Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌCGIÁODỤC PHẠM MINH NGHĨA PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÍ TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNDUYTIÊN,TỈNHHÀNAMĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIGIÁODỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁODỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁODỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Đức Văn HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Từ Đức Văn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn - Khoa Quảnlígiáodụctrường Đại họcGiáodục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy côgiáo giảng dạy lớp Cao họcQuảngiáo dục, phòng chuyên môn trường Đại họcGiáodục tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu - Phòng GD&ĐT huyệnDuyTiên,cánquản lí, giáo viên trườngTrunghọcsởhuyệnDuy Tiên nhiệt tình cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu đề tài luận văn Mặc dù cố gắng, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Phạm Minh Nghĩa i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CBQL Cánquảnlí CBQLGD Cánquảnlígiáodục CNH-HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơsở vật chất GD Giáodục GDPT Giáodục phổ thông GD&ĐT Giáodục Đào tạo GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội QL Quảnlí QLGD Quảnlígiáodục SP Sư phạm THCS Trunghọcsở UBND Uỷ ban nhân dân XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠSỞLÍ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÍ TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIGIÁODỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Quảnlíquảnlígiáodục 1.2.2 Đổigiáodục 14 1.2.3 Cánquảnlícánquảnlígiáodục 15 1.2.4 Pháttriểnđộingũcánquảnlígiáodục 18 1.3 Giáodụctrunghọcsở hệ thống giáodục quốc dân 19 1.3.1 Trườngtrunghọcsở 19 1.3.2 Độingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 20 1.3.3 Yêucầupháttriểnđộingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 22 1.3.4 Phòng Giáodục Đào tạo 24 1.4 Nội dung pháttriểnđộingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở Phòng Giáodục Đào tạo 28 1.4.1 Dự báo độingũcánquảnlí 28 1.4.2 Quy hoạch độingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 29 1.4.3 Tuyển chọn, sử dụng, đánh giá độingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 30 1.4.4 Bồi dưỡng độingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 32 iii 1.4.5 Giám sát, kiểm tra công tác pháttriểnđộingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 33 1.4.6 Tạo môitrường làm việc, đảm bảo chế độ, sách độingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 34 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnđộingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 35 1.5.1 Những yếu tố khách quan 35 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 36 Tiểu kết chương 37 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÍ TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNDUYTIÊN,TỈNHHÀNAM 38 2.1 Khái quát giáodục đào tạo huyệnDuy Tiên 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 38 2.1.2 Những thành tựu giáodụctrunghọcsởhuyệnDuy Tiên 38 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Đối tượng khảo sát 41 2.2.3 Quy mô khảo sát 41 2.2.4 Nội dung khảo sát 41 2.2.5 Phương pháp kĩ thuật tiến hành 41 2.3 Kết khảo sát thực trạng độingũcánquảnlítrườngtrunghọcsởhuyệnDuy Tiên 42 2.3.1 Phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp 42 2.3.2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ 44 2.3.3 Năng lực quảnlí nhà trường 45 2.3.4 Năng lực tổ chức, phối hợp hoạt động quảnlí 48 2.4 Kết khảo sát pháttriểnđộingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở Phòng Giáodục Đào tạo huyệnDuy Tiên 49 2.4.1 Dự báo pháttriểnđộingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 49 2.4.2 Quy hoạch độingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 51 iv 2.4.3 Tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm độingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 53 2.4.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 55 2.4.5 Kiểm tra, đánh giá công tác pháttriểnđộingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 56 2.4.6 Tham mưu xây dựng thực chế độ, sách độingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 58 2.5 Đánh giá chung thực trạng pháttriểnđộingũcánquảnlítrườngtrunghọccởhuyệnDuy Tiên 60 2.5.1 Ưu điểm 60 2.5.2 Hạn chế 60 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 61 Tiểu kết chương 63 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÍ TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNDUYTIÊN,TỈNHHÀNAMĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIGIÁODỤC 64 3.1 Định hướng pháttriểngiáodụcđápứngyêucầuđổi 64 3.1.1 Định hướng chung 64 3.1.2 Định hướng pháttriển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 giáodục đào tạo tỉnhHàNam 64 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí 65 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 66 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 66 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 66 3.3 Một số biện pháp pháttriểnđộingũcánquảnlítrườngtrunghọcsởhuyệnDuyTiên,tỉnhHàNamđápứngyêucầuđổigiáodục 67 3.3.1 Thực tuyên truyền nhận thức pháttriểnđộingũcánquảnlítrườngtrunghọcsở 67 v 3.3.2 Chỉ đạo, hướng dẫn trườngtrunghọcsở thực tốt quy hoạch độingũcánquảnlí theo chuẩn hiệu trưởngtrườngtrunghọcsở 70 3.3.3 Thực tốt việc tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm cánquảnlítrườngtrunghọcsở 73 3.3.4 Thực đào tạo, bồi dưỡng cánquảnlí theo hướng thiết thực, hiệu quả; khuyến khích cánquảnlí tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ 79 3.3.5 Chỉ đạo thực đổi đánh giá cánquảnlítrườngtrunghọcsở theo chuẩn hiệu trưởng gắn với kết thực nhiệm vụ yêucầuđổigiáodục 83 3.3.6 Xây dựng môi trường, tạo động lực làm việc cho cánquảnlí 86 3.4 Mốiquan hệ biện pháp đề xuất 88 3.5 Khảo nghiệm mức độ tínhcần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 89 3.5.1 Tổ chức khảo nghiệm 89 3.5.2 Kết khảo nghiệm 90 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tình hình độingũ CBQL trường THCS huyệnDuy Tiên 40 Bảng 2.2 Thực trạng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp độingũ CBQL trường THCS huyệnDuy Tiên 42 Bảng 2.3 Thực trạng lực chuyên môn, nghiệp vụ độingũ CBQL trường THCS huyệnDuy Tiên 44 Bảng 2.4 Thực trạng lực QL nhà trườngđộingũ CBQL trường THCS huyệnDuy Tiên 46 Bảng 2.5 Thực trạng lực tổ chức, phối hợp hoạt động quảnlíđộingũ CBQL trường THCS huyệnDuy Tiên 48 Bảng 2.6 Thực trạng dự báo pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT huyệnDuy Tiên 50 Bảng 2.7 Thực trạng quy hoạch độingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT huyệnDuy Tiên 52 Bảng 2.8 Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT huyệnDuy Tiên 53 Bảng 2.9 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT huyệnDuy Tiên 55 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT huyệnDuy Tiên 57 Bảng 2.11 Thực trạng công tác tham mưu xây dựng thực chế độ, sách độingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT huyệnDuy Tiên 59 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tínhcần thiết biện pháp 90 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 91 Bảng 3.3 Mối tương quantínhcần thiết tính khả thi biện pháp 92 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khái quát máy tổ chức Phòng GD&ĐT 27 Biểu đồ 3.1 Mối tương quantínhcần thiết tính khả thi biện pháp 93 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Độingũ CBQL giáodục nói chung, CBQL nhà trường nói riêng có vai trò quan trọng tạo nên thắng lợi công đổi nghiệp GD&ĐT Xây dựng, pháttriển để hoàn thiện, nâng cao chất lượng độingũ CBQL trở thành vấn đề trọng tâm ngành GD&ĐT Yêucầuđổi GD phổ thông đòi hỏi ngành GD&ĐT phải thực đồng hàng loạt biện pháp nhằm tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng đội ngũ, CSVC, trang thiết bị, nguồn lực tài chính… đổi QLGD có ý nghĩa định nghiệp đổigiáo dục, mở đường cho việc triển khai chủ trương đề Để thực tốt nhiệm vụ đó, công tác xây dựng pháttriểnđộingũ nhà giáo nói chung, cánquảnlí nói riêng vấn đề then chốt, tác động trực tiếp đến hệ thống giáodục hoạt động giáodục làm nên thành tựu nghiệp GD&ĐT Với mục tiêu xây dựng độingũ nhà giáo CBQL giáodục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo CBQLGD; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo CBQLGD giai đoạn 2005-2010” nhằm đápứngđòi hỏi ngày cao nghiệp GD công đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Chiến lược pháttriểngiáodục Việt Nam 2011-2020 khẳng định thành tựu nghiệp GD&ĐT công xây dựng đất nước Trong khẳng định quy mô giáodục mạng lưới sởgiáodụcphát triển, đápứng tốt nhu cầuhọc tập xã hội Chất lượng giáodục cấp học trình độ đào tạo có tiến Tất tỉnh, thành phố Tiểu kết chƣơng - Trên sở nghiên cứu lí luận QL, QLGD, thực trạng độingũ CBQL, thực trạng công tác pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS huyệnDuyTiên,tỉnhHàNam nay, đề xuất biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS huyệnDuy Tiên Các biện pháp cómốiquan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp tiền đề, tạo điều kiện thuận lợi để thực biện pháp khác - Các biện pháp đề xuất có kế thừa cách làm có hiệu thực Phòng GD&ĐT DuyTiên, đồng thời tập trung vào giải vấn đề chưa thực tốt trình pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS địa bàn huyện Những biện pháp đảm bảo tính pháp lí, tính đồng bộ, tính hệ thống tính kế thừa - Qua ý kiến chuyên gia, biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết khả thi; bước đầu kiểm chứng thực tiễn công tác pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS huyệnDuyTiên,tỉnhHàNam Các biện pháp đề xuất không áp dụng trường THCS huyệnDuyTiên,tỉnhHà Nam, mà áp dụng địa bàn khác có điều kiện, đặc điểm tình hình tương tự 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Xây dựng pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS điều kiện quan trọng để ổn định máy tổ chức, pháttriển nhà trường mặt, đápứngyêucầuđổigiáodục toàn diện nhà trường giai đoạn Do ngành GD&ĐT cấp nhà trườngcần đặc biệt quan tâm đến công tác pháttriểnđộingũ CBQL, đặc biệt pháttriển chất lượng 1.2 Pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT thực theo chức quảnlí Nhà nước GD&ĐT, Phòng GD&ĐT đóng vai trò trực tiếp việc đạo nhà trường thực công việc công tác này, đồng thời Phòng GD&ĐT trực tiếp thực bước việc tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, bãi miễn CBQL nhà trường 1.3 Các nội dung QL Phòng GD&ĐT pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS thực với nội dung cụ thể biện pháp cụ thể, phù hợp với tình hình địa phương giai đoạn định 1.4 Việc khảo sát thực tế phân tích đánh giá thực trạng độingũ CBQL trường THCS huyệnDuyTiên,tỉnhHàNam công tác QL Phòng GD&ĐT cho thấy thành tựu, hạn chế công tác Ở trường THCS, nhìn chung CBQL có trình độ đạt chuẩn trở lên, lực QL tốt, nghiệp vụ QL vững vàng; song chưa đápứng đầy đủ yêucầu nghiệp đổi GD&ĐT Các biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL Phòng GD&ĐT áp dụng mang lại kết khả quan, nhiên có hạn chế cần khắc phục 1.5 Các biện pháp đề xuất lấy ý kiến khảo nghiệm từ cán Phòng GD&ĐT, hiệu trưởngtrường THCS, cán Phòng Nội vụ Ban tổ chức huyện uỷ Các biện pháp kế thừa điểm mạnh công tác pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS địa bàn huyệnDuyTiên, đồng 95 thời có sáng tạo Những biện pháp nhằm vào giải vấn đề chưa thực tốt trình xây dựng pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS huyệnDuy Tiên Khuyến nghị 2.1 Với BộGiáodục Đào tạo, SởGiáodục Đào tạo HàNam Chỉ đạo cụ thể, sâu sát công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũ CBQL trường THCS từ nội dung đến hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng độingũ CBQL 2.2 Với Uỷ ban nhân dân huyệnDuy Tiên - Phê duyệt ban hành lộ trình thực cụ thể chiến lược pháttriển GD&ĐT huyện đến năm 2030 - Tạo điều kiện nguồn kinh phí hỗ trợ cho CBQL, giáo viên học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 2.3.Với Phòng Giáodục Đào tạo Duy Tiên - Kịp thời cung cấp thông tin QL, phổ biến kinh nghiệm QL tốt thực tiễn QL nhà trường cho CBQL trường THCS - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá năm công tác cán bộ, để có điều chỉnh kịp thời sai sót công tác pháttriểnđộingũ GV CBQL nhà trường 2.4 Với CBQL trườngtrunghọcsởhuyệnDuy Tiên - Trước yêucầuđổigiáodụcyêucầupháttriểngiáodục địa phương, CBQL cần xác định trách nhiệm, phải tích cực tự giác học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, lực, nghiệp vụ QL - Cập nhật thông tin vận dụng sáng tạo hoạt động QL, phát huy nguồn lực cho nhiệm vụ pháttriển nhà trường, đápứngyêucầupháttriểngiáodục địa phương 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1998), Quảnlígiáodục tiếp cậnsố vấn đề lí luận từ lời khuyên góc nhìn thực tiễn Nxb giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quảnlí nhà trường Nxb giáo dục, Hà Nội BộGiáodục Đào tạo (2009), Quy định chuẩn hiệu trưởngtrường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học, (ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2009 BộtrưởngBộ GD&ĐT) Bộgiáodục Đào tạo (2011), Điều lệ trườngtrunghọc sở, trườngtrunghọc phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học, (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 BộtrưởngBộ GD&ĐT) BộGiáodục Đào tạo-Bộ Nội vụ (2011), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở GD&ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng GD&ĐT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (ban hành kèm theo thông tư số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011) BộGiáodục Đào tạo - Ngân hàng pháttriển Châu Á (2013), Một số vấn đề lí luận thực tiễn lãnh đạo quảnlígiáodục thời kì đổi Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Xây dựng, nâng cao chất lượng độingũ nhà giáocánquảnlígiáodục Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội X NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội XI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáodục đào tạo 11 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơsở khoa họcquảnlí Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáodục khoa họcgiáodục Nxb giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (2002), Giáodục giới vào kỉ XXI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quảnlígiáo dục, quảnlí nhà trường bối cảnh thay đổi Nxb Giáodục Việt Nam 15 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quảnlígiáodục Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 16 Học viện Quảnlígiáodục Việt Nam (2011), Tài liệu bồi dưỡng cánquản lí, công chức nhà nước ngành giáodục đào tạo - Phần I, Hà Nội 17 Học viện Quảnlígiáodục Việt Nam (2011), Tài liệu bồi dưỡng cánquản lí, công chức nhà nước ngành giáodục đào tạo - Phần II, Hà Nội 18 Học viện Quảnlígiáodục Việt Nam (2011), Tài liệu bồi dưỡng cánquản lí, công chức nhà nước ngành giáodục đào tạo - Phần III, Hà Nội 19 Đặng Thành Hƣng (2010), “Đặc điểm quảnlígiáodụcquảnlítrườnghọc bối cảnh đại hoá hội nhập quốc tế”, Tạp chí Quảnlígiáo dục, số 17 tháng 10/2010, Hà Nội 20 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa họcquảnlígiáodục Nxb ĐHSP Hà Nội 21 Trần Kiểm (2011), Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2014), Lý luận đại cương quản lý Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2015), Quản lý giáodục - số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 98 24 Luật Giáodục (2009) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Viết Vƣợng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn (2008), Giáo trình giáodụchọc - tập Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 26 Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Viết Vƣợng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2008), Giáo trình giáodục học- tập Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 27 Hoàng Phê, Vũ Xuân Lƣơng, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thuỷ, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hoà (2009), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 28 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quảnlígiáodụcTrường CBQL giáodục đào tạo Trung ương 1, Hà Nội 29 Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu xu hướng Nxb giáo dục, Hà Nội 30 Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo 31 Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ''Chiến lược pháttriểngiáodục 2011-2020" 32 Quyết định số 02/2016/QĐ-UBND ngày 03/3/2016 UBND huyệnDuy Tiên việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng Giáodục Đào tạo huyệnDuy Tiên 33 UBND tỉnhHàNam (2012), Quy hoạch pháttriểngiáodục đào tạo tỉnhHàNam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 99 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán Phòng Giáodục Đào tạo; CBQL, Giáo viên Trƣờng THCS huyệnDuy Tiên) Để cósở đưa biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS huyệnDuyTiên,tỉnhHàNamđápứngyêucầuđổi GD nay, đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến cách đánh dấu () vào ô tương ứng viết câu trả lời phù hợp Thông tin phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn ông (bà) Câu 1: Ông (bà) đánh phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp độingũ CBQL trường THCS huyệnDuy Tiên nay? TT Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Các nội dung Phẩm chất trị Đạo đức nghề nghiệp Lối sống Tác phong làm việc Giao tiếp, ứng xử Câu 2: Ông (bà) đánh lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm độingũ CBQL trường THCS huyện nay? TT Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Các nội dung Hiểu biết chương trình giáodục phổ thông Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ sư phạm Tự học sáng tạo Năng lực ngoại ngữứng dụng công nghệ thông tin 100 Câu 3: Ông (bà) đánh lực quảnlí nhà trườngđộingũ CBQL trường THCS huyện nay? Mức độ đánh giá TT Các nội dung Trung Tốt Khá Yếu bình Phân tích dự báo Tầm nhìn chiến lược Thiết kế định hướng triển khai Quyết đoán, có lĩnh đổi Lập kế hoạch hoạt động Tổ chức máy pháttriểnđộingũQuảnlí hoạt động dạy họcQuảnlí tài tài sản nhà trườngPháttriểnmôitrườnggiáodục 10 Quảnlí hành 11 Quảnlí công tác thi đua, khen thưởng 12 Xây dựng hệ thống thông tin 13 Kiểm tra đánh giá Câu 4: Ông (bà) đánh lực tổ chức, phối hợp hoạt động quảnlíđộingũ CBQL trường THCS huyện nay? TT Các nội dung phối hợp Phối hợp với gia đình học sinh Phối hợp với Ban đại diện CMHS Phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương trình thực nhiệm vụ nhà trường Phối hợp với ngành có liên quan việc thực hoạt động nhà trường Thực xã hội hoá để huy động nguồn lực cho hoạt động GD 101 Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Câu 5: Ông (bà) đánh công tác dự báo Phòng GD&ĐT huyệnDuy Tiên công tác pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS huyện? Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình TT Các nội dung Dự báo yêucầuđộingũ CBQL Dự báo số lượng cánquảnlí Dự báo cấuđộingũ CBQL Dự báo chất lượng có nguồn CBQL Dự báo khả mong muốn chất lượng độingũ CBQL Câu 6: Ông (bà) đánh công tác quy hoạch độingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT Duy Tiên? Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình TT Các nội dung Xác định mục tiêu pháttriểnđộingũ CBQL giai đoạn Xây dựng kế hoạch pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS cótính khả thi Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên diện quy hoạch CBQL trường THCS Dự kiến nguồn lực thực quy hoạch Lựa chọn giải pháp thực quy hoạch Quy hoạch xem xét, bổ sung, điều chỉnh hàng năm, đảm bảo tính khoa học thực tiễn, thúc đẩy phấn đấu cán bộ, giáo viên 102 Câu 7: Ông (bà) đánh công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm độingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT? Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình TT Các nội dung Xây dựng tiêu chuẩn phẩm chất lực độingũ CBQL trường THCS Thực quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Nhà nước, ngành quy định phù hợp với hoàn cảnh địa phương Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm thực động viên, khích lệ độingũ CBQL Luân chuyển CBQL trường THCS hợp lí, nguyện vọng lực CBQL, phù hợp với hoàn cảnh thực tế trường đến Câu 8: Ông (bà) đánh công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT? Mức độ đánh giá TT Các nội dung Trung Tốt Khá Yếu bình Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng xác định cótính khả thi Thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhiều hình thức Cử CBQL họclí luận trị, bồi dưỡng nghiệp vụ quảnlí Cử CBQL học chuẩn Sử dụng hợp lí CBQL sau họ kết thúc khoá học bồi dưỡng đào tạo Thực đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm quy hoạch chưa bổ nhiệm chức danh quảnlí 103 Câu 9: Ông (bà) đánh công tác kiểm tra, đánh giá pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT? Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình TT Các nội dung Có kế hoạch cụ thể kiểm tra, đánh giá hoạt động quảnlí CBQL trường THCS Nội dung kiểm tra thực quy định, phù hợp để đánh giá công tác quản lí, điều hành CBQL trường THCS Có điều chỉnh định quảnlícó hiệu lực sau kiểm tra Công tác kiểm tra thực thúc đẩy, giúp CBQL nhà trường nâng cao, pháttriển phẩm chất lực quản lí, lãnh đạo Lấy kết kiểm tra làm tiêu chí đánh giá thi đua, khen thưởng cuối nămhọcCâu 10: Ông (bà) đánh việc tham mưu xây dựng thực chế độ, sách Phòng GD&ĐT độingũ CBQL trường THCS? TT Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Các nội dung Việc thực chế độ, sách Nhà nước độingũ CBQL Xây dựng sách riêng đãi ngộ, khen thưởng ngành GD&ĐT độingũ CBQL Huy động nguồn lực vật chất để thực sách đãi ngộ CBQL Tạo chế làm việc thuận lợi cho độingũ CBQL trường THCS Các điều kiện CSVC điều kiện làm việc cho CBQL Công tác thi đua, khen thưởng CBQL tập thể nhà trường 104 Câu 11: Những ý kiến khác ông (bà) pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS huyệnDuy Tiên nay? Xin ông (bà) cho biết, ông (bà) là: - Cán Phòng GD&ĐT thời gian công tác Phòng năm - Cán QL Trường THCS thời gian làm CBQL nhà trườngnăm - Giáo viên Trường THCS thâm niên công tác ngành GD năm Xin trân trọng cảm ơn ông (bà) 105 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán Phòng GD&ĐT, hiệu trƣởng trƣờng THCS, cán Ban tổ chức huyện uỷ Phòng Nội vụ) Để góp phần xây dựng độingũcánquảnlíđápứngyêucầuđổi GD&ĐT giai đoạn nay, đề xuất số biện pháp pháttriểnđộingũcánquảnlítrường THCS huyệnDuyTiên,tỉnhHàNam Đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến riêng cách đánh dấu (×) vào ô trống viết câu trả lời phù hợp Thông tin Phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn ông (bà) Đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến tínhcần thiết tính khả thi biện pháp pháttriểnđộingũcánquảnlí trƣờng THCS sau đây: Tínhcần thiết TT Rất Không Rất Cần Ít cầncầncần khả thiết thiết thiết thiết thi Biện pháp Tính khả thi Không Khả Ít khả khả thi thi thi Thực tuyên truyền nhận thức pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS Chỉ đạo, hướng dẫn trường THCS thực tốt quy hoạch độingũ CBQL theo chuẩn hiệu trưởngtrường THCS Thực tốt việc tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THCS Thực đào tạo, bồi dưỡng CBQL theo hướng thiết thực, hiệu quả; khuyến khích CBQL tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ Chỉ đạo thực đổi đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn hiệu trưởng gắn với kết thực nhiệm vụ yêucầuđổigiáodục Xây dựng môi trường, tạo động lực làm việc cho CBQL Theo ông (bà), cần thực biện pháp để pháttriểnđộingũcánquảnlí trƣờng THCS huyệnDuyTiên,tỉnhHàNam giai đoạn nay? Xin ông (bà) cho biết, ông (bà) là: - Cán Phòng GD&ĐT - Hiệu trưởngtrường THCS - Cán Ban Tổ chức huyện uỷ - Cán Phòng Nội vụ Xin trân trọng cảm ơn ông (bà) 106 Phụ lục QUY MÔ TRƢỜNG LỚP, ĐỘI NGŨ, CƠSỞ VẬT CHẤT CÁC CẤP HỌCHUYỆNDUYTIÊN,TỈNHHÀNAM Tiêu chí Cấp họcTrunghọcsở Tổng cộng 20 18 56 240 310 184 734 7533 8640 5911 22084 56 51 39 146 428 488 421 1337 19 44 55 118 503 583 517 1603 Số lượng 240 310 184 734 Đạt chuẩn 219 303 176 698 Số lượng 20 18 38 Đạt chuẩn 20 13 33 Số lượng 58 79 137 Đạt chuẩn 58 73 131 Số lớp Sốhọc sinh CánquảnlíĐộingũ Tiểu học 18 Số lượng nhà trườngHọc sinh Mầm non Giáo viên Nhân viên hành Tổng cộng Phòng họcCơsở vật chất Thư viện Phòng học môn (Nguồn: Thống kê Phòng GD&ĐT huyệnDuy Tiên tháng năm 2016) 107 Phụ lục KẾT QUẢ GIÁODỤC CẤP TRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNDUYTIÊN,TỈNHHÀNAM Kết giáodục văn hoá Nămhọc Tổng sốhọc sinh Xếp loại văn hoá Kết GD cuối cấp Số giải Đỗ tốt Đỗ h/s giỏi nghiệp THPT cấp Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) Số hs lớp 2013-2014 5.706 12,30 38,20 43,70 5,70 0,10 1.348 65 1.340 1.147 2014-2015 5.900 12,41 39,54 44,20 3,78 0,07 1.443 69 1.440 1.302 2015-2016 5.743 12,59 39,20 44,68 3.,36 0,17 1.403 136 1.398 1.102 Tổng cộng 17.349 12,42 38,99 44,2 4,27 0,12 4.194 270 4.178 3.551 (Nguồn: Thống kê Phòng GD&ĐT huyệnDuy Tiên tháng năm 2016) Kết xếp loại hạnh kiểm Nămhọc Tổng số h/s Loại tốt Số lƣợng Tỉ lệ % Loại Loại TB Loại yếuSố lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 2013-2014 5.706 4.795 84,03 788 13,81 111 1,94 12 0,22 2014-2015 5.900 5.166 87,55 657 11,13 74 1,25 0,07 2015-2016 5.743 5.238 91,21 474 8,25 30 0,52 0,02 Tổng cộng 17.349 15.199 87,61 1.919 11,06 215 1,24 16 0,09 (Nguồn: Thống kê Phòng GD&ĐT huyệnDuy Tiên tháng năm 2016) 108 ... lí trường trung học sở huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC... lí trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học sở huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Chương Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản. .. PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 64 3.1 Định hướng phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi 64