Kết quả nghiên cứu thực trạng giảng dạy tiếng Trung cho học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân ở khu vực phía Nam cho phép nhận định, việc thực hiện các yêu cầu về nội dung, phương pháp giảng dạy và công tác đánh giá của đội ngũ giáo viên tiếng Trung thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 62 (02/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; SAIGON UNIVERSITY SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 62 (02/2019) Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở KHU VỰC PHÍA NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN The situation of teaching Chinese for high school students in the Southern Vietnam to meet the requirements of foreign language teaching and learning innovation in the national education system TS Nguyễn Thị Minh Hồng(1), TS Nguyễn Phước Lộc(2), PGS.TS Huỳnh Văn Sơn(3) (1),(2),(3)Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Tóm tắt Kết nghiên cứu thực trạng giảng dạy tiếng Trung cho học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) đáp ứng yêu cầu đổi dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân khu vực phía Nam cho phép nhận định, việc thực yêu cầu nội dung, phương pháp giảng dạy công tác đánh giá đội ngũ giáo viên tiếng Trung thời gian qua đạt thành tựu đáng khích lệ Kết có từ việc so sánh mức độ đánh giá giáo viên học sinh tiêu chí: kiến thức bản, kỹ năng, thực yêu cầu nội dung, phương pháp giảng dạy Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu ngày cao đổi dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, cần quan tâm đến việc giúp HS phát triển kỹ mềm học tiếng Trung, cải tiến cách đánh giá HS theo loại điểm số quy định đánh giá để xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp Từ khóa: giảng dạy, đội ngũ giáo viên tiếng Trung, học sinh trung học phổ thơng, khu vực phía Nam Abstract Research results showed the situation on teaching Chinese for high school students to meet the requirements of foreign language teaching and learning innovation in the national education system in the southern Vietnam The implementation of the requirements on content, teaching methods and assessment of Chinese teachers has achieved encouraging results This result is derived from the comparison of teachers’ and students' assessment of such criteria as basic knowledge, skills, implementation of content and teaching method requirements However, to meet the increasing demand for foreign language teaching and learning innovation in the national education system, more attention should be paid to helping students develop soft skills when learning Chinese and to improving the way of assessing students according to the types of prescribed scores to build appropriate teaching plans Keywords: teaching, staff of Chinese teachers, high school students, the southern region Email: sonhuynhts@gmail.com SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 62 (02/2019) Đặt vấn đề Ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ ký định số 1400/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân” (gọi tắt đề án ngoại ngữ 2020) [2], với mục tiêu chung thực đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục, nhằm đảm bảo đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên Thể tâm thực thi Đề án Ngoại ngữ 2020, ngày 8/4/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục ký Quyết định số 1400/QĐ-BGDĐT thành lập Ban Quản lý Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” [1] Trên tinh thần Đề án, nhận thấy, ngồi tiếng Anh ngoại ngữ thức bên cạnh tiếng Hàn, Pháp, Nga, tiếng Trung khuyến khích đưa vào giảng dạy học tập ngoại ngữ thứ hai trường phổ thông, cao đẳng đại học Trước yêu cầu đổi toàn diện bối cảnh đất nước, ngoại ngữ có tiếng Trung cơng cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu cho tiến trình hội nhập phát triển Thực tế cho thấy, việc dạy học tiếng Trung nước ta ngày phát triển [10] Tuy nhiên, tồn số khó khăn, bất cập gây ảnh hưởng không tốt tới chất lượng giảng dạy tiếng Trung Việc nghiên cứu thực trạng giảng dạy tiếng Trung cho học sinh THPT, nhằm xác định để có nhìn thực tế hơn, từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Trung số tỉnh, thành khu vực phía Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Nội dung 2.1 Khách thể nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Khách thể nghiên cứu Khảo sát thực trạng giảng dạy tiếng Trung cho học sinh THPT số tỉnh thành khu vực phía Nam thực tổng số 286 khách thể, với việc lựa chọn theo tiêu chí tỉnh/thành phố, giới tính, vị trí đảm nhận, thâm niên cơng tác, trình độ khối học Cụ thể, mẫu khảo sát gồm 86 cán - giáo viên (CB-GV) 200 học sinh (HS) trường THPT khu vực phía Nam (những người có kinh nghiệm định vấn đề này) Có thể khái quát mẫu nghiên cứu thông qua bảng liệu Bảng 1: Vài nét khách thể nghiên cứu đề tài Nhóm khách thể Tần số Tỷ lệ phần trăm (%) Tp Hồ Chí Minh 33 38,37 Tiền Giang 22 25,58 Bình Dương 17 19,77 Đồng Nai 14 16,28 Nam 49 56,98 Nữ 37 43,02 Đặc điểm Tỉnh/thành phố Cán Giáo viên Giới tính NGUYỄN THỊ MINH HỒNG cộng Nhóm khách thể TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Tần số Tỷ lệ phần trăm (%) Hiệu trưởng 28 32,56 Phó Hiệu trưởng 16 18,6 Giáo viên 42 48,84 Dưới 10 năm 46 53,49 Từ 11 - 15 năm 29 33,72 Trên 15 năm 11 12,79 Cử nhân 64 74,42 Thạc sĩ 22 25,58 Tp Hồ Chí Minh 88 44 Tiền Giang 47 23,5 Bình Dương 34 17 Đồng Nai 31 15,5 Nam 84 42 Nữ 116 58 Lớp 10 80 40 Lớp 11 53 26,5 Lớp 12 67 33,5 Đặc điểm Vị trí đảm nhận Thâm niên cơng tác Trình độ Tỉnh/Thành phố Học sinh Giới tính Khối học - Nhóm khách thể CB-GV: + Tiêu chí tỉnh/thành phố: Tp Hồ Chí Minh có 33 CB-GV (chiếm 38,37%), Tiền Giang có 22 CB-GV (chiếm 25,58%), Bình Dương có 17 CB-GV (chiếm 19,77%) Đồng Nai có 14 CB-GV (chiếm 16,28%) + Tiêu chí giới tính: 49 CB-GV nam (chiếm 56,98%); CB-GV nữ (chiếm 43,02%) + Tiêu chí vị trí đảm nhận: hiệu trưởng có 28 (chiếm 32,56%); phó hiệu trưởng có 16 (chiếm 18,6%); giáo viên có 42 (chiếm 48,84%) + Tiêu chí trình độ: cử nhân có 64 (chiếm 74,42%); thạc sĩ có 22 (chiếm 25,58%) + Tiêu chí thâm niên cơng tác: cơng tác 10 năm có 46 (chiếm 53,49%); từ 11 - 15 năm có 29 (chiếm 33,72%); 15 năm có 11 (chiếm 12,79%) - Nhóm khách thể HS: + Tiêu chí tỉnh/thành phố: Tp Hồ Chí Minh có 88 HS (chiếm 44%); Tiền Giang có 47 HS (chiếm 23,5%); Bình Dương có 34 HS (chiếm 17%); Đồng Nai có 31 HS (chiếm 15,5%) + Tiêu chí giới tính: HS nam có 84 (chiếm 42%); HS nữ có 116 (chiếm 58%) + Tiêu chí khối học: khối 10 có 80 HS (chiếm 40%); khối 11 có 53 HS (chiếm 26,5%); khối 12 có 67 HS (chiếm 33,5%) SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 62 (02/2019) Những thông tin cho thấy tính đa dạng phân tán cao hai nhóm khách thể nghiên cứu, đảm bảo cho số liệu nghiên cứu có tính đại diện tính khách quan 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành phối hợp đồng phương pháp nghiên cứu lý luận phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra bảng hỏi, vấn thống kê, điều tra bảng hỏi phương pháp chính) Cơng cụ nghiên cứu phiếu khảo sát thực qua ba giai đoạn: điều tra thử bảng thăm dò mở; thiết kế bảng hỏi; khảo sát thức Cơng cụ nghiên cứu thiết kế dựa ba nguyên tắc: đảm bảo giá trị mặt nội dung; đáng tin cậy mặt thống kê; sử dụng hình thức câu hỏi phù hợp với nội dung nghiên cứu đặc điểm khách thể nghiên cứu Bảng hỏi thức có cấu trúc: phần 1, thơng tin cá nhân người trả lời; phần 2, nội dung câu hỏi nhằm tìm hiểu kiến thức số kỹ giáo viên, mức độ thực yêu cầu nội dung giảng dạy, mức độ thực yêu cầu phương pháp giảng dạy, mức độ thực yêu cầu liên quan đến công tác đánh giá học sinh Người khảo sát trả lời câu hỏi cách cho điểm từ việc lựa chọn mức: điểm cho mức Tốt; điểm cho mức Khá; điểm cho mức Trung bình; điểm cho mức Yếu; điểm cho mức Kém Điểm trung bình (ĐTB) câu = Tổng điểm lựa chọn trả lời câu hỏi chia cho số trả lời câu hỏi Tiến hành đánh giá mức độ cho thang đo: ≤ ĐTB ≤ 1,8 ứng với mức kém, thấp; 1,8 < ĐTB ≤ 2,6 ứng với mức yếu, thấp; 2,6 < ĐTB ≤ 3,4 ứng với mức trung bình; 3,4 < ĐTB ≤ 4,2 ứng với mức khá, cao; 4,2 < ĐTB ≤ ứng với mức tốt, cao 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Các kiến thức đội ngũ giảng viên tiếng Trung khu vực phía Nam Bảng 2: Thực trạng kiến thức ĐNGV tiếng Trung Tỷ lệ % (CB-GV) TT NỘI DUNG Tốt Khá 2,3 Trung Yếu Kém bình ĐTB (CBGV) ĐTB (HS) Những tri thức tâm sinh lý HS 4,7 90,7 2,3 0,0 3,1 3,8 Kiến thức phương pháp dạy 4,7 58,1 tiếng Trung cho HS 37,2 0,0 0,0 3,7 3,3 Hiểu biết mục tiêu, nội dung dạy 2,3 27,9 tiếng Trung cho HS 69,8 0,0 0,0 3,3 3,4 Có kiến thức đánh giá hoạt động 0,0 học tiếng Trung HS 2,3 37,2 55,8 4,7 2,4 3,8 Có hiểu biết tổ chức hoạt động 0,0 học tiếng Trung qua trò chơi 2,3 30,2 67,4 0,0 2,4 3,5 NGUYỄN THỊ MINH HỒNG cộng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Tỷ lệ % (CB-GV) TT NỘI DUNG Tốt Khá Trung Yếu Kém bình ĐTB (CBGV) ĐTB (HS) Có kiến thức sử dụng phương tiện 9,3 81,4 dạy tiếng Trung cho HS 9,3 0,0 0,0 4,0 3,3 Các kỹ làm thi tiếng 2,3 16,3 Trung cho HS 81,4 0,0 0,0 3,2 3,2 Các kỹ thuật dạy học tiếng Trung 0,0 cho HS 32,6 62,8 4,7 2,3 3,3 3,05 3,45 ĐTB chung ĐTB chung đánh giá CB-GV HS 3,05 mức “trung bình” 3,45 mức “khá” theo thang đo xác lập (độ chênh hai nhóm 0.40) Như vậy, có khác biệt mức độ đánh giá hai nhóm khách thể Phân tích đánh giá nhóm khách thể CB-GV cho thấy, bật lên đứng đầu “Có kiến thức sử dụng phương tiện dạy tiếng Trung cho HS” với ĐTB = 4,0, “Kiến thức phương pháp dạy tiếng Trung cho HS” với ĐTB = 3,7, hai mức “khá” Các nội dung kiến thức “Hiểu biết mục tiêu, nội dung dạy tiếng Trung cho HS”, “Các kỹ làm thi tiếng Trung cho HS” “Những tri thức tâm sinh lý HS” có ĐTB 3,3; 3,2; 3,1, ứng với mức “trung bình” Ba yếu tố vừa nêu xem “thành phần” quan trọng thiếu lực người giáo viên việc góp phần tạo nên thành công tiết dạy Ba nội dung kiến thức cịn lại có ĐTB rơi vào mức “yếu” thực trạng đáng quan tâm; thiết nghĩ nhà quản 0,0 lý cần có biện pháp thích hợp để tác động nâng cao kiến thức cách tổ chức hoạt động học tiếng Trung qua trò chơi, đánh giá hoạt động học kỹ thuật dạy tiếng Trung cho HS Phân tích đánh giá nhóm khách thể HS cho thấy, có 3/8 nội dung đưa khảo sát HS đánh giá mức “khá” gồm: “Những tri thức tâm sinh lý HS”, “Có kiến thức đánh giá hoạt động học tiếng Trung HS” “Có hiểu biết tổ chức hoạt động học tiếng Trung qua trò chơi” với ĐTB 3,8; 3,8; 3,5 Sự khác biệt đánh giá hai nhóm khách thể chủ yếu ba nội dung Các nội dung lại rơi vào mức “trung bình” với ĐTB dao động từ 3,2 đến 3,4 Liệu rằng, vốn kiến thức hạn chế ảnh hưởng đến hiệu trình dạy học ngoại ngữ? Kết cho phép đòi hỏi người lãnh đạo cần quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy tiếng Trung đơn vị cách sâu sắc liên tục SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 62 (02/2019) 2.2.2 Kỹ đội ngũ giảng viên tiếng Trung khu vực phía Nam Bảng 3: Thực trạng số kỹ ĐNGV tiếng Trung TT NỘI DUNG Tốt Tỷ lệ % (CB-GV) Trung Khá Yếu Kém bình ĐTB (CBGV) ĐTB (HS) Lập kế hoạch dạy học 60,5 37,2 2,3 0,0 0,0 4,6 4,0 Soạn giáo án 65,1 34,9 0,0 0,0 0,0 4,7 4,2 Quản lý lớp học 9,3 23,3 67,4 0,0 0,0 3,4 4,4 Giao tiếp, ứng xử với HS, đồng 25,6 69,8 nghiệp, phụ huynh,… 4,7 0,0 0,0 4,2 3,6 Giải vấn đề dạy học 27,9 53,5 18,6 0,0 0,0 4,1 3,1 Quản lý cảm xúc dạy học 4,7 25,6 65,1 4,7 0,0 3,3 2,8 Quản lý công việc 9,3 37,2 51,2 2,3 0,0 3,5 2,7 Nắm bắt tâm lý HS THPT 2,3 11,6 60,5 25,6 0,0 2,9 2,8 Tư sáng tạo dạy học 2,3 32,6 51,2 14,0 0,0 3,2 2,9 3,77 3,39 ĐTB chung ĐTB chung đánh giá CB-GV HS 3,77 3,39, ứng với mức “khá” mức “trung bình” theo thang đo xác lập Như vậy, đánh giá hai nhóm khách thể có khác biệt rõ nét Phân tích đánh giá nhóm khách thể CB-GV cho thấy, kỹ “Soạn giáo án” đánh giá tốt với ĐTB = 4,7 kỹ “Lập kế hoạch dạy học” có ĐTB = 4,6; hai mức “tốt” Tính chung từ 97,7% - 100% GV khu vực phía Nam có kỹ soạn giáo án lập kế hoạch dạy học mức khá, tốt tín hiệu đáng khích lệ Các kỹ “Giao tiếp, ứng xử với HS, đồng nghiệp, phụ huynh,…”, “Giải vấn đề dạy học”, “Quản lý công việc” có ĐTB 4,2; 4,1 3,5 ứng với mức “khá” Kết cần ghi nhận phát huy Các kỹ lại mức “trung bình”; đó, kỹ “Nắm bắt tâm lý HS THPT” mức thấp với ĐTB = 2,9 Đây hạn chế cần nhà quản lý cán giảng dạy trường đại học đào tạo đội ngũ quan tâm khắc phục Phân tích đánh giá nhóm khách thể HS cho thấy, có kỹ “Quản lý lớp học” mức “tốt” với ĐTB = 4,4 đối chiếu với đánh giá nhóm khách thể CBGV có khác biệt rõ nét Sự khác biệt đòi hỏi người lãnh đạo cần lưu tâm đến kỹ quản lý lớp học GV tiếng Trung Các kỹ “Soạn giáo án”, “Lập kế hoạch dạy học” “Giao tiếp, ứng xử với HS, đồng nghiệp, phụ huynh,…” có ĐTB tìm 4,2; 4,0; 3,6, ứng với mức “khá” Với kết nhận định nhận định rằng, GV tiếng Trung khu vực phía Nam có kỹ soạn giáo án, lập kế hoạch dạy giao tiếp ứng xử tốt Các kỹ lại đánh giá mức “trung bình” với ĐTB dao động từ 2,8 đến NGUYỄN THỊ MINH HỒNG cộng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN 3,1 Trong đó, kỹ “Quản lý cảm xúc dạy học”, “Nắm bắt tâm lý HS THPT” “Tư sáng tạo dạy học” có số liệu đánh giá tương đồng với nhóm khách thể CB-GV Đây kỹ cịn hạn chế lực đội ngũ giáo viên tiếng Trung, địi hỏi phải có biện pháp tác động để cải thiện 2.2.3 Việc thực yêu cầu nội dung giảng dạy tiếng Trung cho học sinh trung học phổ thông Bảng 4: Thực trạng thực yêu cầu nội dung giảng dạy Tiếng Trung Tỷ lệ HS (%) TT NỘI DUNG Khá Trung Thấp cao bình Cao Rất thấp ĐTB (HS) ĐTB (CBGV) Các nội dung chuyên biệt ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ 35,5 64,5 pháp, chức năng, diễn ngôn tiếng Trung 0 4,4 4,8 Các kỹ ngơn ngữ 28,0 71,5 Trung: nghe, nói, đọc, viết 0,5 0 4,3 3,8 Cách học ngoại ngữ hiệu quả, 40,0 60,0 chiến lược học tiếng Trung 0 4,4 4,2 Các kỹ thuật cần thiết cho kỳ 31,5 68,5 thi tiếng Trung 0 4,3 4,6 Giúp HS phát triển kỹ làm việc nhóm hiểu 36,5 63,5 người khác học tiếng Trung 0 4,4 3,4 4,36 4,16 ĐTB chung ĐTB chung đánh giá CB-GV HS 4,36 đạt mức “cao” 4,16 mức “khá cao” theo thang đo xác lập Nhưng lần cho thấy có khác điểm số đánh giá hai nhóm khách thể Điều lý giải tiếp cận nhìn nhận góc độ khác nên khơng có tương đồng đánh giá Phân tích đánh giá nhóm khách thể HS cho thấy, có 3/5 nội dung đưa khảo sát có ĐTB = 4,4 2/5 nội dung có ĐTB = 4,3 đạt mức “cao” Cách biệt điểm số nội dung đưa khảo sát khơng đáng kể (0,1 điểm) Như vậy, nhóm khách thể HS có tương đồng cao mức độ đánh giá tất yêu cầu thực nội dung giảng dạy đội ngũ giáo viên tiếng Trung Phân tích đánh giá nhóm khách thể CB-GV cho thấy, có phân tán lớn mức độ đánh giá nội dung: - Mức “cao” có hai yêu cầu gồm “Các hệ thống ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, chức năng, diễn ngôn tiếng Trung” “Các kỹ thuật cho kỳ thi tiếng Trung” với ĐTB tìm 4,8 4,6, xếp vị trí thứ 1, - Mức “khá cao” có hai yêu cầu SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 62 (02/2019) gồm “Cách học ngoại ngữ hiệu quả, chiến lược học tiếng Trung” “Các kỹ ngôn ngữ Trung: nghe, nói, đọc, viết” với ĐTB tìm 4,2 3,8, xếp vị trí thứ 3, - Mức “trung bình” có u cầu với ĐTB = 3,4 “Giúp HS phát triển kỹ làm việc nhóm hiểu người khác học tiếng Trung” Kết đánh giá khiến chúng tơi trăn trở thiết nghĩ cần có biện pháp tác động để sớm cải thiện, nâng cao thêm 2.2.4 Việc thực yêu cầu phương pháp giảng dạy tiếng Trung cho học sinh trung học phổ thông Bảng 5: Thực trạng thực yêu cầu phương pháp giảng dạy tiếng Trung Tỷ lệ HS (%) TT NỘI DUNG Cao Khá Trung Rất Thấp cao bình thấp ĐTB (HS) ĐTB (CBGV) Phương pháp nghe - nói: dạy HS khả dùng ngoại ngữ để giao 32,0 68,0 tiếp nghe - nói ưu tiên đọc - viết 0 4,3 4,5 Phương pháp hồi đáp hoàn toàn thể: giúp HS học tiếng Trung thơng qua trị chơi, hoạt 38,0 62,0 động khơng địi hỏi tạo sản phẩm ngôn ngữ, không bị căng thẳng 0 4,4 3,1 Phương pháp giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác thơng qua việc tự 42,5 57,0 phát tự nhận thức 0,5 0 4,4 3,7 Phương pháp ngữ pháp - dịch: tập trung chủ yếu vào phát triển kỹ đọc hiểu, học thuộc từ vựng, 42,5 57,5 dịch văn bản, viết luận phân tích ngơn ngữ (học để nắm quy tắc ngôn ngữ) 0 4,4 4,9 Phương pháp giao tiếp: coi mục tiêu cuối phát triển kỹ giao 31,0 67,0 tiếp/kỹ ngôn ngữ, lực giao tiếp 1,5 0,5 4,3 3,4 4,36 3,92 ĐTB chung ĐTB chung đánh giá HS CBGV 4,36 mức “cao” 3,92 mức “khá cao” theo thang đo xác lập Đây tín hiệu tích cực xét góc độ thơng tin phản hồi, đồng thời sở quan trọng để tham khảo, đối chiếu nhằm có cách nhìn nhận vấn đề mang tính đa chiều, khách quan 10 NGUYỄN THỊ MINH HỒNG cộng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Phân tích đánh giá nhóm khách thể HS cho thấy, yêu cầu phương pháp giảng dạy tiếng Trung giáo viên THPT thực mức “cao” với ĐTB từ 4,3 đến 4,4 Kết đánh giá nói lên rằng, phản hồi HS cho đội ngũ giảng viên tiếng Trung khu vực phía Nam thực tốt yêu cầu phương pháp dạy học Phân tích kết khảo sát CB-GV cho thấy phương pháp ngữ pháp - dịch đánh giá mức cao với ĐTB = 4,9, tiếp đến phương pháp nghe - nói với ĐTB 4,5 Đây xem “điểm sáng” việc thực yêu cầu phương pháp đội ngũ giảng viên tiếng Trung Việc thực yêu cầu phương pháp giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác thông qua việc tự phát tự nhận thức đánh giá với ĐTB = 3,7, mức “khá cao” Hai phương pháp cịn lại có ĐTB 3,4 3,1 đạt mức “trung bình” Đây nội dung liên quan đến việc trang bị cho HS kỹ giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ CB-GV đánh giá có phần khắt khe hơn, song tín hiệu đòi hỏi người lãnh đạo, nhà quản lý để tìm biện pháp cải thiện 2.2.5 Thực trạng đội ngũ giảng viên tiếng Trung thực yêu cầu liên quan đến công tác đánh giá học sinh Bảng 6: Thực trạng thực yêu cầu liên quan đến công tác đánh giá TT NỘI DUNG CB-GV HS Tỷ lệ % Thứ hạng Tỷ lệ % Thứ hạng Đánh giá HS theo loại điểm số quy định 32,6 31,0 Đánh giá để xây dựng kế hoạch giảng dạy kịp thời điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp với học tập HS 20,9 18,5 Đánh giá có phối hợp nhiều cách thức đánh giá HS 79,1 61,5 Coi trọng đánh giá tiến trình học HS 41,9 46,5 Đánh giá HS thường xuyên tiết dạy 58,1 55,5 Kết thống kê cho thấy có tương đồng thứ hạng đánh giá CB-GV HS việc thực yêu cầu liên quan đến cơng tác đánh giá Tiến hành phân tích cụ thể cho thấy, nội dung “Đánh giá có phối hợp nhiều cách thức đánh giá HS” nhận lựa chọn cao từ CB-GV HS với tỷ lệ 79,1% 61,5% Kết nói lên rằng, đa số GV có phối hợp nhiều cách thức đánh giá HS Tiếp theo nội dung “Đánh giá HS thường xuyên tiết dạy” với tỷ lệ lựa chọn hai nhóm 58,1% 55,5% Kết cho thấy, có ½ GV tiếng Trung THPT thực đánh giá HS thường xuyên tiết dạy điều làm yên tâm phần song chưa đạt mức mong đợi Đứng vị trí thứ nội dung “Coi trọng đánh giá tiến trình học HS” với tỷ lệ lựa chọn 41,9% 11 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 62 (02/2019) 46,5% Kết thật khiến lo lắng, liệu số ½ GV tiếng Trung THPT khu vực phía Nam chưa coi trọng đánh giá tiến trình học tập HS, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đặc biệt việc xác định lực HS Hai yêu cầu lại đánh giá mức hạn chế với tỷ lệ lựa chọn từ 18,5% đến 32,6% Rõ ràng chưa đến 1/3 mẫu GV tiếng Trung THPT khu vực phía Nam đảm bảo việc thực đánh giá HS theo loại điểm số quy định, đánh giá để xây dựng kế hoạch giảng dạy kịp thời điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp với học tập HS Thực tế điều đáng suy ngẫm, cơng tác đánh giá HS thiếu đồng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học tiếng Trung THPT? Kết luận Những kết nghiên cứu cho phép nhận định, việc thực yêu cầu nội dung, phương pháp giảng dạy công tác đánh giá ĐNGV tiếng Trung số tỉnh thành khu vực phía Nam đạt kết định Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, nhà quản lý giáo dục cần quan tâm đến việc giúp HS phát triển kỹ làm việc nhóm hiểu người khác học tiếng Trung; phương pháp giao tiếp phương pháp hồi đáp cử điệu bộ; đánh giá HS theo loại điểm số quy định đánh giá để xây dựng kế hoạch giảng dạy kịp thời điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp với học tập HS Kết nghiên cứu cho thấy cần khắc phục số hạn chế kiến thức tổ chức hoạt động học tiếng Trung qua trò chơi, đánh giá hoạt động học Ngày nhận bài: 17/01/2019 kỹ thuật dạy học tiếng Trung cho HS kỹ nắm bắt tâm lý HS THPT, quản lý cảm xúc dạy học tư sáng tạo dạy học Đây sở quan trọng để đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Trung nhằm đáp ứng nhu cầu từ thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 1400/QĐ-BGDĐT ngày 08/4/2011 thành lập Ban Quản lý Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”, 2011 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân” (gọi tắt đề án ngoại ngữ 2020), 2008 Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường quản lý cán GD&ĐT Trung ương I, 2010 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2014 Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 Trần Bá Hoành, Vấn đế giáo viên - Những nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo Dục, 2004 Trần Kiểm, Giáo trình Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1997 Đặng Thị Nhâm, Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng Tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP HCM, 2008 10 Huỳnh Văn Sơn Hoàng Văn Cẩn, Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non TP.HCM, đề tài KH&CN cấp Bộ năm 2013, mã số B2012.19.08, 2013 Biên tập xong: 15/02/2019 12 Duyệt đăng: 20/02/2019 ... phê duyệt Đề án ? ?Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân? ?? (gọi tắt đề án ngoại ngữ 2020) [2], với mục tiêu chung thực đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục, nhằm đảm bảo... ngũ giáo viên tiếng Trung, đòi hỏi phải có biện pháp tác động để cải thiện 2.2.3 Việc thực yêu cầu nội dung giảng dạy tiếng Trung cho học sinh trung học phổ thông Bảng 4: Thực trạng thực yêu cầu. .. yêu cầu đổi dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Nội dung 2.1 Khách thể nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Khách thể nghiên cứu Khảo sát thực trạng giảng dạy tiếng Trung cho học sinh