1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA chủ đề đột biến của sinh học lớp 9 cực hay và có hình minh họa cho kiến thức đặt ra

16 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (4 TIẾT) A. Nội dung bài học 1. Mô tả chủ đề Chương IV. Biến dị gồm các bài 21, 22, 23, 24. Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST Đột biến số lượng NST (tiếp theo) 2. Mạch kiến thức Mô tả các dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST. Nhận biết và phân biệt các dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST. Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh các dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST. Tìm hiểu vai trò của các dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST. B. Tiến trình dạy học I. Mục tiêu của chủ đề: Sau khi học xong chủ đề này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức Nêu được khái niệm đột biến, đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST. Học sinh hiểu và phân biệt được biến dị di truyền là những biến đổi liên quan đến ADN và NST. Giải thích đư¬ợc nguyên nhân và nêu đ¬ược vai trò của đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST đối với bản thân sinh vật và con ngư¬ời. Biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thư¬ờng và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.

TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH Tuần 12, 13, 14 Tiết 24, 25, 26, 27 Ngày soạn: 15/10/2019 Ngày dạy: ………………… CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (4 TIẾT) A Nội dung học Mô tả chủ đề Chương IV Biến dị gồm 21, 22, 23, 24 - Đột biến gen - Đột biến cấu trúc NST - Đột biến số lượng NST - Đột biến số lượng NST (tiếp theo) Mạch kiến thức - Mô tả dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST - Nhận biết phân biệt dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST - Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST - Tìm hiểu vai trò dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST B Tiến trình dạy học I Mục tiêu chủ đề: Sau học xong chủ đề học sinh có khả năng: Kiến thức - Nêu khái niệm đột biến, đột biến gen, đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST - Học sinh hiểu phân biệt biến dị di truyền biến đổi liên quan đến ADN NST - Giải thích ngun nhân nêu vai trị đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST thân sinh vật người - Biết dấu hiệu nhận biết thể đa bội mắt thường cách sử dụng đặc điểm thể đa bội chọn giống Kỹ - Đưa khái niệm đột biến - Phân biệt dạng đột biến -GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HĨA – SINH - Kỹ tìm kiếm thơng tin qua đọc sách - Quan sát phân tích kênh hình - Quan sát phát kiến thức - Kỹ giao tiếp học sinh với học sinh học sinh với giáo viên Thái độ - Say mê nghiên cứu khoa học - Quan tâm đến hậu dạng đột biến sinh vật người - Có quan niệm đắn bệnh tật di truyền người - Có ý thức bảo vệ sức khỏe, ứng xử với vật nuôi, trồng biến đổi gen, biến đổi NST * Giáo dục mơi trường: Có ý thức bảo vệ môi trường, tránh tác nhân đột biến ảnh hưởng đến đời sống sinh vật người Năng lực 4.1 Năng lực chung - Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh hình, kênh chữ - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu thông tin thu thập 4.2 Năng lực chuyên biệt - Năng lực giải vấn đề thể thông qua việc phát giải thích tình phát sinh - Năng lực sử dụng ngôn ngữ thể qua việc học sinh thuyết trình trao đổi kiến thức với với giáo viên - Năng lực hợp tác thảo luận nhóm phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học Hình thức: Dạy học lớp Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ III Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch dạy học theo chủ đề - Bài giảng điện tử có tranh ảnh liên quan SGK H21.2, H22, H23.2, H24.1,2,3,4 -GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH Chuẩn bị học sinh - Bảng phụ - Đồ dùng học tập Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Các dạng Nêu khái niệm đột biến đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột số lượng NST Thơng hiểu Phân tích đặc điểm dạng đột biến Vận dụng Phân biệt dạng đột biến Các dạng Mô tả dạng đột đột biến (tiếp biến gen, đột biến theo) cấu trúc NST, đột biến số lượng NST (thể dị bội, thể đa bội) Nguyên Nêu nguyên nhân nhân phát sinh phát sinh dạng đột biến đột biến Hiểu rõ Giải tập Giải tập chế phát sinh dạng phân biệt các dạng đột đột biến dạng đột biến biến Hiểu rõ Những chế phát sinh biện pháp dạng đột hạn chế biến phát sinh đột biến Vai trị Nêu lợi ích, tác hại Hiểu rõ Giải thích đột biến đột biến lợi ích sinh vật và tác hại bệnh người dạng đột tật di biến truyền sinh vật sinh vật phát sinh đột biến Hệ thống câu hỏi Vận dụng cao Giải tập phân biệt dạng đột biến Ứng dụng lợi ích đột biến chọn giống Cũng tìm biện pháp hạn chế tác hại cỉa đột biến a Nhóm câu hỏi nhận biết Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến A cặp Nu B số cặp Nu C Nhiều cặp Nu D cặp Nu Đa số đột biến gen A có lợi cho SV B khơng ảnh hưởng đến SV C có hại cho SV D thường có hại cho SV Đột biến cấu trúc NST biến đổi .NST -GIÁO ÁN MƠN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH A A số lượng B thành phần C cấu trúc D hình thái Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có bị thay đổi số lượng A cặp NST B số cặp NST C số cặp NST D tồn bộ NST Có thể nhận biết đa bội mắt thường qua dấu hiệu: rễ, thân, lá, quả, hạt bình thường A nhỏ B giống C lớn D nhỏ Hiện tượng đa bội thể biến đổi số lượng NST xảy A cặp NST B số cặp NST C số cặp NST D toàn NST b Nhóm câu hỏi thơng hiểu Ngun nhân gây đột biến gì? Tại đột biến thường có hại cho sinh vật lại có lợi cho trồng trọt chăn ni? Một lồi sinh vật có NST 2n = 24 Có NST dự đoán ở: a/ Thể đơn bội, thể tam bội, thể tứ bội b/ Trong dạng đa bội trên, dạng đa bội chẵn, đa bội lẻ c Nhóm câu hỏi vận dụng Đoạn gen ban đầu có cấu trúc : - A – T – X – X – G – X – G – A – T – -T–A– G– G– X– G– X–T–A– Sau bị đột biến có cấu trúc : – T – X – X – G – X – G – A – T – –A– G– G– X – G– X–T–A– Đó dạng đột biến ? A Thay cặp Nu B Mất cặp Nu C Thêm cặp Nu D Đảo cặp Nu Một NST có trình tự gen sau: ABCDE, sau bị biến đổi cấu trúc có trình tự: ABBCDE Đó dạng đột biến A đoạn B lặp đoạn C đảo đoạn D chuyển đoạn Một NST có trình tự gen sau: ABCDE, sau bị biến đổi cấu trúc có trình tự: ABEDC Đó dạng đột biến A đoạn B lặp đoạn C đảo đoạn D chuyển đoạn Ở người: 2n = 46 NST, tế bào lưỡng bội người có 44 NST Đó dạng đột biến nào? -GIÁO ÁN MƠN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH A Thể ba nhiễm B Thể nhiễm C Thể không nhiễm D Thể đa nhiễm Ở người: 2n = 46 NST, tế bào lưỡng bội người có 45 NST Đó dạng đột biến nào? A Thể ba nhiễm B Thể nhiễm C Thể không nhiễm D Thể đa nhiễm Ở người: 2n = 46 NST, tế bào lưỡng bội người có 47 NST Đó dạng đột biến nào? A Thể ba nhiễm B Thể nhiễm C Thể không nhiễm D Thể đa nhiễm d Nhóm câu hỏi vận dụng cao Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu Đã xảy đột biến trường hợp sau: a Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu b Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu c Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu Một gen có khối lượng 360000đvC có hiệu số Nu loại G với loại Nu không bổ sung 20% số Nu gen Sau đột biến, chiều dài gen khơng đổi có 178 Nu loại T Hãy xác định: a Số Nu loại gen ban đầu? b Số Nu loại gen đột biến? c Đột biến thuộc dạng ? d Khi gen bị đột biến nhân đôi lần, nhu cầu Nu loại tăng hay giảm so với trước lúc đột biến ? Một gen cấu trúc chứa 150 chu kỳ xoắn có T= 35% số Nu gen Sau đột biến gen có 1048A 449X a Xác định dạng đột biến ? b So sánh chiều dài gen đột biến với chiều dài gen trước đột biến ? c Phân tử Protein gen đột biến tổng hợp có khác so với trước đột biến ? IV Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: (8 phút) - Tiết 1: Không kiểm tra -GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HĨA – SINH - Tiết 2: Nêu khái niệm đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST - Tiết 3: Nêu dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST - Tiết 4: Chỉ nguyên nhân phát sinh dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST Bài mới: A Khởi động (4 phút) Tình xuất phát Biến dị tổ hợp BD di truyền Đột biến gen Đột biến Biến dị Đột biến NST BD không di truyền (thường biến) Hãy quan sát sơ đồ cho biết: biến dị gồm dạng nào? Chúng có đặc điểm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật? Chúng ta tìm hiểu B Hình thành kiến thức Hoạt động Khái niệm dạng đột biến (40 phút) Mục tiêu: - Nêu khái niệm đột biến gen, đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST - Phân biệt dạng đột biến Phương pháp: Thảo luận nhóm Dự kiến sản phẩm: Trong phần nội dung Kỹ thuật tổ chức: Giao nhiệm vụ, học sinh thảo luận nhóm báo cáo sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK trang 62, 65 67 cho biết có dạng đột biến nào? Nêu đặc điểm dạng đột biến (Các nhóm HS thảo luận nhóm phút để hồn thành u cầu trên) Sau hình thành khái niệm dạng đột biến GV nêu câu hỏi tư duy: Vậy đột biến gen đột biến NST có điểm khác nhau? -GIÁO ÁN MƠN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH HS: đột biến gen biến đổi xảy điểm phân tử ADN (gen), cịn đột biến NST biến đổi xảy đoạn NST (đột biến cấu trúc NST) làm thay đổi số lượng NST NST loài (đột biến số lượng NST) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Các nhóm làm việc theo nhóm, ghi nội dung vào bảng phụ nhóm Sau phút nhóm treo bảng phụ lên bảng để nhận xét, so sánh kết luận Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV lựa chọn nhóm trình bày kết Nhóm chọn đại diện lên bảng trình bày lại nội dung mà nhóm vừa thảo luận rút Các nhóm cịn lại bổ sung cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức - Có dạng đột biến: đột biến gen, đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST (Đột biến số lượng NST gồm dạng: thể dị bội thể đa bội - Đột biến gen: biến đổi cấu trúc gen liên quan tới số cặp Nu - Đột biến cấu trúc NST: biến đổi cấu trúc NST - Đột biến số lượng NST: biến đổi số lượng NST xảy số cặp NST toàn NST Hoạt động 2: Phân biệt dạng đột biến (40 phút) Mục tiêu: - Nêu dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST Mô tả đặc điểm dạng đột biến - Phân biệt dạng đột biến gen, dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến số lượng NST Phương pháp: Thảo luận nhóm Dự kiến sản phẩm: Trong phần nội dung Kỹ thuật tổ chức: Giao nhiệm vụ, học sinh thảo luận nhóm báo cáo sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin mục I SGK trang 62, 65, 67 mục III trang 69, kết hợp quan sát hình 21.1, hình 22 GV trình chiếu hình cho học sinh quan sát, kết hợp tìm hiểu thơng tin, thảo luận nhóm 16 phút hồn thành nội dung sau: - Đột biến gen gồm dạng nào? Mô tả đặc điểm dạng - Đột biến cấu trúc NST gồm dạng nào? Mô tả đặc điểm dạng -GIÁO ÁN MƠN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH - Đột biến số lượng NST dạng dị bội thể gồm dạng nào? Mô tả đặc điểm dạng - Đột số lượng NST dạng đa bội thể gồm dạng nào? Mô tả đặc điểm dạng Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Các nhóm thảo luận nhóm nội dung thời gian 16 phút để hoàn thành, ghi nội dung thảo luận vào bảng nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng nhóm Mỗi nhóm trình bày kết dạng đột biến Nhóm chọn đại diện lên bảng trình bày lại nội dung mà nhóm vừa thảo luận rút Các nhóm cịn lại bổ sung cần Nhóm 1: Đột biến gen Nhóm 2: Đột biến cấu trúc NST Nhóm 3: Đột biến số lượng NST Nhóm 4: Đột biến số lượng NST (tt) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST ĐB số lượng NST dạng dị bội thể ĐB số lượng NST Các dạng ĐB Gồm dạng - Mất cặp Nu - Thêm cặp Nu - Thay cặp Nu Thường gặp dạng - Mất đoạn - Lặp đoạn - Đảo đoạn Gồm dạng - 2n + (thể tam nhiễm) - 2n – (thể đơn nhiễm) - 2n – (thể khuyết nhiễm) Gồm dạng - Đa bội chẵn - Đa bội lẻ Đặc điểm dạng - Một cặp Nu đoạn gen bị - Một cặp Nu thêm vào đoạn gen - Một cặp Nu thay cặp Nu khác - Một đoạn NST bị - Một đoạn NST lặp lại - Vị trí đoạn NST bị đảo - Có NST bổ sung vào NST 2n - Có cặp NST bị NST - Mất cặp NST tương đồng - 4n, 6n, 8n - 3n, 5n, 7n -GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH dạng đa bội thể Hoạt động 3: Nguyên nhân phát sinh dạng đột biến (40 phút) Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân phát sinh dạng đột biến - Đề biện pháp hạn chế phát sinh dạng đột biến Phương pháp: Thảo luận nhóm Dự kiến sản phẩm: Trong phần nội dung Kỹ thuật tổ chức: Giao nhiệm vụ, học sinh thảo luận nhóm báo cáo sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II 21, mục II 22, kết hợp với quan sát hình ảnh sau, cho biết: - Trong điều kiện tự nhiên, đột biến phát sinh đâu? - Trong thực nghiệm người ta làm để gây đột biến nhân tạo? - Hãy nêu dẫn chứng nhữnh hành động, việc làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường gây đột biến cho sinh vật - Các em phải để góp phần hạn chế tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến đời sống sinh vật, đặc biệt người? -GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH Máy bay Mỹ rãi chất độc màu da cam (Dioxin) xuống cánh rừng Việt Nam Các hoạt động sản xuất thử vũ khí hạt nhân Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tìm hiểu thơng tin, kết hợp với quan sát hình hiểu biết thực tế, thảo luận nhóm phút để hồn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng nhóm Mỗi nhóm cử đại diện thuyết trình cho nội dung hoạt động nhóm Các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung nêu thắc mắc cho nhóm bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức - Trong điều kiện tự nhiên: đột biến gen phát sinh rối loạn qúa trình tự phân tử ADN ảnh hưởng phức tạp môi trường - Thực nghiệm: người ta gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí, hóa học, tia phóng xạ - Đối với đột biến NST: ảnh hưởng phức tạp môi trường bên bên thể Chủ yếu tác nhân vật lí hóa học phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đoạn chúng Hoạt động 4: Vai trò dạng đột biến (30 phút) 10 -GIÁO ÁN MƠN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH Mục tiêu: - Biết tính chất dạng đột biến - Có giải pháp hạn chế phát sinh đột biến có hại khai thác tốt đột biến có lợi Phương pháp: Thảo luận nhóm Dự kiến sản phẩm: Trong phần nội dung Kỹ thuật tổ chức: Giao nhiệm vụ, học sinh thảo luận nhóm báo cáo sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin mục III 21, mục II 22, quan sát hình ảnh sau để thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi sau: - Cho biết vai trò đột biến 11 -GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HĨA – SINH 12 -GIÁO ÁN MƠN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình với hiểu biết thực tế thân Các nhóm thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm lợi ích tác hại dạng đột biến tự nhiên đời sống người Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng cử đại diện trình bày ý nội dung mà nhóm thống Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập 13 -GIÁO ÁN MƠN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH GV xác định chuẩn kiến thức Đa số đột biến có hại cho sinh vật như: dị dạng động vật người, đoạn nhỏ NST 21 gây ung thư máu người,… - Các dạng đột biến gen biểu kiểu hình thường có hại cho thân sinh vật chúng phá vỡ thống hài hòa kiểu gen qua chọn lọc trì lâu đời, gây rối loạn q trình tổng hợp prơtêin - Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng cách xếp gen NST Tuy nhiên, có số đột biến có lợi cho thân sinh vật người gặp tổ hợp gen thích hợp qua giao phối VD: Đột biến gen làm tăng khả chịu hạn chịu rét lúa, đột biến đa bội thể tăng suất trồng, tăng sức chống chịu C Luyện tập Kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm trình chiếu (7 phút) Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến A cặp Nu B số cặp Nu C Nhiều cặp Nu D cặp Nu Đa số đột biến gen A có lợi cho SV B khơng ảnh hưởng đến SV C có hại cho SV D thường có hại cho SV Đột biến cấu trúc NST biến đổi .NST B A số lượng B thành phần C cấu trúc D hình thái Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có bị thay đổi số lượng A cặp NST B số cặp NST C số cặp NST D toàn bộ NST Có thể nhận biết đa bội mắt thường qua dấu hiệu: rễ, thân, lá, quả, hạt bình thường A nhỏ B giống C lớn D nhỏ Hiện tượng đa bội thể biến đổi số lượng NST xảy A cặp NST B số cặp NST C số cặp NST D tồn NST Đoạn gen ban đầu có cấu trúc : - A – T – X – X – G – X – G – A – T – -T–A– G– G– X– G– X–T–A– Sau bị đột biến có cấu trúc : – T – X – X – G – X – G – A – T – 14 -GIÁO ÁN MƠN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH –A– G– G– X – G– X–T–A– Đó dạng đột biến ? B Thay cặp Nu B Mất cặp Nu C Thêm cặp Nu D Đảo cặp Nu Một NST có trình tự gen sau: ABCDE, sau bị biến đổi cấu trúc có trình tự: ABBCDE Đó dạng đột biến A đoạn B lặp đoạn C đảo đoạn D chuyển đoạn Một NST có trình tự gen sau: ABCDE, sau bị biến đổi cấu trúc có trình tự: ABEDC Đó dạng đột biến A đoạn B lặp đoạn C đảo đoạn D chuyển đoạn 10 Ở người: 2n = 46 NST, tế bào lưỡng bội người có 44 NST Đó dạng đột biến nào? A Thể ba nhiễm B Thể nhiễm C Thể không nhiễm D Thể đa nhiễm 11 Ở người: 2n = 46 NST, tế bào lưỡng bội người có 45 NST Đó dạng đột biến nào? A Thể ba nhiễm B Thể nhiễm C Thể không nhiễm D Thể đa nhiễm 12 Ở người: 2n = 46 NST, tế bào lưỡng bội người có 47 NST Đó dạng đột biến nào? A Thể ba nhiễm B Thể nhiễm C Thể không nhiễm D Thể đa nhiễm D Vận dụng Kiểm tra bằng hệ thống câu hỏi tự luận liên quan đến kiến thức vừa học (5 phút) Nguyên nhân gây đột biến gì? Tại đột biến thường có hại cho sinh vật lại có lợi cho trồng trọt chăn ni? Một lồi sinh vật có NST 2n = 24 Có NST dự đốn ở: a/ Thể đơn bội, thể tam bội, thể tứ bội b/ Trong dạng đa bội trên, dạng đa bội chẵn, đa bội lẻ E Tìm tịi, mở rộng Kiểm tra giải tập vận dụng suy luận (8 phút) Học sinh lên bảng giải Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu Đã xảy đột biến trường hợp sau: 15 -GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA – SINH a Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu b Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu c Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu Một gen có khối lượng 360000đvC có hiệu số Nu loại G với loại Nu không bổ sung 20% số Nu gen Sau đột biến, chiều dài gen khơng đổi có 178 Nu loại T Hãy xác định: a Số Nu loại gen ban đầu? b Số Nu loại gen đột biến? c Đột biến thuộc dạng ? d Khi gen bị đột biến nhân đôi lần, nhu cầu Nu loại tăng hay giảm so với trước lúc đột biến ? Một gen cấu trúc chứa 150 chu kỳ xoắn có T= 35% số Nu gen Sau đột biến gen có 1048A 449X a Xác định dạng đột biến ? b So sánh chiều dài gen đột biến với chiều dài gen trước đột biến ? c Phân tử Protein gen đột biến tổng hợp có khác so với trước đột biến ? Hướng dẫn học nhà (2 phút) Tiếp tục giải tập chưa hoàn thành Học theo câu hỏi cuối chủ đề Xem trước 25, trả lời nội dung thảo luận mục I 16 -GIÁO ÁN MƠN SINH HỌC GV: ĐỒN NGUYỆT HẰNG ... niệm đột biến đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột số lượng NST Thơng hiểu Phân tích đặc điểm dạng đột biến Vận dụng Phân biệt dạng đột biến Các dạng Mô tả dạng đột đột biến (tiếp biến gen, đột. .. các dạng đột đột biến dạng đột biến biến Hiểu rõ Những chế phát sinh biện pháp dạng đột hạn chế biến phát sinh đột biến Vai trò Nêu lợi ích, tác hại Hiểu rõ Giải thích đột biến đột biến lợi ích... = 900Nu Đã xảy đột biến trường hợp sau: a Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu b Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu c Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 599

Ngày đăng: 23/10/2020, 20:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ. - GA chủ đề đột biến của sinh học lớp 9 cực hay và có hình minh họa cho kiến thức đặt ra
Bảng ph ụ (Trang 3)
Các nhóm treo bảng nhóm. Mỗi nhóm trình bày kết quả của một dạng đột biến. Nhóm chọn ra đại diện lên bảng trình bày lại những nội dung mà nhóm vừa thảo luận rút ra được - GA chủ đề đột biến của sinh học lớp 9 cực hay và có hình minh họa cho kiến thức đặt ra
c nhóm treo bảng nhóm. Mỗi nhóm trình bày kết quả của một dạng đột biến. Nhóm chọn ra đại diện lên bảng trình bày lại những nội dung mà nhóm vừa thảo luận rút ra được (Trang 8)
HS tìm hiểu thông tin, kết hợp với quan sát hình và hiểu biết thực tế, thảo luận nhóm 8 phút để hoàn thành các yêu cầu - GA chủ đề đột biến của sinh học lớp 9 cực hay và có hình minh họa cho kiến thức đặt ra
t ìm hiểu thông tin, kết hợp với quan sát hình và hiểu biết thực tế, thảo luận nhóm 8 phút để hoàn thành các yêu cầu (Trang 10)
HS nghiên cứu thông tin, quan sát các hình cùng với hiểu biết thực tế của bản thân. Các nhóm thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm những lợi ích và tác hại của các dạng đột biến đối với tự nhiên và đời sống con người. - GA chủ đề đột biến của sinh học lớp 9 cực hay và có hình minh họa cho kiến thức đặt ra
nghi ên cứu thông tin, quan sát các hình cùng với hiểu biết thực tế của bản thân. Các nhóm thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm những lợi ích và tác hại của các dạng đột biến đối với tự nhiên và đời sống con người (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w