1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học 9 năm học 2020 2021

169 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nêu được mục đích, ý nghĩa của di truyền học. Hiểu được công lao của Menđen và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Hiểu và nêu được 1 số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích. 3. Thái độ: Hình thành ý thức tự học, tích cực trong học tập và yêu thích bộ môn. 4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư duy sáng tạo; phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Năng lực riêng: tư duy sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử có H1.2 SGK 2. Học sinh: Bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút). Kiểm tra sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra 3. BÀI MỚI: 3.1. Khởi động. (2 phút) GV nêu ví dụ: bố mẹ sinh con ra, ta nhận thấy: người con sẽ có những điểm giống bố mẹ, nhưng cũng có những điểm khác bố mẹ. GV gọi 1 HS yêu cầu chỉ ra bản thân em giống bố mẹ ở những điểm nào? Khác bố mẹ ở những điểm nào? HS tự liên hệ bản thân nêu lên những điểm giống và khác bố mẹ. GV: hiện tượng con cái sinh ra có những điểm giống và khác bố mẹ gọi là gì? chúng ta cùng tìm hiểu.

TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - TUẦN 1, TIẾT Ngày soạn: 20/7/2020 Ngày dạy:…………… PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nêu mục đích, ý nghĩa di truyền học - Hiểu cơng lao Menđen trình bày phương pháp phân tích hệ lai Menđen - Hiểu nêu số thuật ngữ, kí hiệu di truyền học Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích Thái độ: Hình thành ý thức tự học, tích cực học tập yêu thích môn Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bài giảng điện tử có H1.2 SGK Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (2 phút) GV nêu ví dụ: bố mẹ sinh ra, ta nhận thấy: người có điểm giống bố mẹ, có điểm khác bố mẹ GV gọi HS yêu cầu thân em giống bố mẹ điểm nào? Khác bố mẹ điểm nào? HS tự liên hệ thân nêu lên điểm giống khác bố mẹ GV: tượng sinh có điểm giống khác bố mẹ gọi gì? tìm hiểu 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động Di truyền học (17 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tự tìm hiểu thơng, làm việc cá nhân cho biết: Con sinh có điểm giống khác bố mẹ, tượng gọi gì? - Vậy DT? Thế biến dị? - Yêu cầu HS liên hệ thân xem giống, khác bố mẹ điểm nào? - Nội dung DTH đề cập đến vấn đề gì? - DTH có ý nghĩa gì? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập - Mỗi HS tự nghiên cứu thông tin, làm việc cá nhân để nêu tượng gọi di truyền biến dị GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - - vài HS liên hệ thân ví dụ nêu nội dung, ý nghĩa DTH Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS báo cáo lại nội dung mà cá nhân vừa hoạt động Các HS lại nghe bổ sung để hoàn chỉnh nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Di truyền học - Di truyền tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu - Biến dị tượng sinh khác với bố mẹ, tổ tiên khác nhiều chi tiết Đây tượng song song gắn liền với qúa trình sinh sản - Nội dung DTH: đề cập đến sở vật chất, chế tính quy luật tượng di truyền biến dị - Ý nghĩa: DTH sở lí thuyết khoa học chọn giống, y học công nghệ sinh học Hoạt động : Menđen- người đặt móng cho DTH (12 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin phần: “em có biết” đời ơng Menđen trình chiếu hình Dựa vào thơng tin, cho biết: Tại Menđen gọi người đặt móng cho DTH? Phương pháp nghiên cứu Menđen có tên gì? Nội dung nào? - Yêu cầu HS quan sát H1.2 hình, nêu nhận xét đặc điểm cặp tính trạng đem lai Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS tự nghiên cứu thông tin, quan sát hình, làm việc cá nhân đại diện học sinh nêu yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS báo cáo lại nội dung mà cá nhân vừa hoạt động Các HS lại nghe bổ sung để hoàn chỉnh nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Menđen- người đặt móng cho DTH Menđen người vận dụng phương pháp khoa học vào nghiên cứu DT Phương pháp phân tích hệ lai Menđen có nội dung: - Lai cặp bố mẹ khác số cặp tính trạng chủng tương phản, theo dõi DT riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ - Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu đươc Từ rút quy luật DT tính trạng Hoạt động 3: Một số thuật ngữ kí hiệu DTH (7 phút) Giảm tải: Câu hỏi trang không yêu cầu HS trả lời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III để nắm số thuật ngữ kí hiệu DTH Cá nhân HS cho thêm số ví cho thuật ngữ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS tự nghiên cứu thông tin, làm việc cá nhân đại diện học sinh nêu thuật ngữ kí hiệu DTH Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - HS báo cáo lại nội dung mà cá nhân vừa hoạt động Các HS lại nghe bổ sung để hoàn chỉnh nội dung HS cho ví dụ ứng với thuật ngữ DTH Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức 1/ Một số thuật ngữ - Tính trạng: đặc điểm hình thái, sinh lí, cấu tạo thể - Cặp tính trạng tương phản: trạng thái trái ngược tính trạng - Nhân tố DT (gen): quy định tính trạng sinh vật - Giống (dịng) chủng: giống có đặc tính di truyền đồng 2/ Một số kí hiệu - P: cặp bố mẹ xuất phát - X: phép lai - G: giao tử - F: hệ 3.3 Luyện tập (3 phút) Giảm tải: mục câu hỏi tập câu không thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm sau: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể gọi A cặp tính trạng B tính trạng C.cặp tính trạng tương phản D nhân tố di truyền Trong kí hiệu sau, kí hiệu dùng cho cặp bố mẹ xuất phát? A X B F C P D G Trong kí hiệu sau, kí hiệu phép lai A X B F C P D G Trong di truyền học, kí hiệu G dùng để A cặp bố mẹ B giao tử C phép lai D hệ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS làm việc độc lập để lựa chọn đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS xung phong trình bày kết Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết luận Đáp án: 1B, 2C, 3A, 4B Gọi HS trả lời câu hỏi sau: Thế di truyền, biến dị? Cho ví dụ Tại Menđen gọi người đặt móng cho DTH? Tính trạng gì? Cho ví dụ 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (3 phút) - Qua học HS cần nắm nội dung trọng tâm sau: + Khái niệm DTH Cho ví dụ tượng di truyền biến dị + Phương pháp phân tích hệ lai Menđen số thuật ngữ + Tại nói di truyền biến dị tượng diễn song song gắn liền với trình sinh sản? Gợi ý trả lời: Vì trình sinh sản sinh vật đặc biệt sinh sản hữu tính hệ sau ln có tính trạng giống khác với tổ tiên, đặc điểm xuất đồng thời trình sinh sản - Về nhà đọc trước trả lời nội dung thảo luận mục II GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - TUẦN 1,2 TIẾT 2,3 Ngày soạn: 22/7/2020 Ngày dạy:……………… BÀI 2,3: CHỦ ĐỀ: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG A Nội dung học Mô tả chủ đề: Chủ đề gồm tiết tìm hiểu phép lai cặp tính trạng Menđen Mạch kiến thức: - Mơ tả thí nghiệm Menđen lai cặp tính trạng Giải thích kết thí nghiệm Menđen lai tính - Tìm hiểu phép lai phân tích Ý nghĩa tương quan trội – lặn B Tiến trình dạy học: I Mục tiêu chủ đề: Kiến thức: - Trình bày phân tích thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen - Nêu khái niệm kiểu hình - Phát biểu nội dung quy luật phân li - Xác định nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích - Nêu ý nghĩa quy luật phân li Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích số liệu phân tích kênh hình, kỹ quan sát, hoạt động nhóm Thái độ: giúp dục học sinh thêm yêu khoa học, lao động, sáng tạo Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn giải tập II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Dạy học lớp Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ III chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Giáo án điện tử có hình 2.1,2,3 SGK, Nội dung điền khuyết mục III Học sinh: Bảng phụ Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Thí nghiệm Trình bày thí Menđen nghiệm Menđen lai tính Biết kiểu hình Hiểu đâu tính trạng trội, lặn TN Menđen Giải thích Biết tỉ lệ kiểu kết thí gen, kiểu hình F1, nghiệm F2 Nội dung quy luật phân li Hiểu kiểu gen đồng hợp trội, lặn, dị hợp Xác định tính trạng trội, lặn thí nghiệm Menđen - Giải thích F2 có tỉ lệ KG: 1AA:2Aa:1aa KH có tỉ lệ trội: lặn - Giải tập lai tính Lai phân tích Biết khái niệm lai phân tích Ý nghĩa phép lai phân tích Xác định mục đích phép lai phân tích Hệ thống câu hỏi: a Nhóm câu hỏi nhận biết: Cho đậu Hà Lan thân cao chủng lai với thân lùn Biết thân cao trội hoàn toàn so với thân lùn, kết quả: a/ F1 thu A toàn thân cao B toàn thân lùn C thân cao: thân lùn D thân cao: thân lùn b/ F2 thu A toàn thân cao B toàn thân lùn C thân cao: thân lùn D thân cao: thân lùn Các tính trạng: hoa đỏ, hoa trắng,… gọi A kiểu gen B kiểu hình C tổ hợp D nhân tố di truyền Menđen giải thích kết thí nghiệm cho thấy tỉ lệ loại giao tử F1 A 1A: 1a B 1A: 2a C 2A: 1a D 100%A Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định…………với cá thể mang tính trạng lặn A kiểu hình B tính trạng C kiểu gen D tỉ lệ b Nhóm câu hỏi thơng hiểu: Khi cho cà chua đỏ chủng lai phân tích với vàng (quả đỏ trội hồn tồn so với vàng, thu được: A toàn vàng B toàn đỏ C tỉ lệ đỏ: vàng D tỉ lệ đỏ:1 vàng Trong kiểu gen sau, đâu thể dị hợp? A AA B Aa C aa D bb Trong kiểu gen sau, đâu thể đồng hợp trội? A AA B Aa C aa D bb Trong kiểu gen sau, đâu thể đồng hợp lặn ? A AA B Aa C aa D BB GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - c Nhóm câu hỏi vận dụng: Mục đích phép lai phân tích A Xác định kiểu hình cá thể mang tính trạng trội B Xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội C Xác định kiểu hình cá thể mang tính trạng lặn D Xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng lặn Cho đậu Hà lan lục chủng lai với vàng, biết lục trội hoàn toàn so với vàng, F1 thu được: A Toàn lục B Toàn vàng C lục: vàng D lục : vàng Cho đậu Hà lan hạt trơn chủng lai với hạt nhăn thu F1, cho F1 tự thụ thu F2: hạt trơn : hạt nhăn Hãy xác định đâu tính trạng trội Giải thích? d Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Tại phép lai cặp tính trạng Menđen F có tỉ lệ KG: 1AA:2Aa:1aa KH có tỉ lệ trội: lặn Cho giống chuột lông ngắn chủng giao phối với chuột lơng dài Biết tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài Vẽ sơ đồ lai để xác định kết lai F 1, F2 IV Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức: (2 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5 phút) - Thế di truyền, biến dị? Cho ví dụ - Nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen có nội dung nào? Bài mới: 3.1 Khởi động (3 phút) GV yêu cầu HS cho ví dụ cặp tính trạng mà Menđen theo dõi nghiên cứu di truyền Đại diện HS nêu lại vài ví dụ GV: để theo dõi di truyền cặp tính trạng hệ cháu Menđen tiến hành phép lai Hơm tìm hiểu phép lai cặp tính trạng Menđen 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động Thí nghiệm Menđen (15 phút) Mục tiêu: - Trình bày thí nghiệm Menđen - Biết kiểu hình Phân biệt kiểu hình trội, lặn Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp Dự kiến sản phẩm: Trong phần nội dung Kỹ thuật tổ chức: Giao nhiệm vụ, học sinh tìm hiểu sau giáo viên đặt câu hỏi để HS trả lời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS tự tìm hiểu thơng tin mục I, GV trình chiếu H2.1 để giới thiệu cách tiến hành TN Menđen Yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau trình bày lại thí nghiệm Menđen phép lai cặp tính trạng Phân hóa: Dựa vào thí nghiệm vừa quan sát xác định kết thí nghiệm sau: TN1 P:Thân cao X Thân lùn TN2 P:Quả lục X Quả vàng GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Các tính trạng: hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn,… gọi gì? Yêu cầu HS thực lệnh thứ mục I (chiếu bảng 2) Các tính trạng: hoa đỏ, thân cao biểu F1 gọi gì? Các tính trạng đến F2 biểu gọi gì? Gọi HS hồn thành lệnh (chiếu nội dung điền khuyết) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập - Mỗi HS tự nghiên cứu thông tin, làm việc cá nhân, 1- HS tự trình bày lại thí nghiệm - HS xác định kết TN: TN1 P:Thân cao X Thân lùn TN2 P:Quả lục X Quả vàng - HS tiếp tục làm việc cá nhân xác định kiểu hình Các tính trạng trội, lặn qua thí nghiệm Các HS cịn lại hồn thành lệnh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS báo cáo lại nội dung mà cá nhân vừa hoạt động Các HS cịn lại nghe bổ sung để hồn chỉnh nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Thí nghiệm Menđen P: Hoa đỏ X Hoa trắng F1 100% Hoa đỏ F2 75% Hoa đỏ, 25% Hoa trắng - Các tính trạng: hoa đỏ, hoa trắng,… gọi kiểu hình Vậy: kiểu hình tổ hợp tồn tính trạng thể - Tính trạng biểu F1 gọi tính trạng trội - Tính trạng đến F2 biểu gọi tính trạng lặn * Khi lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản F1 đồng tính tính trạng bố mẹ, cịn F2 có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn Hoạt động 2: Menđen giải thích kết qủa thí nghiệm (20 phút) Giảm tải: Câu hỏi trang 10 không yêu cầu HS trả lời Mục tiêu: - Giải thích thí nghiệm Menđen - Biết kiểu gen Nội dung quy luật phân li Phương pháp: thảo luận nhóm Dự kiến sản phẩm: Trong phần nội dung Kỹ thuật tổ chức: Giao nhiệm vụ, học sinh thảo luận nhóm báo cáo kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát H2.3, kết hợp với thơng tin, thảo luận nhóm phút hồn thành nội dung sau: - Cho biết tỉ lệ loại giao tử F1 tỉ lệ loại hợp tử F2? - Phân hóa: + Tại F2 lại thu tỉ lệ hoa đỏ: hoa trắng? - Từ tỉ lệ giao tử F1 Menđen rút quy luật gì? Cho biết nội dung quy luật Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, làm việc theo nhóm nội dung theo yêu cầu, kết thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Các nhóm HS treo bảng nhóm Các nhóm nhận xét cho kết báo cáo nhóm bạn để hồn chỉnh nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Menđen giải thích kết qủa thí nghiệm - Menđen giải thích kết qủa TN phân li cặp nhân tố di truyền qúa trình phát sinh giao tử tổ hợp chúng qúa trình thụ tinh - Menđen dùng chữ để kí hiệu cho nhân tố di truyền + Gọi A nhân tố di truyền quy định tính trạng hoa đỏ + Gọi a nhân tố di truyền quy định tính trạng hoa trắng - Sơ đồ lai: P Hoa đỏ X Hoa trắng AA aa G A a F1 Aa (Hoa đỏ) G 1A : 1a F2 1AA : 2Aa : 1aa (3 hoa đỏ : hoa trắng) Quy luật phân li: Trong qúa trình phát sinh giao tử nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P Hoạt động Lai phân tích (25 phút) Mục tiêu: Biết lai phân tích Mục đích việc tiến hành lai phân tích Phương pháp: thảo luận nhóm Dự kiến sản phẩm: Trong phần nội dung Kỹ thuật tổ chức: Giao nhiệm vụ, học sinh thảo luận nhóm báo cáo kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV u cầu HS tự tìm hiểu thơng tin mục III nêu kiểu gen gì? Quan sát H2.3 cho biết: F2 có loại kiểu gen? Thế thể đồng hợp? Thế thể dị hợp? - GV nêu vấn đề: TN trên: AA, Aa biểu kiểu hình hoa đỏ Vậy làm để xác định hoa đỏ mang kiểu gen nào? HS dựa vào thông tin, quan sát nội dung trình chiếu kiến thức 2, thảo luận nhóm 10 phút nội dung sau: + Hãy xác định kết qủa phép lai sau: P : Hoa đỏ (AA) X Hoa trắng (aa) P : Hoa đỏ (Aa) X Hoa trắng (aa) + Làm để xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội? + Điền từ, cụm từ thích hợp vào đoạn thơng tin + Thế lai phân tích? Phân hóa: Dựa vào kết lai phân tích cho biết : Cho đậu Hà Lan thân cao chủng lai phân tích, kết nào? Tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập - Mỗi HS tự nghiên cứu thông tin mục III, làm việc cá nhân, nêu khái niệm kiểu gen, xác định loại kiểu gen F2 TN Menđen Từ đó, xác định thể đồng hợp, dị hợp - HS làm việc theo nhóm xác định kết phép lai nội dung cịn lại vào bảng nhóm GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - - Cá nhân HS xung phong trả lời câu hỏi phân hóa (có điểm trả lời tốt) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS báo cáo lại nội dung mà cá nhân vừa hoạt động Các HS cịn lại nghe bổ sung để hồn chỉnh nội dung Các nhóm treo bảng nhóm Đại diện nhận xét cho kết hoạt động nhóm bạn để hoàn chỉnh nội dung kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Kiểu gen: Là tổ hợp toàn gen tế bào thể - Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng giống gọi thể đồng hợp (AA, aa) - Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng khác gọi thể dị hợp (Aa) Lai phân tích Là phép lai thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết qủa phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội Nếu kết qủa phép lai phân tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp Hoạt động Ý nghĩa tương quan trội - lặn (8 phút) Mục tiêu: Biết ý nghĩa tương quan trội – lặn Ứng dụng chọ giống Phương pháp: vấn đáp Dự kiến sản phẩm: Trong phần nội dung Kỹ thuật tổ chức: Giao nhiệm vụ, học tìm hiểu trả lời câu hỏi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV u cầu HS tự tìm hiểu thơng tin mục IV, làm việc cá nhân cho biết: sản xuất sử dụng giống khơng chủng có hại gì? Để xác định độ chủng giống cần phải thực phép lai nào? Làm để xác định tính trạng trội, lặn sinh vật? Vậy mục tiêu chọn giống gì? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập - Mỗi HS tự nghiên cứu thông tin mục IV, làm việc cá nhân, đại diện trả lời để hoàn thành yêu cầu Các HS lại nghe nhận xét để hoàn chỉnh kiến thức Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS báo cáo lại nội dung mà cá nhân vừa hoạt động Các HS lại nghe bổ sung để hoàn chỉnh nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Ý nghĩa tương quan trội - lặn Tương quan trội - lặn tượng phổ biến sinh vật Trong tính trạng trội thường có lợi Vì vậy, chọn giống người ta thường tập trung nhiều gen trội qúy vào kiểu gen để tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao Giảm tải: V Trội khơng hồn tồn (không dạy) 3.3 Luyện tập (8 phút) Giảm tải: Mục câu hỏi tập: câu (trang 10), câu (trang 13) không thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm sau: Cho đậu Hà Lan thân cao chủng lai với thân lùn Biết thân cao trội hoàn toàn so với thân lùn, kết quả: GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - a/ F1 thu A toàn thân cao B toàn thân lùn C thân cao: thân lùn D thân cao: thân lùn b/ F2 thu A toàn thân cao B toàn thân lùn C thân cao: thân lùn D thân cao: thân lùn Các tính trạng: hoa đỏ, hoa trắng,… gọi A kiểu gen B kiểu hình C tổ hợp D nhân tố di truyền Menđen giải thích kết thí nghiệm cho thấy tỉ lệ loại giao tử F1 A 1A: 1a B 1A: 2a C 2A: 1a D 100%A Khi cho cà chua đỏ chủng lai phân tích với vàng (quả đỏ trội hoàn toàn so với vàng, thu được: A toàn vàng B toàn đỏ C tỉ lệ đỏ: vàng D tỉ lệ đỏ:1 vàng Trong kiểu gen sau, đâu thể dị hợp? A AA B Aa C aa D bb Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định…………với cá thể mang tính trạng lặn A kiểu hình B tính trạng C kiểu gen D tỉ lệ Trong kiểu gen sau, đâu thể đồng hợp trội? A AA B Aa C aa D bb Trong kiểu gen sau, đâu thể đồng hợp lặn ? A AA B Aa C aa D BB Mục đích phép lai phân tích A Xác định kiểu hình cá thể mang tính trạng trội B Xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội C Xác định kiểu hình cá thể mang tính trạng lặn D Xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng lặn 10 Cho đậu Hà lan lục chủng lai với vàng, biết lục trội hoàn toàn so với vàng, F1 thu được: A Toàn lục B Toàn vàng C lục: vàng D lục : vàng Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS làm việc độc lập để lựa chọn đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS xung phong trình bày kết Các HS cịn lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết luận Đáp án: 1a/A, b/D, 2B, 3A, 4B, 5B, 6C, 7A, 8C, 9B, 10A 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (4 phút) - Qua học HS cần nắm nội dung trọng tâm sau: + Giải thích kết TN Menđen đậu Hà Lan + Khái niệm kiểu hình cho VD + Nội dung quy luật phân li + Khái niệm kiểu gen Lai phân tích + Xác định kiểu gen đồng hợp, dị hợp cho ví dụ - Hướng dẫn HS làm tập trang 13 nhà hoàn thành yêu cầu sau: GV hướng dẫn: dựa vào nội dung học, phân tích chọn đáp án giải thích chọn đáp án Cho đậu Hà lan hạt trơn chủng lai với hạt nhăn thu F1, cho F1 tự thụ thu F2: hạt trơn : hạt nhăn Hãy xác định đâu tính trạng trội Giải thích? - 10 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Các nhóm treo bảng, nhóm cịn lại nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức: Mỗi HS ghi chép nội dung báo cáo vào tập Hoạt động 2: Thu hoạch (10 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu - Nội dung báo cáo: + Báo cáo nội nhóm thảo luận trí + Những điểm cịn chưa trí cần phải thảo luận thêm + Trách nhiệm HS việc thực tốt Luật BVMT? - Nêu cảm tưởng em sau học thực hành Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS viết thu hoạch theo mẫu với nội dung báo cáo Mỗi HS tự viết thu hoạch nêu cảm tưởng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Một vài HS báo cáo nội dung thu hoạch trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức: Mỗi HS ghi chép nội dung báo cáo vào tập 3.3 Luyện tập (2 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Yêu cầu HS hoàn thành phần thu hoạch theo mẫu Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS hoàn thành thu hoạch Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết hoạt động HS 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) - GV nhận xét buổi thực hành về: ý thức, thái độ thực hành, kết qủa đạt qua buổi thục hành - Chuẩn bị trước nội dung ôn tập 63 ……………………………………………………………………………… TIẾT 67, TUẦN 34 Ngày soạn: 25/3/2020 Ngày dạy:…/…… BÀI 63: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Hệ thống hóa, xác hóa khắc sâu kiến thức - Vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt Kỹ năng: Rèn kỹ diễn đạt kiến thức học, kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập Có ý thức BVMT, chống biến đổi khí hậu Năng lực cần hướng tới: -155 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích kênh hình, kênh chữ; quan sát thực tế; vận dụng lí thuyết vào thực tiễn II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: giảng điện tử có bảng 63.1,2,2,3,5,6 SGK Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) GV nêu vấn đề: Chúng ta tìm hiểu chương sinh vật môi trường Hôm ôn lại kiến thức chương 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức học (28 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hồn thành bảng 63.1,2,3,4,5,6 (6 nhóm) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hồn thành bảng theo phân cơng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng phụ nhóm Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung cho nội dung nhóm khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Học sinh ghi nội dung bảng 63.1,2,3,4,5,6 vào tập Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ôn tập (12 phút) Lồng ghép, liên hệ tổng hợp kiến thức BVMT, BĐKH phòng chống thiên tai Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi SGK - Có thể vào đặc điểm hình thái để phân biệt tác động NTST với thích nghi sinh vật khơng? - Nêu điểm khác biệt mối quan hệ loài khác loài - QT người khác QTSV khác đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa tháp dân số - QX QT phân biệt với mối quan hệ nào? - Điền vào chuỗi thức ăn - Trình bày hoạt động tích cực tiêu cực người môi trường - Vì nói nhiễm mơi trường chủ yếu hoạt động người gây ra? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường - Bằng cách người sử dụng TNTN cách tiết kiệm hợp lí? - Vì cần bảo vệ HST? Nêu biện pháp bảo vệ trì đa dạng HST - Vì cần có Luật BVMT? Nêu số nội dung Luật BVMT Việt Nam Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi -156 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện HS trả lời câu hỏi Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Học sinh có ghi số nội dung cần cập nhật vào tập 3.3 Luyện tập (2 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng Bảng 63.1 Môi trường nhân tố sinh thái Mơi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ minh họa - Đất - Nước -Bảng 63.2 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật Ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm Bảng 63.3 Quan hệ loài khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Đối địch Bảng 63.4 Hệ thống hóa khái niệm Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa Quần thể Quần xã Cân sinh học Hệ sinh thái Chuỗi thức ăn Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS hoàn thành theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết hoạt động HS 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) - Gọi HS trả lời câu hỏi mục II - Học nội dung vừa ôn tập để chuẩn bị cho thi HKII - Xem trước 64 ……………………………………………………………… TIẾT 68, TUẦN 34 Ngày soạn: 26/3/2020 Ngày dạy:…/…… BÀI 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: -157 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học Kỹ năng: - Rèn kỹ trình bày kiến thức học, kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa - Vận dụng kiến thức học để giải tình nêu Thái độ: Có ý thức tự giác, phấn đấu vươn lên học tập Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngơn ngữ sinh học; phân tích kênh hình, kênh chữ; quan sát thực tế; vận dụng lí thuyết vào thực tiễn II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: giảng điện tử có bảng 64.1,2,2,3,5 SGK Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) GV nêu vấn đề: Chúng ta tìm hiểu xong nội dung chương trình Sinh học lớp Hôm ôn lại kiến thức 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đa dạng sinh học (33 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hồn thành bảng 64.1,2,3,4,5 (5 nhóm) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hồn thành bảng theo phân công Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng phụ nhóm Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung cho nội dung nhóm khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Học sinh ghi nội dung bảng 64.1,2,3,4,5 vào tập Bảng 64.1 Đặc điểm chung vai trị nhóm sinh vật Các nhóm sinh vật Đặc điểm chung Vai trò Virut Vi khuẩn Nấm Thực vật Động vật Bảng 64.2 Đặc điểm nhóm thực vật Các nhóm thực vật Đặc điểm Tảo Rêu Quyết Hạt trần -158 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐỒN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HĨA- SINH - Hạt kín Bảng 64.3 Đặc điểm mầm hai mầm Đặc điểm Cây mầm Cây hai mầm Bảng 64.4 Đặc điểm ngành động vật Ngành Đặc điểm Động vật nguyên sinh Ruột khoang Giun dẹp Giun tròn Giun đốt Thân mềm Chân khớp ĐVCXS Bảng 64.5.Đặc điểm lớp ĐVCXS Lớp Đặc điểm Cá Lưỡng cư Bò sát Chim Thú Hoạt động 2: Ôn tập tiến hóa thực vật động vật (7 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, điền số tương ứng với nhóm thực vật vào vị trí phát sinh H 64.1 Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, ghép a, b, c, d, e, g, h, I với số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, theo trật tự tiến hóa giới động vật Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm điền được: Vị trí 3, 7, 1, 4, 2, 5, 8, 9,6 HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm điền được: 1d, 2b, 3a, 4e, 5c, 6i, 7g, 8h Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng phụ nhóm Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung cho nội dung nhóm khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Tiến hóa thực vật động vật Phát sinh phát triển thực vật HS vẽ sơ đồ phát sinh thực vật Sự tiến hóa giới động vật 1d, 2b, 3a, 4e, 5c, 6i, 7g, 8h 3.3 Luyện tập (2 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS hoàn thành theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận -159 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - HS trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết hoạt động HS 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) Hồn thành nội dung ơn tập vào tập, chuẩn bị trước 65 ……………………………………………………………… TIẾT 69, TUẦN 35 Ngày soạn: 28/3/2020 Ngày dạy:…/…… BÀI 65: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học Kỹ năng: - Rèn kỹ trình bày kiến thức học, kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa - Vận dụng kiến thức học để giải tình nêu Thái độ: Có ý thức tự giác, nghiêm túc học tập Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích kênh hình, kênh chữ; quan sát thực tế; vận dụng lí thuyết vào thực tiễn II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: giảng điện tử có bảng 65.1,2,2,3,5 SGK Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) GV nêu vấn đề: Chúng ta ơn lại nhóm sinh vật học Qua thấy tiến hóa chúng Hơm ôn lại kiến thức sinh học thể sinh học tế bào 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: ôn tập sinh học thể (18 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hồn thành bảng 65.1,2 Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hoàn thành bảng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng phụ nhóm Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung cho nội dung nhóm khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Sinh học thể -160 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Bảng 65.1 Chức quan có hoa Các quan Chức - Rễ - Thân - Lá - Hoa - Quả - Hạt Bảng 65.2 Chức quan hệ quan thể người Các quan hệ quan Chức - Vận động - Tuần hồn - Hơ hấp - Tiêu hóa - Bài tiết - Da - Thần kinh giác quan - Nội tiết - Sinh sản Hoạt động 2: Ôn tập sinh học tế bào (23 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hồn thành bảng 65.3,4,5 Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hồn thành bảng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng phụ nhóm Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung cho nội dung nhóm khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Sinh học tế bào Bảng 65.3 Chức phận tế bào Các phận Chức - Thành tế bào - Màng tế bào - Chất tế bào - Ti thể - Lục lạp - Ribôxôm - Không bào - Nhân Bảng 65.4 Các hoạt động sống tế bào Các q trình Vai trị - Quang hợp - Hô hấp - Tổng hợp prôtêin Bảng 65.5 Những điểm khác nguyên phân giảm phân -161 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Các kì Nguyên phân Giảm phân - Kì - Kì sau - Kì cuối - Kết thúc 3.3 Luyện tập (2 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS hoàn thành theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết hoạt động HS 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) Hồn thành nội dung ôn tập vào tập, chuẩn bị trước 66 ……………………………………………………………… TIẾT 70, TUẦN 35 Ngày soạn: 02/4/2020 Ngày dạy:…/…… ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học Kỹ năng: - Rèn kỹ trình bày kiến thức học, kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa - Vận dụng kiến thức học để giải tình nêu Thái độ: Có ý thức tự học, nhớ lại kiến thức học cách hệ thống Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Mang theo đề cương III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số -162 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) GV nêu vấn đề: Chúng ta tìm hiểu xong chương trình Sinh học Hơm ôn lại số nội dung chuẩn bị cho kiểm tra cuối HKII 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Kiến thức trắc nghiệm khách quan (18 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm việc độc lập, trả lời nội dung sau: Ngun nhân tượng thối hóa Ngun nhân tượng ưu lai Xác định số gen trội thu cho lai dòng (GV nêu VD) Các phương pháp tạo ưu lai vật nuôi trồng Phương pháp thường dùng để trì ưu lai Các loại môi trường sống sinh vật Các nhân tố sinh thái mơi trường Đặc điểm hình thái sinh lí sống nơi quang đãng bóng râm Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật Mối quan hệ sinh vật loài Khi chúng hỗ trợ nhau? Khi chúng cạnh tranh nhau? 10 Mối quan hệ sinh vật khác loài VD 11 Những đặc trưng quần thể 12 Những điểm giống khác quần thể người với quần thể sinh vật khác 13 Những dấu hiệu điển hình quần xã 14 Các thành phần chủ yếu hệ sinh thái 15 Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 16 Tác động người tới mơi trường qua thời kì phát triển xã hội 17 Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tìm hiểu đề cương nhớ lại kiến thức học để hoàn thành nội dung theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu, HS lại nhận xét, bổ sung để hồn thiện kiến thức HS nêu thắc mắc nội dung chưa rõ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức Do tỉ lệ thể dị hợp giảm, thể đồng hợp tăng Do có tập trung gen trội có lợi vào thể lai F1 (100% dị hợp) - Ở vật nuôi dùng phép lai kinh tế - Ở trồng dùng phương pháp lai khác dòng lai khác thứ Thường dùng phương pháp nhân giống vơ tính Có loại mơi trường: nước, đất, mặt đất- khơng khí sinh vật - Nhân tố vô sinh: nắng, mưa, đất, … - Nhân tố hữu sinh: thực vật, động vật,… - Đặc điểm hình thái: màu sắc phiến lá, chiều cao cây, tán cây,… - Đặc điểm sinh lí: quang hợp, hô hấp,… -163 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - - Đặc điểm hình thái, sinh lí vùng nhiệt đới ơn đới - Đặc điểm hình thái động vật sống vùng nóng vùng lạnh – Hỗ trợ: Khi điều kiện sống thuận lợi - Cạnh tranh: Khi điều kiện sống bất lợi 10 Nội dung mục II 44 11 Các đặc trưng tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ, sinh sản,… 12 Chỉ đặc điểm giống khác (Bảng 48.1 48 GSK trang 143) 13 - Số lượng loài QX: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp - Thành phần loài QX: loài ưu thế, loài đặc trưng 14 - Thành phần vô sinh: đất, khô,… - Sinh vật sản xuất: thực vật - Sinh vật tiêu thụ: động vật - Sinh vật phân giải: vi sinh vật 15 Nội dung mục II 50 16 Nội dung mục I 53 17 Các nguyên nhân gây ô nhiễm tác hại ô nhiễm môi trường (Mục II 54) Hoạt động 2: Kiến thức tự luận (21 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm việc độc lập, trả lời nội dung sau: Hiện tượng thối hóa? Ngun nhân tượng thối hóa Hiện tượng ưu lai? Nguyên nhân tượng ưu lai Nội dung phương pháp tạo ưu lai vật nuôi Ảnh hưởng lẫn sinh vật Khái niệm quần thể sinh vật Cho ví dụ Phân biệt tháp dân số trẻ tháp dân số già Tăng dân số phát triển xã hội Khái niệm quần xã sinh vật Cho ví dụ Khái niệm hệ sinh thái Vẽ chuỗi thức ăn lưới thức ăn Khái niệm ô nhiễm môi trường Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tìm hiểu đề cương nhớ lại kiến thức học để hoàn thành nội dung theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu, HS lại nhận xét, bổ sung để hồn thiện kiến thức HS nêu thắc mắc nội dung chưa rõ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định chuẩn kiến thức Nội dung mục I, II 34 Nội dung 35 Nội dung 44 Nội dung mục I 47 Nội dung bảng 48.2 48 Nội dung mục II 48 Nội dung mục I 49 Nội dung 50 -164 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Nội dung mục I, II 54 3.3 Luyện tập (4 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS hoàn thành tập sau: Hãy vẽ lưới thức ăn hệ sinh thái ao hồ Xác định thành phần chủ yếu hệ sinh thái ao hồ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS làm việc độc lập để hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS xung phong lên bảng hoàn thành Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết luận 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) Học theo đề cương ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ TIẾT 71, 72 TUẦN 36 Ngày soạn: 12/4/2020 Ngày kiểm: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu nhớ lại kiến thức học cách có hệ thống Biết vận dung kiến thức học vào thực tiễn sống Kỹ năng: Rèn kỹ nhanh nhạy để làm trắc nghiệm kỹ nhớ, khắc sâu kiến thức để trả lời câu tự luận Thái độ: Có tính độc lập, tự tin, nghiêm túc làm Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào làm kiểm tra II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Các dụng cụ cần thiết để làm III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: (44 phút) 3.1 Khởi động (1 phút) Tiết trước ôn tập Hôm em xếp tập sách lại để làm kiểm tra 3.2 Hình thành kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát đề kiểm tra cho HS Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS nhận đề độc lập làm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận -165 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - HS nộp lại sau hoàn thành xong Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá ý thức làm học sinh (Nội dung đề kiểm tra lưu sổ đề) 3.3 Luyện tập: HS nêu thắc mắc sau nộp GV giải đáp 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) Tiết sau sửa làm biết điểm số TIẾT 73, TUẦN 37 Ngày soạn: 13/4/2020 Ngày dạy: SỬA BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Nắm lại kiến thức học thi học kỳ Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức học Thái độ: Có ý thức tự học, phấn đấu vươn lên học tập Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngơn ngữ sinh học; phân tích kiểm tra II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bài kiểm tra HS Học sinh: Khơng III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: (44 phút) 3.1 Khởi động (1 phút) Tiết trước làm kiểm tra tiết Hôm em nhận lại làm kiểm tra để đánh giá khả thân giúp học tốt 3.2 Hình thành kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát kiểm tra cho HS trình chiếu đáp án Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS nhận kiểm tra theo mã đề để kiểm tra làm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS nộp lại kiểm tra sau so sánh đáp án cộng điểm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá kết làm số học sinh 3.3 Luyện tập: GV nhắc lại số hạn chế mà đa số HS thường mắc phải để rút kinh nghiệm cho lần kiểm tra sau 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) Đọc 21 nhà chuẩn bị trước câu hỏi thảo luận mục I ĐÁP ÁN (Lưu sổ đề) -166 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - TIẾT 74, TUẦN 37 Ngày soạn: 14/4/2020 Ngày dạy:…………………… BÀI 66: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học Kỹ năng: - Rèn kỹ trình bày kiến thức học, kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa - Vận dụng kiến thức học để giải tình nêu Thái độ: Có ý thức bảo vệ lồi sinh vật môi trường sống chúng Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư sáng tạo; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư sinh học; sử dụng ngơn ngữ sinh học; phân tích kênh hình, kênh chữ; quan sát thực tế; vận dụng lí thuyết vào thực tiễn II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: giảng điện tử có bảng 66.1,2,2,3,5 SGK Học sinh: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) Kiểm tra sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra BÀI MỚI: 3.1 Khởi động (1 phút) GV nêu vấn đề: Chúng ta ôn lại kiến thức sinh học thể sinh học tế bào Hôm nay, ôn tiếp nội dung di truyền- biến dị sinh vật- môi trường 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập phần di truyền biến dị (23 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 66.1,2,3,4 Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hồn thành bảng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng phụ nhóm Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung cho nội dung nhóm khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Di truyền biến dị Bảng 66.1 Các chế tượng di truyền Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng Cấp phân tử: ADN Cấp tế bào: NST Bảng 66.2 Các quy luật di truyền -167 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Quy luật di truyền Nội dung Giải thích Phân li Phân li độc lập Di truyền giới tính Di truyền lien kết Bảng 66.3 Các loại biến dị Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khái niệm Ngun nhân Tính chất vai trị Bảng 66.4 Các loại đột biến ĐB gen ĐB cấu trúc NST ĐB số lượng NST Khái niệm Các dạng đột biến Hoạt động 2: Ơn tập phần sinh vật mơi trường (18 phút) Lồng ghép, liên hệ mối quan hệ sinh vật môi trường Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm để giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống môi trường theo chiều mũi tên sơ đồ 66 Qua sơ đồ lồng ghép mối quan hệ sinh vật mơi trường Từ giúp HS nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Thảo luận nhóm hồn thành bảng 66.5 Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào kiến thức học, thảo luận nhóm hồn thành bảng 66.5 sơ đồ 66 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng phụ nhóm Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung cho nội dung nhóm khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV xác định chuẩn kiến thức Các nhân tố sinh thái Môi trường Vô sinh Các cấp độ tổ chức sống Hữu sinh Cá thể Con người Quần thể Bảng 66.5 Đặc điểm quần thể, quần xã hệ sinh thái Quần thể Quần xã Khái niệm Quần xã Hệ sinh thái -168 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - Đặc điểm 3.3 Luyện tập (2 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS hoàn thành theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét kết hoạt động HS 3.4 Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (1 phút) Hồn thành nội dung ôn tập vào tập -169 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG ... gắn liền với trình sinh sản? Gợi ý trả lời: Vì trình sinh sản sinh vật đặc biệt sinh sản hữu tính hệ sau ln có tính trạng giống khác với tổ tiên, đặc điểm xuất đồng thời trình sinh sản - Về nhà... - 18 GIÁO ÁN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN NGUYỆT HẰNG TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ: HÓA- SINH - F2: 90 1 đỏ, tròn: 299 đỏ, bầu dục: 301... tư sinh học; sử dụng ngôn ngữ sinh học; phân tích, vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án điện tử có H8.1,2,3,4,5 SGK Học sinh:

Ngày đăng: 26/10/2020, 21:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w