 D Na2S, Na2CO3, Na3PO4 3.3- Luyện tập : 3,4 Vận dụng, tìm tịi , mở rộng: (1phút) Dặn dị: nhà xem lại đề cương, nắm kỹ cách giải tập định lượng GV: Trần Thanh Tùng Trang 166 Trường THPT Lê Văn Tám Tuần 37 , tiết 73-74 Ngày soạn: 28/03/2020 Ngày dạy: /3/2020 Giáo án Hóa học 12 ĐỀ THI HỌC KỲ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:Chủ đề 1: Đại cương kim loại Chủ đề 2: Tổng hợp kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm Chủ đề 3: Nhận biết chất Kĩ năng: - Thực số câu hỏi trắc nghiệm tính chất hóa học tính chất vật lý, câu hình kim loại - Làm dạng tập định lượng Thái độ: - Rèn luyện ý thức tự học, tinh thần tự rèn luyện, duy, sáng tạo để tập trung giải vấn đề - Tính cẩn thận, nghiệm túc thực yêu cầu Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng : tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giáo viên: Đề kiểm tra học kỳ * Học sinh:Học trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (2 phút) Kiểm tra cũ: Thông qua Bài Đề thi (sổ lưu đề) GV: Trần Thanh Tùng Trang 167 ... chất kết tinh, dễ tan nước, có vị ngọt, có nhiều ngọt, mật ong … Fructozơ có tính chất hóa học tương tự glucozơ là: có tính chất ancol đa chức an? ?êhit đơn chức → 2C6Trần H12O6Thanh + Cu(OH) (C6H11O6)2Cu... (CHO), có nhóm ancol (OH) Tính chất hóa học: Do khơng có nhóm an? ?ehit nên saccarozơ khơng có tính chất an? ?ehit có tính chất ancol đa chức : a Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu... TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:Củng cố kiến thức este lipit Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải tập Thái độ: Phát huy khả tư tinh thần tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học ; giao tiếp