Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
654,51 KB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - CAO ĐẠI ĐOÀN QUẢNLÝDẠYHỌCTẠIHỌCVIỆNPHẬTGIÁOVIỆTNAMĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIGIÁODỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢNLÝGIÁODỤC MÃ SỐ: 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC HÀ NỘI - 2017 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng PGS.TS Đặng Quốc Bảo Phản biện 1: GS.TS Hoàng Chí Bảo Ban Tuyên giáo Trung ương Phản biện 2: GS.TS Phạm Hồng Quang Trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: TS Thích Đức Thiện HọcviệnPhậtgiáoViệtNam Luận án bảo vệ tại:Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Trường Họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi… giờ…… ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Cao Đại Đoàn (2013), HọcviệnPhậtgiáoViệtNam Hà Nội hành trình phát triển mới, Tạp chí Quảnlýgiáodục - HọcviệnQuảnlýgiáo dục, số 51, 49-53 Cao Đại Đoàn (2013), QuảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam Hà Nội, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 98, 13-15 Cao Đại Đoàn (2014), Quảnlý hoạt động dạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệt Nam, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 102, 46-49 Cao Đại Đoàn (2014), Thực trạng hoạt động dạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệt Nam, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 94-96 Cao Đại Đoàn (2014), Biện pháp tăng cường quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam Hà Nội, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 107, 17-19 57 Cao Đại Đoàn, Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), GiáodụcPhậtGiáoViệtNam – nhìn từ kinh nghiệm số nước giới, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số đặc biệt, 185-188 Cao Đại Đoàn, Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), QuảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáo Hà Nội, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 117, 87-90 Cao Đại Đoàn (2015), Đội ngũ giảng sư tăng ni sinh giáodục tăng tài - đôi điều suy nghĩ, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 118, 68-70 Cao Đại Đoàn, Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), Đổi kế hoạch, phương pháp giảng dạyhọc tập HọcviệnPhậtGiáoViệt Nam, Tạp chí Trường ĐHSP Hà Nội, số 61(1), 129-135 10 Cao Đại Đoàn, Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), Quản lí hoạt động dạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam - thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 62, 179-186 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Trong lịch sử phát triển giáodục nói chung sở đào tạo nói riêng, dạyhọc tồn tượng xã hội đặc biệt, trình hoạt động phối hợp người người dạy người học, nhờ mà cá nhân tham gia vào trình dạyhọc làm phong phú vốn học vấn kho tàng trí tuệ nhân loại thông qua trình dạyhọc 1.2 Cơ sở thực tiễn HọcviệnPhậtgiáoViệtNam đạt thành định mà Giáo hội PGVN giao phó, tồn bất cập so với xu phát triển giới, Giáo hội đòi hỏi thực tiễn, đặc biệt vấn đề quảnlýdạyhọc (QLDH) Họcviện chưa đápứngyêucầuđổi Vì vậy, thực tế HọcviệnPhật giáo, việc nghiên cứu tìm cách thức QLDH nhằm đápứngyêucầuđổigiáodục trước yêucầuđòi hỏi thực tế hội nhập phát triển vấn đề vô cấp bách, vấn đề nhiều khoảng trống Vì vậy, Luận án chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổigiáo dục” nhằm góp phần nâng cao hiệu QLDH Học viện, nâng cao chất lượng dạyhọc Hịc viện nhằm đápứngyêucầuđổigiáodục Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lí luận đặc trưng phân tích thực trạng quảnlýdạyhọcđápứngyêucầuđổigiáodụcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam giai đoạn nay, sở đề xuất biện pháp quảnlýdạyhọcHọcviện PGVN đápứngyêucầuđổigiáodục theo hướng đổidạyhọcphát huy tính tích cực, hiệu lực người học, đápứngyêucầu người học nhu cầu xã hội Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáo 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quảnlýdạyhọcđápứngyêucầuđổigiáodụcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam Giả thuyết khoa học Hoạt động quảnlýdạyhọc HVPGVN thời gian qua đạt nhiều kết quả, nhiên trước yêucầuđổigiáodục bộc lộ hạn chế cần tiếp tục khắc phục theo hướng: Quảnlýdạyhọc theo hướng lấy người học làm trung tâm, đổi nội dung chương trình dạy học, phát huy yếu tố tích cực người học, phát triển lực người học, ứng dụng công nghệ dạy học… Nếu đề xuất biện pháp quảnlýdạyhọc dựa trình–chức quản lý, phù hợp đặc điểm HVPG VN nâng cao chất lượng dạyhọc HVPG VN, đápứngyêucầuyêucầuđổigiáodục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận dạyhọcquảnlýdạyhọc HVPG đápứngyêucầuđổigiáodục 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng dạyhọcquảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam 5.3 Đề xuất biện pháp quảnlýdạyhọcđápứngyêucầuđổigiáodụcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam 5.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất; thử nghiệm biện pháp quảnlýdạyhọcđápứngyêucầuđổigiáodục HVPGVN Phạm vi địa bàn nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu đến nội dung liên quan đến quảnlýdạyhọc hệ đại học HVPGVN 6.2 Địa bàn nghiên cứu HọcviệnPhậtgiáoViệtNam (4 Họcviện trực thuộc Giáo hội quản lý), HVPGVN Hà Nội địa bàn nghiên cứu chủ yếu thực khảo sát thử nghiệm Tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: QLDH hệ thống bao gồm thành tố, thành tố hệ thống có mốiquan hệ tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn vận hành môi trường không ngừng đổi - Tiếp cận logic - lịch sử: Chất lượng QLDH đápứngyêucầuđổigiáodục HVPGVN xem xét mốiquan hệ biện chứng với tiến trình phát triển lịch sử, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn, phù hợp với quy luật “vô thường” Phậtgiáo - Tiếp cận dạyhọc đại học: Có nhiều mô hình QLDH, song đề tài bám sát vào mô hình QLDH đại học đại coi tiếp cận nghiên cứu thực tiễn đề xuất biện pháp 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu liên quan để xác định khung lý luận nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy Giảng sư, hoạt động học Tăng Ni sinh, cách QLDH + Phương pháp điều tra: Lập mẫu phiếu điều tra, mẫu câu hỏi vấn sâu đối tượng Tăng Ni sinh (đã tốt nghiệp theo học), giảng sư (đã trực tiếp giảng dạy), cấp lãnh đạo HVPGVN, số Phật tử số đơn vị Phật Cụ thể: Mẫu điều tra 1: 300 Tăng Ni; Mẫu điều tra 2: 150 Giảng sư/Giáo thọ thuộc HọcviệnPhậtgiáoViệtNam + Phương pháp vấn: 10 Chư tôn giáo phẩm học tập, bồi dưỡng HọcviệnPhậtgiáoViệt Nam, lãnh đạo Giáo hội số tỉnh thành phía Bắc, Trung, Nam (để Phỏng vấn sâu) + : Nghiêu cứu kinh nghiệp QLDH mô hình trường đại học đại; họcviệnPhậtgiáo giới để đề xuất biện pháp QLDH phù hợp với HọcviệnPhậtgiáoViệtNam + Phương pháp chuyên gia: lấy dạy biện pháp QLDH hiệu quả, phù hợp với thực trạng xu hướng đổigiáodục 7.2.3 Các phương pháp bổ trợ - Sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm Excel, SPSS để tính tần suất, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tương quan hồi quy, ttest, tương quan spearman Những luận điểm bảo vệ 8.1 Việc đổi QL dạyhọcđòi hỏi cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc sở đào tạo, chủ thể quảnlý vào quan điểm đạo đổigiáodục - đào tạo để hoạch định biện pháp quảnlý nhằm tác động vào đối tượng, hoạt động thành tố dạy học, để hoạt động vận hành cách hiệu nhất, hoạt động cốt lõi định chất lượng sở đào tạo 8.2 Quảnlýdạyhọc bối cảnh đổi cần đề cập đến mốiquan hệ tương tác hai chủ thể quảnlý người dạy với hoạt động dạyquảnlý người học với hoạt động học, mức độ tương tác hai chủ thể làm nên tính tích cực hiệu dạyhọc Ngoài quảnlýmôi trường dạy học, điều kiện phục vụ dạyhọc như: trang thiết bị, quảnlý kiểm tra đánh giá kết học tập người học…, thành tố không tồn độc lập mà có mối liên hệ, tác động qua lại, chế ước lẫn nhau, tạo động lực để vận động phát triển, quan trọng hướng đến phát triển toàn diện người học 8.3 Quảnlýdạyhọc HVPGVN có nhiều điểm đặc thù tổ chức thể chế bên cạnh đặc điểm chung dạyhọc đại học thể thành tố như: Mục tiêu nội dung dạy học; Giảng sư, Tăng Ni sinh, Môi trường tu, học; thành tố cần quảnlý để vận hành dạyhọc nhằm góp phần đào tạo nên Tăng, Ni có lực hoàn thành phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội Do có bất cập thành tố, chưa đạt yêucầu mong muốn, cần nghiên cứu đổiquảnlýdạyhọcHọcviện theo hướng tương tác phù hợp thành tố để hoạt động có hiệu hơn, đápứngyêucầuđổigiáodục Đóng góp luận án 9.1 Về mặt lý luận Góp phần phát triển sở lý luận quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổigiáodục 9.2 Về mặt thực tiễn - Khái lược tranh thực trạng quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam khoảng thời gian gần nhất, từ có nhìn so sánh quan điểm đạo đổigiáodục Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI lần thứ XII đồng thời nghiêm túc rút học kinh nghiệm nhằm khắc phục tồn yếu QLDH - Đề xuất biện pháp QLDH phù hợp, có tính khả thi để nâng cao chất lượng QLDH HọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổigiáodục 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày chương bản: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáođápứngyêucầuđổigiáodục Chƣơng 2: Thực trạng quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổigiáodục Chƣơng 3: Biện pháp quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổigiáodục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝDẠYHỌC Ở HỌCVIỆNPHẬTGIÁOĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIGIÁODỤC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học, quảnlýdạyhọc Luận án tìm hiểu nghiên cứu nước, nước công trình nghiên cứu liên quan tới lý thuyết dạyhọc thuyết hành vi, thuyết nhận thức; thuyết kiến tạo, lí thuyết tương tác; mô hình QLDH mô hình chất lượng CIPO; QLDH theo mô hình đào tạo tín từ đánh giá mặt mạnh, thành công lý thuyết dạy học, mô hình QLDH giới 1.1.2 Các nghiên cứu quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáo Luận án tìm hiểu nghiên cứu nước điển hình quốc gia Phậtgiáophát triển mạnh Thái Lan, Myanma, Ấn Độ số quốc gia khác để tìm mô hình quảnlý đào tạo nói chung, QLDH hiệu Bên cạnh đó, luận án tìm hiểu nghiên cứu nước đề cập đến chất lượng giáodụcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam công trình tác giả Thích Nguyên Đạt; Thích Nguyên Thành; Trần Anh Tuấn; Đại Đoàn Kết; Thích Thanh Thắng; Thích Hải Ân; Thích Đạo Quang luận bàn vấn đề dạy học, QLDH học viện, xác định vấn đề yếu cần khắc phục, điểm mạnh cần phát huy 1.2 Một số khái niệm luận án 1.2.1 Quảnlý Người ta tiếp cận khái niệm quảnlý theo nhiều cách khác nhau, theo nhiều góc độ khác Trên giới có nhiều học F.Taylor, Henry Fayol, Harold Koontz , Max Weber, Elton Mayo,….đưa quan điểm khái niệm quản lí, khái quát rút khái niệm chung quảnlý sau: Quảnlý tác động có mục đích, có biện pháp, có sáng tạo chủ thể quảnlý đến đối tượng quảnlý nhằm đạt mục tiêu quảnlý mà mục tiêu cuối quảnlý chất lượng sản phẩm lợi ích phục vụ người 1.2.2 Quảnlý nhà trường Có nhiều quan niệm khác nhau, luận án sử dụng niệm: Quảnlý nhà trường trình tác động có mục đích, có định hướng, có tính kế hoạch chủ thể quảnlý (đứng đầu Hiệu trưởng nhà trường) đến đối tượng quảnlý (giảng viên, người học, cán công nhân viên, bên liên quan ) huy động, sử dụng có mục đích, hiệu nguồn lực nhằm thực sứ mệnh nhà trường hệ thống giáodục đào tạo, với cộng đồng xã hội nhằm thực mục tiêu giáodục xác định môi trường biến động 1.2.3 Dạyhọc Tiếp cận dạyhọc từ góc độ giáodục học: Dạy học, phận trình tổng thể giáodục nhân cách toàn vẹn - trình tác động qua lại người dạy (GS) người học (TNS) nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phát triển phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáodục Như vậy, dạyhọc khái niệm trình hoạt động chung người dạy người học 1.2.4 Quảnlýdạyhọc Từ quan niệm nêu trên, khái quát: QLDH trình tác động có mục đích có kế hoạch thông qua chế quảnlý nhằm gây ảnh hưởng chủ thể quảnlý đến người dạy, người học, môi trường dạy học, nhằm đạt mục đích trình dạyhọc 1.3 YêucầuđổigiáodụcPhậtgiáo vấn đề đặt quảnlýgiáodụcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam 1.3.1 YêucầuđổigiáodụcgiáodụcPhậtgiáo Trước yêucầu cấp bách đổigiáodụcViệt Nam, xu hội nhập giao lưu sâu rộng Phậtgiáo giới, giáodụcPhậtgiáo cần có đổi Thứ nhất, giáodụcPhậtgiáo tạo đội ngũ Tăng Ni, phục vụ đắc lực cho sứ mệnh tuyên giảng hoằng dương pháp Nội dung quan trọng giáodụcPhậtgiáo Tâm vô lậu học, tóm lược Giới, Định Tuệ nhằm đạt giác ngộ chất đời Thứ hai, mục tiêu giáodụcPhậtgiáo hướng người đến xã hội, ổn định, hòa bình phát triển GiáodụcPhậtgiáo hướng tới giáo hóa chúng sinh, giải thoát đau khổ khống chế, hoành hành người Đạo Phật xem đường hoàn thiện đạo đức Thứ ba, yêucầu phải có tiêu chí phương pháp dạyhọc rõ ràng người dạy người học Phương pháp giảng dạy Giảng sư hướng tới người học, sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng nghe (khế cơ) Giảng sư sử dụng phương pháp dạyhọc kết hợp với phương tiện kĩ thuật dạyhọc đại, hỗ trợ tốt cho Tăng Ni sinh trình học tập Thứ tư, quy định quyền lợi trách nhiệm người dạy người học Để phát huy tốt vai trò vị PhậtgiáoViệtNam dân tộc bối cảnh nay, Phậtgiáo cần phải có quan tâm nhiều hơn, có hiệu tới việc trang nghiêm Thứ năm, hoàn thiện hệ thống chương trình đào tạo trường đào tạo Phậtgiáo Hệ thống chương trình đào tạo trường lớp không đồng nên chương trình giảng dạy thống nội dung Ban giáodục Tăng, Ni TW cần đổi củng cố hệ thống giáodụcPhật giáothật mạnh trước hết hệ thống trường lớp phải đồng thống từ xuống nước theo phương thức đào tạo tín Cần mở rộng đối tượng tuyển sinh, Tăng Ni tốt nghiệp phổ thông trung học có quyền thi tuyển đại họcPhậtgiáo (hiện chưa chấp nhận) Thứ sáu, đưa quy định tiêu chí trường lớp, tiêu chiêu sinh Trước đòi hỏi đổigiáo dục, xu hướng đổigiáodụcPhậtgiáo không đặt ra, vấn đề truyền thống đại việc tu chứng, hành đạo, việc hoằng dương Phật pháp, công việc hành đạo… thách thức PhậtgiáoViệtNam 1.3.2 Yêucầu đặt với quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổigiáodục Xét tầm vĩ mô, hoàn thiện hệ thống quảnlýgiáodụcPhậtgiáo để tăng cường tính liên thông hợp tác Tăng cường quản lí Hội đồng Điều hành trình duyệt qua quanquảnlý cấp trên, đảm bảo tính khả thi, nhằm đạt mục tiêu dạyhọcHọc viện: DạyhọcPhậtgiáo nhằm chuyển hoá người thành trí tuệ giác ngộ, hành động chân đạt đến kết hạnh phúc an vui Quảnlý việc xây dựng, thực hiện, phát triển chương trình dạyhọc theo mô hình phát triển lực TNS, bên cạnh việc hình thành kiến thức hiểu biết cần coi trọng để phát triển năn lực phật cho TNS sau tốt nghiệp Thiết lập chương trình giảng dạyPhậthọc phù hợp hệ thống trường đào tạo Phậthọc nước, bên cạnh quy định mẫu giáo án thiết kế phù hợp theo quy định, giáo trình thống cho cấp học Xu họcviệnPhậtgiáo giới chuyển đổi từ thiết chế niên môn học sang thiết chế học phần nhằm tạo sở cho việc tiến tới thiết chế đào tạo theo hệ thống tín mà đại học nước thực Điều đặt cho họcviệnPhậtgiáo phải hòa với dòng chảy giáodụcPhậtgiáo giới, đồng thời giữ sắc, tính đặc thù Phậtgiáo 1.4 DạyhọcHọcviệnPhậtgiáo 1.4.1 Hoạt động dạy GS GS đào tạo, tập huấn, có đầy đủ chuyên môn, kinh nghiệm phương pháp sư phạm, kiến thức tâm lýgiáodục để giảng dạy, giáodục TNS, Ni sinh Kế thừa cách giảng dạyĐứcPhật là: giảng dạy rõ ràng, kết hợp biện chứng pháp, nhấn mạnh đạo đức nhiều triết học, dùng tinh thần trí tuệ, từ bi, ngôn ngữ phổ thông dễ hiểu phương tiện dạy học, tất pháp môn vĩ đại nhằm đạt tới thành công cho đạo pháp Việc vận dụng phối hợp phương pháp giảng dạy, đổi phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực TNS, tăng cường tương tác để TNS có hội phát huy lực thực hiện, tính sáng tạo, khả tự học, tự nghiên cứu điều GS cần quan tâm Đối với đào tạo đại họcPhật giáo, cần coi trọng kiến thức phương pháp luận, ý thức tự giác học tập, rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢNLÝDẠYHỌC Ở HỌCVIỆNPHẬTGIÁOVIỆTNAMĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIGIÁODỤC 2.1 Khái quát HọcviệnPhậtgiáoViệtNam 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành HọcviệnPhậtgiáoViệtNamHọcviệnPhậtgiáoViệtNam Hà Nội bốn HọcviệnPhậtgiáo (Học việnPhậtgiáoViệtNam Hà Nội, HọcviệnPhậtgiáoViệtNam TP Hồ Chí Minh, HọcviệnPhậtgiáoViệtNam Huế, HọcviệnPhậtgiáoNam tông Khơ me Cần Thơ) trực thuộc Trung ương Giáo hội PhậtgiáoViệtNam 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Hội đồng điều hành, quan lãnh đạo cao HọcviệnPhậtgiáoViệtNam Hà Nội Chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội PhậtgiáoViệtNam phê chuẩn theo đề nghị Viện trưởng, chế hoạt động quy định điều 4, chương III Quy chế hoạt động Họcviện PGVN gồm có: Viện trưởng, Phó Viện trưởng, thư ký Uỷ viên Phòng Ban chức gồm có: Văn phòng, Phòng Đào tạo Công tác sinh viên; Phòng tổ chức cán Kiểm soát; Phòng Nghiên cứu khoa học, đào tạo sau đại họcQuan hệ Quốc tế; Phòng tài vụ Ban bảo trợ học đường Các đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo gồm có đơn vị bản: Khoa Kinh tạng; Khoa Luật tạng; Khoa Luận tạng; Khoa Phậtgiáo sử; Khoa Quản trị sở tự viện; Bộ môn Thế học; Trung tâm nghiên cứu, Bộ môn thuộc Họcviện môn thuộc khoa 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầu 2.2.1 Mục đích khảo sát - Phát đánh giá đápứng hoạt động QLDH, QLDH đápứngyêucầu đặt HọcviệnPhậtgiáoViệt Nam.; - Phát đánh giá thực trạng QLDH đápứngyêucầuđổi mới, so sánh đánh giá khách thể khảo sát để có kết luận điểm mạnh, điểm yếu mặt QLDH Họcviện đạt được, đưa gia đề xuất biện pháp có tính cải tiến nhằm nâng cao hiệu QLDH Họcviện thời gian tới đápứngyêucầu thực tiễn 2.2.2 Mẫu khảo sát Luận án sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling) Khảo sát lấy ý kiến khoảng 450 chủ thể liên quan đến trực tiếp đến QLĐT Họcviện PGVN: Cán lãnh đạo quản lý, GS kiêm chức, Cán quảnlý đào tạo có thâm niên (150), TNS khóa VII (300), bên cạnh đó, vấn sâu 10 trường hợp điển hình có hiểu biết sâu, kinh nghiệm QLDH Hội đồng trị sự; Ban giáodục Tăng Ni Trung ương, Hội đồng điều hành để có thêm nhận định mang nét thời QLĐH đápứngyêucầuđổiHọcviện 11 2.2.3 Nội dung khảo sát + Khảo sát nội dung HĐ dạy học: Hoạt động dạy GS; hoạt động học TNS; kiểm tra, đánh giá kết học tập; sở vật chất, điều kiện phục vụ cho dạyhọc + Với nội dung QLDH, luận án tiến hành khảo sát lĩnh vực sau: Quảnlý hoạt động dạy GS; quảnlý hoạt động học TNS; Quảnlý kiểm tra đánh giá kết học tập; QL phương tiện, sở vật chất, điều kiện đảm bảo dạy học; Khảo sát 08 yếu tố ảnh hưởng chủ yếu: Gồm nhóm yếu tố khách quan (3 tiêu chí thuộc thuộc nhóm yếu tố khách quan (5 tiêu chí thuộc nhóm yếu tố chủ quan) 2.2.4 Quy trình nghiên cứu thực trạng Luận án tiến hành khảo sát thực trạng theo bước trình bày hình 2.1 Cơ sở lý thuyết Cronbach alpha EFA Thang đo nháp Thảo luận nhóm: Điều chỉnh Kiểm tra tương quan biến – tổng Kiểm tra Conbach alpha Định lượng sơ (n=50) Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố phương sai trích Thang đo thức Phân tích Thang đo nháp Định lượng thức (n=450) Tần suất, trung bình, độ lệch chuẩn, p-value, tương quan hồi quy Hình 2.1.Quy trình nghiên cứu * Độ tin cậy thang đo QLDH HọcviệnPhậtgiáoViệt Nam: Với hệ số Cronbach alpha 935, hệ số tương biến quan sát (item) tương quan với biến tổng (item-total correlation) lớn 30 tổng trích phương sai 75.930, thang đo đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực Đây item thang đo thức Đối với thang đo thực trạng dạy học, hệ số Cronbach's Alpha 747, phân tích nhân tố phụ lục với tổng trích phương sai 73.094%, hệ số tương biến quan sát (item) tương quan với biến tổng (item-total correlation) lớn 30, thang đo đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực 12 Quy ước khoảng điểm tương đương với mức độ: 1.00 – 1.80: Rất không đồng ý 1.81 – 2.60: Không đồng ý 2.61 – 3.40: Bình thường 3.41 – 4.20: Đồng ý 4.21 – 5.00: Rất đồng ý 2.3 Thực trạng dạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổigiáodục 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy GS Bảng 2.3 Đánh giá TNS hoạt động dạy GS HVPGVN TNS Mã Thứ Item ĐLC X bậc D1 GS nắm vững nội dung chương trình dạyhọc 4.11 0.77 D2 GS thực kế hoạch giảng dạy theo tiến độ 3.70 0.61 D3 GS truyền đạt TNS ghi nhận tiếp thu kiến 3.39 0.63 thức D4 GS sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn phương 3.93 0.78 pháp đặc thù dạyhọcPhậthọc D5 GS khuyến khích tranh luận, phát biểu 3.16 0.90 TNS lớp D6 Dạyhọc theo hướng cá nhân hoá, phát huy hết khả 2.90 0.97 TNS D7 GS thường xuyên sử dụng trang thiết bị đồ 3.94 0.68 dùng dạyhọc D8 Ứng dụng CNTT dạyhọc 2.13 0.96 Nhận xét: Dữ liệu bảng cho thấy đánh giá TNS với hoạt động giảng dạy GS nhiều khía cạnh khác có khác TNS có xu hướng đánh giá GS người “nắm vững nội dung chương trình dạy học”, tiêu chí xếp thứ với điểm trung bình 4,11 (tương ứng với khoảng “Đồng ý”) Với tiêu chí đánh giá mức độ thường xuyên “sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học” TNS đánh giá cao với điểm trung bình 3,94, xếp thứ bậc Tuy nhiên, hỏi “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học” GS không đánh giá cao, với điểm trung bình 2,13 (tương đương với khoảng “không đồng ý”), xếp thứ bậc 8/8 item Các phương pháp dạyhọc “theo hướng cá nhân hóa, phát huy hết khả TNS” “khuyến khích dự tranh luận, phát biểu TNS lớp học” không sử dụng thường xuyên, điều thể qua điểm trung bình hai item 3,16 2,90 tương đương với mức độ “Bình thường” 2.3.2 Thực trạng hoạt động học TNS Để tìm hiểu thực trạng hoạt động học TNS luận án tiến hành khảo sát phiếu điều tra, kết thể bảng sau 13 Bảng 2.4 Kết khảo sát thực trạng hoạt động học TNS TNS Mã Item ĐLC X Thứ bậc Đọc chuẩn bị nhà theo gợi ý GS 3.92 0.75 Chăm nghe giảng ghi toàn giảng 3.79 0.64 Tham gia phát biểu tích cực lớp 2.32 1.21 Tích cực thảo luận nhóm lớp 3.69 0.76 Chăm nghe giảng ghi toàn giảng 3.99 0.79 Tự giác khóa lễ buổi sáng, buổi chiều 4.03 0.76 Thực hành thiền, ngồi thiền theo quy định 3.80 0.75 Tham gia đầy đủ lao động theo quy định 3.63 0.68 họcviện Nhận xét, liệu bảng 2.4 phụ lục cho thấy TNS tự giác hoạt động học tu, việc “Đọc chuẩn bị nhà theo gợi ý GS”, “Chăm nghe giảng ghi toàn giảng”, “Chăm nghe giảng ghi toàn giảng” TNS tự đánh giá cao với điểm trung bình từ 3,69 đến 3,92 Tuy nhiên, việc “Tham gia phát biểu tích cực lớp” TNS yếu, với điểm trung bình 2.32, tương ứng với mức độ ”Không đồng ý” Tu hoạt động TNS đánh giá cao với điểm trung bình 4,03, “Tự giác khóa lễ buổi sáng, buổi chiều”, “thực hành thiền, ngồi thiền theo quy định” Mặc dù xếp vị trí thứ 7/8 item phát biểu “Tham gia đầy đủ lao động theo quy định học viện” TNS có điểm trung bình 3,63, mức độ “đồng ý” Như vậy, hoạt động học TNS có điểm yếu việc tham gia phát biểu lớp, bắt nguồn từ phương pháp giảng dạy GS không khuyển khích chưa tạo hội cho TNS tích cực phát biểu 2.3.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập TNS Kết khảo sát TNS vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập TNS thể bảng 2.4 Bảng 2.4 Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập TNS TNS Mã Thứ Item ĐLC X bậc K1 Các kiểm tra sử dụng nhiều hình thức 2.42 1.13 khác K2 Thường xuyên kiểm tra kết học tập TNS 3.89 0.71 K3 Các thi bao trùm nội dung môn học 3.61 0.71 K4 Thực kiểm thi nghiêm túc 3.78 0.68 K5 Đánh giá kết học tập TNS 4.04 0.74 H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 14 Nhận xét: Từ bảng 2.4 cho thấy, TNS “không đồng ý” với phát biểu “các kiểm tra sử dụng nhiều hình thức khác nhau” với điểm trung bình 2.42, xếp thứ bậc Tuy nhiên, TNS “đồng ý” với nhận định “Các thi bao trùm nội dung môn học”, GS “Thường xuyên kiểm tra kết học tập TNS” Các kiểm tra, đánh giá “đánh giá kết học tập” TNS kỳ thi thực nghiêm túc Đây ưu điểm vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập TNS HọcviệnPhậtgiáoViệtNam Tuy nhiên, vấn đề cần lưu ý việc đa dạng hóa loại hình kiểm tra đánh giá để tăng cường tính khách quan đánh giá vấn đề họcviện cần lưu tâm 2.3.4 Thực trạng sở vật chất, điều kiện phục vụ dạyhọc Đánh giá TNS sở vật chất, điều kiện phục vụ dạyhọchọcviện thể bảng 2.5 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực trạng sở vật chất, điều kiện phục vụ dạyhọc TNS Mã Thứ Item ĐLC X bậc CS1 Chỗ thuận lợi cho TNS học tập 3.99 0.76 CS2 Thư việnđầy đủ sách, tài liệu tham khảo 3.88 0.71 CS3 Thư viện kết nối internet 3.87 0.83 CS4 Các phương tiện dạyhọc đảm bảo 3.61 0.69 CS5 Phòng học bố trí hợp lý 3.92 0.72 CS6 Họcviện tạo thuận lợi TNS thực hành khoá tu, 3.62 0.60 tham gia kiện Phật Nhận xét: Dữ liêu bảng 2.5 phản ánh sở vật chất, điều kiện phục vụ dạyhọc TNS họcviệnđápứng nhu cầu TNS “Chỗ thuận lợi cho TNS học tập” TNS đánh giá cao với điểm trung bình 3,99, xếp thứ Các điều kiện sở vật chất khác “thư việnđầy đủ sách, tài liệu tham khảo”, “được kết nối internet” “các phương tiện dạyhọc đảm bảo” cho hoạt động học TNS Đặc biệt, họcviện “tạo thuận lợi cho TNS thực hành khóa tu, tham gia kiện Phật sự”, điều kiện để TNS thực hành học lớp 2.4 Thực trạng quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổigiáodục 2.4.1 Thực trạng quảnlý hoạt động dạy GS Để tìm hiểu thực trạng quảnlýđội ngũ sao, luận án tiến hành điều tra phiếu hỏi kết quả: Với điểm trung bình 3.06 đến 4.46 theo đánh giá TNS, từ 3,03 đến 4,18 theo đánh giá GS; quảnlý hoạt động 15 dạy GS đánh giá mức “bình thường” đến mức độ “rất đồng ý” Mặc dù có quan điểm khác thể qua điểm trung bình theo đánh giá GS TNS Tuy nhiên, khác biệt có ý nghĩa hay tiến hành kiểm định giá trị trung bình hai mẫu điều tra Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thực trạng quảnlý hoạt động giảng dạy GS (theo đánh giá đội ngũ GS, GS kiêm chức TNS) 2.4.2 Thực trạng quảnlý hoạt động học TNS Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thực trạng quảnlý hoạt động học TNS HVPGVN Sau tự đánh giá TNS đánh giá GS quảnlý hoạt động học TNS: quảnlý hoạt động học TNS GS đánh giá từ mức độ “Bình thường” đến mức độ “Rất đồng ý” Có tiêu chí có điểm trung bình nhau, có tiêu chí có điểm trung bình không 16 2.4.3 Thực trạng quảnlý kiểm tra đánh giá kết dạyhọc Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thực trạng quản kiểm tra đánh giá kết dạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam Để tìm hiểu thực trạng quảnlý kiểm tra, đánh giá kết học tập TNS, luận án sử dụng phương pháp điều tra Như vậy, đánh giá TNS GS có khác điểm trung bình, phản ánh khác quan điểm đánh giá vấn đề Sự khác biệt có ý nghĩa hay ý nghĩa, khác biệt mặt hình thức số học ý nghĩa khác biệt mặt giá trị, luận án tiến hành kiểm định giá trị trung bình hai mẫu TNS GS để làm rõ vấn đề Kiểm định giá trị trung bình hai mẫu cho thấy có khác biệt giá trị trung bình hai mẫu điều tra có ý nghĩa, tức đánh giá TNS GS có khác nhìn nhận, đánh giá quảnlý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập 2.4.4 Thực trạng quảnlý điều kiện dạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam Cơ sở vật chất Họcviện mang đặc thù môi trường đào tạo Phật học, nhiên việc tiếp tục nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin đào tạo, dạy - học vấn đề cần quan tâm thấu đáo.Tăng Ni sinh Giảng sư đánh giá công tác mức độ “bình thường” “đồng ý” *Kiểm định giá trị trung bình hai mẫu độc lập cho thấy có khác điểm trung bình tất khác biệt có ý nghĩa đánh giá TNS GS Với QP1, QP2, QP5, QP6, QP11 có Sig kiểm định Levene lớn 0,05, khác phương 17 sai, nhiên, với Sig.(2-tailed) nhỏ 0,05 phản ánh khác biệt giá trị trung bình hai mẫu có ý nghĩa 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổigiáodục 2.5.1 Ảnh hưởng nhóm yếu tố khách quan Bảng 2.6: Ảnh hưởng nhóm yếu tố khách quan đến QLDH HọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổi (theo đánh giá GS, GS kiêm chức) GS STT Item ĐL Thứ X C bậc Chính sách tôn giáo quốc gia 4.06 0.68 Truyền thống văn hoá, tâm lý; phong tục tập quán, đời 3.64 0.63 sống tâm linh người dân Môi trường dạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam 4.12 0.68 Nhận xét: Bảng 2.5 cho thấy, yếu tố khách quan có ĐTBC: 3.94, đạt mức “Ảnh hưởng mạnh” thang đo, tức ảnh hưởng gần tất lĩnh vực liên quan đến hiệu QLDH, tiêu chí cho ảnh hưởng mạnh là: “Môi trường dạyhọcHọcviện PGVN”, TBC: 4,12 đạt mức “Ảnh hưởng mạnh” thang đo; “Chính sách tôn giáo quốc gia, TBC: 4.06 có “Ảnh hưởng mạnh”, điều cho thấy sở định hướng thực sách tôn giáoHọcviệnPhậtgiáo có phương án cụ thể đạo đổi QLDH cho tương thích, đảm bảo tôn chỉ: đạo pháp gắn liền với dân tộc chủ nghĩa xã hội, hòa nhập chung với phát triển đất nước 2.5.2 Ảnh hưởng nhóm yếu tố chủ quan Bảng 2.7: Ảnh hưởng nhóm yếu tố chủ quan đến QLDH HọcviệnPhậtgiáoViệtNam GS TT Item Thứ ĐLC X bậc Cơ sở pháp lý, sách QLDH Họcviện PGVN 4.24 0.65 Sự quan tâm lãnh đạo GHPGV QLDH HV 3.70 0.61 Vai trò, lực Lãnh đạo HVPGVN Năng lực, phẩm chất đội ngũ GS Họcviện 4.16 0.68 4.00 0.72 Ý thức, động học tập, lực học tập TNS 4.28 0.64 18 Nhận xét: Bảng 2.7 cho thấy Ảnh hưởng nhóm yếu tố chủ quan đến QLDH đápứngyêucầu ĐMGD mạnh nhóm yếu tố khách quanYếu tố chủ quan có ĐTBC: 4.07 cao yếu tố khách quan, đạt mức “Ảnh hưởng mạnh ảnh hưởng mạnh” Yếu tố ảnh hưởng mạnh có điểm thấp là: “Sự quan tâm lãnh đạo GHPGVN QLDH Học viện”,TBC: 3.70 2.6 Nhận xét chung thực trạng quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNam 2.3.1 Mặt mạnh Thông qua nghiên cứu thực trạng cho thấy, mặt mạnh QLDH đápứngyêucầu ĐMDH Họcviện thực đổi mục tiêu dạy học, đổi kiểm tra đánh giá chất lượng dạyhọcđổi hoạt động giảng dạyđội ngũ GS Đây vấn đề mà Họcviện đạo đổinăm học, khóa học, giai đoạn thuộc phạm vi quảnlý Hội đồng điều hành nằm chương trình hoạt động Họcviện chủ động nên kết đổi khả quan rõ nét 2.3.2 Mặt yếu Kết hợp kết vấn sâu, quan sát khảo sát cho thấy, Họcviện nhiều khó khăn thách thức việc QLDH đápứngyêucầu ĐMGD Về quảnlý điều hành: Thượng tầng quảnlýgiáodụcHọcviện Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Giáodục Tăng Ni Trung ương đóng vai trò tham mưu tư vấn (mọi hoạt động Ban Ngành Viện TƯ phải thông qua Hội nghi thường niên TƯGH), nên chế quảnlý lỏng lẻo Việc áp dụng phương pháp dạyhọc tăng cường tự học, kích thích tư TNS chưa trọng, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọc hạn chế TNS thụ động trình học Nguồn lực tài cho hoạt động HọcviệnPhậtgiáo tùy thuộc vào hỗ trợ nhà hảo tâm, mô hình tự trị tài Về phương diện hợp tác, liên kết giáo dục: Về chế liên thông Họcviện chưa rõ ràng, bất cập; chưa có gắn kết chặt chẻ đào tạo Họcviện trường Trung, Cao đẳng Phật học; Còn nhiều hạn chế liên kết đào tạo Họcviện sở giáodục Đại học nước nước 2.6.3 Thời Thứ nhất, đổi nhận thức chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo Thứ hai, tăng cường hợp tác giao lưu quốc tế, mở rộng hoạt động đối ngoại tôn giáo, nâng tầm vị GHPGVN khu vực trường quốc tế Bằng động, tích cực PhậtgiáoViệt Nam, thích ứng với hội nhập đất nước thời kỳ đổi mới, GHPGVN có nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia diễn đàn Phậtgiáo khu vực quốc tế 19 Thứ ba, Phậtgiáo lấy phương châm tuệ thị nghiệp làm kim nam cho việc tu học, từ ngày đầu thành lập, vấn đề thành lập sở đào tạo Phậthọc cho tăng ni GHPGVN coi nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Thứ tư, GHPGVN mạnh dạn công cử giới thiệu nhiều tăng ni trẻ tham gia máy lãnh đạo GHPGVN cấp Thứ năm, GHPGVN ngày thể vai trò nhân tố tích cực tham gia phong trào thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ sáu, tinh thần, niềm tự hào dân tộc tự hào truyền thống Phậtgiáo gần 2000 năm diện đất nước ViệtNam tạo tinh thần cống hiến, dấn thân trách nhiệm tăng ni trẻ hoạt động GHPGVN xã hội 2.6.4 Thách thức Sự phát triển vũ bảo khoa học kỹ thuật làm chuyển đổi sống, sinh hoạt đời thường, có sinh hoạt tu sĩ Một vấn đề đặt giai đoạn có chuyển đổi nhiều lĩnh vực, tất tôn giáo, xu hướng tục hoá Thách thức lớn thời đại đặt tu sĩ PhậtgiáoViệtNam hạn chế thông tin, hoạt động Phậtgiáo giới CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢNLÝDẠYHỌCTẠIHỌCVIỆNPHẬTGIÁOVIỆTNAMĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIGIÁODỤC 3.1 Nguyên tắc đề xuất Các biện pháp QLDH họcviệnPhậtgiáoViệtNam đảm bảo nguyên tắc sau: tính hệ thống; tính kế thừa phát triển; tính tính thực tiễn; tính khả thi 3.2 Biện pháp quảnlýdạyhọcHọcviệnPhậtgiáoViệtNamđápứngyêucầuđổigiáodục Luận án đề xuất biện pháp QLDH sau: (1) Chỉ đạo điều chỉnh mục tiêu dạy học; (2) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực QLDH HVPGVN; (3) Chỉ đạo điều chỉnh chương trình dạyhọcHọcviệnđápứngyêucầu thực tiễn; (4) Chỉ đạo đổi phương pháp cách thức tổ chức dạyhọc theo hướng lấy người học làm trung tâm nhằm phát triển lực người học; (5) Tổ chức kiện toàn máy quản lí dạy học; (6) Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá dạy học; (7) Chỉ đạo mở rộng liên kết, hợp tác với Đại học nước Phậthọcviện nước lĩnh vực QLDH Các biện pháp trình bày từ mục đích, ý nghĩa biện pháp; Nội dung biện pháp; Quy trình thực biện pháp; Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mốiquan hệ biện pháp Luận án đề xuất 07 biện pháp QLDH Họcviệnđápứngyêucầuđổi Các biện pháp cần tiến hành cách đồng từ lúc 20 khởi điểm, để chung đích đápứngyêucầuđổidạyhọc Các biện pháp có mốiquan hệ tương tác tạo thành hệ thống trình đổi hoạt động QLDH Họcviện 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp Kết thể biểu đồ sau Biểu đồ 3.1: Mốiquan hệ “Tính cần thiết” “Tính khả thi” Nhận xét: Nhìn biểu đồ 3.1 cho thấy biện pháp đề xuất mức độ “Cần thiết” “Rất khả thi” với điểm trung bình từ 3,87 đến đến 4,8 3.5 Thử nghiệm biện pháp đề xuất Tên biện pháp: “Chỉ đạo ĐMPP cách thức TCDH Họcviện theo hướng lấy người học làm trung tâm nhằm phát triển lực” Mẫu thử nghiệm: 01 lớp Ni, Đại họcPhậthọc khóa VII năm thứ hai Họcviện tương đồng mặt bản: chuyên ngành Phật học, Lớp Ni; có nhiều điểm tương đồng đặc điểm lực học tập, sĩ số 82 Ni sinh; hỏi kiến phản hồi mức độ tiến sau GS áp dụng phương pháp dạy - học tích cực Địa điểm thử nghiệm: Họcviện PGVN Sóc Sơn, Hà Nội Thời gian: Lần 1: Từ tháng đến tháng 12 năm 2016 (Kỳ I); Lần 2: từ tháng đến tháng năm 2016 (Kỳ II) Lần đo cách lần đo là: tháng Kết thử nghiệm: Kết tính theo điểm thô mức độ tiến NS trước sau áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạyhọc thông qua hai lần đo : Lớp Ni (lần ĐC), Lớp Ni (lần TN) với điểm trung bình có thay đổi Kết hợp với hệ số tương quan Spearman (r.sp) = 0.86; Spearman = 1; Chỉ số 21 cho thấy hai lần đo có tương quan thuận, chặt chẽ Kết cho thấy độ tin cậy thử nghiệm cao đáng tin cậy Kết luận chƣơng Căn vào lý luận thực tiễn QLDH HọcviệnPhậtgiáoViệtNam , Luận án đề xuất 07 biện pháp quảnlý gồm:: (1) Chỉ đạo điều chỉnh mục tiêu dạy học; (2) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực QLDH HVPGVN; (3) Chỉ đạo điều chỉnh chương trình dạyhọcHọcviệnđápứngyêucầu thực tiễn; (4) Chỉ đạo đổi phương pháp cách thức tổ chức dạyhọc theo hướng lấy người học làm trung tâm nhằm phát triển lực người học; (5) Tổ chức kiện toàn máy quản lí dạy học; (6) Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá dạy học; (7) Chỉ đạo mở rộng liên kết, hợp tác với Đại học nước Phậthọcviện nước lĩnh vực QLDH Kết khảo nghiệm, cho thấy biện pháp đề xuất đảm bảo mức độ “cần thiết” “khả thi” cao Thử nghiệm Luận án cho kết cao, phản ánh thay đổi khẳng định mức độ khả thi cần thiết biện pháp 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN QLDH Họcviệnđápứngyêucầu ĐMGD bao gồm nội dung chủ yếu: (1) Quảnlý hoạt động dạy Giảng sư; (2) Quảnlý hoạt động học Tăng Ni sinh; (3)Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập Tăng Ni sinh; (4)Quản lý phương tiện, sở vật chất, điều kiện đảm bảo thực dạyhọc Việc đưa thành tố phù hợp cho nội dung QLDH HọcviệnPhậtgiáoViệtNam bối cảnh định hình công cụ nghiên cứu thực trạng QLDH chương theo tiêu chí xác định phần lý thuyết, nội dung định hướng tổ chức khảo sát để phản ánh thực trạng mức độ đạt Họcviện QLDH đápứngyêucầu ĐMGD Từ kết khảo sát đó, giúp Luận án hình thành biện pháp cải tiến tương ứng, bao gồm nhóm biện pháp bản: (1) Chỉ đạo điều chỉnh mục tiêu dạy học; (2) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực QLDH HVPGVN; (3) Chỉ đạo điều chỉnh chương trình dạyhọcHọcviệnđápứngyêucầu thực tiễn; (4) Chỉ đạo đổi phương pháp cách thức tổ chức dạyhọc theo hướng lấy người học làm trung tâm nhằm phát triển lực người học; (5) Tổ chức kiện toàn máy quản lí dạy học; (6) Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá dạy học; (7) Chỉ đạo mở rộng liên kết, hợp tác với Đại học nước Phậthọcviện nước lĩnh vực QLDH Đồng thời Luận án nhân tố ảnh hưởng đến QLDH Họcviệnđápứngyêucầu ĐMGD, chí thành hai nhóm chủ yếu: Nhóm yếu tố khách quan: (1) Chính sách tôn giáo quốc gia; (2)Truyền thống văn hoá, tâm lý, phong tục, đời sống tâm linh người dân; (3) Môi trường dạyhọc HVPGVN Nhóm yếu tố chủ quan: (1) Cơ sở pháp lý sách QLDH Viện trưởng HVPGVN; (2) Sự quan tâm lãnh đạo GHPGVN dạy học; (3) Vai trò, lực lãnh đạo HVPGVN; (4) Năng lực, phẩm chất đội ngũ Giảng sư HVPGVN; (5) Ý thức, động học tập, lực học tập TNS KHUYẾN NGHỊ 2.1 Khuyến nghị chủ thể quảnlýdạyhọcHọcviện 2.1.1.Trung ương giáo hội PhậtgiáoViệtNamGiáo Hội PGVN quan tâm đến việc đạo quảnlý sở giáodụcPhậtgiáoViệt Nam, từ bậc cao đẳng trở lên việc thiết lập Ủy ban chuyên trách công tác ĐBCL để phối hợp với Ban Giáodục Tăng Ni như: Ban Hoằng pháp, Ban Hướng dẫn Phật tử, Ban kinh tế tài chính, Ban Từ thiện xã hội để điều hành hiệu CL ĐT Phậtgiáo Trong Ban giáodục Tăng Ni cần đổi củng cố hệ thống giáodục nhiều mặt khác nhau: củng cố hệ thống trường lớp đồng từ xuống dưới; định hướng nội dung chương trình thống cho cấp; thiết lập mô hình dạyhọc đào tạo Phậthọc theo tiếp cận phát triển lực người học phù hợp với nét đẹp truyền thống Mặt khác, sở thống 23 GiáodụcPhậtgiáo toàn quốc, Giáo hội cần hội tụ đầy đủ sở giáodục mặt: trường lớp, thư viện, ký túc xá, giảng đường, phòng họp, văn phòng, khu vui chơi, y tế, vệ sinh… Cùng máy tổ chức hoàn chỉnh như: Hiệu trưởng, Giám đốc hành chính, giám học, giám thị, thư ký, kiểm soát, thủ quỹ…ở cấp ĐT Có chương trình, giáo trình, giáo cụ thống trừ số nơi đặc thù Khơmer, quy định cụ thể ngôn ngữ giảng dạy để người học hiểu thấu đáo 2.1.2 Đối với Bộ, Ban, Ngành, quan chủ quản liên quan (Ban Tôn giáo Chính phủ, Hội đồng trị Học viện, Viện nghiên cứu tôn giáo, Bộ giáodục Đào tạo) Ban Tôn giáo Chính phủ có sách đạo riêng giáodụcPhậtgiáo với sách Tôn giáoViệtNam để Phậtgiáophát huy vai trò công xây dựng, phát triển đất nước mục tiêu độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội 2.1.3 Lãnh đạo HọcviệnPhậtgiáoviệtNamPhát huy vai trò đứng đầu Viện trưởng HVPGVN, đòi hỏi Viện trưởng phải hội tụ lực quản lý, có QLDH, bên cạnh việc xác định rõ chức lãnh đạo quảnlý việc quan tâm QLDH để TNS có thành tích tốt học tập vấn đề Viện trưởng cần sát Khi đó, kế hoạch tổ chức thực lãnh đạo dạyhọcViện trưởng phải thực bản, thường xuyên theo năm học: Ví dụ: kế hoạch dự giờ, kiểm tra hồ sơ giảng viên, kế hoạch thi giảng sư giảng dạy giỏi, kế hoạch thị sát, kiểm tra lên lớp hoạt động giờ, kế hoạch tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Học viện, phát triển chương trình, phát triển lực lãnh đạo cho giảng sư, gắn kết nguồn lực Học viện… 2.1.4 Đối với đội ngũ giảng sư, cán quảnlýgiáodụcHọcviện Để bắt kịp với nhu cầu thay đổi TNS dạy học, thân đội ngũ giảng sư, giảng sư kiêm chức - chủ thể tham gia trực tiếp vào QLDH, cần biết đưa định phù hợp trình dạy học; giảng sư cần phối hợp với lãnh đạo Họcviện vai trò tìm kiếm, xác định vấn đề liên quan đến dạyhọcđápứngyêucầuđổi mới, giảng sư có vai trò chuyển đổi lãnh đạo dạy học, định vấn đề liên quan đến dạyhọc thuộc chức trách Trong dạy học, GS cần trọng đến việc đápứng mong đợi người học, tích cực đổi phương pháp dạyhọc theo hướng phát triển lực thực người học, thiết kế hoạt động nhóm, hoạt động thực hành phù hợp để phát huy lực thực người học Bản thân đội ngũ giảng sư Họcviện cần tự ý thức việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để có động lực trau dồi, học tập, bồi dưỡng vấn đề chuyên môn, kĩ nghiệp vụ thiếu hụt Khi đội ngũ giảng sư đội ngũ nhân QLDH Họcviện vững giỏi chuyên môn 24 nghiệp vụ, có tâm huyết trách nhiệm với nghề, tạo động lực phấn đấu làm việc môi trường sư phạm tốt họ ngày phát huy vai trò làm việc độc lập, hiệu góp phần nâng cao hiệu QLDH Họcviện 2.2 Đối với quyền, đoàn thể, cộng đồng địa phƣơng Tiếp tục có đầu tư, quan tâm thỏa đáng cho GDPG Họcviện PGVN giá trị nhân văn mà giáodụcPhậtgiáo mạng lại Thêm vào việc tăng cường liên kết với HọcviệnPhậtgiáo việc truyền giảng thuyết pháp đạo Phật gợi ý cho từ đường, địa điểm sinh hoạt văn hóa tâm linh địa phương để người dân có hội tiếp cận triết lý thống nhà Phật, hướng tới hành vi từ bi hỷ xả, tránh xa khuynh hướng sai lệch 2.3 Đối với đội ngũ Tăng Ni sinh Kết nghiên cứu thực trạng thử nghiệm cho thấy, vấn đề thay đổi nhận thức hình thành kĩ khó đòi hỏi trình định, chậm thái độ, ý thức, động học tập TNS, TNS cần tích cực chủ động để có thay đổi thái độ, hình thành động học tập đắn yêu thích sẵn sàng cống hiến cho nghiệp nhà Phật, mạnh dạn bỏ quan niệm không phù hợp để dấn thân, trải nghiệm, dám cải tiến, thay đổi biết điều có ích việc áp dụng tri thức, kĩ vào cải thiện vấn đề sống thật hiệu quả, từ Phật có sở hình thành phát triển Tăng Ni sinh./ ... sở lý luận quản lý dạy học Học viện Phật giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng 2: Thực trạng quản lý dạy học Học viện Phật giáo Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng 3: Biện pháp quản. .. trạng quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam giai đoạn nay, sở đề xuất biện pháp quản lý dạy học Học viện PGVN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo hướng đổi dạy học. .. 3: Biện pháp quản lý dạy học Học viện Phật giáo Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở HỌC VIỆN PHẬT GIÁO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan