1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an sinh học 8 năm học 2020 2021

180 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người. Xác định được vị trí của con người trong giới Động vật. Nêu được đặc điểm cơ thể người. Kể tên và xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, tư duy độc lập. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể, định hướng nghề nghiệp. 4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư duy sáng tạo; phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Năng lực riêng: tư duy sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử có H 1.1, 1.2, 1.3 trang 6 SGK. 2. Học sinh: Bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút). Kiểm tra sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra 3. BÀI MỚI: 3.1. Khởi động. (2 phút) GV nêu vấn đề: ở lớp 7 các em đã được tìm hiểu về các ngành ĐV và đã biết được vị trí cũng như thứ bậc phân loại của từng ngành. Hãy kể tên các ngành động vật đã học. HS lần lượt kể tên các ngành động vật đã học. GV nêu tiếp vấn đề: ở chương trình SH 8 các em sẽ được tìm hiểu về cơ thể con người. Vậy: trong tự nhiên con người sẽ được xếp vào vị trí và thứ bậc phân loại nào? Chúng ta cùng tìm hiểu. 3.2. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên (12 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 7, làm việc cá nhân hãy kể tên các lớp thuộc ngành ĐVCXS? Lớp nào tiến hoá cao nhất? Yêu cầu mỗi HS tự đọc thông tin mục I, làm việc theo cặp (2HS) hoàn thành bài tập SGK và xếp vị trí phân loại của con người trong tự nhiên.

TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - TUẦN 1, TIẾT Ngày soạn: 22/8/2020 Ngày dạy: BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nêu mục đích ý nghĩa kiến thức phần thể người - Xác định vị trí người giới Động vật - Nêu đặc điểm thể người - Kể tên xác định vị trí quan hệ quan thể người Kỹ năng: Rèn kỹ hoạt động nhóm, tư độc lập Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ thể, định hướng nghề nghiệp Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bài giảng điện tử có H 1.1, 1.2, 1.3 trang SGK Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (2 phút) GV nêu vấn đề: lớp em tìm hiểu ngành ĐV biết vị trí thứ bậc phân loại ngành Hãy kể tên ngành động vật học HS kể tên ngành động vật học GV nêu tiếp vấn đề: chương trình SH em tìm hiểu thể người Vậy: tự nhiên người xếp vào vị trí thứ bậc phân loại nào? Chúng ta tìm hiểu 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Vị trí người tự nhiên (12 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 7, làm việc cá nhân kể tên lớp thuộc ngành ĐVCXS? Lớp tiến hoá cao nhất? - Yêu cầu HS tự đọc thông tin mục I, làm việc theo cặp (2HS) hoàn thành tập SGK xếp vị trí phân loại người tự nhiên Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - - HS nhớ lại kiến thức học, nêu lớp thuộc ngành ĐVCXS: Lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Tiến hóa cao Lớp thú - HS tự đọc thơng tin trao đổi nhóm HS để hoàn thành tập HS xác định vị trí phân loại người tự nhiên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS báo cáo lại nội dung mà cá nhân vừa hoạt động Các HS lại nghe bổ sung để hoàn chỉnh nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Vị trí người tự nhiên - Về vị trí phân loại người thuộc lớp thú, vì: người có lơng mao, có tuyến sữa, đẻ con, ni sữa - Những đặc điểm để phân biệt người với ĐV là: người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động, có tư duy, tiếng nói chữ viết Hoạt động 2: Nhiệm vụ môn thể người vệ sinh (5 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS dựa tìm hiểu thơng tin, quan sát H 1.1,2,3 hình hiểu biết thực tế cho biết: Kiến thức thể người vệ sinh có liên quan mật thiết với ngành nghề nào? Nhiệm vụ môn học gì? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tự nghiên cứu thông tin, quan sát hình hồn thành theo u cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS báo cáo lại nội dung mà cá nhân vừa hoạt động Các HS lại nghe bổ sung để hoàn chỉnh nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Nhiệm vụ môn Cơ thể người vệ sinh - Giúp ta biết lồi người có nguồn gốc từ ĐV vượt lên vị trí cao mặt tiến hoá - Biết đặc điểm cấu tạo chức thể người từ cấp độ tế bào đến quan, hệ quan thể Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn học (5 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS dựa tìm hiểu thơng tin phương pháp học tập môn học Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tự nghiên cứu thông tin nêu phương pháp: quan sát, thí nghiệm, thực hành, Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS trả lời yêu cầu Các HS lại nghe bổ sung để hoàn chỉnh nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Phương pháp học tập môn Cơ thể người vệ sinh - Quan sát để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo quan - Thí nghiệm để biết chức quan -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - - Vận dụng hiểu biết khoa học để giải thích tượng thực tế, áp dụng biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể Hoạt động 4: Cấu tạo thể người (15 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các phần thể GV yêu cầu HS quan sát H2.1, hình kết hợp với hiểu biết thân, cho biết: + Cơ thể người chia thành phần nào? + Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ quan nào? + Những quan nằm khoang ngực? + Những quan nằm khoang bụng? Các hệ quan Yêu cầu HS quan sát, thơng tin thảo luận nhóm để hồn thành bảng (SGK) - Nhóm 1,2: hệ quan (vận động, tiêu hóa, tuần hồn) - Nhóm 3,4: hệ quan (hô hấp, tiết, thần kinh) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tự nghiên cứu thơng tin hồn thành nội dung theo u cầu HS thảo luận nhóm phút hồn thành bảng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS trả lời yêu cầu Các HS cịn lại nghe bổ sung để hồn chỉnh nội dung Đại diện nhóm treo bảng phụ Các nhóm cịn lại nhận xét cho nhóm bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Các phần thể - Cơ thể người gồm phần: đầu, tay chân - Khoang ngực chứa: tim, phổi - Khoang bụng chứa: dày, ruột, gan, tụy, Các hệ quan Hệ quan Hệ vận động Hệ tiêu hóa Các quan Chức hệ quan hệ quan Cơ xương Nâng đỡ vận động thể Ống tiêu hóa Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành chất dinh tuyến tiêu hóa dưỡng cung cấp cho thể Hệ tiết Vận chuyển chất dinh dưỡng, O2 tới tế bào Tim hệ mạch vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới quan tiết Mũi, khí quản, phế quản Thực trao đổi khí O2, CO2 thể môi phổi trường Thận, ống dẫn nước tiểu Bài tiết nước tiểu bóng đái Hệ thần kinh hệ nội tiết Tiếp nhận trả lời kích thích mơi trường, Não, tủy sống, dây thần điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động kinh hạch thần kinh quan Hệ tuần hồn Hệ hơ hấp -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - Sự phối hợp hoạt động hệ quan: Giảm tải không dạy 3.3 Luyện tập (4 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm sau: Về vị trí phân loại, người xếp vào lớp động vật nào? A Lớp Lưỡng cư B Lớp Bò sát C Lớp Chim D Lớp Thú Đặc điểm để phân biệt người với động vật A phân hóa: cửa, nanh hàm B có tư duy, tiếng nói chữ viết C bàn chân D phần thân thể có khoang: ngực bụng Đặc điểm có người, khơng có động vật A có lơng mao B đẻ con, nuôi sữa C phần thân thể có khoang: ngực bụng D Não phát triển, sọ lớn mặt Lọc thải chất cặn bã chức A hệ tiêu hóa B hệ hơ hấp C hệ tiết D hệ tuần hồn Giúp trao đổi khí thể với môi trường chức A hệ tiêu hóa B hệ hơ hấp C hệ tiết D hệ tuần hoàn Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS làm việc độc lập để lựa chọn đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS xung phong trình bày kết Các HS cịn lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết luận Đáp án: 1D, 2B, 3D, 4C, 5B 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) - Qua học HS cần nắm nội dung trọng tâm sau: + Các phần thể người + Các hệ quan thể người Cấu tạo chức hệ quan - Xem trước 3, kẻ trước bảng 3.1, 3.2 vào tập TUẦN 1, TIẾT Ngày soạn: 25/8/2020 Ngày dạy: BÀI 3: TẾ BÀO I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Mô tả thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức chúng - Xác định rõ tế bào đơn vị cấu tạo chức thể Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, hoạt động nhóm, tự tin giao tiếp Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực hoạt động Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bài giảng điện tử có H3.1 GSK Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 phút) - Cơ thể người gồm phần? Hãy kể tên quan nằm khoang ngực khoang bụng? - Nêu cấu tạo chức hệ quan thể? BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (3 phút) GV gọi đại diện HS trình bày cấu tạo tế bào thực vật học lớp HS nhớ lại kiến thức học lớp nêu tế bào thực vật gồm thành phần sau: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào nhân GV nêu tiếp vấn đề: theo em tế bào động vật có giống tế bào thực vật khơng? Để có câu trả xác ta tìm hiểu học hơm 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào (8 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát H3.1 hình, trình bày cấu tạo tế bào điển hình Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS làm việc độc lập quan sát H3.1 nêu được: Cấu tạo tế bào gồm phần: màng sinh chất, chất tế bào nhân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS trả lời nội dung yêu cầu Các HS lại nghe bổ sung để hoàn chỉnh nội dung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Cấu tạo tế bào Cấu tạo tế bào gồm phần: màng sinh chất, chất tế bào nhân - Chất tế bào gồm bào quan: lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, trung thể,… - Nhân tế bào gồm: NST nhân Hoạt động 2: Chức phận tế bào (10 phút) Giảm tải: Lệnh ▼ trang 11 không thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát bảng 3.1, rút chức phận tế bào Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS làm việc cá nhân ghi nhớ chức Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện nêu chức Các HS lại nhận xét bổ sung cho bạn để hoàn chỉnh nội dung kiến thức -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Chức phận tế bào - Màng sinh chất: giúp tế bào thực trao đổi chất - Chất tế bào: giúp tế bào thực hoạt động sống - Nhân tế bào: điều khiển hoạt động sống tế bào III Thành phần hóa học tế bào (5 phút) Giảm tải: Khơng dạy Hoạt động 3: Hoạt động sống tế bào (14 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát H3.2, cho biết: thể tế bào có chức gì? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS quan sát H3.2, làm việc độc lập nêu chức tế bào thể Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện HS trả lời yêu cầu Các HS khác nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh nội dung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức MƠI TRƯỜNG Nước, muối khống Oxi Chất hữu Kích thích TẾ BÀO Trao đổi chất Lớn lên phân chia Cảm ứng CƠ THỂ Năng lượng cho thể CO2 chất tiết Cơ thể lớn lên sinh sản Phản ứng 3.3 Luyện tập (3 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm sau: Cấu tạo tế bào gồm phận là: A màng sinh chất, chất tế bào không bào B chất tế bào, không bào nhân C màng sinh chất, chất tế bào nhân D màng sinh chất, nhân không bào Điều khiển hoạt động sống tế bào chức A chất tế bào B nhân C màng sinh chất D không bào Giúp tế bào thực trao đổi chất chức A chất tế bào B nhân C màng sinh chất D không bào Thực hoạt động sống tế bào chức A chất tế bào B nhân C màng sinh chất D không bào Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS làm việc độc lập để lựa chọn đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS xung phong trình bày kết Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - GV nhận xét kết luận Đáp án: 1C, 2B, 3C, 4A 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (2 phút) - u cầu HS nhà trả lời câu hỏi sau: Tại nói tế bào đơn vị cấu tạo chức thể ? - Qua học HS cần nắm nội dung trọng tâm sau: + Các thành phần cấu tạo tế bào chức chúng + Chứng minh tế bào đơn vị cấu tạo chức thể - Đọc phần: “ em có biết” - Đọc trả lời nội dung thảo luận TUẦN 2, TIẾT Ngày soạn: 26/8/2020 Ngày dạy: BÀI 4: MÔ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Nắm khái niệm mô Kể tên loại mơ chức chúng Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức bảo vệ thể, giữ gìn sức khỏe Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngơn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bài giảng điện tử có H4.1, 4.2, 4.3, 4.4 SGK Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: (6 phút) - Cấu tạo tế bào gồm phần nào? Nêu chức phần? - Trong tế bào gồm thành phần hóa học nào? - Trong thể tế bào có chức gì? BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (3 phút) GV nêu vấn đề: Hãy kể tên tế bào có hình dạng khác mà em biết? Thử giải thích tế bào có hình dạng khác nhau? HS nêu được: tế bào trứng (hình cầu), tế bào thần kinh (hình sao), hồng cầu (hình đĩa), …Tế bào phân hóa khác để thực chức khác GV nêu tiếp vấn đề: tế bào có hình dạng, cấu tạo giống thực chức gọi gì? Chúng ta tìm hiểu 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm mô (5 phút) -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - Giảm tải: Mục I Lệnh ▼ trang 14 không thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV u cầu tự tìm hiểu thơng tin, cho biết: mơ gì? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tìm hiểu thơng tin nêu khái niệm mô Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS trả lời nội dung yêu cầu Các HS cịn lại nghe bổ sung để hồn chỉnh nội dung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Khái niệm mô Tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống đảm nhận chức định gọi mô Hoạt động 2: Phân biệt loại mô (25 phút) Giảm tải: Khơng dạy chi tiết, dạy phần chữ đóng khung cuối Mục II.1 Lệnh ▼ trang 14, mục II.2 Lệnh ▼ trang 15, mục II.3 Lệnh ▼ trang 15 không thực Câu hỏi trang 17 không yêu cầu HS trả lời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV u cầu HS tự tìm hiểu thơng tin loại mơ, quan sát hình hình nêu chức loại mô thể Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tìm hiểu thơng tin để hoàn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS trả lời nội dung yêu cầu Các HS lại nghe bổ sung để hoàn chỉnh nội dung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức NỘI MƠ BIỂU BÌ MƠ LIÊN MÔ CƠ MÔ THẦN KINH DUNG KẾT Bảo vệ, hấp Nâng đỡ, liên Gồm vân, Nhận kích thích, xử lí thụ tiết kết trơn tim có thơng tin, điều khiển CHỨC quan chức co hoạt động quan để NĂNG dãn tạo vận trả lời kích thích động môi trường 3.3 Luyện tập (3 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm sau: Bảo vệ, hấp thụ tiết chức A mơ biểu bì B mơ liên kết C mơ D mô thần kinh Tạo nên vận động chức A mơ biểu bì B mô liên kết C mô D mô thần kinh Nâng đỡ, liên kết quan chức A mơ biểu bì B mơ liên kết C mô D mô thần kinh -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - Nhận kích thích, xử lí thơng tin điều khiển hoạt động quan chức A mơ biểu bì B mơ liên kết C mô D mô thần kinh Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS làm việc độc lập để lựa chọn đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS xung phong trình bày kết Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết luận Đáp án: 1A, 2C, 3B, 4D 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (2 phút) - Qua học HS cần nắm nội dung trọng tâm sau: + Khái niệm mô + Vị trí, cấu tạo chức loại mơ - Đọc Thực hành: quan sát tế bào mơ Tiết sau học phịng thực hành sinh học TUẦN 2, TIẾT Ngày soạn: 28/8/2020 Ngày dạy: Bài 5: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Làm tiêu tạm thời tế bào mô vân - Quan sát vẽ tế bào mô tiêu làm sẵn - Phân biệt điểm khác loại mô Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát kính hiển vi, kỹ làm tiêu tạm thời Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh nghiêm túc thực hành Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngơn ngữ sinh học; phân tích, làm tiêu bản, sử dụng kính hiển vi II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm HS kính hiển vi tiêu làm sẵn Học sinh: Thịt ếch thịt lợn -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (2 phút) GV gọi đại diện HS nhắc lại có loại mơ chính? HS nêu được: có loại mơ chính: mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ mơ thần kinh GV nêu tiếp vấn đề: hôm nhận biết phân biệt chúng tiêu có sẵn Đồng thời làm tiêu mơ vân 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Làm tiêu quan sát tế bào mô vân (20 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS cách lấy bắp đùi ếch thịt lợn đặt lên lam Sau hướng dẫn HS hồn thành tiêu hồn chỉnh GV Hướng dẫn HS cách quan sát tiêu kính hiển vi phân biệt thành phần tế bào mô vân Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS ý nghe xem GV hướng dẫn để làm theo Sau hoàn thành tiêu hoàn chỉnh HS tập quan sát tiêu vừa hoàn thành phân biệt thành phần tế bào Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS nêu lại thao tác làm tiêu Các HS lại nghe bổ sung để hoàn chỉnh nội dung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Làm tiêu quan sát tế bào mô vân: Cách làm tiêu mô vân: - Rạch da đùi ếch lấy bắp - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp - Dùng ngón trỏ ngón ấn bên mép rạch - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ tách sợi mảnh - Đặt sợi mảnh tách lên lam kính, nhỏ dung dịch sinh lý 0,65% NaCl - Đậy lamen, nhỏ axit axêtic Quan sát tế bào: thấy phần chính: màng, tế bào chất, nhân, vân ngang Hoạt động 2: Quan sát tiêu loại mô khác (17 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS quan sát tiêu phân biệt loại mô tiêu quan sát GV hướng dẫn HS nhận dạng thành phần loại mơ vẽ hình quan sát Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS ý nghe xem GV hướng dẫn để làm theo HS nhận dạng loại mô tiêu vẽ hình Bước 3: Báo cáo kết thảo luận -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 10 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 phút) - Cơ quan sinh dục nữ gồm phận nào? Chức phận? - Hãy nêu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống trứng? BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) GV nêu vấn đề: gọi HS nhắc lại: tế bào sinh dục nam nữ gọi gì? HS nêu được: tế bào sinh dục nam nữ tinh trùng trứng GV nêu tiếp vấn đề: thể nữ, trứng gặp tinh trùng sảy thụ tinh 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: thụ tinh thụ thai (11 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào thông tin, quan sát H62.1 hình, cho biết: Thế thụ tinh? Sự thụ tinh thường xảy đâu? Thế thụ thai? Vai trị hoocmon Prơgestêron? Hãy nêu rõ điều kiện cần cho thụ tinh thụ thai? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tìm hiểu thơng tin quan sát hình, nêu được: Thụ tinh kết hợp trứng tinh trùng để tạo thành hợp tử Sự thụ tinh xảy 1/3 ống dẫn trứng (từ phía ngồi) Thụ thai tượng hợp tử bám vào lớp niêm mạc tử cung để làm tổ phát triển thành thai Vai trò hoocmon Prơgestêron: trì lớp niêm mạc tử cung kiềm hãm hoạt động tiết hoocmon thúc trứng chín tuyến yên Điều kiện cần cho thụ tinh: trứng phải gặp tinh trùng Điều kiện cần cho thụ thai: hợp tử phải bám vào lớp niêm mạc tử cung Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện trả lời Các HS lại nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Thụ tinh thụ thai - Thụ tinh kết hợp trứng tinh trùng để tạo thành hợp tử - Thụ thai tượng hợp tử bám vào lớp niêm mạc tử cung để làm tổ phát triển thành thai * Vai trò hoocmon Prơgestêron: trì lớp niêm mạc tử cung kiềm hãm hoạt động tiết hoocmon thúc trứng chín tuyến yên Hoạt động 2: phát triển thai (10 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào thông tin, quan sát H62.2 hình, cho biết: Hãy mơ tả phát triển thai? Sức khỏe mẹ ảnh hưởng đến phát triển thai? Từ phân tích đến kết luận việc cần làm điều nên tránh để thai phát triển tốt sinh khỏe mạnh, phát triển bình thường? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 166 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - HS tìm hiểu thơng tin, quan sát hình thảo luận nhóm, nêu được: Tại nơi trứng làm tổ hình thành thai bám vào thành tử cung Thai liên hệ với nhờ cuống thực trao đổi chất với thể mẹ qua thai để lớn lên Sự phát triển thai tùy thuộc vào phát triển mẹ Trong thời kì mang thai người mẹ cần bồi dưỡng đủ chất đủ lượng để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho thai phát triển tốt, khơng dùng chất gây nghiện có ảnh hưởng đến phát triển thai Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện treo bảng Các HS cịn lại nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Sự phát triển thai Tại nơi trứng làm tổ hình thành thai bám vào thành tử cung Thai liên hệ với nhờ cuống thực trao đổi chất với thể mẹ qua thai để lớn lên Hoạt động 3: tượng kinh nguyệt (15 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào thông tin, quan sát H62.3 hình, cho biết: Hiện tượng kinh nguyệt gì? Xảy nào? Do đâu? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tìm hiểu thơng tin, quan sát hình, nêu được: Hiện tượng kinh nguyệt tượng lớp niêm mạc tử cung bong mảng, ngồi với máu dịch nhày Xảy trứng không thụ tinh sau 14 ngày lớp niêm mạc tử cung bị bong gây chảy máu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện trả lời Các HS cịn lại nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Hiện tượng kinh nguyệt - Hiện tượng kinh nguyệt tượng lớp niêm mạc tử cung bong mảng, ngồi với máu dịch nhày - Hiện tượng kinh nguyệt xảy trứng không thụ tinh sau 14 ngày lớp niêm mạc tử cung bị bong gây chảy máu 3.3 Luyện tập (3 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi sau: Hợp tử bám vào lớp niêm mạc tử cung để làm tổ phát triển thành thai gọi tượng A kinh nguyệt B thụ tinh C thụ thai D làm tổ Ở nữ đến tuổi dậy tượng kinh nguyệt xảy A trứng không thụ tinh B trứng thụ tinh C trứng làm tổ tử cung D trứng tinh trùng kết hợp với Duy trì lớp niêm mạc tử cung vai trò hoocmon A Prôgestêron B Ơtrogen C Testostêron D Tiroxin Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS làm việc độc lập để hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 167 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - HS xung phong trả lời Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết luận Đáp án: 1C, 2A, 3A 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (2 phút) - Học nhà, trả lời câu hỏi sau: Thụ tinh gì? Thụ thai gì? Hãy mô tả phát triển thai? Thế tượng kinh nguyệt? - Đọc phần: “em có biết” - Đọc trước 63 Trả lời trước câu hỏi thảo luận mục I -TUẦN 35, TIẾT 69 Ngày soạn: 11/3/2020 Ngày dạy: BÀI 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết ý nghĩa việc tránh thai nguy có thai tuổi vị thành niên - Hiểu sở khoa học biện pháp tránh thai Từ đề biện pháp tránh thai Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích Thái độ: Có ý thức bảo vệ thể để tránh mang thai ý muốn Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngơn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức vào sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bài giảng điện tử có tranh ảnh liên quan Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 phút) - Thụ tinh gì? Thụ thai gì? - Hãy mơ tả phát triển thai? - Thế tượng kinh nguyệt? BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) GV nêu vấn đề: gọi HS nhắc lại: điều kiện cần cho thụ tinh gì? Điều kiện cần cho thụ thai gì? HS nhắc lại nội dung GV nêu tiếp vấn đề: sở khoa học để đề biện pháp tránh thai Chúng ta tìm hiểu qua học hôm -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 168 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: ý nghĩa việc tránh thai (10 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin hiểu biết thân, thảo luận nhóm nội dung sau: Hãy phân tích ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hóa gia đình Thực vận động cách nào? Điều xảy có thai tuổi cịn học? Việc tránh thai có ý nghĩa gì? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm, nêu được: Ý nghĩa: giảm tốc độ tăng dân số, đảm bảo sức khỏe, ổn định kinh tế cho gia đình,… Thực vận động đĩ cách: thân thực tốt tuyên truyền, vận động để người dân thực Nếu có thai tuổi cịn học ảnh hưởng đến sức khỏe, dến học tập, đến gia đình,… HS nêu ý nghĩa việc thực kế hoạch hóa gia đình HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện treo bảng Các HS lại nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Ý nghĩa việc tránh thai - Trong việc thực kế hoạch hóa gia đình: đảm bảo sức khỏe cho người mẹ chất lượng sống - Đối với HS: không ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập tinh thần Hoạt động 2: nguy cĩ thai tuổi vị thành niên (11 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào thông tin, cho biết: Nếu có thai tuổi vị thành niên, dẫn đến nguy gì? Cần phải làm để tránh mang thai ngồi ý muốn tránh phải nạo phá thai tuổi vị thành niên? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào thông tin, nêu được: Nguy cơ: làm tăng tỉ lệ tử vong sẩy thai, sinh non cao, thường sót nhau, băng huyết, nhiễm khuẩn; sinh thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao; ảnh hưởng đến học tập, vị xã hội, công tác sau này, gây vô sinh,… Để tránh mang thai ý muốn, cần: sống lành mạnh, khơng quan hệ tình dục chưa kết hơn, nắm biện pháp tranh thai an toàn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện trả lời Các HS cịn lại nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Những nguy có thai tuổi vị thành niên -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 169 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - + Nguy có thai tuổi vị thành niên: làm tăng tỉ lệ tử vong sẩy thai, sinh non cao, thường sót nhau, băng huyết, nhiễm khuẩn; sinh thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao; ảnh hưởng đến học tập, vị xã hội, công tác sau này; gây vô sinh,… + Để tránh mang thai ngồi ý muốn, cần: sống lành mạnh, khơng quan hệ tình dục chưa kết hơn, nắm biện pháp tranh thai an toàn Hoạt động 3: sở khoa học biện pháp tránh thai (13 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào điều kiện cần cho thụ tinh thụ thai, thử nêu nguyên tắc cần thực để tránh thai Thực nguyên tắc có biện pháp nào? Nêu rõ ưu, nhược điểm biện pháp mà em nghe Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào kiến thức học, nêu được: nguyên tắc cần thực để tránh thai: + Ngăn trứng chín rụng + Tránh khơng cho tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng thụ tinh Các biện pháp: uống tiêm thuốc tránh thai, dung bao cao su, đặt vòng tránh thai, … HS tự nêu ưu, nhược điểm biện pháp Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện trả lời Các HS lại nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai Các nguyên tắc cần thực để tránh thai: - Ngăn trứng chín rụng: uống tiêm thuốc - Tránh không cho tinh trùng gặp trứng: dùng bao cao su, mũ tử cung - Chống làm tổ trứng thụ tinh: đặt vòng tránh thai 3.3 Luyện tập (3 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi sau: Để ngăn làm tổ trứng thụ tinh, người ta thường A đặt vòng tránh thai B sử dụng bao cao su C uống thuốc D tiêm thuốc Để ngăn trứng chín rụng, người ta thường A đặt vòng tránh thai B sử dụng bao cao su C uống thuốc tiêm thuốc D sử dụng mũ tử cung Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS làm việc độc lập để hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS xung phong trả lời Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết luận Đáp án: 1A, 2C 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (2 phút) - Học nhà, trả lời câu hỏi sau: Cho biết ý nghĩa việc tránh thai -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 170 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - Nêu rõ ảnh hưởng có thai tuổi vị thành niên Muốn tránh thai cần thực nguyên tắc nào? - Hoàn thành tập 3, đọc phần: “em có biết” - Chuẩn bị trước nội dung 64, phần thảo luận TUẦN 35, TIẾT 70 Ngày soạn: 13/3/2020 Ngày dạy: BÀI 66: ÔN TẬP - TỔNG KẾT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Hệ thống hóa lại kiến thức học - Nắm kiến thức học Kỹ năng: Có khả vận dụng kiến thức học Thái độ: Có ý thức tự học, phấn đấu vươn lên học tập Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức vào thực tiễn II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Đề cương ôn tập Các bảng 66.1 – SGK Học sinh: Đề cương ôn tập III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) GV nêu vấn đề: Chúng ta tìm hiểu xong nội dung chương trình Hơm khái quát lại kiến thức chương qua tiết ơn tập có định hướng cho kiểm tra cuối học kỳ 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Kiến thức trắc nghiệm khách quan (18 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu xem nội dung đề cương, nêu vấn đề cho nội dung sau: Cấu tạo hệ tiết nước tiểu Cấu tạo thận Quá trình lọc máu tạo thành nước Các biện pháp giữ vệ sinh cho hệ tiết nước tiểu Bộ phận giữ chức bảo vệ da Cấu tạo da -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 171 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - Cấu tạo lớp biểu bì Bộ phận da thực chức tiết Bộ phận da thực chức tiếp nhận kích thích 10 Tại vào mùa khơ hanh, ta thấy có vảy trắng bong phấn quần áo: tế bào da bị chết bong 11 Cấu tạo hệ thần kinh 12 Số lượng dây thần kinh tủy 13 Cấu tạo đại não 14 Vị trí não trung gian, trụ não tiểu não 15 Đặc điểm bề mặt đại não 16 Chức trụ não 17 Phân biệt phản xạ có điều kiện không điều kiện: (giống tự luận) 18 Phá hủy phần não vật lảo đảo thăng bằng? 19 Chức tế bào nón tế bào hình que 20 Đặc điểm điểm mù: khơng có tế bào thụ cảm thị giác 21 Thế phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện Cho ví dụ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tìm hiểu đề cương nhớ lại kiến thức học để hoàn thành nội dung theo yêu cầu đề cương Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS nêu vấn đề trả lời câu hỏi theo yêu cầu, HS lại nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức: Nội dung học theo đề cương Hoạt động 2: kiến thức tự luận (21 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu xem nội dung đề cương, nêu vấn đề cho nội dung sau: Những điểm khác nước tiểu đầu với nước tiểu thức Mơ tả đường nước tiểu thức: Cấu tạo da gồm lớp: lớp biểu bì, lớp bì lớp mỡ da Các hình thức nguyên tắc rèn luyện da Các phận hệ thần kinh theo cấu tạo chức Chức dây thần kinh tủy Vị trí, cấu tạo chức trụ não, não trung gian, tiểu não Vì người bị tổn thương bên bán cầu não làm tê liệt bên thân đối diện? Cơ chế tạo ảnh màng lưới 10 So sánh tính chất phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện 11 Mô tả trình thành lập ức chế PXCĐK ví dụ tự chọn Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tìm hiểu đề cương nhớ lại kiến thức học để hoàn thành nội dung theo yêu cầu đề cương Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS nêu vấn đề trả lời câu hỏi theo yêu cầu, HS lại nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 172 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức: Nội dung học theo đề cương 3.3 Luyện tập (3 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS cho ví dụ PXKĐK PXCĐK Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tự suy nghĩ cho ví dụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS xung phong trả lời Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết luận 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) Học theo đề cương ôn tập, chuẩn bị cho kiểm tra Hệ thống hĩa nắm kiến thức học chương trình Vận dụng kiến thức học vào thực tế, nối kết tổng hợp kiến thức học Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh thể II/ CHUẨN BỊ: Khơng cần tranh ảnh III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ II HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS TG - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học - HS dựa vào kiến thức học, 25 hồn thành bảng 66.1-66.8 ( nhĩm lần nhĩm thảo luận để hồn thành bảng theo phút lượt hồn thành) phân cơng - GV hồn chỉnh bảng nhấn mạnh - Các nhĩm treo bảng phụ kiến thức trọng tâm cần nắm cho thi nhĩm HKII - Đại diện trả lời Các HS cịn lại nhận - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần thảo xét, bổ sung luận HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT SINH HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS TG - Gọi HS đọc to phần thơng tin - HS đọc to phần thong tin 18 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần thảo - HS dựa vào kiến thức học thơng phút luận tin để trả lời câu hỏi + Cơ thể cĩ chế sinh lí để đảm bảo tính ổn định mơi trường thể? + Cơ thể cĩ thể phản ứng lại đổi thay mơi trường xung quanh cách nào? Cho VD minh họa? -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 173 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - + Cơ thể điều hịa qúa trình sinh lí diễn bình thường cách nào? Cho VD minh họa? + Để cĩ thể tránh mang thai ngồi ý muốn tránh khơng phải nạo phá thai tuổi vị thành niên cần phải ý gì? + Trình bày tính thống hoạt động sống thể thong qua số - Đại diện trả lời Các HS cịn lại nhận VD tự chọn xét, bổ sung - GV nhận xét nêu tổng kết IV/ CỦNG CỐ: ( PHÚT) Gọi HS nhắc lại số kiến thức trọng tâm V/ DẶN DỊ: ( PHÚT) - Hồn thành bảng vào tập - Học chuẩn bị cho thi HK II TUẦN 36, TIẾT 71, 72 Ngày soạn: 17/3/2020 Ngày dạy: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu nhớ lại kiến thức học cách có hệ thống Biết vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế Kỹ năng: Rèn kỹ nhanh, nhạy để làm trắc nghiệm kỹ nhớ, khắc sâu kiến thức để trả lời câu hỏi tự luận Thái độ: Có tính độc lập, tự tin, nghiêm túc làm kiểm tra Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Các dụng cụ cần thiết để làm III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) Tiết trước ôn tập Hôm em làm kiểm tra cuối HK 3.2 Hình thành kiến thức (39 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 174 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - GV phát đề kiểm tra cho HS Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS nhận đề độc lập làm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS nộp lại sau hoàn thành xong Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá ý thức làm học sinh (Nội dung đề kiểm tra lưu sổ đề) 3.3 Luyện tập: (3 phút) HS nêu thắc mắc sau nộp GV giải đáp 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) Tiết sau sửa làm biết điểm số TUẦN 37, TIẾT 73 Ngày soạn: 17/3/2020 Ngày dạy: BÀI 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC (BỆNH TÌNH DỤC) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Trình bày tác hại số bệnh tình dục phổ biến - Nêu đặc điểm sống chủ yếu tác nhân gây bệnh triệu chứng để phát sớm, điều trị đủ liều - Xác định rõ đường lây truyền để tìm cách phòng ngừa bệnh Kỹ năng: rèn kỹ phân tích, hoạt động nhóm Thái độ: có ý thức tự giác phịng tránh bệnh sống lành mạnh Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức vào sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bài giảng điện tử có hình 64 SGK Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: (6 phút) - Cho biết ý nghĩa việc tránh thai -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 175 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - - Nêu rõ ảnh hưởng có thai tuổi vị thành niên - Muốn tránh thai cần thực nguyên tắc nào? BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) GV nêu vấn đề: bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm, phổ biến nước ta bệnh lậu bệnh giang mai 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: bệnh lậu (16 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK, thông tin bảng 64.1 thảo luận nhóm nội dung sau: Cho biết nguyên nhân gây bệnh lậu? Người mắc bệnh lậu có triệu chứng gì? Nêu tác hại bệnh lậu? Có thể phịng ngừa bệnh lậu cách nào? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào thông tin, thảo luận nhóm, nêu được: Nguyên nhân gây bệnh: loại song cầu khuẩn Triệu chứng: Ở nam: đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ viêm Bệnh tiến triển sâu vào bên Ở nữ: đau bụng dưới, khí hư màu vàng xanh, bệnh nặng ăn sâu vào ống dẫn trứng Tác hại: gây vơ sinh, có nguy chửa ngồi con, sinh bị mù lòa Biện pháp phòng ngừa: sống lành mạnh, quan hệ tình dục lành mạnh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện treo bảng Các HS cịn lại nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Bệnh lậu - Nguyên nhân gây bệnh: loại song cầu khuẩn gây - Triệu chứng: + Ở nam: đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ viêm Bệnh tiến triển sâu vào bên + Ở nữ: đau bụng dưới, khí hư màu vàng xanh, bệnh nặng ăn sâu vào ống dẫn trứng - Tác hại: gây vơ sinh, có nguy chửa ngồi con, sinh bị mù lòa - Biện pháp phòng ngừa: sống lành mạnh, quan hệ tình dục lành mạnh Hoạt động 2: bệnh giang mai (16 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào thông tin, quan sát H64 hình, thảo luận nhóm nội dung sau: Cho biết nguyên nhân gây bệnh giang mai? Người mắc bệnh giang mai có triệu chứng gì? -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 176 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - Nêu tác hại bệnh giang mai? Có thể phịng ngừa bệnh giang mai cách nào? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào thông tin, quan sát hình, thảo luận nhóm, nêu được: Nguyên nhân gây bệnh: loại xoắn khuẩn gây Triệu chứng: GĐ 1: xuất vết lt nơng, cứng có bờ viền, khơng đau, khơng có mủ, khơng đóng vảy, sau biến GĐ 2: nhiễm trùng vào máu tạo nên chấm đỏ phát ban khơng ngứa, sốt, tóc rụng GĐ 3: bệnh nặng gây săng chấn thần kinh Tác hại: tổn thương phủ tạng hệ thần kinh, sinh bị khuyết tật dị dạng bẩm sinh Biện pháp phòng ngừa: sống lành mạnh, quan hệ tình dục lành mạnh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện treo bảng Các HS lại nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Bệnh giang mai - Nguyên nhân gây bệnh: loại xoắn khuẩn gây - Triệu chứng: + GĐ 1: xuất vết loét nông, cứng có bờ viền, khơng đau, khơng có mủ, khơng đóng vảy, sau biến + GĐ 2: nhiễm trùng vào máu tạo nên chấm đỏ phát ban khơng ngứa, sốt, tóc rụng + GĐ 3: bệnh nặng gây săng chấn thần kinh - Tác hại: tổn thương phủ tạng hệ thần kinh, sinh bị khuyết tật dị dạng bẩm sinh - Biện pháp phòng ngừa: sống lành mạnh, quan hệ tình dục lành mạnh 3.3 Luyện tập (3 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi sau: Biện pháp tốt để phòng ngừa số bệnh lây qua đường sinh dục A tiêm vacxin phịng bệnh B sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn C khám sức khỏe định kỳ D sống khoa học, vận động rèn luyện sức khỏe Bệnh lậu loại vi sinh vật gây ra? A Song cầu khuẩn B Xoắn khuẩn C Virut HPV D Virut HIV Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS làm việc độc lập để hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS xung phong trả lời Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết luận Đáp án: 1B, 2A 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (2 phút) -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 177 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - - Học nhà, trả lời câu hỏi sau: Nêu rõ nguyên nhân, triệu chứng tác hại bệnh lậu bệnh giang mai Cách phịng chống có hiệu qủa cao bệnh gì? - Đọc phần: “em có biết” - Đọc trước 65, chuẩn bị bảng 65 TUẦN 37, TIẾT 74 Ngày soạn: 25/3/2020 Ngày dạy: BÀI 65: ĐẠI DỊCH AIDS - THẢM HỌA CỦA LOÀI NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hiểu AIDS gì? HIV gì? Và nêu tác hại bệnh AIDS - Chỉ đường lây truyền đưa cách phòng ngừa bệnh AIDS Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức tự bảo vệ thể phòng tránh bệnh AIDS Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngơn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức vào sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bài giảng điện tử có hình 65, bảng 65 SGK Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 phút) - Nêu rõ nguyên nhân, triệu chứng tác hại bệnh lậu bệnh giang mai - Cách phịng chống có hiệu qủa cao bệnh gì? BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) GV nêu vấn đề: trước tìm hiểu số bệnh lây truyền qua đường tình dục Trong có bệnh AIDS Vậy AIDS gì? Tại AIDS lại gây nguy hiểm cao Chúng ta tìm hiểu 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: AIDS gì? HIV gì? (13 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS tự tìm hiểu thơng tin, cho biết: AIDS gì? HIV gì? Dựa vào thơng tin, hồn chỉnh bảng 65 Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 178 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - HS dựa vào thơng tin, thảo luận nhóm, nêu được: AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV virut gây bệnh AIDS Các nhóm hoàn thành bảng 65 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện treo bảng Các HS lại nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức AIDS gì? HIV gì? - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải - HIV virut gây bệnh AIDS - HIV xâm nhập vào thể theo đường + Qua quan hệ tình dục + Qua đường máu + Từ mẹ sang Hoạt động 2: đại dịch aids - thảm họa loài người (11 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào thông tin, cho biết: Tại đại dịch AIDS coi thảm họa loài người? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào thông tin, nêu được: AIDS coi thảm họa lồi người vì: + Hiện chưa có thuốc đặc trị chưa có văcxin phịng bệnh + Gây tử vong cao + Phát triển nhanh lan rộng khắp giới Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện trả lời Các HS cịn lại nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Đại dịch AIDS – thảm họa loài người AIDS coi thảm họa lồi người vì: + Hiện chưa có thuốc đặc trị chưa có văcxin phịng bệnh + Gây tử vong cao + Phát triển nhanh lan rộng khắp giới Hoạt động 3: biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS (10 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin, cho biết: Người bị nhiễm HIV/ AIDS có triệu chứng gì? Dựa vào đường lây truyền, tự đề xuẩt biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tự tìm hiểu thơng tin, nêu được: Thời kì nhiễm HIV chia làm giai đoạn: GĐ 1: Sơ nhiễm (kéo dài từ tuần - tháng) biểu bệnh chưa rõ, sốt nhẹ -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 179 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA - SINH - GĐ 2: Không triệu chứng (kéo dài từ - 10 năm) sốt, tiêu chảy GĐ 3: AIDS Người bệnh có triệu chứng viêm thực quản, phế quản, phổi, viêm não, ung thư da máu, công vào tế bào thần kinh, chết tê liệt, điên dại Biện pháp phịng tránh lây nhiễm HIV: quan hệ tình dục an tồn, sống chung thủy, xét nghiệm máu trước truyền, kiểm tra khử trùng dụng cụ y tế trước sử dụng, mẹ bị nhiễm HIV không nên sinh con,… Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện trả lời Các HS cịn lại nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS Quan hệ tình dục an tồn, Sống chung thủy Xét nghiệm máu trước truyền Kiểm tra khử trùng dụng cụ y tế trước sử dụng Mẹ bị nhiễm HIV không nên sinh con,… 3.3 Luyện tập (3 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi sau: Virut HIV xâm nhập vào thể người theo đường? A B C D Thời kì nhiễm HIV chia làm giai đoạn? A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn D giai đoạn Hãy đề biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS làm việc độc lập để hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS xung phong trả lời Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết luận Đáp án: 1B, 2B 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (2 phút) - Học nhà, trả lời câu hỏi sau: AIDS gì? HIV gì? HIV lây truyền theo đường nào? Tại đại dịch AIDS thảm họa loài người? - Xem trước nội dung ôn tập -GIÁO ÁN SINH GV: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG 180 ... riêng: tư sinh học; sử dụng ngơn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Mang theo... đến quan, hệ quan thể Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn học (5 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV u cầu HS dựa tìm hiểu thơng tin phương pháp học tập môn học Bước 2: Học sinh thực... lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Các dụng

Ngày đăng: 26/10/2020, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w