I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:Khái niệm về nguyên tử,cấu tạo nguyên tử Nguyên tố hoá học, hoá trị của nguyên tố Định luật bảo toàn khối lượng, mol, dAB Nồng độ dung dịch ( C%, CM ) Sự phân loại các chất vô cơ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( chu kì ,nhóm) 2. Kĩ năng: Xác định được tổng số P,n,e….,hoá trị của nguyên tố. Tính n,m,d,C%, CM ,cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố. 3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh 4. Năng lực cần hướng tới : Năng lực chung: tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư duy logic, so sánh và tổng hợp ; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Năng lực riêng : tư duy hóa học ; sử dụng ngôn ngữ hóa học ; tính toán hóa học ; thực hành hóa học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Ví dụ minh họa 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài (5 phút) 3. Bài mới :
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Tuần Tiết 1-2: Ngày soạn: 28/7/2019 Ngày dạy: …,… /8/2019 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:-Khái niệm nguyên tử,cấu tạo nguyên tử - Nguyên tố hoá học, hoá trị nguyên tố - Định luật bảo toàn khối lượng, mol, dA/B - Nồng độ dung dịch ( C%, CM ) - Sự phân loại chất vơ - Bảng tuần hồn ngun tố hố học ( chu kì ,nhóm) Kĩ năng: -Xác định tổng số P,n,e….,hoá trị nguyên tố - Tính n,m,d,C%, CM ,cấu tạo nguyên tử nguyên tố Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư logic, so sánh tổng hợp ; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng : tư hóa học ; sử dụng ngơn ngữ hóa học ; tính tốn hóa học ; thực hành hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Ví dụ minh họa Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trình hóa học lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (5 phút) Kiểm tra cũ : Kết hợp (5 phút) Bài : 3.1- Khởi động : (5 phút ) để giúp em nắm lại kiến thức học năm cấp II, đồng thời tạo đà để bắt đầu cho kiến thức cấp III ôn lại kiến thức trọng tâm có liên quan 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Nguyên tử: 10 phút + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát mơ hình nhận xét cấu tạo nguyên tử + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương va lớp vỏ electron mang điện tích âm HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: I Nguyên tử Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương ; lớp vỏ có hay nhiều e mang điện tích âm ->Hạt nhân nguyên tử H gồm : - Hạt proton(P): có điện tích 1+ -Hạt nơtron (n): khơng mang điện KLNT = A = P+n Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng ->Electron (e) có điện tích 1- ; me nhỏ; e gần nhân bị hút mạnh e xa nhân Hoạt động 2: Nguyên tố hóa học (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát mơ hình đồng vị hidro rút kế luận nguyên tố + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: nguyên tố gồm nguyên tử có số proton hạt nhân HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: II Nguyên tố hóa học Là tập hợp nguyên tử có số hạt proton hạt nhân Hoạt động 3: Hóa trị (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát công thức hợp chất rút kết luận hóa trị + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: III Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác Cho hidro hóa trị 1, oxi hóa trị II để tìm hóa trị ngun tố khác liên kết với chúng Ví dụ: Na2O Na hóa trị I Hoạt động 4: Định luật bảo toàn khối lượng (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát tập rút định luật + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: IV Định luật bảo toàn khối lượng Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia - PƯHH: A + B → C + D - ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD Hoạt động 5: Mol (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát tập rút định luật + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: Các cơng thức tính số mol Trường trung học phổ thơng Lê Văn Tám GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: V Mol - Dựa vào khối lượng: n = m M - Dựa vào thể tích chất khí điều kiện tiêu chuẩn n = - Dựa vào số phân tử hay nguyên tử n = V 22,4 A N Hoạt động 6: Tỉ khối chất khí (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS giải thích bong bóng bay bong bóng khơng bay, rút cơng thức tính tỉ khối chất khí + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: Các cơng thức so sánh khí A với khơng khí A với B HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: VI Tỉ khối chất khí - So sánh khí A với khí B dA/B= MA MB - So sánh khí A với khí khơng khí dA/kk= MA 29 Hoạt động 7: Nồng độ dung dịch (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS nêu loại nồng độ dung dịch, viết cơng thức tính nồng độ loại dung dịch + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: Nồng độ mol CM= n V Nồng độ phần trăm C%= mct 100% mdd HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: VII Nồng độ dung dịch Nồng độ mol CM= n V Nồng độ phần trăm C%= mct 100% mdd Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Hoạt động 8: Các loại hợp chất vô (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS nêu khái niệm loại xếp chất sau vào loại hợp chất vô thích hợp + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: Oxit: CaO, P2O5; axit: HCl, H2SO4; Bazo: NaOH, Ca(OH)2; muối: NaCl, NaHCO3 HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: VIII Các loại hợp chất vô - Oxit: CaO, P2O5 - Axit: HCl, H2SO4 - Bazo: NaOH, Ca(OH)2 - Muối: NaCl, NaHCO3 Hoạt động 9: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS nêu quan sát hình mơ tả cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học, nêu đặc điểm phần + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: Ơ, chu kì, nhóm ngun tố HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: IX Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - Ơ ngun tố - Chu kỳ: Các nguyên tố mà nguyên tử số lớp electron - Nhóm nguyên tố: Các nguyên tố mà nguyên tử số electron lớp 3- Luyện tập : (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cho 32,5 g Zn vào dung dịch 200ml dung dịch HCl 1M, xác định thể tích chất khí sinh (đktc) chất rắn lại sau phản ứng? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: so sánh số mol Zn với HCl Tìm thể tích khí dựa số mol đủ có Zn dư chất rắn HS khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức 32,5 0,5mol 65 nHCl =0,2*1 =0,2 mol Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,1 0,2 0,1 Trường trung VH2= 0,1*22,4 =2,24 lít học phổ thơng Lê Văn Tám mrắn= 0,4 *65 = 26g nZn= GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng 3,4 Vận dụng, tìm tịi , mở rộng:10 phút - Ngun tử gì? Phân biệt nguyên tử nguyên tố hoá học; - Hoá trị nguyên tố? Định luật bảo tồn khối lượng? Bài tập: Hịa tan hồn tồn 50 gam dd muối ăn 5% với 50 gam dd muối ăn có nồng độ 20% Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu sau phản ứng ? Gợi ý giải – Tính khối lượng chất tan dd Khối lượng muối 1= (C%*mdd):100=(20*50):100=10 gam– Tính khối lượng chất tan dd Khối lượng muối = (C%*mdd):100=(5*50):100=2,5 gam – Tính khối lượng chất tan dd Khối lượng muối 3= mmuối (1) + mmuối (2)=10+2,5=12,5 gam – Tính khối lượng dd Khối lượng dd 3= khối lượng dd + khối lượng dd 2= 50+50=100 gam – Tính nồng độ phần trăm dd 3: C% 3=(khối lượng ct(3)*100):khối lượng dd(3)=12,5 % - Học & xem lại ví dụ - Chuẩn bị sau : Bài thành phần nguyên tử -Tuần Tiết 3: Ngày soạn: 05/8/2019 Ngày dạy: /8/2019 CHƯƠNG I- NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử Hạt nhân gồm hạt proton nơtron Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron Kĩ năng: So sánh khối lượng electron với proton nơtron So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử Thái độ: Phát huy khả tư tinh thần tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư logic, so sánh tổng hợp ; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng : tư hóa học ; sử dụng ngơn ngữ hóa học ; tính tốn hóa học ; thực hành hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: mơ hình thí nghiệm flash 1.3 trang 5; 1.4 trang SGK hóa học 10 Trường trung học phổ thơng Lê Văn Tám GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Học sinh: Nắm kiến thức nguyên tử ơn tiết trước III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (4 phút) Kiểm tra cũ : (6 phút): Nguyên tố B BTH có Z = a.Cho biết cấu tạo nguyên tử ngun tố B=? b.Tính chất hố học ngun tố B? c.So sánh tính chất hố học nguyên tố B với nguyên tố đứng đứng nhóm, trước sau chu kì? Bài : 3.1- Khởi động : (3 phút ) Nguyên tử đơn vị nhỏ chia nhỏ được, quan niệm trước kia, cịn thích hợp khơng tìm hiểu thành phần 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Thành phần cấu tạo nguyên tử (12 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát mơ hình động kết hợp thông tin SGK nêu cấu tạo thành phần nguyên tử + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: Sự tìm electron (1897-Tơm-Xơn); Sự tìm proton(1918Rơ-dơ-pho); Sự tìm notron (1932- Chat uých) HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: I-THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ 1.Electron: a.Sự tìm electron (1897-Tôm-Xơn) -Những hạt tạo thành tia âm cực electron (kí hiệu :e) -Đặc tính tia âm cực: ->Là chùm hạt vật chất có m V lớn ->Truyền thẳng khơng có tác dụng điện trường từ trường -> Là chùm hạt mang điện tích âm(vì tia âm cực lệch phía điện cực dương) b.Khối lượng điện tích electron -me=9,1094*10-31kg =0,00055u; -qe =-1,602*10-19C= 1- =-eo 2.Sự tìm hạt nhân nguyên tử -Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương hạt nhân.Xung quanh hạt nhân có e tạo nên vỏ nguyên tử Vì me nhỏ, nên mnguyên tử = mhạt nhân 3.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử a.Sự tìm proton(1918- Rơ-dơ-pho) -Hạt Proton thành phần hạt nhân nguyên tử -mP = 1,6726*10-27kg; -qP = 1+ b.Sự tìm notron (1932- Chat uých) -Hạt Nơtron thành phần hạt nhân nguyên tử -mn = 1,6748*10-27kg -qP = c.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: -Gồm hạt Proton mang điện tích dương hạt nơtron khơng mang điện Nên điện tích hạt nhân số proton với số electron vỏ nguyên tử Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Hoạt động 2: Kích thước khối lượng nguyên tử (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS xem ví dụ để xác định tỉ lệ đường kính hạt nhân so với đường kính nguyên tử; tính khối lượng g nguyên tử phân tử + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: dnguyên tử lớn hạt nhân nguyên tử khoảng 10.000 lần -de ,dP khoảng 10-8 nm so với nguyên tử; 1u = 19,9265*10-27/12 =1,660510-27kg HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: II-Kích thước khối lượng nguyên tử 1.Kích thước: -dnguyên tử =10-10 m = 10-1nm -Đơn vị: nm hay A0 1nm = 10-9m;1A0 = 10-10m 1nm = 10 A0 -Nguyên tử nhỏ hiđro (r = 0,053nm) -dnguyên tử lớn hạt nhân nguyên tử khoảng 10.000 lần -de ,dP khoảng 10-8 nm so với nguyên tử 2.Khối lượng: -Đơn vị khối lượng nguyên tử :u; 1u = *mC 12 -mC = 19,9265*10-27kg = 12u 1u = 19,9265*10-27/12 =1,660510-27kg -mH = 1,6738*10-27kg = 1,008u 3- Luyện tập : (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập) - Thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử? - Sự tìm hạt nhân nguyên tử ? - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? - Kích thước khối lượng nguyên tử? * Phần trắc nghiệm Các hại nhỏ nguyên tử, hạt mang điện tích dương? A Proton B Nơtron C Electron D Nơtron proton Vỏ nguyên tử tạo nên hạt nào? A Proton B Nơtron C Electron D Nơtron proton Đường kính hạt nhân đường kính nguyên tử lần? A 10-2 B 10-3 C 104 D 103 + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: Học sinh nhắc lại kiến thức tiếp thu Trắc nghiệm: 1A, 2C, 3C HS khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập * Lồng ghép GDBVMT: Hiện có khoảng 118 nguyên tố, nguyên tử gấp nhiều lần số nguyên tố trên, mà nguyên tử lúc có lợi, nguyên tử nguyên tố tạo nên chất có ích cho sức khỏe người, có chất vào thể đầu độc thể, ô nhiễm môi trường như, Pb, O3, Hg sử dụng cần cẩn thân GV chuẩn xác kiến thức - Thành phần nguyên tử gồm hạt nhân vỏ electron Hạt nhân gồm proton mang điện tích dương nowtron khơng mang điện Đường kính ngun tử gấp 10000 lần đường kính hạt nhân Đơn vị khối lượng nguyên tử tính u 1u = 1,6605.10-27kg Trắc nghiệm: 1A, 2C, 3C 3,4 Vận dụng, tìm tịi , mở rộng: (5 phút) Ngun tử B có tổng số hạt 28 Số hạt không mang điện chiếm 35,7% Tính số proton, notron,electron Gợi ý giải Ta gọi tổng hạt số mang điện x số hạt khơng mang điện y - Ta có: x + y + z = 28 Theo đề ta tính số hạt khơng mang điện (tức số n) là: 28.35,7% sấp sỉ 9,8 =>Số hạt không mang điện 10(nâng 9,8 nên) =>Ta tính tổng số hạt mang điện là: 28-10=18(hạt) Mà số hạt mang điện gồm số e số p mà Số e= số p số e+số p=18 =>Số p = số e = 18:2 =9 (hạt) *Về nhà: làm tập SGK; Chuẩn bị BÀI 2: HẠT NHÂN NGUN TỬ- NGUN TỐ HỐ HỌC- ĐỒNG VỊ (1)Điện tích hạt nhân, Số khối hạt nhân nguyên tử (2) Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học sở đthn số hiệu ngyên tử.Kí hiệu nguyên tử ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB -Tuần 2-3 Tiết 4-5: Ngày soạn: 07/8/2019 Ngày dạy: , /9/2019 BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỒNG VỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Nguyên tố hoá học bao gồm nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân Trường trung học phổ thơng Lê Văn Tám GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có ngun tử Kí hiệu ngun tử : AZ X X kí hiệu hố học nguyên tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tố Kĩ năng: Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại Tính ngun tử khối trung bình nguyên tố có nhiều đồng vị Thái độ: Phát huy khả tư tinh thần tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học; tính tốn hóa học; thực hành hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Hình vẽ 1.5 SGK hóa học 10 trang 12 Học sinh: Nắm kiến thức nguyên tử đặc biệt cấu tạo hạt nhân nguyên tử III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục (2 phút) Kiểm tra cũ : (10 phút): *Tiết 4: Làm BT 4/trang 9(SGK)- Trình bày bảng 1- trang *Tiết 5: -Cho VD ĐTHN -Số khối gì?Kí hiệu ? CT tính số khối? Cho VD ? -Hãy viết kí hiệu nguyên tố Clo; Xác định rõ đại lượng kí hiệu? Bài : 3.1- Khởi động : (3 phút ) Hạt nhân phần trung tâm nguyên tử mang điện tích dương với diện tích âm vỏ electron cách tính số khối nào? nguyên tố đồng vị sao? 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhắc lại điện tích hạt sở hạt nhân công thức tính số khối? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: Điện tích hạt nhân: - Kí hiệu Z+ - Số đvđthn Z=Số Proton = Số electron HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: I HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Điện tích hạt nhân: - Kí hiệu Z+ - Sốđvđthn Z=Số Proton = Số electron Số khối (A) * ĐN: Là tổng số hạt Proton notron hạt nhân Trường(Z)và trungtổng học số phổhạt thông Lê (n) Văncủa Tám * CT: A = Z + N->N = A -Z GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Hoạt động 2: Nguyên tố hóa học (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhắc lại khái niệm ngun tố hóa học, cho biết kí hiệu ngun tử thích đầy đủ + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: Ngun tố hố học ngun tử có đthn; kí hiệu ngun tử ZA X : X kí hiệu nguyên tử nguyên tố hoá học A: Số khối; Z: Số hiệu nguyên tử; (Z = P = Số tt) HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: II NGUYÊN TỐ HỐ HỌC: Định nghĩa: Ngun tố hố học nguyên tử có đthn VD: Tất nguyên tử có số đvđthn thuộc nguyên tố Oxi Chúng có 8P 8e Số hiệu nguyên tử (z): Là số đvđt hạt nhân nguyên tử nguyên tố Kí hiệu nguyên tử: A : X kí hiệu nguyên tử nguyên tố hoá học Z X A: Số khối Z: Số hiệu nguyên tử (Z = P = Số tt) Hoạt động 3: Đồng vị (5 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Xem SGK hình 1.5 trang 12 đồng vị nguyên tố hidro: proti, dơteri, triti, rút kết luận chúng giống khác đại lượng nào? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết quả: số Proton khác số nơtron HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: III ĐỒNG VỊ Đồng vị nguyên tố hoá học nguyên tử có số Proton khác số nơtron,do số khối A chúng khác 37 35 VD: Clo có đồng vị là: 17 Cl 17 Cl Hoạt động 4: Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử trung bìnhcủa nguyên tố hố học Trường trung học phổ thơng Lê Văn Tám 10 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh làm thí nghiệm tượng (1) A + B ( 2) C + D - Tốc độ phản ứng xảy chiều (1) (thuận): Vt - Tốc độ phản ứng xảy chiều (2) (nghịch): Vn - Đến thời điểm Vt = Vn: cân hoá học - CBHH cân động Nhóm HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: I Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch,Cân Bằng Hóa Học: Phản ứng chiều: phản ứng xảy theo chiều xác định từ trái sang phải(dùng mũi tên chiều phản ứng) A+ B C+ D xt, t KClO3 KCl + O2 Phản ứng thuận nghịch: Là phản ứng xảy chiều trái ngược (dùng mũi tên chiều phản ứng) (cùng đk) A+ B ↔ C+D Cân hoá học: (1) A + B ( 2) C + D - Tốc độ phản ứng xảy chiều (1) (thuận): Vt - Tốc độ phản ứng xảy chiều (2) (nghịch): Vn - Đến thời điểm Vt = Vn: cân hoá học - CBHH cân động *CBHH là:trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Hoạt động Sự chuyển dịch cân hoá học: (8 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên trình bày thí nghiệm cho NO màu nâu đỏ cho vào hệ thống ống gọi học sinh nhận xét rút kết luận chuyển dịch cân hóa học + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Trước nhúng nước đá:màu ống nhau: nghĩa trạng thái CB - Sau nhúng (a) vào nước đá: màu (a) nhạt màu (b) Nghĩa tác nhiệt độ màu sắc thay đổi làm thiết lập cân gọi chuyển dịch cân Nhóm HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: II Sự chuyển dịch cân hố học: Thí nghiệm Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám 159 GIÁO ÁN HỐ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng a , Hóa chất dụng cụ:- ống nghiệm có nhánh, ống nhựa mềm,khóa K - Khí NO2 (nâu đỏ) b, Cách tiến hành: sgk *Nhận xét: - Trước nhúng nước đá:màu ống nhau: nghĩa trạng thái CB - Sau nhúng (a) vào nước đá: màu (a) nhạt màu (b) Nghĩa tác dụng nhiệt độ, CBDC 2) ĐN: Sự chuyển dịch cân hóa học di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động yếu tố từ bên lên cân Hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH.: (22 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh nêu yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hóa học + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Nhóm HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: III Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH Ảnh hưởng nồng độ: a ,Xét hệ cân : C(r) + CO2(k) ↔ 2CO(k) -Khi tăng CM,CO CBDC theo chiều giảm CM (vt >vn) -Khi giảm CM,CO CBDC theo chiều tăngCM (vt < vn) b ,Kết luận: - Khi tăng CM CBDC theo chiều xuống CM - Khi giảm CM CBDC theo chiều lên CM - Lưu ý: Khi thêm, bớt chất rắn không ảnh hưởng đến CB nghĩa không dịch chuyển Ảnh hưởng áp suất: a Xét hệ cân : N2O4(k) ↔ NO2(k) -Tăng P, giảm V, nNO2 giảm -Giảm P, tăng V, nNO2 tăng b ,Kết luận - Khi tăng P CBDC theo chiều giảm nkhí (chung hệ) - Khi giảm P CBDC theo chiều tăng nkhí (chung hệ) Lưu ý: Trong phản ứng khơng có khí P khơng ảnh hưởng đến CB Ảnh hưởng nhiệt độ: VD: phản ứng tỏa nhiệt: CaO + H2O Ca(OH)2 (sôi lên) VD:phản ứng thu nhiệt: CaCO3 CaO + CO2 (thêm to) Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám 160 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Kết luận Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên ngồi biến đổi C,P,T ,thì cân chuyển dịch theo chiều giảm tác động từ bên Vai trị chất xúc tác: Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH Hoạt động Ý nghĩa tốc độ phàn ứng CBHH sx hhọc: (10 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi 2SO2(k) + O2(k) ↔ 2SO3(k) AH < Căn vào nội dung học yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hóa học, nêu cách thực phản ứng xảy theo hướng tạo SO3 (chiều thuận)? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Có thể dùng thêm chất xúc tác - Không tăng nhiệt độ - Tăng P hệ - Tăng nồng độ O2 Nhóm HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: IV Ý nghĩa tốc độ phàn ứng CBHH sx hhọc: 2SO2(k) + O2(k ) ↔ SO3(k) (H < 0) *Yếu tố làm CBDC chiều tạo SO3: - Phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt nên không tăng t o cao (thực tế to phản ứng 450oC) - Phản ứng có thay đổi số mol, phản ứng thuận làm giảm số mol khí, bên tăng P hệ - Tăng [O2] cách làm dư kk - Để hệ nhanh chóng đạt đến trạng thái Cb phải dùng chất xúc tác 3.3- Luyện tập : (12 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận thực tập: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng 0,3 M 0,7 M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân KC t0C phản ứng có giá trị * Phần trắc nghiệm: Trạng thái cân hóa học diễn nào? A Vt=Vn B Vt>Vn C Vt0 B ∆H 0,7 – 3x = 0,5(0,7 – 3x + 0,3 – x + 2x) x = 0,1, KC = 3,125 Phần trắc nghiệm: 1.A, C, 3B 3,4 Vận dụng, tìm tịi , mở rộng: (8phút) Bằng kiến thức thực tế cho cho biết phương pháp làm bếp lửa cháy to? Gợi ý: Chất xúc tác: bếp tắt, bạn quạt thổi cung cấp Oxi cho bếp nên bếp cháy.Oxi ko bị Diện tích bề mặt: để củi to cháy nhỏ ta chặt nhỏ củi cháy nhanh .Dặn dò: - Làm tập 5, SGK *Chuẩn bị Bài 39 : Luyện Tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC (1)- Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân hoá học, dịch chuyễn cân (2)-Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, CdCB -Tuần 34,Tiết: 69 Ngày soạn: 21/04/2020 Ngày dạy: /5/2020 BÀI 39: LUYỆN TẬP : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân hoá học, dịch chuyễn cân Kĩ năng: Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, DCCB Thái độ: Phát huy khả tư tinh thần tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học; tính tốn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Một số tập ứng dụng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức(2 phút) Kiểm tra sĩ số, đồng phục Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám 162 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Kiểm tra cũ: (8 phút): Tốc độ phản ứng gì? Cơng thức tính? Ví dụ? - Tại CM, P, to, bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? - thay đổi CM, P, to, diện tích bề mặt tốc độ phản ứng nào? Nêu Định nghĩa phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học ?Ví dụ minh họa? Bài 3.1- Khởi động (2 phút): Để tìm hiểu kĩ kiến thức tốc độ phản ứng cân phản ứng, tiết hôm vào tiết ôn tập để vận dụng kiến thức để giải số tập thơng dụng 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động Kiến thức cần nắm vững (18 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi - Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng hóa học - Cân hố họclà gì? - Sự chuyển dịch Cân gì? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh thảo luận để trả lời Nhóm HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: *Dạng1: Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng hóa học - Tăng CM, to, P, xt, diện tích bề mặt - Phản ứng có tốc độ phản ứng lớn *Dạng2: cân hoá học -Khi Vt = Vn Có thể trì - Bằng cách giữ nguyên đk phản ứng * Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân - Là chuyển từ trạng thái Cb sang trạng thái CB khác tác động CM, to, P - Đun nóng – hút CO2, H2O - CBDC theo chiều: a/d/e: thuận; b/c : không thuận - a/e: nghịch; c/ thuận, b/d: không DC - a/ sai b/c/d: đúng, Tăng to Tóm tắt Yếu tố Nhiệt độ Áp suất Nồng độ mol Nhiệt độ Khí CBCD Tăng giảm Thu toả Tăng giảm hoặc số mol Tăng giảm CM hoặc CM Không làm CDCB Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám 163 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Hoạt động Bài tập (18 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm tập 4,5,6,7 trang 168 + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh thảo luận làm tập Nhóm HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: BT4/168 Fe + CuSO4 (4M) Znbột + CuSO4 (2M) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 2H2 + O2 → H2O Bài 5: 2NaHCO3(r) ↔ Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) Phân tích: Phản ứng có chất khí sản phẩm, chất tham gia chất rắn, phản ứng thu nhiệt, xác định yếu tố để phản ứng diễn theo chiều thuận Gợi ý: -Tăng nhiệt độ - Giảm áp suất - Lấp bớt nồng độ khí CO2 nước Bài 6: CaCO3 (r) ↔ CaO(r) + CO2(r) ΔH > Phản ứng có chất khí sản phẩm, chất tham gia chất rắn, phản ứng thu nhiệt, xác định chiều ứng thay đổi yếu tố: a Tăng dung tích áp suất giảm → Chiều nghịch b Thêm CaCO3 chất rắn → Không tượng c Lấy bớt CaO chất rắn → Không tượng d Thêm NaOH chất xúc tác → Phản ứng nhanh c Tăng nhiệt độ → Chiều thuận 3.3- Luyện tập : (12 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận thực tập: Em hiểu phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch Cân hóa học gì? Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng? Chuyển dịch cân hóa học gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến CDCB cho ví dụ minh họa? * Phần trắc nghiệm: PTHH: PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k) ∆H>0 để phản ứng diễn theo chiều thuận A Tăng nhiệt độ B Giảm nhiệt độ C Thêm nước D Chát xúc tác PTHH: H2 + I2 2HI yếu tố không làm thay đổi chiều phản ứng: A Nhiệt độ B Nồng độ I2C Áp suất D Nồng độ H2 Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh trình bày đáp án Phần trắc nghiệm: 1.A, C Trường trung học phổ thơng Lê Văn Tám + 164 GIÁO ÁN HỐ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức : - Phản ứng chiều phản ứng xảy chiều - Phản ứng chiều phản ứng xảy theo chiều trái ngược - Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận với tốc độ phản ứng nghịch - Chuyển dịch cân hóa học q trình chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác Phần trắc nghiệm: 1.A, C 3,4 Vận dụng, tìm tịi , mở rộng: (8phút): Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng + Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng + Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng + Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng + Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng + Chất xúc tác (xúc tác dương) chất làm tăng tốc độ phản ứng, giữ nguyên sau phản ứng kết thúc Dặn dò Về nhà xem trả lời câu hỏi SGK Xem nội dung đề cương để chuẩn bị cho tuần sau ôn thi -Tiết: 70 Tuần 35 Ngày soạn: 25/04/2020 Ngày dạy: /5/2020 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Giúp học sinh nắm lại kiến thức chương V halogen chương oxi lưu huỳnh - Thực tập thơng thường tìm khối lượng, thể tích nồng độ dung dịch Kĩ năng: Rèn luyện cách viết cấu hình electron ngun tử dựa vào suy tính chất hóa học, viết phương trình hóa học Thái độ: Phát huy khả tư tinh thần tự học học sinh Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học; tính tốn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đề cương học kỳ II III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức(2 phút) Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: thông qua Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám 165 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Bài 3.1- Khởi động (2 phút): Để tìm hiểu kĩ kiến thức tốc độ phản ứng cân phản ứng, tiết hôm vào tiết ôn tập để vận dụng kiến thức để giải số tập thơng dụng 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động Kiến thức cần nắm vững (18 phút) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu hỏi - Viết cấu hình để xác định vị trí (Số hiệu ngun tử, chu kỳ, nhóm) cấu tạo (Số electron, số lớp e số electron lớp ngồi cùng), khơng dùng bảng NTTH - Cho ví dụ minh họa? - Viết phương trình hóa học để thể đầy đủ tính chất hóa học đơn chất hợp chất: F2 , Cl2, Br2, I2, O2, S, dd HCl, H2S, SO2, SO3 H2SO4 Cho biết vai trò chúng phản ứng - Nhận biết: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất lỏng khơng màu sau, viết phương trình hóa học (nếu có) + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh thảo luận để trả lời Nhóm HS khác nghe, đánh giá, nhận xét: đồng ý + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức: A ,LÝ THUYẾT: F (Z=9) 1s2 2s2 2p5 Cl(Z=17) 1s22s22p63s2 3p5 O (Z=8) 1s2 2s2 2p4 * Vị trí F: 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA; C 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; O 8, chu kỳ 2, nhóm VIA * Cấu tạo F: Có 9e, lớp e, lớp ngồi có 7e; Cl: Có 17e, lớp e, lớp ngồi có 7e; O: Có 8e, lớp e, lớp ngồi có 6e Viết phương trình hóa học F2 + 2Na → 2NaF Cl2 + 2Na → 2NaCl Br2, + 2Na → 2NaBr I2 + 2Na → 2NaI O2 + 4Na → 2Na2O S + O2 → SO2 CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O S + Fe → FeS H2 + S →HH22SO S 4, HNO3, Na2SO4 HCl, NaCl, S + O → SO -Nhúng quỳ tím 2hóa đỏ: HCl, H2SO4, HNO3 tiếp tục nhỏ vài giọt BaCl2 vào có kết tủa trắng Nhận biết H2SO4, không tượng HCl HNO3, nhỏ vài giọt AgNO3 có xuất kết tủa trắng HCl HCl, NaCl, lại HNOH32SO4, HNO3, Na2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 - Khơng đổi màu quỳ tím là: NaCl Na2SO4, tiếp tục cho AgNO3 vào có kết tủa trắng NaCl 166 Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám không tượng Na2SO AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ II (Sổ lưu đề) Tuần 36 , tiết 71-72 Ngày soạn: 26/04/2020 Ngày dạy: /5/2020 ĐỀ THI HỌC KỲ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Chủ đề 1: Nắm khái quát nguyên tố halogen Chủ đề 2: Nắm tính chất hóa học hợp chất halogen Chủ đề 3: Tính chất vật lí tính chất hóa học Clo, Flo, Brom, Iot Chủ đề 4: Tính chất vật lý, cách thu điều chế oxi Chủ đề 5: Tính chất vật lí tính chất hóa học lưu huỳnh Chủ đề 6: Tính chất vật lí tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học minh họa cho đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng - Làm dạng tập định lượng Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, tinh thần tự rèn luyện, duy, sáng tạo để tập trung giải vấn đề - Tính cẩn thận, nghiệm túc thực yêu cầu Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học; tính tốn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đề cương học kỳ II III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức(2 phút) Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: thông qua Hình thức đề thi HK II Kết hợp hình thức TNKQ (40%), TNTL (60%) Đề thi (sổ lưu đề) Tuần 37, tiết 73 Trường trung học phổ thơng Lê Văn Tám 167 GIÁO ÁN HỐ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Ngày soạn: 02/05/2020 Ngày dạy: /5/2020 SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu Để học sinh hiểu kiến thức đề thi lần để khắc sâu kiến thức Tạo điều kiện công khai đáp án để em so sánh với phần làm II Nội dung: Ổn định lớp Kiểm tra cũ (3 phút) Bài mới: (42 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò A Phần trắc nghiệm (4đ) Nội dung A TRẮC NGHIỆM Bổ sung Đọc lại câu hỏi giải thích chọn đáp án B Phần tự luận (6 điểm) B TỰ LUẬN Gọi học sinh lên sửa Học sinh lên bảng giải tập đề thi Dạng tập hỗn hợp cần thiết lập thành phương trình đại số để giải Nội dung cụ thể ĐÁP ÁN ĐỀ KTHK II 10A A TRÁC NGHIỆM 9.D 9.A 9.D 9.B 001 002 003 004 10.A 10.C 10.B 10.D 1.D 1.A 1.D 1.A 11.C 11.B 11.A 11.B 2.B 2.B 2.D 2.D 12.C 12.D 12.C 12.C 3.D 3.A 3.A 3.B 13.B 13.D 13.C 13.D 4.D 4.B 4.B 4.D 14.D 14.B 14.C 14.A 5.C 5.D 5.A 5.C 15.A 15.B 15.B 15.B 6.B 6.A 6.B 6.A 16.A 16.B 16.C 16.B 7.A 7.B 7.B 7.B 8.D 8.A 8.D 8.D B TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau cách viết phương trình hóa học � Cl2 2 HCl �� � FeCl3 �� � FeCl2 KClO3 �� HD Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám (2,0 điểm) 168 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng 3KClO3 + 18HCl → 3KCl + 9Cl2 + 9H2O Cl2 + H2 → 2HCl 6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Câu Có lọ, chứa chất lỏng khơng màu, riêng biệt: HCl, AgNO3, Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3 dùng thêm quỳ tím nhận biết lọ Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có) HD Nhúng quỳ tím vào lọ - Quỳ tím hóa đỏ HCl, hóa xanh Ca(OH)2 - Cho HCl vào lọ lại, lọ xuất kết tủa trắng AgNO 3, lọ có sủi bọt Na2CO3, lọ không tượng NaCl AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Câu Hấp thụ hồn tồn 3,584 lít khí SO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 26,04 gam kết tủa a Tính a? b Tính khối lượng muối axit cịn lại? (2,0 điểm) (2,0 điểm) HD 3,584 =0,16 mol 22,4 26,04 n↓= =0,12 mol 217 a nSO2= SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O 0,12 0,12 0,12 2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 0,04 0,02 0,02 CMBa(OH)2 = 0,14 =0,056 (mol/L) 2,5 b mmuối axit=0,02*299=5,98 (g) ĐÁP ÁN ĐỀ KTHK II 10C A 001 1.B 2.A 3.B 4.A 5.C 6.B 7.D 8.D B TRẮC NGHIÊM 002 003 1.B 1.C 2.C 2.C 3.B 3.C 4.C 4.A 5.C 5.B 6.D 6.C 7.D 7.C 8.C 8.D TỰ LUẬN 004 1.B 2.B 3.A 4.C 5.A 6.B 7.D 8.D 9.B 10.D 11.A 12.A 13.A 14.C 15.A 16.D 9.C 10.D 11.D 12.A 13.C 14.A 15.A 16.D 9.A 10.C 11.B 12.D 13.B 14.D 15.B 16.D 9.C 10.D 11.D 12.C 13.B 14.D 15.B 16.C Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám 169 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau cách viết phương trình (2,0 điểm) hóa học � H2S �� � S �� � SO2 �� � NaHSO3 FeS �� HD FeS + HCl → H2S +FeCl2 2H2S + SO2→ 3S + 2H2O S + O2 → SO2 SO2 + NaOH → NaHSO3 Câu Có lọ, chứa chất lỏng không màu, riêng biệt: NaI, NaBr, NaF, NaCl, (2 điểm) dùng thêm thuốc thử, nhận biết lọ Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có) HD Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 lọ: - Lọ xuất kết tủa trắng lọ chứa NaCl NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 - Lọ xuất kết tủa vàng nhạt lọ chứa NaBr NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3 - Lọ xuất kết tủa vàng đậm lọ chứa NaI NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3 - Lọ không tượng NaF Câu Hỗn hợp Fe FeS tác dụng với HCl (dư), thu 3,36 lít hỗn hợp (2 điểm) khí (đktc) Cho hỗn hợp qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư), thu 19,12g kết tủa màu đen a Hỗn hợp thu khí gì? Thể tích khí bao nhiêu? b Tính khối lượng Fe FeS có hỗn hợp đầu? HD a Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ H2S + Pb(NO3)2 → PbS + HNO3 Hỗn hợp khí H2 H2S 3,36 =0,15 mol 22,4 19,12 nPbS= =0,08mol 239 nhh khi= nPbS= nH2S= nFeS=0,08mol nH2=0,15-0,08=0,07mol nH2 = nHFe= 0,07mol VH2=0,07*22,4=1,568(l) VH2S =0,08*22,4=1,792(l) b mFe= 0,07*56=3,92(g) mFeS=0,08*88=7,04 (g) III Dặn dò: Xem lại nội dung giải để có kỹ giải tập Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám 170 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Giải tập định lương sách tham khảo để nâng cao trình độ Tuần 37 , tiết 74 Ngày soạn: 10/05/2019 Ngày dạy: /5/2019 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu : Rèn luyện cho học sinh kỹ thực tập định lượng để học lên lớp II Chuẩn bị: Một số tập định lượng III Nội dung Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Thông qua Bài mới: (37 phút) Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung Chuẩn bị số Cách 1: Thông thường Bài Oxi hoá tập để học sinh lên bảng Gọi a số mol kim loại Cu, Al hoàn toàn m gam thực hỗn hợp X hỗn hợp X gồm Cu 2Cu + O2 → 2CuO Al có tỉ lệ mol - Nêu cách giải thông a 1:1 thu 13,1 thường 4Al + 3O2→ 2Al2O3 gam hỗn hợp Y a 0,5a gồm oxit Giá Ta có: trị m là: moxit= mCuO + mA2O3 A 7,4 gam =80a + 51a =131 B 8,7 gam =>a=0,1 mol C 9,1 gam mX=64*0,1 +27*0,1 =9,1 gam D 10 gam � Đáp án C Cách 2: Dùng bảo toàn ngun tố bảo tồn khối lượng Cách khơng cần viết cân - Học sinh giải phương trình phản ứng thêm cách khác Gọi a số mol kim loại Cu, Al hỗn hợp X Bảo toàn nguyên tố Cu nguyên nCuO nCu a; nCuO a � � � � �� nAl2O3 0,5a � Al2O3 =nAl =a � � Bảo toàn khối lượng mY mCuO mAl2O3 80a 51a 13,1� a 0,1 mol tố Al � �2n � mX 64.0,1 27.0,1 9,1 gam � Đáp án C Bài Cách 1: Ta có: nS Tính sơ mol 3,2 0,1 mol; 32 Bài Nung hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magie Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám 171 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 chất để suy chất dư - Tính tổng chất rắn GV: Trần Thanh Tùng 3,2 gam bột lưu huỳnh Phương trình phản ứng: ống nghiệm đậy � MgS; Mg + S �� kín Khối lương 4,8 3,2 chất rắn thu 0,2mol 0,1mol - Các chất tham gia sau phản ứng : 32 nMg= 24 , nS= sản phẩm chất rắn Khối lượng chất rắn thu gồm A 8,0 gam nên cần cộng lại B 11,2 gam MgS g dư : C 5,6 gam mrắn=0,1*56+24*0,1 = gam D 4,8 gam � Đáp án A Cách 2: Nếu Mg dư, S dư hay hai dư tất chất sau phản ứng chất rắn Về nguyên tắc định luật bảo toàn khối lượng tổng khối lượng tổng khối lượng chất trước phản ứng, ta không cần biết sau phản ứng chứa chất với lượng Bảo toàn khối lượng � mRắn = mMg + mS = 4,8 + 3,2 = 8,0 gam � Đáp án A Củng cố: (5 phút) Phần trắc nghiệm Câu Dãy chất ion sau thể tính khử phản ứng hóa học ? A H2S Cl- B SO2 I- C Na S2- D Fe2+ Cl- Câu Cho chất ion sau Cl, Na2S, NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, NO3 , SO24 , SO32 , Na, Cu Dãy chất ion sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ? A Cl, Na2S, NO2, Fe2+ B NO2, Fe2+, SO2, SO32 nMg 4,8 0,2 mol; 24 C Na2S, Fe2+, NO3 , NO2 D Cl, Na2S, Na, Cu Câu Các chất dãy có tính oxi hóa : A H2O2, HCl, SO3 B O2, Cl2, S8 C O3, O2, H2SO4 D FeSO4, KMnO4, HBr Câu Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, thu khí A ; dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí B Dẫn khí B vào dung dịch A thu rắn C Các chất A, B, C : A H2, H2S, S B H2S, SO2, S C H2, SO2, S D O2, SO2, SO3 Câu Cách pha loãng H2SO4 đặc an tồn : A Rót nhanh axit vào nước khuấy B Rót nhanh nước vào axit khuấy C Rót từ từ nước vào axit khuấy D Rót từ từ axit vào nước khuấy Dặn dò (2 phút) - Xem lại kến thức học - Giải lại tập để nâng cao thêm kiến thức Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám 172 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 GV: Trần Thanh Tùng Trường trung học phổ thông Lê Văn Tám 173 ... giải a m7e=7*9 ,109 4 *10- 31kg = 0,0064 *10- 24 g m 7P = 7*1,6726 *10- 27kg = 11,7082 *10- 24 g m 7n = 7*1,6748 *10- 27kg = 11,7236 *10- 24 g Vậy mN = = 11,7082 *10- 24 + 11,7236 *10- 24 + 0,0064 *10- 24= 23.4318... -dnguyên tử =10- 10 m = 10- 1nm -Đơn vị: nm hay A0 1nm = 10- 9m;1A0 = 10- 10m 1nm = 10 A0 -Nguyên tử nhỏ hiđro (r = 0,053nm) -dnguyên tử lớn hạt nhân nguyên tử khoảng 10. 000 lần -de ,dP khoảng 10- 8 nm... khối lượng chất tan dd Khối lượng muối 1= (C%*mdd) :100 =(20*50) :100 =10 gam– Tính khối lượng chất tan dd Khối lượng muối = (C%*mdd) :100 =(5*50) :100 =2,5 gam – Tính khối lượng chất tan dd Khối lượng